1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRÊN TÀU BIỂN

41 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CÂU 1: Anh chị hãy trình bày cơ cấu tổ chức hoạt động nghiên cứu của đơn vị thực tập ( trung tâm hải văn – Tổng cục biển hải đảo). Cơ cấu tổ chức và hoạt động nghiên cứu của Trung tâm hải văn – Tổng cục biển và hải đảo • Vị trí và chức năng: Trung tâm Hải văn là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng trong việc điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ về hải văn, môi trường và sinh thái biển, hải đảo và đại dương; quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái ven biển, trên biển và hải đảo. Trung tâm Hải văn có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội. • Nhiệm vụ và quyền hạn: 1. Trình Tổng cục trưởng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm của Trung tâm về điều tra cơ bản, quan trắc, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ về hải văn, môi trường nước và sinh thái biển; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. 2. Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật về điều tra cơ bản, quan trắc, phân tích về hải văn, môi trường nước và sinh thái biển theo phân công của Tổng cục trưởng. 3. Về điều tra cơ bản hải văn, môi trường nước và sinh thái biển: a) Tham gia thực hiện các chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ điều tra, khảo sát về các yếu tố hải văn, môi trường nước và hệ sinh thái ven biển, trên biển, hải đảo và đại dương theo phân công của Tổng cục trưởng; b) Phối hợp thực hiện các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; dự báo, cảnh báo mức độ dễ bị tổn thương của môi trường biển, các tác động khác của biển đối khí hậu đến môi trường biển; tác động của môi trường biển đối với các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển và các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên biển; c) Phối hợp thực hiện điều tra, đánh giá, giám sát sự suy thoái môi trường nước biển, hải đảo do các hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo và các sự cố tràn dầu trên biển, ô nhiễm môi trường hoặc thiên tai trên biển. 4. Về quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái biển: a) Xây dựng kế hoạch đầu tư hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia về tài nguyên và môi trường biển, các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảo sát biển và đại dương trình Tổng cục trưởng; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; b) Tổ chức khai thác, sử dụng và quản lý hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia về tài nguyên và môi trường biển, các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảo sát biển và đại dương theo phân công của Tổng cục trưởng; c) Phối hợp thực hiện các hoạt động cảnh báo, khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển, ô nhiễm biển trên biển, tìm kiếm cứu nạn trên biển, vùng ven biển và hải đảo theo sự phân công của Tổng cục trưởng. 5. Về nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ: a) Thực hiện việc nghiên cứu xây dựng các quy trình kỹ thuật, mô hình phân tích thống kê, xử lý số liệu, quản lý và quản trị dữ liệu… về hải văn, môi trường nước và sinh thái biển; b) Thực hiện việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến về thiết bị điều tra hải văn, môi trường nước và sinh thái biển, hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên – môi trường biển phù hợp với Việt Nam, hội nhập với khu vực và trên thế giới; c) Thực hiện việc nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các công nghệ dự báo số trị, dự báo thống kê về hải văn, môi trường và sinh thái biển, ven biển, hải đảo và đại dương; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục, bảo tồn đa dạng sinh học biển, giảm thiểu ô nhiễm biển, ô nhiễm dầu tràn, cảnh báo thiên tai trên biển... . 6. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điều tra cơ bản, quan trắc, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hải văn, môi trường và sinh thái biển, hải đảo và đại dương theo quy định của pháp luật. 7. Cập nhật, quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về hải văn, môi trường nước và sinh thái biển theo quy định của pháp luật; biên tập, xuất bản bảng thủy triều hàng năm theo quy định của pháp luật. 8. Quản lý, tổ chức và khai thác tàu Nghiên cứu biển theo quy định của pháp luật. 9. Tham gia tuyên truyền, quảng cáo, phổ biến kiến thức về các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, quốc phòng an ninh… trên biển, vùng ven biển và hải đảo theo quy định của pháp luật; tham gia bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ điều tra cơ bản, quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái biển. 10. Thực hiện các hoạt động tư vấn, dịch vụ về hải văn, môi trường và sinh thái biển cho các tổ chức, cá nhân; tư vấn xây dựng, thẩm định và lập đề án, dự án chuyên môn về điều tra cơ bản, quan trắc về hải văn, môi trường và sinh thái biển; các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, điều tra khảo sát biển và đại dương theo quy định của pháp luật. 11. Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục và phân công của Tổng cục trưởng. 12. Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý của Trung tâm theo phân cấp của Tổng cục và theo quy định của pháp luật. 13. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Tổng cục và theo pháp luật quy định. 14. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO - - BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRÊN TÀU BIỂN Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Văn Lân Sinh viên thực tập: Nguyễn Ngọc Huyền Ngành học: Khí tượng thủy văn biển Mã sinh viên: DH00301419 Lớp: ĐH3KB1 Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNGCÂU 1: Anh chị trình bày cấu tổ chức hoạt động nghiên cứu đơn vị thực tập ( trung tâm hải văn – Tổng cục biển & hải đảo) Cơ cấu tổ chức hoạt động nghiên cứu Trung tâm hải văn – Tổng cục biển hải đảo • Vị trí chức năng: Trung tâm Hải văn đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, thực chức giúp Tổng cục trưởng việc điều tra bản, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ hải văn, môi trường sinh thái biển, hải đảo đại dương; quan trắc hải văn, môi trường sinh thái ven biển, biển hải đảo Trung tâm Hải văn có tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật, có trụ sở thành phố Hà Nội • Nhiệm vụ quyền hạn: Trình Tổng cục trưởng kế hoạch dài hạn, năm, hàng năm Trung tâm điều tra bản, quan trắc, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ hải văn, môi trường nước sinh thái biển; tổ chức thực sau phê duyệt Tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật điều tra bản, quan trắc, phân tích hải văn, môi trường nước sinh thái biển theo phân công Tổng cục trưởng Về điều tra hải văn, môi trường nước sinh thái biển: a) Tham gia thực chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ điều tra, khảo sát yếu tố hải văn, môi trường nước hệ sinh thái ven biển, biển, hải đảo đại dương theo phân công Tổng cục trưởng; b) Phối hợp thực hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; dự báo, cảnh báo mức độ dễ bị tổn thương môi trường