cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt

134 1.8K 10
cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MAI CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC: NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS CAO XUÂN HẠO TP HỒ CHÍ MINH 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC T T Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: T T Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu: T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu: T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 T T 5 Quan điểm người viết: 22 T T Cấu trúc nội dung luận văn: 38 T T PHẦN NỘI DUNG 40 T T CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT 40 T T 1.1 Câu hỏi tạo thành từ kiểu câu câu hỏi (như câu trần thuật, câu cầu khiến) có thêm tiểu từ tình thái cuối câu .40 T T 1.2 Câu hỏi tạo thành từ câu khác (như câu tường thuật, câu cầu khiến ) từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn 48 T T 1.3 Câu hỏi có chứa từ nối “hay” (“hay là”) 56 T T 1.4 Câu hỏi câu kể có thêm yếu tố nghi vấn: .61 T T CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI 75 T T 2.1 Câu hỏi danh: 75 T T 2.1.1 Câu hỏi tổng quát: 75 T T 2.1.2 Câu hỏi chuyên biệt: .77 T T 2.1.3 Câu hỏi hạn định 86 T T 2.2 Câu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp: .92 T T 2.2.1 Câu hỏi có giá trị lời chào: .93 T T 2.2.2 Câu hỏi có giá trị lời cầu khiến: .93 T T 2.2.3 Câu hỏi có giá trị lời trần thuật: 99 T T 2.2.4 Câu hỏi có giá trị lời phủ định: .99 T T 2.2.5 Câu hỏi có giá trị lời khẳng định: 102 T T 2.2.6 Câu hỏi có giá trị lời dẫn nhập lượt thoại: 104 T T 2.2.7 Câu hỏi có giá trị lời chúc hay dặn dò: 105 T T 2.2.8 Câu hỏi có giá trị lời cảm thán: 105 T T 2.2.9 Câu hỏi có giá trị bày tỏ ý nghi ngờ: 107 T T CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ KHUÔN (MẪU) CÂU TRONG TIẾNG VIỆT 111 T T 3.1 Khuôn câu hỏi thứ nhất: 111 T T 3.2 Khuôn thứ hai: 112 T T 3.3 Khuôn thứ ba 113 T T 3.4 Khuôn thứ tư: 115 T T 3.5 Khuôn thứ năm: .117 T T 3.6 Khuôn thứ sáu: 119 T T 3.7 Khuôn thứ bảy: 121 T T 3.8 Khuôn thứ tám: 122 T T PHẦN KẾT LUẬN 125 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 T T PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Chức quan trọng ngôn ngữ giao tiếp Khi ngôn ngữ thực T hóa câu nói cụ thể câu nói xem cách thức để truyền đạt nhận định mà nội dung thông báo thể giới khách quan (hoặc có thực tưởng tượng) theo cách tri giác tư người nói Một câu hỏi : "Anh hay đi?" T nhận định mang nội dung :" muốn anh cho biết rõ anh anh muốn người T thực hành động đi" Hay câu : T5 T5 "Anh có việc làm chưa?" T câu nhận định với nội dung : "tôi muốn anh cho biết trạng thái 'có T việc làm', tính thời điểm phát ngôn, thành thực hay chưa” Trước có nhiều người nghĩ có câu trần thuật (câu miêu tả) thông báo T thể giới khách quan, câu hỏi không thực điều Thực tế Khảo sát câu hỏi tiếng Việt (hay gọi câu nghi vấn), ta thấy câu hỏi, loại câu khác, cách thức để truyền đạt nhận định giới khách quan Ngoài nội dung yêu cầu thông báo, xác nhận hay lựa chọn tình đó, câu hỏi thể nội dung mà vốn thường diễn đạt loại câu câu hỏi (như câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán v.v) Thí dụ : Gặp câu hỏi : T T T T T Tôi có tiền đâu ? Làm có chuyện ? Con có muốn ăn đòn không ? Anh mà không giỏi giỏi ? ta dễ dàng nhận nội dung mục đích "yêu cầu thông báo, xác T nhận hay lựa chọn" mà giống với nội dung mục đích câu cầu khiến, câu khẳng định, phủ định ngoại trừ sắc thái biểu cảm câu thái độ người nói Chính thế, khảo sát câu hỏi, hay có lẽ loại câu khác tiếng Việt, xin phân biệt hai bình diện; hình thức - cấu trúc nội dung - mục đích Bởi tương ứng đối Điều phần phản ánh đặc trưng ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp, công cụ tác động vào người nghe thông qua việc diễn đạt ý nghĩ người nói giới thực Trong lịch sử ngôn ngữ học Việt Nam, việc nhận định phân loại câu tiếng Việt T nhiều nhà ngữ pháp học quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, nay, chưa đọc công trình đề cập đến tất vấn đề cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi cách cụ thể, chi tiết toàn diện Chúng xin đơn cử vài tượng thú vị câu hỏi chưa nhà ngữ pháp học nghiên cứu Thí dụ 1: Khuôn câu hỏi "Có/Không" khuôn câu hỏi phổ biến tiếng Việt ý đến đặc điểm sau : Khi ta hỏi: Hôm qua anh có họp không ? T Tuần anh có gặp nhà văn X không ? T người nghe trả lời "có" (để xác nhận tình) "không" (để phủ nhận T 5 T3 T3 T5 T5 T5 T5 tình) Nhưng ta hỏi: Anh có câu cá không ? (nói muốn rủ bạn đi) T T5 Anh có hiểu bêu không ? T Anh có mệt không ? T người nghe trả lời "đi"/“không”, “hiểu"/"không”(hiểu) "mệt"/ "không(mệt)" T T5 T5 "có "hay "không" T5 T5 T5 Thí dụ : câu câu hỏi danh đồng thời phi thời gian tính: T T5 T5 T5 Anh có chơi không ? T Nhưng câu câu hỏi danh không phi thời T T5 T5 gian tính : Anh chơi không ? T T5 Tương tự vậy, khuôn câu hỏi "đã chưa ?” nêu lên nhiều vấn đề cần T T5 T5 suy nghĩ Đối với câu hỏi sau : Anh gặp anh X chưa ? T Anh ăn cơm chưa ? T Anh làm chưa ? T Anh lãnh lương chưa ? T T Anh tối nghiệp đại học chưa ? câu trả lời "rồi" ''chưa” Trong đó, câu hỏi: T T5 T5 T5 T5 Anh hiểu chưa ? T Anh mệt chưa? T Anh khỏi bệnh hẳn chưa ? T Anh đủ tiền chưa ? T T Anh thấy rõ chưa ? câu trả lời lại thường "hiểu (rồi)" / "chưa (hiểu)", "mệt (rồi)" / "chưa (mệt lắm)", " T T5 khỏi hẳn (rồi)" / "chưa (khỏi hẳn)", "đủ (rồi) / "chưa" "rõ (rồi)" / "chưa (rõ lắm)" T5 T5 T5 không nghe trả lời "rồi" hay" chưa", trả lời nghe thiếu tự nhiên T5 T5 chí nghe thiếu lễ độ Chính thế, chúng tôi, phạm vi luận văn cao học, theo quan điểm ngữ pháp chức năng, xét vấn đề bình diện ngữ dụng, cố gắng khảo sát hai bình diện hình thức – cấu trúc nội dung – mục đích câu hỏi để lý giải số tượng thú vị Và sở đó, muốn chứng minh cách phân loại câu theo mục đích phát ngôn sách giáo khoa phổ thông vấn đề cần phải xem xét kỹ Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu: 2.1.Phương pháp nghiên cứu: Trong trình tiếp cận, khảo sát, phân tích lý giải đối tượng, tuân theo T nguyên tắc phương pháp vốn có hiệu lực khoa học nói chung, nguyên tắc phương pháp riêng ngành ngôn ngữ học Trước hết, phải kể đến nguyên tắc bao quát tối đa mặt thư tịch tài liệu T T5 chừng mực có Chúng cố gắng tìm đọc công trình có liên quan đến vấn T5 đề, cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi ; quan sát sưu tầm cách sử dụng ngôn ngữ hỏi người Việt văn đối thoại hàng ngày Trên sở đó, thống kê, phân tích, lý giải rút đặc điểm phổ quát cấu trúc T5 T5 ngữ nghĩa câu hỏi tiếng