Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
793,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …O… MAI Ý NHI GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …O… MAI Ý NHI GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân – người trực tiếp hướng dẫn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện môi trường cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Tác giả luận văn Mai Ý Nhi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 18 Cấu trúc luận văn: 19 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 21 1.1 BỐI CẢNH VĂN HÓA - LỊCH SỬ THỜI ĐẠI LÝ – TRẦN 21 1.1.1 Khái niệm thời đại Lý - Trần 21 1.1.2 Tình hình trị, xã hội thời Lý – Trần .22 1.1.3 Sự phát triển hưng thịnh Phật giáo thời Lý – Trần 24 1.1.4 Nền văn học thời Lý - Trần .26 1.2 THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 28 1.2.1 Khái niệm “thơ thiền” .28 1.2.2 Những đặc trưng bản, loại biệt thơ thiền 30 1.2.3 Khái quát nội dung nghệ thuật thơ thiền Lý - Trần 32 1.3 MỘT SỐ TRIẾT LÝ NHÂN SINH CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG THỜI LÝ - TRẦN 34 1.3.1 Một số triết lý nhân sinh Phật giáo 34 1.3.2 Phật giáo Thiền tông Việt Nam thời Lý - Trần 37 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 41 2.1 CON NGƯỜI AN NHIÊN, TỰ TẠI VÌ HIỂU ĐƯỢC QUY LUẬT CỦA CUỘC SỐNG, NHÂN SINH 42 2.1.1 Quan niệm nhân sinh, vũ trụ triết lý Phật giáo Thiền tông 42 2.1.2 Cảm nhận sâu sắc người tàn phai, biến ảo đời .44 2.1.3 Thái độ an nhiên, tự người hiểu quy luật sống, nhân sinh 46 2.1.4 Ý thức hữu hạn đời người, người cần sống việc làm có ý nghĩa, tránh lãng phí đời .53 2.2 CON NGƯỜI SỐNG TRỌN VẸN VỚI THỰC TẠI 55 2.2.1 Trạng thái vô ngôn 56 2.2.2 Trạng thái “quên” 60 2.2.3 Trạng thái bừng tỉnh giác ngộ tâm thức 63 2.3 CON NGƯỜI MANG VẺ ĐẸP TỰ THÂN 65 2.3.1 Con người với chân tâm sáng vô biên 65 2.3.2 Con người với trí tuệ siêu việt khả tự lực, tự cường 75 2.4 CON NGƯỜI YÊU ĐỜI VÀ TÍCH CỰC NHẬP THẾ 77 2.4.1 Tư tưởng “Hòa quang đồng trần”, “Cư trần lạc đạo” 77 2.4.2 Sự thể lòng yêu đời tinh thần tích cực nhập .81 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 89 3.1 THIÊN NHIÊN CỦA CUỘC SỐNG HIỆN THỰC, BÌNH DỊ TRÊN QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC 89 3.1.1 Thiên nhiên sống thực .89 3.1.2 Thiên nhiên dân dã, bình dị 93 3.1.3 Thiên nhiên quê hương, đất nước 97 3.2 THIÊN NHIÊN ĐẬM ĐÀ THIỀN VỊ 98 3.2.1 Thiên nhiên xuất “như vốn là” 99 3.2.2 Thiên nhiên quấn quýt, chan hòa 102 3.2.3 Thiên nhiên nhã, u tịch .107 3.2.4 Thiên nhiên vừa hư vừa thực 113 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA HÌNH TƯỢNG KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN 119 4.1 HÌNH TƯỢNG KHÔNG GIAN 119 4.2 HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN 139 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Bất sáng tác văn học chân gặp mục đích cuối phục vụ đời sống người, làm cho đời sống người tốt đẹp Thơ thiền Lý - Trần với tư cách văn học Phật giáo sáng tác không nói đến Đạo đơn mà ẩn chứa quan niệm đời kiếp nhân sinh Thông qua quan niệm người xưa mà gạn đục khơi cho sống ngày trở nên tốt đẹp hơn, nhân Tìm hiểu giá trị nhân sinh thơ thiền Lý - Trần, người viết mong góp phần vào mục đích cao quý văn học 1.2 Thời đại Lý - Trần tên gọi chung cho sáu triều đại phong kiến Việt Nam đầu thời tự chủ (từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng (938) cuối đời Hồ, giặc Minh sang xâm lược nước ta năm 1418) Trong đó, có hai triều đại Lý Trần hào hùng oanh liệt, rực rỡ đẹp đẽ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Trước sau hai triều đại này, lĩnh vực đời sống xã hội bị xuống cấp cách trầm trọng Do đâu có thời đại vậy? Thiết nghĩ nguyên nhân có nhiều bỏ qua yếu tố làm hạt nhân tư tưởng Đó “quan niệm sống” chi phối đến suy nghĩ hành động người thời kì Và có lẽ thơ ca cách tương đối hữu hiệu để hệ trước không ngại bộc bạch suy nghĩ, quan niệm nhân sinh cách rõ nét Vì thế, tìm hiểu giá trị nhân sinh thơ thiền việc làm cần thiết muốn cắt nghĩa tượng lịch sử 1.3 Để đến mục đích đề tài, người viết chọn đường tiếp cận thông qua giới nghệ thuật (hình tượng) thơ thiền Lý - Trần mà không xét từ phương diện khác lý thuyết Lý luận văn học cho rằng, thể tưởng không