biển, tác động khác biển đối khí hậu đến môi trường biển; tác động môi trường biển hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên biển; c) Phối hợp thực điều tra, đánh giá, giám sát suy thoái môi trường nước biển, hải đảo hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo cố tràn dầu biển, ô nhiễm môi trường thiên tai biển Về quan trắc hải văn, môi trường sinh thái biển: a) Xây dựng kế hoạch đầu tư hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia tài nguyên môi trường biển, công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảo sát biển đại dương trình Tổng cục trưởng; tổ chức thực sau phê duyệt; b) Tổ chức khai thác, sử dụng quản lý hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia tài nguyên môi trường biển, công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảo sát biển đại dương theo phân công Tổng cục trưởng; c) Phối hợp thực hoạt động cảnh báo, khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển, ô nhiễm biển biển, tìm kiếm cứu nạn biển, vùng ven biển hải đảo theo phân công Tổng cục trưởng Về nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ: a) Thực việc nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật, mô hình phân tích thống kê, xử lý số liệu, quản lý quản trị liệu… hải văn, môi trường nước sinh thái biển; b) Thực việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến thiết bị điều tra hải văn, môi trường nước sinh thái biển, hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên – môi trường biển phù hợp với Việt Nam, hội nhập với khu vực giới; c) Thực việc nghiên cứu, xây dựng ứng dụng công nghệ dự báo số trị, dự báo thống kê hải văn, môi trường sinh thái biển, ven biển, hải đảo đại dương; nghiên cứu, đề xuất giải pháp khắc phục, bảo tồn đa dạng sinh học biển, giảm thiểu ô nhiễm biển, ô nhiễm dầu tràn, cảnh báo thiên tai biển Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực điều tra bản, quan trắc, nghiên cứu ứng dụng công nghệ hải văn, môi trường sinh thái biển, hải đảo đại dương theo quy định pháp luật Cập nhật, quản lý, lưu trữ cung cấp thông tin, tư liệu hải văn, môi trường nước sinh thái biển theo quy định pháp luật; biên tập, xuất bảng thủy triều hàng năm theo quy định pháp luật Quản lý, tổ chức khai thác tàu Nghiên cứu biển theo quy định pháp luật Tham gia tuyên truyền, quảng cáo, phổ biến kiến thức hoạt động phát triển kinh tế xã hội, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, quốc phòng an ninh… biển, vùng ven biển hải đảo theo quy định pháp luật; tham gia bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ điều tra bản, quan trắc hải văn, môi trường sinh thái biển 10 Thực hoạt động tư vấn, dịch vụ hải văn, môi trường sinh thái biển cho tổ chức, cá nhân; tư vấn xây dựng, thẩm định lập đề án, dự án chuyên môn điều tra bản, quan trắc hải văn, môi trường sinh thái biển; công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, điều tra khảo sát biển đại dương theo quy định pháp luật 11 Thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục phân công Tổng cục trưởng 12 Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý Trung tâm theo phân cấp Tổng cục theo quy định pháp luật 13 Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Tổng cục theo pháp luật quy định 14 Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng giao • Cơ cấu tổ chức: Phòng Tổ chức - Hành Phòng Kế hoạch - Tài vụ Phòng Kỹ thuật Phòng Vật lý hải dương Phòng Môi trường Sinh thái Đoàn Điều tra Khảo sát Đội tàu Nghiên cứu biển Trung tâm Quan trắc Tài nguyên - Môi trường biển Các đơn vị trực thuộc Trung tâm nêu khoản 