Việt Sau sử dụng đến phương pháp đối chiếu so sánh Nhờ phương pháp T T5 T5 này, tiến hành xem xét vốn tư liệu để tìm điểm giống khác câu trúc ngữ nghĩa phát ngôn ngôn cảnh cụ thể khác Từ đó, cố gắng khái quát cách hỏi cách đáp người Việt giao tiếp T5 T5 ngôn ngữ Thí dụ : Nếu có vấn đề đặt trình giao tiếp : T Ngày mai Nam Vũng Tàu thăm Bình T người Việt đặt trả lời câu hỏi sau – dựa vào tham tố có T tình hữu quan : Bao Nam VT thăm Bình? T - Ngày mai T Ngày mai Nam làm gì? T - Ngày mai Nam Vũng Tàu thăm Bình T Ngày mai Nam đâu ? T T5 T T - Đi Vũng Tàu Ngày mai Nam Vũng Tàu thăm ? T5 - Thăm Bình T Ngoài ra, mục đích luận văn phát miêu tả đặc điểm cấu trúc T ngữ nghĩa câu hỏi tiếng Việt nên điều trình bày chương sau kết cố gắng ứng dụng phương pháp nghiên cứu ngữ pháp T5 chức bình diện ngữ dụng học Cuối cùng, luận văn không khảo sát đối tượng cách cô lập, riêng lẻ mà đặt T T5 đối tượng vào ngữ cảnh cụ thể Việc khảo sát câu hỏi ngôn cảnh cụ thể giúp T5 khẳng định mối quan hệ đa dạng hình thức - cấu trúc nội dung - mục đích câu hỏi 2.2 Nguồn tài liệu tham khảo ngữ liệu: T Để hoàn thành luận văn này, chứng sử dụng tài liệu mà T thấy giúp hiểu rõ thêm tượng hữu quan Xin tạm thời chia nguồn tài liệu thành hai loai : tài liệu tham khảo ngữ liệu 2.2.1 Tài liệu tham khảo chủ yếu công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ T T3 học nước vấn đề ngữ pháp tiếng Việt có bàn đến cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi gồm có sách viết báo 2.2 Nguồn ngữ liệu bao gồm trích dẫn từ tác phẩm văn học, sách, báo, tạp chí, T T5 tự điển đặc biệt câu thoại giao tiếp hàng ngày người Việt Chính nguồn ngữ liệu giúp có nhìn khách quan đối tượng khảo sát Tuy nhiên thời gian điều kiện có hạn nên chung tham khảo T tất công trình viết vân đề Hy vọng thời gian tới, chung tìm thêm nhiều công trình nghiên cứu người trước để mỏ rộng tầm nhìn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Như thấy qua đầu đề, luận văn tập trung vào khảo sát vấn đề T có liên quan đến hai bình diện câu hỏi tiếng Việt: hình thức -cấu trúc nội dung - mục T5 T5 T5 đích (ngữ nghĩa), cấu trúc, cố gắng khái quát phân tích cấu trúc mang T2 T3 tính phổ quát, xuất thực tế sử dụng ngôn ngữ người Việt Đó câu có tiểu T5 từ tình thái (để hỏi) đứng cuối, câu có từ cụm từ mang nghĩa nghi vấn, câu có từ "hay" thể ý lựa chọn câu chứa yếu tố nghi vấn tham tố tình Sau T5 trình bày khuôn mẫu câu hỏi phổ biến tiếng Việt có kèm theo nghĩa hiển ngôn chúng Đối với kiểu cấu trúc câu hỏi, cố gắng tìm tòi phân tích điểm đặc biệt thứ vị chúng sở không tách chúng khỏi ngữ cảnh giao tiếp, giọng điệu thái độ người nói Về ngữ nghĩa, cố gắng làm rõ vấn đề đặt từ trước phân biệt câu hỏi T5 danh (câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) với câu hỏi không danh (câu hỏi có lực T5 T5 T5 ngôn trung gián tiếp, mục đích hỏi) Thí dụ gặp câu : Hoa hồng chẳng có gai ? T Người đâu có người đẹp ? T T Con nhà khéo nuôi khéo dạy thế? chắn người hiểu câu hỏi thực cần phải T trả lời, mục đích hỏi: câu mang hình thức hỏi, câu có hiệu lực ngôn trung gián tiếp (một mục đích khác, hỏi) Với hiệu lực này, câu hỏi hoàn toàn có khả thực mục đích câu kể, câu tả, câu luận, câu khẳng định, phủ định, cầu khiến v.v Cái làm cho khác với câu vừa kể nội