hình tượng thơ thiền, lý thuyết lại tỏ đắn Nhất diễn đạt kinh nghiệm thiền lời nói hay văn tự hình tượng nghệ thuật phương tiện hữu hiệu chuyên chở cảm xúc thiền thể thiền ý tác giả Mặc khác, việc áp dụng thành tựu lý luận thi pháp học khám phá văn học viết thời kì trung đại thử nghiệm lý thú hứa hẹn nhiều triển vọng Thơ thiền Lý - Trần nghe qua tưởng chừng loại văn học chức nhà chùa tiến hành tìm hiểu ánh sáng lý luận thi pháp học, ta vỡ lẽ thơ thiền chứa đựng giới nghệ thuật hài hòa, bóng bẩy phận văn học khác 1.4 Trong thực tế giảng dạy trường phổ thông, văn học cổ nói chung thơ thiền nói riêng, học sinh không thích cho khô khan, trừu tượng khó hiểu Vả lại, việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ thiền phận giáo viên điều dễ dàng, chí khó khai thác loại thơ để thời gian ngắn ngủi tổ chức dạy cho học sinh lĩnh hội nội dung thơ Những khó khăn có lẽ xuất phát từ việc chưa nhận thức cốt lõi làm nên sức sống thơ (Ở phận thơ thiền) Giá trị đích thực không nằm giáo lý khô khan, trừu tượng mà vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm, quan niệm sống lạc quan, tích cực người thời Nếu truyền tải điều ấy, hy vọng người học cảm nhận hay thơ ý thức tác dụng tư tưởng hữu ích mảng thơ đến thân xã hội Về phía giáo viên bù đắp hạn chế thời gian tiết học câu thúc chọn cách giảng “điểm”, tạo lan tỏa “diện” Trên vài lý để đến với đề tài “Giá trị nhân sinh thơ thiền Việt Nam thời Lý - Trần xét từ phương diện hình tượng” Trước “mỏ quặng” quý hứa hẹn nhiều tiềm năng, luận văn hy vọng có vài đóng góp nhỏ bé, nhằm khẳng định giá trị mảng thơ để lại nhiều dấu ấn văn học cổ - phận thơ thiền thời Lý – Trần LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tuy chưa có công trình chuyên biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu vấn đề “Giá trị nhân sinh thơ thiền Lý - Trần” phương diện hình tượng vốn coi biểu quan trọng thi pháp nên trình nghiên cứu vấn đề văn học trung đại, tác giả lưu tâm xem xét, đề cập đến 2.1 Về hình tượng người Vấn đề tìm hiểu người văn học cổ từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Trong thơ thiền Lý - Trần, nêu số công trình nghiên cứu, viết sau: - Bài viết Vấn đề người văn học thời đại Lý - Trần Đoàn Thị Thu Vân Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (Nguyễn Hữu Sơn chủ biên, NXB Giáo dục, HN, 1998) phân loại bốn phương diện biểu người cá nhân thơ thiền Lý - Trần là: người tự do, người vô ngã, người vô ý, người vô ngôn Tác giả kết luận bốn phương diện hướng đến người vũ trụ - Nguyễn Phạm Hùng chuyên luận: Thơ thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật (NXB Đại học quốc gia, HN, 1998) đứng tiêu chí chức tôn giáo mà cho rằng, người thơ thiền người lưỡng thể, hòa nhập người Phật giáo người cá nhân - Nguyễn Công Lý với Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần (NXB Văn hóa thông tin, 1997) thông qua việc hệ thống lại quan niệm người nhà nghiên cứu trước, rút hai hướng tiếp cận nghiên cứu Một là, hướng tiếp cận phẩm chất Phật giáo người Hai là, hướng tiếp cận phẩm chất người cá nhân với cá tính đầy cởi mở, rung động, dạt niềm tin, tràn đầy sức sống Qua đó, người viết làm rõ hình tượng thiên nhiên – đất nước, người – sống văn học Thiền tông - Tác giả Lê Thị Ngọc Hạnh luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát thơ thiền Lý Trần (2003) nêu cặp đối sánh sau: người nhân văn - người Phật tính thường hữu tâm; người tự cá nhân - người vô ngã; người trần tục - người đời, đạo không hai Vậy xuất thêm hai khái niệm: người đời, đạo không hai người Phật tính thường hữu - Tác giả Lê Thị Thanh Tâm viết Con người hành hương thơ thiền Lý - Trần Đường Tống (khoavanhoc – ngonngu.edu.vn) đề cập đến hình tượng người hành hương phát mẻ Ở người với hành trình lên núi cao, người với chuyến tiêu dao, chơi đùa, người với thuyền sông nước, người tìm kiếm Qua công trình trên, tác giả thống với điểm rằng, người văn học Phật giáo thời Lý - Trần người đầy lĩnh, người vô ngã, người vô ngôn, tự do, hòa nhập vũ trụ Đồng thời, người hòa quang đồng trần, tùy duyên, tùy tục, biết kết hợp đạo với đời, vào đời hành đạo cách tích cực Các cách phân loại dựa nguyên tắc, tiêu chí riêng giới hạn phân loại phạm vi tham chiếu định Ví dụ: tiêu chí triết học