6, 7, Điều có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật • Lãnh đạo trung tâm: Lãnh đạo Trung tâm Hải văn có Giám đốc không Phó Giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng nhiệm vụ giao trước pháp luật toàn hoạt động Trung tâm; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc; ban hành quy chế làm việc Trung tâm; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp, ủy quyền Tổng cục trưởng Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công CÂU 2: Anh chị trình bày quy định khảo sát khí tượng thủy văn môi trường biển theo quy phạm hành Các yếu tố đo đạc tần suất đo Bảng 1: Yếu tố đo đạc tần suất đo TT Dạng công việc Điều tra, khảo sát khí tượng biển Chế độ thu số liệu Yếu tố đo Trạm mặt rộng Trạm liên tục (từ đến 15 ngày) Gió, lượng mây; tầm lần tất Vào obs synop 1, nhìn xa, khí áp, nhiệt trạm khảo sát 4, 7, 10, 13, 16, 19 độ không khí, độ ẩm 22 hàng ngày không khí, tượng thời tiết khác (theo quy định Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt 94 TCN6-2001) TT Dạng công việc Điều tra, khảo sát hải văn Điều tra, khảo sát hóa học môi trường biển Chế độ thu số liệu Trạm liên tục (từ đến 15 ngày) Yếu tố đo Trạm mặt rộng Sóng biển Quan trắc lần mắt tất trạm Mực nước Không quan trắc Dòng chảy lần tất giờ/số liệu (với trạm khảo sát máy đo trực tiếp) 15 phút/số liệu (với máy đo tự ghi) Độ suốt nước biển lần tất Vào obs synop trạm khảo sát ban ngày: 7, 10, 13, 16 hàng ngày giờ/số liệu (quan trắc máy tự ghi) 10 phút/số liệu Độ đục, độ pH, Oxy lần tất Vào obs synop 1, hòa tan (DO), nhiệt độ trạm khảo sát 4, 7, 10, 13, 16, 19 độ mặn nước biển 22 hàng ngày Dầu, muối dinh dưỡng (NO2 - , NO3- , NH4+, PO43-, SiO32-), kim loại lần số Vào obs synop trạm khảo sát 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 ngày nặng (Cu, Pb, Cd, Zn, As, Hg, Mn, Fe, Ni), PM10, SO2 , NOx , CO, Điều tra, khảo sát địa hình đáy biển Đo độ sâu, địa hình lần tất lần tất đáy biển, định vị trạm khảo sát trạm khảo sát điểm lấy mẫu, thả trạm quan trắc Điều tra, khảo sát sinh thái biển Thực vật phù du, động lần tất Vào obs synop 1, vật phù du trạm khảo sát 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 hàng ngày Động vật đáy, cá biển, lần tất lần tất rong, cỏ biển, san hô, trạm khảo sát trạm khảo sát thực vật ngập mặn 2.Thiết bị đo đạc Bảng 2: Thông số thiết bị đo đạc Độ phân Độ xác giải TT Thiết bị Yếu tố đo Dải đo Máy tự ghi dòng chảy Compact EM Tốc độ ÷ ± 500cm/s 0,02cm/s Hướng ÷ 360o 0,01o Máy đo sóng tự ghi AWAC Độ cao sóng ÷ 20m 0,005m Hướng sóng ÷ 360o 0.01o Thủy triều ÷ 20m Tốc độ dòng chảy ÷ ± 500cm/s 0,02cm/s ÷ 360o 0,01o Hướng dòng chảy Máy đo dòng chảy trực tiếp AEM213-D Máy tự ghi thủy triều TD304 Phân tích chất lượng nước W22-XD Tốc độ dòng ÷ ± 250cm/s chảy Hướng dòng chảy ÷ 359,9o ± 1cm/s ± 2o 0,02m ± 2o 0.25% 0,1cm/s 0,1o 0,01m ± 1cm/s ± 2o ± 2% ± 1cm/s ± 2o Độ sâu ÷ 50m ± 0.3% toàn dải đo Áp suất ÷ 50m ± 0,01% toàn dải (0 - 35oC) 0,001% toàn dải Nhiệt độ -2 ÷ 40oC ± 0,01oC 0,001oC pH ÷ 14 0,01 pH ± 0,1 pH DO ÷ 20mg/l 0,01mg/l ± 0,2mg/l Độ dẫn điện ÷ 10S/m 0,1% toàn dải ± 3% Độ muối ÷ 4% 0,01% ± 0,3% Nhiệt độ ÷ 55oC 0,01oC ± 1,0oC TT Thiết bị Dải đo Độ đục ÷ 800NTU 0,1NTU ± 5% ÷ 100g/l 0,1% ± 5g/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Máy đo chất lượng nước WQC-24 pH ÷ 14 ± 0,05 pH DO ÷ 20mg/l ± 0,1mg/l Độ dẫn điện ÷ 10S/m ± 1% toàn dải Độ muối ÷ 4% ± 0,1% ÷ 100g/l ± 2g/l Nhiệt độ -5 ÷ 50oC ± 0,25oC Độ đục ÷ 800NTU ± 3% toàn dải Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Máy đo quang Bước sóng ánh 400 - 900nm phổ DR/2010 sáng Máy định DGPS Máy đo sâu hồi âm đơn tia vị 10 Máy cải ảnh hưởng sóng 11 La bàn 12 Máy đo tốc độ âm nước Độ phân Độ xác giải Yếu tố đo 0,5nm ± 1nm Tọa độ ± 3m (mặt bằng) Đo sâu 5cm ± 0,1% D (D độ sâu) Hiệu chỉnh đo sóng: 5cm đo góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc: ± 0,25 độ ± 0,5 độ ± 0,25m/s 3.