Nhóm VII đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạnđường Mễ Trì đoạn gần tòa nhà KeangNamvà đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địatheo đề cương thực tập của bộ môn Trắc
Trang 1A MỞ ĐẦU 2
B NỘI DUNG CÔNG VIỆC……… 3
I Đo vẽ bình đồ khu vực……… 3
1 Đo đạc lưới đường chuyền kinh vĩ………3
1.1 Phạm vi đo vẽ……….3
I.1.1 Chọn đỉnh đường chuyền……….3
I.1.2 Đo đặc các yếu tố của đường chuyền……… 4
2 Tính và bình sai đường chuyền……….9
2.1 Bình sai lưới mặt bằng……….… 9
2.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát……… 11
3 Đo vẽ các điểm chi tiết………12
3.1 Đo điểm chi tiết trên thực địa……… 12
3.2.Sử dụng phần mềm DP Survey2.6 vẽ điểm chi tiết……….13
II BỐ TRÍ ĐIỂM CHI TIẾT……….….13
1 Tính toán, bố trí điểm A……… 13
2 Tính toán, bố trí điểm B……… 14
III BẢNG TỌA ĐỘ ĐIỂM……….16
IV SỔ ĐO ĐIỂM CHI TIẾT NHÓM VII….……… 22
V VẼ MẶT CẮT TUYẾN ĐƯỜNG
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
A.MỞ ĐẦU
Thực tập trắc địa trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực
tế rất cao Vì vậy, ngoài việc nắm được lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lýthuyết cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo Thựctập trắc địa đáp ứng yêu cầu đó Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạodụng cụ đo, đo đạc các yếu tố cơ bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trongxây dựng công trình giao thông Ngoài ra, đợt thực tập này còn giúp sinh viên củng
cố lại những gì đã học trên lớp, thực tế hóa những gì đã học Không những thế,đợtthực tập còn giúp sinh viên biết cách tổ chức làm việc theo nhóm để hoàn thànhcông việc chung
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Cầu Đường Sắt-K50 đã tiếnhành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 11/06/2012đến 21/06/2012
Nhóm VII đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạnđường Mễ Trì (đoạn gần tòa nhà KeangNam)và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địatheo đề cương thực tập của bộ môn Trắc Địa
Nhóm VII-4 gồm:
2 Nguyễn Văn Phương
B NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Trang 3-Đỉnh đường chuyền lựa chọn theo các nguyên tắc đã học trong Trắc địa đại cương
và tài liệu hướng dẫn thực tập
Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nơi bằng phẳng,ổn định,có thể bảo quảnđược trong thời gian dài
Chiều dài mỗi cạnh từ 40m đến 400m
Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau
Tại đó phải nhìn bao quát được địa hình,đo được nhiều điểm chi tiết
- Đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng cọc gỗ có tim là đinh sắt ( trường hợp đỉnhđường chuyền trên nền đất), đánh dấu bằng sơn đỏ(trường hợp đỉnh đường chuyềntrên bề mặt BTXM hay mặt đường nhựa)
- Đo các góc tại đỉnh đường chuyền:
Dụng cụ: Máy kinh vĩ + cọc tiêu
Trang 4 Phương phỏp đo: Phương phỏp đo đơn giản với 2t (t=1’ với mỏykinh vĩ quang học,t=30’’ với mỏy kinh vĩ điện tử).