Thiền tông (vô ngã, vô ý, vô ngôn, tự do…); tiêu chí chức tôn giáo (con người Phật giáo người cá nhân); tiêu chí đối sánh trào lưu văn học với đặc điểm nội dung thể loại (chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát…); tiêu chí mỹ học Phật giáo (con người hành hương…) 2.2 Về hình tượng thiên nhiên Một số công trình sau có đề cập: - Luận án tiến sĩ Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ thứ XI đến kỉ thứ XIV tác giả Đoàn Thị Thu Vân (1995) nghiên cứu cách tổng quát phương diện đặc trưng nghệ thuật thơ thiền ngôn ngữ thơ, hình tượng người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thể thơ, cách miêu tả, thể giọng điệu, kết cấu…, có hình tượng Trong giây phút giác ngộ ấy, người vạn vật một, không chia nhân ngã, người - vật; tất bình đẳng có mặt nhau: “Thúy trúc, hoàng hoa, phi ngoại cảnh Bạch vân, minh nguyệt, lộ toàn chân” (Nhật nguyệt, I - Thiền Lão) (Trúc biếc, hoa vàng cảnh bên Mây trắng, trăng lộ rõ chân toàn vẹn) (Ngày tháng, I) Thế giới mà tự tánh giác ngộ mang lại vừa mênh mông lại vừa ngập tràn ánh sáng Tuy nhiên, nửa không gian ánh sáng số thơ ánh sáng thể tự tánh Ánh sáng có thể vật phát sáng như: mặt trăng, mặt trời, đuốc, ánh đèn, luồng sáng; có gợi lên từ động từ: chiếu, thông, (qua), minh (soi), xuất (mọc); có gợi lên qua loạt tính từ: minh (sáng), lãng lãng (sáng tỏ), hạo hạo (vằng vặc), mãn (đầy), tịch tịch (vắng lặng)… “Phật nhật chiếu vô cùng” (Sắc thân diệu thể, I - Đạo Huệ) (Mặt trời nhà Phật soi sáng khôn cùng) (Sắc thân diệu thể, I) Tiểu kết Không gian nghệ thuật thơ thiền không gian đa dạng Trong đó, dạng thức không gian phản ánh qua nhìn đậm đà cảm hứng thiền nhà thơ Nó có lúc bao la mênh mông, có tập trung qui chiếu vật nhỏ nhoi mỏng mảnh, trường hợp nào, gợi lên chiều sâu thăm thẳm tâm hồn người, khơi gợi nhiều cảm xúc tinh tế, lắng sâu mà người có 4.2 HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Viện sĩ D.X Likhatrốp Thi pháp văn học Nga cổ nhận xét: “Thời gian với tư cách kiện nghệ thuật Chính việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn để hiểu chất thẩm mỹ nghệ thuật ngôn từ” [45, 135].Thời gian nghệ thuật tác phẩm dường không giống với thời gian khách quan, tác phẩm kể với thời gian chiều, quy trình vận hành không trùng với thời gian tự nhiên Đặc điểm thời gian nghệ thuật mang tính cảm xúc ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn, mang tính chủ quan Tính chất chủ quan giúp ta phát thực người Nó thời gian giới hình tượng tác phẩm, thế, xem hình tượng thời gian Trần Đình Sử viết: “Thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật” [30, 39] Trong thơ thiền Lý - Trần, thời gian nghệ thuật mang đặc trưng sau 4.2.1 Thời gian đời ngắn ngủi chóng vánh Đây thời gian nhìn qua tâm người giác ngộ thiền lý Các thiền gia quan niệm đời giả hợp vô thường, trường tồn bất biến, vĩnh hằng, chân thật cả: “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai” (Cáo tật thị chúng - Mãn Giác) (Xuân trăm hoa rụng, Xuân đến trăm hoa nở) (Có bệnh bảo người) Mọi thứ đời phải tuân theo vòng quay bánh xe vô thường ấy, kể thân mạng người: “Thân tường bích dĩ đồi thì” (Tâm không - Viên Chiếu) (Thân tường vách đến lúc đổ nát) (Cái tâm không) Thời gian diễn tả cho triết lý vô thường thời gian biến đổi, vận hành Trong đó, giới vật thường yếu ớt mỏng manh, dễ tan biến sương, lộ; diễn chớp nhoáng, không tồn lâu lôi (sấm), điện (chớp), phi tiễn (tên bay); có di động, thay hình đổi dạng không ngừng nghỉ phù vân (mây nổi), phi vân (mây bay), bạch y thương cẩu (mây hình áo trắng chó xanh), hoa khai hoa lạc (hoa nở hoa tàn); có bị hư hại, xuống cấp trầm trọng: “tường bích dĩ đồi” (tường vách mục nát)…Thời gian dễ dàng gieo vào lòng người niềm trắc ẩn đời bể dâu, vô thường không chân thật, khơi gợi ý chí tu hành mạnh mẽ Thời gian mang tính chất vô thường nhiều thiền gia thể trạng thái nửa thức nửa ngủ, nửa tỉnh nửa mê, nửa hư nửa thực (Diên Hựu tự Huyền Quang, Hoa điệp - Giác Hải)… Phải xây dựng thời gian vô thường này, nhà thơ muốn triết lý mộng huyễn gian Tóm lại, thời gian biểu tượng cho triết lý vô thường thời gian mà vật tượng vận động biến đổi Sự vận động biến đổi diễn theo vòng tuần hoàn, tiêu biểu mùa năm (xuân - hạ - thu - đông), buổi ngày (sáng – trưa - chiều - tối), ngày qua ngày khác hay năm qua năm khác Cũng có biến đổi diễn theo hướng xấu tiến đến huỷ hoại… Các vật dòng chảy thời gian thường nhỏ nhoi, yếu ớt, không tồn lâu đời Cách hiểu nhận định chất vật trở thành lối mòn vốn quen thuộc quan niệm người tu hành theo đạo Phật Nhưng vượt lên tất cả, người thơ thiền quan niệm nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực Họ không mang tư tưởng bi quan yếm để xem nhẹ, trốn tránh đời, không sợ hãi trước đổi thay mà ngược lại tỏ điềm nhiên, bình thản trước việc Họ hướng tới sống an nhiên tự tại, ung dung, giải thoát khỏi ràng buộc tục đời tục Đó thực thái độ tích cực lạc quan, tinh thần khoan dung cởi mở tâm hồn phóng khoáng giàu chất nhân thiền gia Điều tạo nên khí sắc độc đáo, hòa lẫn đạo với đời Phật giáo Thiền tông thời Lý - Trần 4.2.2 Thời gian vĩnh thể giác ngộ Cũng xuất phát từ ý thức cảnh tỉnh người không nên đắm chìm mộng tưởng điên đảo mà nhìn thấu để nỗ lực cần tu, vượt qua câu thúc hữu hạn, vô thường, thiền gia trọng xây dựng phạm trù mang ý nghĩa đối lập: “vọng - thực”, “có - không”, “nhất thời - vĩnh cửu”, “động - tĩnh”, “hữu hạn - vô hạn”…Để thể cách đầy đủ thuyết phục phạm trù đó, thiền gia có thói quen sử dụng thi liệu quen thuộc thiên nhiên như: mùa thu, ánh trăng, gió, hoa, chim, nước, mây, núi…Những hình ảnh đầy chất thơ sử dụng vào thơ thiền gia đậm chất thiền Chúng vừa gợi liên tưởng thường thể, qui luật, vừa gợi hữu hạn giới vật chất đời Đây chỗ gặp không gian thời gian siêu thực thời gian thực tại: “Tạc nguyệt minh kim nguyệt” Tân niên hoa phát cố niên hoa” (Đốn tỉnh - Tuệ Trung) (Đêm qua trăng sáng trăng đêm Năm hoa nở hoa năm cũ) (Chợt tỉnh) “Xuân lai xuân khứ nghi xuân tận Hoa lạc, hoa khai thị xuân” (Đáp đệ tử diệu đạo chi vấn - Chân Không) (Xuân đến xuân ngỡ xuân hết Hoa rụng hoa nở mùa xuân ấy) (Đáp đệ tử hỏi diệu đạo) Khi người đạt đến giác ngộ dù hoàn cảnh có khắc nghiệt không làm cho người suy sụp, buồn đau giống như: “Đóa sen nở lò lửa mà ướt chưa khô”(1), “Ngọc bị thiêu núi mà màu sắc tươi nhuần mãi”(2), “cành mai nở hoa lúc xuân tàn”(3) hay (1) Phật tâm ca – Tuệ Trung; (2) Thị tịch – Ngộ Ấn; (3) Cáo tật thị chúng – Mãn Giác thiền sư; (4) Đáp đệ tử diệu đạo chi vấn – Chân Không “ngọn lửa dội đột ngột thiêu đến mảy lông” “trên núi xanh mây trắng cũ lững lờ bay mãi”(4) Tất biểu trưng cho thể thường, bất diệt, vượt lên qui luật sinh diệt đời 4.2.3 Thời gian cột mốc đánh dấu bước ngoặt tâm thức Là thơ thiền gia giác ngộ hay đường đến giác ngộ chân lý, thơ thiền Lý - Trần trọng việc phản ánh giây phút quan trọng nhất, giây phút người bước từ giới giả hợp vô thường sang giới bất biến thường Đó giây phút giác ngộ tự tánh, mà từ giây phút trở “phàm thánh bất dị” (phàm thánh không khác), “mê ngộ bất dị” (mê ngộ không khác), “sắc tức thị không, không tức thị sắc” (sắc tức không, không tức sắc)… Khi đó, người sống giới tâm cảnh an nhiên tự tại, không phiền não hay lo lắng Giây phút giác ngộ có khoảnh khắc cực ngắn, xuất đột ngột tạo đột biến tâm thức hay trạng thái vật: “Thùy tri vân quyển, trường không tịnh Thúy lộ thiên biên dạng san” (Phổ thuyết sắc thân kệ - Trần Thái Tông) (Có hay mây bầu trời không quang tạnh Xanh biếc lộ bên chân trời rặng núi) (Bài kệ bàn rộng sắc thân) “Bầu trời không quang tạnh” “rặng núi màu xanh biếc lộ phía chân trời” không cảnh vật túy tự nhiên mà cảnh vật giới tâm cảnh người giác ngộ “Lục thức thường hôn, chung khổ Vô minh bị phú cửu mê dung Trú văn chung, khai giác ngộ Lãn thần tịnh sát, đắc thần thông” (Văn chung - Viên Học) (Sáu thức thường mờ tối, khổ sở thâu đêm Vì bị vô minh che lấp mà lâu mê lầm, biếng nhác Đêm ngày nghe tiếng chuông, bừng tỉnh ngộ Thần lười rũ sạch, tinh thần thông suốt) (Nghe tiếng chuông) Nhưng có khi, mốc giới hạn rõ rệt lắm, thời điểm thật cụ thể Nó từ “nay”, từ lúc “vạn duyên cắt đứt…” trạng thái sau mốc so với trước biến đổi chất: “Niên thiếu hà tằng liễu sắc không Nhất xuân tâm bách hoa trung Như kim khám phá đông hoàng diện Thiền bồ đoàn khán trụy hồng” (Xuân vãn - Trần Nhân Tông) (Tuổi trẻ hiểu rõ lẽ sắc không Mỗi xuân đến lòng để nơi trăm hoa Nay khám phá mặt thật chúa xuân Ngồi thảm cỏ phản nhà chùa ngắm cánh hoa rơi rụng) (Xuân muộn) “Vạn duyên tiệt đoạn thân nhàn