Điều tra, khảo sát khí tượng biển 3.1.Nguyên tắc cụ thể a) Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung; b) Công tác điều tra, khảo sát khí tượng biển phải tuân thủ theo quy phạm quan trắc khí tượng hải văn tàu biển (94- TCN 19 - 2001) quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt (94-TCN - 2001) Tổng cục Khí tượng Thủy văn (cũ) ban hành; quy phạm quan trắc hải văn ven bờ (94 TCN - 2006) Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành tài liệu hướng dẫn sử dụng máy, thiết bị đo khí tượng trang bị 3.2.Công tác chuẩn bị a) Chuẩn bị đầy đủ kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị đo khí tượng Chuẩn bị thiết bị dự phòng; b) Kiểm tra thời hạn chứng từ kiểm định Trường hợp thời hạn quy định phải tiến hành kiểm định lại thiết bị đo khí tượng; c) Chuẩn bị tài liệu phục vụ quan trắc quy toán; d) Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ điều tra, khảo sát khí tượng biển; e) Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động; f) Yêu cầu người thực công tác chuẩn bị: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 3.3.Công tác điều tra, khảo sát Đo nhiệt độ độ ẩm không khí: a) Trước đo, lấy dụng cụ đo độ ẩm mang vị trí đo, mùa đông trước 15 phút, mùa hè trước 10 phút; b) Trước lúc quan trắc phút, tiến hành thấm nước cho vải mịn quấn bầu chứa thủy ngân nhiệt kế bên phải (ôn biểu ướt), lên giây cót cho máy thông gió; c) Ngay sau tẩm nước lên giây cót, treo dụng cụ đo độ ẩm lên tay đỡ phía thành tàu phía hứng gió; d) Khi máy chạy phút, đọc trị số ôn biểu khô (nhiệt kế bên trái), ôn biểu ướt (nhiệt kế bên phải) Đọc phần số lẻ trước (phần mười độ), đọc phần nguyên sau ghi kết vào biểu quan trắc khí tượng biển; e) Thu dọn, lau chùi, bảo quản dụng cụ đo độ ẩm sau kết thúc đo; f) Yêu cầu người thực quan trắc nhiệt độ độ ẩm không khí: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên Đo áp suất khí quyển: a) Đặt dụng cụ đo áp suất khí lên giá đỡ cao khoảng 1,4m cabin tàu nơi đặt không bị ảnh hưởng tỏa nhiệt từ buồng máy, bếp, lò sưởi; b) Không thay đổi vị trí xê dịch dụng cụ đo áp suất khí quyển; Nhiệt độ nước Điện trở nhiệt – 40 °C Bộ nhớ MB Trọng lượng 900g không khí Độ sâu hoạt động 1000m 0.001°C ± 0.05 °C 550g nước 3.2.3.Thiết bị đo hướng dòng chảy trực tiếp AEM213-D - Thiết bị đo hướng vận tốc dòng chảy điện từ hiển thị trực tiếp, kèm đầu đo nhiệt độ độ sâu, cung cấp tốc độ dòng chảy 2-D theo thời gian thực - Thiết bị gồm đầu đo nhiệt độ, độ sâu đầu đo dòng chảy, cho thông số đo dòng chảy đáng tin cậy độ sâu mong muốn - Thiết bị nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển, thuận tiện sử dụng nhiều trường khác AEM213-D có hiển thị với nhớ Số liệu đo hiển thị hình, đồng thời lưu nhớ tải xuống dễ dàng vào máy tính - Nguồn thiết bị loại pin Alkalike size C cho phép đo liên tục 10 tiếng Hình 4: Thiết bị đo hướng dòng chảy trực tiếp AEM213-D • Thông số kỹ thuật Bảng 6: Thông số kỹ thuật AEM213-D Độ dài cáp Cáp gia cố sợi Kepler (Ø6.1mm, độ dài tiêu chuẩn: 50m) Kích thước Ø42mm x 307 mm Chất liệu Titanium (grade 2) Trọng lượng Khoảng 1.0 kg không khí (không bao gồm cánh đuôi), 0,65kg nước (không bao gồm cánh đuôi) Mực độ chịu sâu Tương đương độ sâu 200m Bảng 7: Thông số kỹ thuật cảm ứng Tham số Phương pháp Khoảng đo Độ phân giải