Sai số cho phộp giữa hai nửa lần đo là ± 2t
Tiến hành: Đo tất cả cỏc gúc của đường chuyền, cụ thể tại gúc IV- I -IITiến hành định tõm, cõn mỏy kinh vĩ tại đỉnh I, dựng cọc tiờu tại đỉnh II và IV
Vị trớ thuận kớnh(TR): Quay mỏy ngắm tiờu tại IV đọc giỏ trị trờn bàn độ
ngang(a1) sau đú quay mỏy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiờu tại II đọc giỏ trịtrờn bàn độ ngang(b1) ⇒ Gúc đo ở một nửa lần đo thuận kớnh: β1=b1-a1
Vị trớ đảo kớnh(PH): Đảo ống kớnh, quay mỏy 180º ngắm lại cọc tiờu tại IIđọc trị số trờn bàn độ ngang(b2), quay mỏy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiờu tại
IV, đọc trị số trờn bàn độ ngang(a2) ⇒ Gúc đo ở một nửa lần đo đảo kớnh là:
β2=b2-a2.Nếu ∆β = | β1-β2 | ≤ 2t thỡ lấy giỏ trị trung bỡnh làm kết quả đo
Nếu ∆β = | β1-β2 | ≥ 2t Đo khụng đạt yờu cầu,phải đo lại
+ Kết quả đo được ghi vào sổ đo gúc bằng dưới đõy:
SỔ ĐO GểC BẰNG
Ngời đo: Nguyễn Đỡnh HàMáy đo: Kinh vĩ điện tử
Ngời ghi:Ngụ Văn HảoThời tiết: Rột buốt,Giỏ Lạnh
Điểm
đặt
Vị trí
bàn Hớng Số đọc trên Trị số góc Góc đo Phác hoạ
Trang 5máy độ ngắm bàn độ ngang nửa lần đo
Sau khi đo cỏc gúc bằng ta thấy:
∆ βi<βcp =±60’’ => đo đạt yờu cầu
fβđo= (91o09’45”+89o35’30”+102o45’00”+76o32’15”) 180°(42)=
-°2’30’’
fβcp= ± 1,5t √ n = ± 3’00’’
Ta cú: |fβđo|<|fβcp| suy ra thỏa món
b Đo chiều dài cạnh đường chuyền
Phương phỏp đo: Sử dụng thước đo dài với mỏy kinh vĩ để xỏc định hướng đường
thẳng,đo 2 lần (đo đi và đo về).Độ chớnh xỏc yờu cầu:
Trang 61000 kết quả đo không đạtphải đo lại các cạnh đường chuyền
+ Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
c Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:
- Phương pháp đo: Đo cao hình học từ giữa,dùng máy thủy bình và mia đo cao
- Tiến hành:
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền(trạm J1).Sau khi cânchỉnh máy,quay máy ngắm và đọc số trên mia tại I(mia sau) được a1 và tại II(miatrước) được b1;hiệu độ cao h1=a1-b1.
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh II và III của đường chuyền(trạm J2).Sau khicân chỉnh máy,quay máy ngắm và đọc số trên mia tại II(mia sau) được a2 và tạiIII(mia trước) được b2;hiệu độ cao: h2 = a2-b2
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh III và IV của đường chuyền(trạm J3).Sau khicân chỉnh máy,quay máy ngắm và đọc số trên mia tại III(mia sau) được a3 và tạiIV(mia trước) được b3;hiệu độ cao: h3 = a3-b3
+ Đặt máy thủy bình giữa đỉnh IV và I của đường chuyền(trạm J4).Sau khi cânchỉnh máy,quay máy ngắm và đọc số trên mia tại IV(mia sau) được a4 và tại I(miatrước) được b4;hiệu độ cao: h4 = a4-b4
+ Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền được ghi trong sổ đo cao:
SỐ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN
Trang 7§é chªnh cao trung b×nh (mm)
116
§o qua s«ng
28
§o qua s«ng
Ta thấy¿f hđ∨ ¿ ∨f hcp∨ ¿ , vậy đo đạt yêu cầu
2.Tính và bình sai đường chuyền.
2.1.Bình sai lưới mặt bằng.
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình :
Trang 8Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "
Trang 9Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.6
Trang 11TT (i) (j)
1 I II
2 II III
3 III IV
4 IV I
V Kết quả
đánh giá độ
chính xác
- Sai số
trung phương
trọng số đơn vị
mo = ± 4.32
mm/Km
- SSTP độ
cao điểm yếu
nhất : mH(III)
= 1.00(mm).
- SSTP
chênh cao yếu
nhất : m(IV -
I) = 0.94 (mm).