Tứ thập niên dư mộng ảo gian Trân trọng chư nhân hưu tá vấn Ná biên phong nguyệt cánh hoàn khoan” (Thị tịch - Pháp Loa) (Cắt đứt vạn duyên, thân nhàn hạ Hơn bốn mươi năm qua ảo mộng Trân trọng nhắn nhủ người đừng gạn hỏi Trăng gió bên giới lại mênh mông) (Dặn bảo lúc mất) Sau mốc đánh dấu bước ngoặt trạng thái giác ngộ người, đời sống đích thực, trước mê lầm, cõi mộng 4.2.4 Thời gian thực trọn vẹn Đó thời gian “vui say hết mình”, không để ý đến tục thiền gia Có thể thấy nhà thơ đề cao thời gian thực tại, “chủ trương sống trọn cho giây phút này”, khứ, vị lai không cần biết đến: “Đản tri kim nhật nguyệt Thùy thức cựu xuân thu” (Nhật nguyệt, II- Thiền Lão) (Chỉ biết tháng ngày diễn trước mắt Nào hay mùa xuân, mùa thu trôi qua) (Ngày tháng, II) Đó mô hình sống mà nhà thơ ao ước, có chỗ gặp gỡ Lão Trang với chủ trương “vô vi”: “Ná tự Hứa Do đức Hà tri kỷ xuân” (Đáp tăng vấn - Hiện Quang) (Sao cho giống đức Hứa Do Biết đâu đời có mùa xuân) (Trả lời tăng đồ) Rất nhiều lần ta bắt gặp hình tượng người vui say từ “thâu đêm suốt sáng” với thiên nhiên vũ trụ bao la: “Cá trung tư vị vô nhân thức Phó sơn tăng lạc đáo minh” (Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn - Trần Thái Tông) (Bao nhiêu thú vị không hay Mặc cho nhà sư núi vui đến sáng) (Gửi nhà sư Đức Sơn am Thanh Phong) “Triêu du phù vân kiệu Mộ túc minh nguyệt loan” (Hạnh An Bang phủ - Trần Thánh Tông) (Sáng chơi núi có đám mây Tối nghỉ eo biển trăng sáng) (Chơi phủ An Bang) Đó giây phút “quên” tất lúc đó, người đạt trọn vẹn hạnh phúc tự nhiên, tự sống nhân vật ông chài thơ sư Không Lộ, với giấc ngủ say thiên nhiên trời đất bao la quên thời gian không gian: “Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền” (Ngư nhàn) Quá trưa tỉnh dậy tuyết đầy thuyền) (Cảnh nhàn ông ngư) Còn ông sư thơ Huyền Quang sống tự quên thời khắc “Lò tàn, củi lụi, mặt trời lên ba sào”(1), quên ngày tháng: “Cuối năm núi lịch”, nhìn thiên nhiên biến đổi mà biết thời tiết: “Thấy hoa cúc nở biết trùng dương”(2) Dưới mái tranh nhà nhỏ, đêm mát lạnh, nhà sư “quên bẵng nén hương vừa tắt”(3) Giây phút có tương thông với trạng thái “thức dậy, không nghe thấy tiếng chày đập vải”(4) nhà thơ Trần Nhân Tông…Qua đây, thấy rằng, dù vật có tươi tốt, có héo tàn, đời dù có thịnh, có suy người đạt niềm hạnh phúc an nhiên biến đổi vô thường Đó giá trị sống người Tiểu Kết Cùng với hình tượng không gian, hình tượng thời gian nhìn nhận pháp, thể không khác pháp trước, xây dựng qua mắt tuệ thiền gia Hình tượng lần góp phần vào chiêm nghiệm đời đặt vấn đề có ý nghĩa cho kiếp nhân sinh (1) Thạch thất – Huyền Quang; (2) Cúc hoa, III – Huyền Quang; (3) Tảo thu – Huyền Quang; (4) Nguyệt – Trần Nhân Tông KẾT LUẬN Không phải “quan niệm nhân sinh” thừa nhận “giá trị” Để làm bật trọng tâm đề tài theo quan điểm trên, luận văn không dừng lại việc xem quan niệm nhân sinh triết lý Phật giáo Thiền tông thể qua giới hình tượng thơ thiền Lý - Trần (cấp độ 1) mà tiến tới phân tích ý nghĩa tích cực quan niệm nhân sinh sống người xã hội (cấp độ 2) Với mục đích nghiên cứu trên, người viết cố gắng giá trị nhân sinh toát từ hình tượng thơ Mặc dù hình tượng gửi gắm, ý niệm đời tất gặp mục đích cuối hướng người đến nhận thức đắn để sống đẹp, sống có ích cho đời Đó giá trị nhân sinh Đi vào cụ thể, qua thực tế khảo sát giới hình tượng nghệ thuật thơ thiền Lý - Trần, người viết nhận giới đan kết yếu tố chính: người, thiên nhiên, không gian, thời gian Trong trình triển khai phân tích, thống kê, phân loại, người viết xây dựng nên hệ thống cho phương diện hình tượng trên, để từ cho thấy nét đặc trưng riêng giới hình tượng thơ thiền Lý - Trần Trước hết, phương diện người Bản thân hình tượng thể trực tiếp “giá trị nhân sinh” chứng minh giá trị tư tưởng hành động sống tích cực, mang vẻ đẹp nhân văn sâu sắc Lĩnh hội thấm nhuần quan niệm nhân sinh triết lý Phật giáo Thiền tông, người không sợ hãi trước biến thiên đời mà sống với tâm thái an nhiên, tự tại, tinh thần lạc quan, yêu đời Con người biết hòa vào thiên nhiên cỏ để tìm thấy niềm vui từ điều bình dị sống, biết quý giá giây phút tâm tư hồn nhiên thản thực tại, chủ trương “sống trọn vẹn giây phút này”, không truy cầu khứ, không mơ tưởng đến tương lai Triết lý thiền biểu sinh động tinh