Độ xác Vận tốc Cảm ứng điện từ đến 250 cm/s 0.1 cm/s ±1cm/s 2% Hướng Hole element compass đến 359.9o 0.1o ± 2o Độ sâu Đầu đoáp lực bán đến 50m dẫn 0.01m ± 0.3%FS Nhiệt độ Nhiệt điện trở 0.01oC ± 0.02oC ( to 31oC ) -3 đến 40oC 3.2.4.Thiết bị đo thủy triều TD 304 (Tide recorder – model TD 304) Hình 5: Thiết bị đo thủy triều TD 304 (Tide recorder – model TD 304) Đây công cụ xác cao ghi lại thủy triều mực nước có nhiệt độ Tùy chọn cảm biến thêm vào: oxy hòa tan, độ đục,… • Hệ thống CTD: Tổ hợp lấy mẫu nước đo CTD theo độ sâu Tổ hợp bao gồm 01 hệ thống lấy mẫu nước, 12 ống 01 thiết bị CTD (Conductivity, Temperature ghép chung) • Tính năng: Lấy mẫu nước, đo nhiệt độ độ dẫn điện tầng sâu • Thông số kỹ thuật - Tần số đo 1, 2, 4, số liệu/giây - Độ sâu hoạt động : 6800m - Số ống lấy mẫu nước : 24 ống - Dung lượng ống : 2.5lít - Độ xác đầu nhiệt độ: ±0.0010C - Độ xác đầu độ dẫn: ±0.0003S/m Sensor nhiệt độ: - Khoảng đo : -5¸350C - Độ xác : ±0.0020C - Độ phân giải : Sensor độ dẫn điện: - Khoảng đo : 0-7 S/m - Độ xác : 0.0003 S/m - Độ phân giải : 0.00004 S/m Sensor áp suất: - Khoảng đo : Tương đương 7000m - Độ xác : 0.1% toàn dải đo - Độ phân giải: 0.015% toàn dải đo Module điều khiển hệ thống lấy mẫu nước (AFM): bao gồm xử lý, nhớ nguồn điện AFM có tác dụng điều khiển lấy mẫu nước độ sâu xác định trước (theo áp suất) theo thời gian Hệ thống đo nhiệt độ, độ dẫn điện theo độ sâu (SBE 25 Sealogger CTD): Bao gồm Sensor SBE3 đo độ dẫn điện, SBE4 đo nhiệt độ, SBE4 đo nhiệt độ, SBE29 đo áp suất, bơm, nhớ nguồn điện lắp thêm Sensor đo pH, Oxy hòa tan… Số liệu đo đạc CTD lấy máy tính xử lý qua phần mềm SBE Data Processing Data Conversion, đưa thông số: độ sâu, nhiệt độ, độ dẫn điện, độ muối, mật độ nước, tốc độ âm thanh… • Phần mềm điều khiển thiết bị - Thiết bị điều khiển trực tiếp - Cáp tín hiệu : 3000m 3.3.Thiết bị đo đạc Hóa học Môi trường 3.3.1.Máy đo chất lượng nước đa tiêu TOA/DKK WQC-24 Hình 6: Máy đo chất lượng nước đa tiêu TOA/DKK WQC-24 - Đặc tính: thiết bị đo 08 tiêu chính, pH, DO, độ dẫn, độ muối, TDS, trọng lực nước biển, nhiệt độ, độ đục - Màn hình hiển thị tinh thể lỏng, đọc kết kỹ thuật số - Bộ nhớ: tối đa 3360 liệu - Kích thước máy đo: khoảng 187.5(L) x 37.5(H) x 75(W) mm - Khối lượng máy đo: khoảng 320g • Thông số kỹ thuật Bảng 8: Thông số máy TOA/DKK WQC-24 Thông số đo pH DO Độ dẫn điện Độ muối Nhiệt độ Độ đục Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Dải đo 0-14 0-20 mg/l 0-10 S/m 0-4% 0-550C 0-800 NTU 0-100g/l 3.3.2.Máy quang phổ DR/2010 Độ phân giải 0.01 pH 0.01 mg/l 0.1 % toàn dải 0.01% 0.010C 0.1 NTU 0.1% Độ xác ± 0.1 pH ± 0.2 mg/l ± 3% ± 0.3% ±1.00C ±5% ± g/l Hình 7: Máy quang phổ DR/2010 - Tính năng: dùng để đo chất hóa học - Dải bước sóng: 400 đến 900nm - Độ xác bước sóng: ± nm từ 400 đến 700 nm ± nm từ 700 đến 900 nm - Độ phân giải bước sóng: nm - Đèn: Halogen Tungsten - Nguồn điện: 220 Vac pin cỡ D - Kích thước: 22 x 24 x 11 cm - Khối lượng 2kg CÂU 4: Anh chị trình bày nguyên lý hoạt động cấu tạo thiết bị hải dương học tàu nghiên cứu biển Hệ thống lái điện thủy lực Hình 8: Hệ thống lái điện thủy lực • Cấu tạo chính: - bánh lái bé thay đổi hướng lái - Các đèn báo tín hiệu để truyền lệnh - hình hiển thị, hình hiển thị tốc độ quay chân vịt (vòng/phút) hình hiển thị góc quay bánh lái • Chức nguyên tắc hoạt động: Chức hệ thống lái đơn giản thay đổi hướng tàu Khi thực bẻ lái, phải quan sát đồng hồ chị góc quay bánh lái, góc thị đồng hồ gần góc bánh lái muốn quay ta bỏ nút ấn điều khiển Thủy thủy không phép tự ý bẻ hướng lại, mà phải thực theo lệnh thuyển trường Thuyền trưởng