Ngày 13 tháng 06 năm 2012 Người thực hiện đo :
Người tính toán ghi sổ :
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.6
Trang 12
-ooo0ooo
-
-3 Đo vẽ các điểm chi tiết
3.1.Đo điểm chi tiết trên thực địa.
a Đo các điểm chi tiết :
- Phương pháp đo : Phương pháp toàn đạc
- Công tác chuẩn bị : Một bộ máy kinh vĩ, hai mia, thước đo dài, sổ ghi
- Trình tự đo : Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất cả các điểmchi tiết để vẽ bình đồ VD : Đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đochiều cao máy (i) Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại IV và đưa số đọc trên bàn
độ ngang là 0°00’00’’ Tiếp theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết,tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên mia theo 3 dây ( dây trên, dây giữa, dâygiữa ) và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ đứng Cứ tiếp tục như vậy cho đếnkhi đo hết trạm máy Số liệu đo được ghi vào trong sổ đo điểm chi tiết
Một số chú ý :
- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người đi vẽ phác họa lạiđịa hình cùng với người đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác họa phải trùng với sốthứ tự điểm trong sổ ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình đồ địa hình không bịnhầm lẫn
Các điểm chi tiết : Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình
+ Điểm địa vật : Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thựcđịa như : Góc nhà, mép đường, cột đèn, cây…
+ Điểm địa hình : Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng đất của khu vựcnhư : Điểm cao, thấp của mặt đất
- Trong trường hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đường chuyền không đo được hết cácđiểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy phụ
- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như mô tả hết các địahình
b Tính các yếu tố :
- Tính khoảng cách giữa hai dây đo khoảng cách trên mia :
n = dây trên – dây dưới
- Tính khoảng cách từ máy đến mia :
S = K.n.Cos²V (K=100=const)
- Tính hiệu độ cao từ máy đến điểm đặt mia :
Trang 13hi = S.tgV + i – l hoặc hi = 12K.n.Sin2V + i – l
- Tính độ cao điểm đặt mia :
Hi = Hmáy + hi
3.2 Sử dụng phần mềm DP Survey2.6 vẽ điểm chi tiết
Sau khi có đầy đủ số liệu tính toán kết hợp với sơ họa bình đồ ta tiến hành vẽbình đồ như sau:
-Nếu khi đo các điểm chi tiết ta lấy hướng nào làm hướng chuẩn thì trên bản vẽ
ta lấy hướng đó làm hướng gốc
-Theo yêu cầu mới của thực tế sản xuất, Bộ môn Trắc Địa đã cho phép sinhviên thực hiên vẽ bình đồ bằng các phần mềm trắc địa như:DP Survey,nova Nhóm VI-4 sử dụng phần mềm DP Survey 2.6 để vẽ bình đồ
Sau khi chạy chương trình để biểu diễn hết các điểm chi tiết lên bình đồ, dựa vàocác phần ghi chú điểm và sơ họa tiến hành nối các điểm địa hình : Mép đường,nhà… Và dùng kí hiệu để thể hiện các điểm địa vật : Cây, cột điện, cột đèn… Cuối cùng là: Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía trên bản vẽ, dùng mũi tên chỉhướng bắc để bố trí ở góc trên bên phải tờ bình đồ để chỉ hướng bắc Tạo bảngkhung tên và chú thích những kí hiệu dùng trong bình đồ ở phần phía góc dưới của
tờ bình đồ
II BỐ TRÍ ĐIỂM CHI TIẾT.(Sử dụng phương pháp tọa độ cực và giao hội góc)
Đợt thực tập này bộ môn cho bố trí 2 điểm chi tiết ra ngoài thực địa,với nhómVII-1 bố trí 2 điểm là :
Trang 14S1 = 26.762 (m)dùng bút xóa đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được
Trang 15+ Đặt máy ở II sau khi định tâm cân máy ta quay máy về I làm hướngchuẩn(hướng 0°0’0’’) Quay máy thuận chiều kim đồng hồ một góc(360° - 63°00’34.82’’)=296°59’25.1’’ta sẽ được hướng I-B
IHình minh họa:
Trang 23A 90 50 33 17.971 257 56 21 22.66