thần “tự giác giác tha” (tự giác ngộ cho thân sau giúp cho người khác giác ngộ) thiền gia, thể nghiệm “sở chứng sở đắc” Để đạt điều ấy, người thơ sống phá chấp, tự Không chấp vào danh lợi, không bon chen đành, người không chấp vào giáo lý Phật, Tổ, sống tự do, thản, không ràng, không buộc Không đẹp chân tâm, người đẹp trí tuệ siêu việt, vào khả tự lực, tự cường, độc lập sáng tạo Là người tu hành không quay lưng lại với đời mà ngược lại, với tư tưởng “hòa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo”, người thơ thiền yêu đời tích cực nhập lối sống “nhậm vận tùy duyên” nhập gia tùy tục, nhập đứng đời, không bị lục tặc đời quấy nhiễu; xuất sống đời, gắn bó với đời, sẵn sàng tham gia đấu tranh để bảo vệ non sông đất nước Ra đời hoàn cảnh lịch sử hào hùng với chiến công chống ngoại xâm hiển hách, nói rằng, thơ thiền Lý - Trần xây dựng thành công quan niệm hình tượng người độc đáo, phi thường, khó gặp lại sau Ở phương diện thiên nhiên, thiên nhiên thơ thiền vừa đối tượng thẩm mỹ đích thực mà vừa biểu tượng để thiền sư gửi gắm ý niệm đời, kiếp nhân sinh, để từ người lựa chọn cho hướng tốt đẹp cho sống Trong chừng mực đấy, xem hình tượng thiên nhiên gián tiếp biểu lộ giá trị nhân sinh Thiên nhiên vừa thiên nhiên sống thực, dân dã, bình dị mà vừa thiên nhiên quê hương đất nước Việt Nam Qua hình tượng thiên nhiên này, thiền gia muốn nhắn nhủ người đừng nên quay lưng lại với đời, chân lý không đâu xa mà vật bình thường quanh ta Nếu nội tâm sẵn có mùa xuân an lạc không cần phải đuổi bắt niềm vui đến từ bên Niềm vui nội tâm thật lớn lao xuất phát từ điều bình dị sống… Đã người không thoát khỏi quy luật biến thiên, vô thường tạo hóa sống đẹp việc làm có ý nghĩa không sống hoài, sống phí kiếp người Đó giá trị sống mà người thấy qua lớp hình tượng thiên nhiên nhìn qua bóng dáng tâm linh trực cảm thiền sư Cùng với hình tượng thiên nhiên hình tượng không gian thời gian Hai hình tượng lọc qua mắt thiền, ngoại cảnh tâm cảnh Không gian thơ thiền không gian tính thể Hầu hết không gian thơ thiền thường bao la, rộng lớn tĩnh lặng Sự bao la, khoáng đạt, rộng lớn, vô biên không trời đất mà mở rộng tam giới Đây biểu trưng chân không Thiền tâm, tự do, tự không bị ràng buộc, vướng mắc vào đối tượng nào, khuôn khổ Thời gian thơ thiền thời gian tính thể nó, vốn không phân biệt khứ tương lai, không phân biệt dài, ngắn, lâu hay mau Điều thể nhìn vô phân biệt, vượt qua nhị nguyên đối đãi thiền gia – thi sĩ Thời gian thực đời người vô ngắn ngủi, chóng vánh hình tượng hóa hình ảnh bóng câu qua cửa sổ Sự ngắn ngủi chóng vánh làm rõ quy luật vô thường, sinh diệt người trần Đối lập với thời gian trường cửu, thường người ngộ đạo, nhìn vạn vật tuệ nhãn vô phân biệt Các thiền gia - thi sĩ đặc biệt đề cao giây phút ngộ đạo, thời gian chuyển biến từ mê đến ngộ, lúc khoảnh khắc mãi, thời gian lúc tại, người sống trọn vẹn với đương Cũng thiên nhiên, không gian thời gian chiêm nghiệm người đời mang đậm tư tưởng Phật giáo Thiền tông Từ chiêm nghiệm này, người có nhận thức lạc quan, tiến làm cho sống tốt đẹp Vì thế, xem hai lớp hình tượng góp phần gián tiếp vào việc biểu lộ giá trị nhân sinh thơ thiền Lý - Trần Giá trị nhân sinh qua giới hình tượng nghệ thuật trang thơ mà chứng minh thực tiễn lịch sử xã hội thời đại Lý - Trần Con người với quan niệm sống tích cực đem đến cho thời đại ánh sáng, phục hưng, tinh thần nhân văn cao đẹp, gặt hái nhiều thành lớn lao mà thời đại trước sau không đạt Gần ba kỉ, hai triều đại Lý - Trần phá tan biết âm mưu xâm lược giặc phương Bắc, thu chiến công lẫy lừng, hiển hách ba lần chống Tống, ba lần đại phá quân Nguyên Mông, đế quốc thâu gồm trọn Châu Á nửa Châu Âu … Con người thời đại sống nhân ái, chan hòa, vị tha đầy lòng tin tưởng dũng cảm, mưu trí, yêu nước Từ nhà lãnh đạo quốc gia đứng đầu thiên hạ thứ dân, có nhiều người vừa thiền sư, thi sĩ, đất nước cần, họ sẵn sàng xông pha cầm quân đánh giặc giữ nước Thành tựu thể nhiều lĩnh vực xã hội khác lĩnh vực đạt đến đỉnh cao Có thể nói, thời đại thời kỳ rực rỡ nhất, đỉnh cao kỷ nguyên độc lập tự chủ nước nhà Thế hệ ngày bước vào kỉ XXI Xã hội ngày phát triển với nhiều tiến khoa học kỹ thuật ngày văn minh, đại Nhưng lúc xã hội lên tiếng kêu khẩn thiết, báo động xuống cấp trầm trọng