thường lại buồng để quan sát bên đưa lệnh cho người thủy thủ điều khiển tàu theo hướng thị (VD: sang phải độ, sang trái 10 độ) Sau thực theo lệnh người thủy thủ phải báo lại cho thuyền trưởng Hệ thống lái đơn giản sử dụng nguyên tắc ON/OFF Thiết bị điều khiển hai nút ấn tay điều khiển (có cấu tự trả vị trí 0), đóng ngắt hai tiếp điểm tương ứng điều khiển bánh lái quay theo hai chiều trái-phải Như vậy, điều khiển chế độ lái đơn giản, phải quan sát đồng hồ thị góc quay bánh lái Khi góc quay bánh lái đạt giá trị yêu cầu ngừng điều khiển (bỏ nút ấn ra) Hệ thống Radar phát mục tiêu Hình 9: Hệ thống Radar phát mục tiêu • Cấu tạo: Màn hình hiển thị bảng điều khiển bên cạnh có nút bấm với nhiều tính phóng to, thu nhỏ, tập trung vào vật thể Trong buồng lái tàu nghiên cứu biển có hình Radar • Nguyên lý hoạt động: - Phát sóng thu sóng phản hồi để phát vật thể sống tàu khác - Màn hình hiển thị vật thể, liên tục gửi hướng di chuyển, khoảng cách vật thể so với tàu - Có thể phóng to thu nhỏ độ phân giải thị, để quan sát hình ảnh vật thể rõ bao quát vùng rộng - Radar tàu nghiên cứu biển Việt Nam có thang tầm xa cực đại 72 hải lý (khoảng 133 hải lý) Càng gần độ thị vật thể rõ, khoảng 10 hải lý độ hiển thị tốt Thiết bị định vị Koden KGP-913 Hình 10: Thiết bị định vị Koden KGP-913 • Cấu tạo chính: - Màn hình hiển thị thông số như: Tọa độ vị trí tại, hướng, tọa độ, ngày giờ, thời gian - Bảng điều khiển với nút bấm bật tắt, thay đổi chế độ hiển thị, thay đổi kênh • Cách thức hoạt động: Nhập tọa độ điểm cần đến, hình hiển thị tọa độ tàu, người thuyền trưởng kết hợp quan sát bên tọa độ để đưa hướng di chuyển để tọa độ gần trùng với tọa độ điểm đến nơi khảo sát Máy hiển thị độ sâu KODEN CVS 106 Hình 11: Máy hiển thị độ sâu KODEN CVS 106 • Cách thức hoạt động: Nguyên lý hoạt động đa hàng hải dựa vào tượng phản xạ sóng vô tuyến điện, đa thu sóng đưa đến máy sóng ( hình) Màn hình hiển thị mặt đáy biển, với khu vực có màu sắc khác nhau, thông số độ sâu ứng với giải màu Nhìn vào ta biết độ sâu khu vực Máy thu tin thời tiết Hình 12: Máy thu tin thời tiết • Công dụng: Liên tục thu nhận điện tín tin thời tiết từ nước Cho thông số cấp gió, cấp sóng, để đối phó kịp thời Thường ngày nhận lần, có thời tiết xấu xảy ra, tin báo liên tục Bộ đàm Furuno FM 8500 Hình 13: Bộ đàm Furuno FM 8500 Có tác dụng liên lạc với tàu lân cận, sử dụng trường hợp có tàu đối hướng Ta cần thống để tàu không bị va chạm Hoặc sử dụng muốn neo đậu tàu, cần báo trước cho cảng vụ để xếp vị trí neo tàu Sensor đo nhiệt độ không khí Hình 14: Sensor đo nhiệt độ không khí • Cấu tạo: Sensor thiết kế với phần chân đế chuẩn Aanderaa, gắn trực tiếp vào khung sensor hệ thống trạm thời tiết tự động Aanderaa, sử dụng độc lập gắn gá hình trụ có đường kính 25mm, với cáp nối chuyên dụng Sensor trang bị chắn xạ giúp cho sensor không bị nung nóng ánh sáng mặt trời trực tiếp điều kiện vận tốc gió thấp 0.5m/s • Nguyên lý hoạt động: Đo biến dạng lõi kim loại lưỡng kim thông qua cổng truyền tìn hiệu vào phòng máy tính tàu để xử lý số liệu Sensor đo xạ mặt trời Hình 15: Sensor đo xạ mặt trời • Cấu tạo: Cảm biến lượng xạ mặt trời sử dụng silicon quang điện có độ ổn định cao, máy dò để đọc xác kết Các cảm biến xạ mặt trời gắn vào 25 feet cáp biển, với chiều dài lên đến 500 feet tùy theo yêu cầu, đầu nhật xạ kết 4- 20 mA với cấu hình dây • Nguyên tắc hoạt động: - Sensor sử dụng cầu nhiệt điện trở có độ nhạy cao, đo độ tăng nhiệt độ bề mặt màu đen mái vòm kính - Nhiệt điện trở có độ nhạy cao, không cần mái vòm kép sensor đo xạ khác - Nhờ vào thiết kế đối xứng, sensor chịu ảnh hưởng