vấn đề người, đạo đức lối sống Trong tình hình đó, tìm “Giá trị nhân sinh thơ thiền Lý - Trần” có ý nghĩa tích cực làm vực dậy tinh thần người ý thức sống đẹp, sống hết mình, cống hiến cho đời tất nhiệt huyết trí tuệ Một người khẳng định giá trị sống cõi đời sống có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Chi (1992), Thơ Huyền Quang (Thiền học đời Trần), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Nguyễn Đổng Chi (tái 1971), Việt Nam cổ văn học sử, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (tr 426, 427) Đoàn Trung Còn (2003), Triết lý nhà Phật, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập 10 năm Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960-1999, tập II Văn học cổ - cận đại VN, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 10 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn Hà Nội 11 Viện Văn học (1922), Đặc san Văn học Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Văn học, số & 12 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Viện văn học (2005), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 14 Viện văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hinh (1922), Phật giáo với văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 16 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Trương Hán Siêu tư tưởng nghệ thuật Việt Nam thời Lý - Trần, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 17 Nguyễn Phạm Hùng (1983), Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần, Tạp chí Văn học, số 18 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Thơ thiền Việt Nam – vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam (thế kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Thiền sư Đinh Lực cư sĩ Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, NXB Văn hóa thông tin 22 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Công Lý (2002), Tinh thần dung hợp tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học Phật giáo thời Lý – Trần, Tạp chí Hán Nôm (tr.3-11), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý – Trần, NXB Văn hóa thông tin 25 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 27 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam (thế kỷ X đến 1427), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Tiến Quỳnh (sưu tầm biên soạn) (1997), Thơ văn Lý - Trần (Phê bình bình luận văn học), NXB Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học, Trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Sơn chủ biên (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Chu Sở (1999), Nhân sinh Phật giáo – Thế giới tái sinh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Thích Phước Sơn (1992),“Nhìn khái quát Phật giáo đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 35 Bùi Duy Tân (1995), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII, Đại học Huế, Huế 36 Thích Giác Toàn (2010), Những sáng tác văn học thiền sư thời Lý – Trần, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Thích Thanh Từ (1989), Thiền sư Trung Hoa, tập I, NXB Khoa học xã hội 38 Trần Thị Băng Thanh (1994), Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa, Tạp chí Văn học, số 39 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ X - XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đoàn Thị Thu Vân (1995), Luận án Tiến sĩ - Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam thể kỉ XI- kỉ XIV, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý - Trần, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Đoàn Thị Thu Vân, Thơ thiền Việt Nam thời Lý – Trần khảo sát từ góc độ nghệ thuật, chuyên đề giảng cao học 43 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... 65] 1.3 MỘT SỐ TRIẾT LÝ NHÂN SINH CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG THỜI LÝ - TRẦN 1.3.1 Một số triết lý nhân sinh cơ bản của Phật giáo Thơ thiền là dòng văn học được viết dưới ánh sáng của tư tưởng triết lý Phật giáo Thiền tông Để hiểu được giá trị nhân sinh trong thơ thiền Lý - Trần thiết nghĩ không thể không tìm hiểu một số triết lý nhân sinh cơ bản của Phật giáo Thiền tông như là một... hiểu giá trị nhân sinh của thơ thiền Lý - Trần được gửi gắm qua phượng diện hình tượng thơ (xét từ phương diện hình tượng) Như vậy, để làm nổi bật trọng tâm của đề tài này, người viết phải đi sâu khảo sát vào phương diện hình tượng để tìm thấy đặc trưng riêng của thế giới nghệ thuật trong thơ thiền Lý - Trần Từ đặc trưng thế giới nghệ thuật này, người viết rút ra được quan niệm nhân sinh của triết lý. .. 1 – Những vấn đề chung Ở chương này, người viết tìm hiểu một số vấn đề chung nhằm tạo nên một nền tảng bao quát trước khi đi vào phần trọng tâm của đề tài Bao gồm ba vấn đề cơ bản sau: Bối cảnh văn hóa – lịch sử thời đại Lý - Trần, thơ thiền Lý – Trần, một số triết lý nhân sinh cơ bản của Phật giáo và Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần Chương 2 – Giá trị nhân sinh của hình tượng con người trong thơ. .. trong thơ thiền Lý – Trần Trong chương này, người viết đi vào chứng minh giá trị nhân sinh của triết lý Phật giáo Thiền tông qua nhân cách cao đẹp của con người trong thơ: an nhiên, tự tại; sống trọn vẹn với thực tại, mang vẻ đẹp tự thân với chân tâm trong sáng vô biên và trí tuệ siêu việt, yêu đời và tích cực nhập thế Chương 3 – Giá trị nhân sinh của hình tượng thiên nhiên trong thơ thiền Lý – Trần Chương... hiểu giá trị nhân sinh của triết lý Phật giáo Thiền tông được thể hiện như thế nào qua hình tượng thiên nhiên trong thơ thiền Lý – Trần Có hai luận điểm chính về hình tượng thiên nhiên là thiên nhiên của cuộc sống hiện thực, bình dị trên quê hương đất nước và thiên nhiên đậm đà thiền vị Song song với mỗi một luận điểm chính, người viết đã rút ra những giá trị nhân sinh có liên quan Chương 4 – Giá trị nhân. .. nhân sinh của hình tượng không gian, thời gian trong thơ thiền Lý – Trần Cũng cùng mục đích trên, người viết đã xác lập nên hệ thống luận điểm cho mỗi một phương diện không gian, thời gian trong thơ thiền Lý - Trần Đó là không gian của đời sống thường nhật và không gian mang mỹ cảm thiền Còn thời gian là thời gian của cuộc đời ngắn ngủi và chóng vánh, thời gian vĩnh hằng của bản thể giác ngộ, thời. .. tìm hiểu 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Do luận văn đi sâu tìm hiểu Giá trị nhân sinh trong thơ thiền Lý - Trần nên đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là các bài thơ thiền được sáng tác trong thời đại Lý - Trần, bao gồm 192 bài thơ thiền trong quyển Thơ văn Lý - Trần, tập I (1977) và Thơ văn Lý - Trần, tập II (1988) của Viện Văn học, NXB Khoa học xã hội, HN 3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn... phẩm của thời kì này như Thiên đô chiếu của Lý Thái tổ, Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải, Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, Cảm hoài của Đặng Dung,… các tác giả đã minh chứng hùng hồn cho lòng yêu nước nồng nàn của toàn dân tộc “Ba là, văn học Lý - Trần đã hình thành những giá trị nhân. .. nào của các tác giả ở những bộ phận thơ khác Thông qua đặc trưng của thế giới nghệ thuật này, luận văn truyền tải những ý niệm về cuộc đời, về kiếp nhân sinh của các bậc tiền nhân theo quan điểm của triết học Phật giáo Thiền tông qua mỗi hình tượng Đồng thời, luận văn cũng khẳng định giá trị tích cực của quan niệm nhân sinh ấy trong việc hướng con người đến cuộc sống lạc quan, tốt đẹp (giá trị nhân sinh) ... trong thơ như thế nào Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử đã trích ý kiến của tác giả Đàm Chiêu Văn ở Trung Quốc như sau: Giá trị chủ yếu của thơ thiền là ở phương diện văn hóa, triết học” [31, 169] Nhận định trên là đúng, tuy nhiên, sẽ chưa đủ nếu chúng ta phủ nhận đi giá trị văn học của thơ thiền Trần Đình Sử cũng trong công trình trên nêu lên những tính chất của thơ thiền: ... văn hóa – lịch sử thời đại Lý - Trần, thơ thiền Lý – Trần, số triết lý nhân sinh Phật giáo Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần Chương – Giá trị nhân sinh hình tượng người thơ thiền Lý – Trần Trong... Chương – Giá trị nhân sinh hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý – Trần Chương vào tìm hiểu giá trị nhân sinh triết lý Phật giáo Thiền tông thể qua hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý – Trần Có... Phật giáo Thiền tông Lý - Trần quan niệm nhân sinh Phật giáo thật có ý nghĩa tích cực quan niệm nhân sinh triết lý Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NHÂN SINH CỦA HÌNH TƯỢNG