xạ mặt trời, không ảnh hưởng nhiệt độ xung quanh Không cần dùng chắn xạ Sensor đo hướng gió Hình 16: Sensor đo hướng gió • Cấu tạo nguyên lý hoạt động: Sensor có phong tiêu mỏng, nhẹ gắn phần thân Trong thân sensor có la bàn từ tính gắn với phong tiêu Khi đọc giá trị hướng gió, la bàn hiển thị giá trị đo trung bình tính đến lần đo cuối La bàn gồm thành phần cảm biến gắn vi mạch điện tử Thành phần cảm biến nam châm kết nối với nam châm phong tiêu Các thành phần đo hướng gió giây tính trung bình phận vi điều khiển gắn vi mạch điện tử Sensor đo hướng gió gắn trực tiếp khung sensor trạm đo thời tiết, phao biển, dạng gá khác có đường kính 25mm Khi gắn khung hay gá, sensor phải nối với SmartGuard Datalogger phận hiển thị cáp nối riêng 10 Sensor đo tầm nhìn xa Hình 17: Sensor đo tầm nhìn xa • Cấu tạo: Gồm thân nhôm nằm ngang chứa tất chi tiết điện tử bên trong, chân đế thẳng đứng Trong chân đế có đi-ốt phát tia hồng ngoại lắp vào góc 250 Chân lại có phận dò ảnh hồng ngoại • Tính đặc biệt sensor: - Sensor có khả hoạt động mạnh mẽ - Chống nước - Chống ăn mòn - Ít cần bảo trì trình sử dụng • Nguyên lý hoạt động: Đếm mật độ hạt lơ lưng khí quyển, mật độ dày tầm nhìn ngắn, mật độ mỏng tầm nhìn xa 11 Sensor đo tốc độ gió Hình 18: Sensor đo tốc độ gió • Cấu tạo: - Sensor có cánh quạt có cánh dạng hình nón để hứng gió Sensor gắn trực tiếp vào khung sensor hệ thống trạm thời tiết tự động Aanderaa sử dụng riêng biệt với dây cáp chuyên dụng gá hình trụ đường kính 25 mm - Bộ phận quay gồm ổ bi thép không gỉ bảo vệ vỏ bọc Phần cuối trục quay gắn với nam châm Và chuyển động quay nam châm đo cảm ứng từ tính đặt bên thân máy • Nguyên lý hoạt động: Một vi điều khiển đọc xung cảm ứng từ tính đo từ chuyển động quay cánh quạt toán xung giá trị tốc độ gió Sensor xuất kết tốc độ gió trung bình tốc độ gió cực đại suốt trình đo 12 Sensor áp suất không khí Hình 19: Sensor áp suất không khí • Cấu tạo: Sensor đo áp suất không khí có thành phần cảm biến vi mạch silicon kích thước 4x4mm Ở vi mạch có màng mỏng, mặt tiếp xúc với áp suất khí quyển, mặt lại tiếp xúc môi trường chân không Trên màng gắn điện trở tạo thành thiết bị đo điện trở Dữ liệu đầu tương ứng với áp suất khí Như vậy, vi mạch có vai trò thiết bị đo áp suất tuyệt đối Một điện trở cảm biến nhiệt độ điện trở nung nóng gắn vi mạch Kết hợp với mạch điều khiển bên ngoài, điện trở giữ cho vi mạch nung nóng nhiệt độ không đổi 600C suốt thời gian đo • Nguyên lý hoạt động: - Đo cột không khí tác dụng lên bề mặt máy - Để tránh sai số thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh, thành phần cảm biến nung nóng đến nhiệt độ định trước tiến hành đo - Sensor hiển thị kết cách chân thật, không bị trễ pha, không ảnh hưởng nhiệt độ mội trường CÂU 5: Anh chị trình bày kết đạt qua đợt thực tập Sau chuyến thực tập đầy ý nghĩa vừa qua em thu nhận nhiều học bổ ích củng cố thêm nhiều kiến thức Em Thầy giới thiệu quan sát để hiểu rõ thiết bị khảo sát biển, nguyên lý hoạt động cấu tạo thiết bị hải dương học tàu nghiên cứu biển Hiểu rõ quy định, lưu ý khảo sát khí tượngthủy văn biển; nội quy, tổ chức tàu nghiên cứu biển Đây khoảng thời gian em học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đường đại học Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào công việc giúp em nhanh chóng nhìn thấy lỗ hổng thân để tiếp tục hoàn thiện Đồng thời với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, em có học để tránh sai sót trình làm sau Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có)

Ngày đăng: 02/07/2017, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w