dung mà sắc thái biểu cảm thái độ người nói Dĩ nhiên, khuôn khổ luận văn cao học, nhiều điều chưa làm T được, thí dụ khảo sát thống kê câu hỏi văn mang phong cách khác nhau, tìm hiểu câu hỏi tu từ tác phẩm văn chương Ngoài ra, muốn nói thêm rằng, dự định đặt tên cho khóa luận T "Hỏi - đáp tiếng Việt" nội dung khóa luận không tìm hiểu T5 T5 loại nghĩa câu hỏi mà trình bày cấu trúc Ở phần cấu trúc, miêu tả cấu trúc nội dung đề cập đến vấn đề hỏi đáp - xác định cách trả lời phương pháp hữu hiệu giúp phát nghĩa câu hỏi Cho nên, cuối cùng,chúng định đặt tên cho khóa luận " Cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi tiếng Việt" Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có thể nói rằng, thuận lợi quan trước T T5 bắt tay thực luận văn tham khảo nhiều công trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học Quan điểm công trình khác nhau, chí đối lập với nhau, song dù dù nhiều giúp cho phát vấn đề có nhìn khách quan đối tượng khảo sát Sau xin trình bày (có tóm lược xếp) nội dung công trình nhà ngữ pháp tiếng Việt 4.l Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả cố gắng xác định T T3 đối tượng cách tương đối cụ thể, rõ ràng Đối với câu hỏi, tác giả định nghĩa T5 cách minh xác, hay đủ minh xác để thấy rõ T5 chưa thật cách suy nghĩ tác giả Nói chung quy thành hai xu hướng sau đây: T 4.1.1 Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Lê A T T2 cho câu hỏi (câu nghi vấn) câu có nội dung hỏi nói chung mong muốn T5 người đối thoại hồi đáp lại điều thắc mắc hay nghi ngờ câu trả lời 4.1.2 Trong đó, Cao Xuân Hạo quan niệm câu hỏi sau : "Câu nghi vấn T T3 T5 T5 T5 (câu hỏi) tiếng Việt, nhiều thứ tiếng khác, giá trị hỏi (yêu cầu thông báo) giá trị ngôn trung trực tiếp nó, có (những) giá trị ngôn trung phái sinh (phủ đỉnh, khẳng định, tỏ ý ngờ vực, thách thức, tranh luận.,.) nhiều trường hợp, giá trị ngôn trung phái sinh lại công cụ mục đích câu nói, tính chất nghi vấn mội hình thức túy, may tạo sắc thái (hùng biện) đố cho câu nói" F TP T P 4.2 Sau xác định đối tượng nghiên cứu, tác giả bắt đầu vào miêu tả T T3 T5 cấu trúc T5 4.2.1 Ngoài cấu trúc dễ dàng nhận ta thay mang tính phổ quát như: T T3 4.2.1.1.Câu hỏi câu chứa yếu tố nghi vấn ( Bùi Đức Tịnh gọi nghi vấn T T3 T5 định nghi vấn đại từ).Thí dụ: Xem 1.16A Tr 212 T5 A nh xin lỗi (mà / ) ? T T5 h ay: T A nh làm (mà /là ) hay ? T T5 A nh nói (mà / ) hay ? T T5 A nh xin lỗi (mà / ) hay ? T T5 T rong đó, cụm từ "sao được" c ó đại từ nghi vấn "sao" l dạng tổ T T5 T5 T5 T5 hợp nghi vấn "làm sao" nên g iữa hai yếu tố "sao" v "được" t a thêm từ "mà " T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 T8 Cấu t rúc có tổ hợp nghi vấn làm phần thuyết câu phần thuyết T3 từ "thì"' Thí dụ: T5 A nh nói (thì) ? T T5 ( Anh nói ?) T T5 A nh nghĩ (thì) ? T T5 ( Anh nghĩ được?) T T5 A nh xin lỗi (thì) ? T T5 ( Anh xin lỗi ?) T T5 V thấy thí dụ vừa nêu phát âm với ngữ điệu T xuống giọng trầm, thấp chúng câu hỏi mà câu cảm Nhưng thực dù chúng có mang hình thức hỏi nghĩa chúng không hỏi Do đó, ta nói lại câu sau : A nh nói được! T T5 A nh nghĩ được! T T5 A nh xin lỗi được! T T5 H oặc : T A nh nói được! T T5 A nh nghĩ T T5 Anh xin lỗi được! T Xét nghĩa: C ả hai cấu trúc thường không mang nghĩa danh nghĩa T T5 không danh mà chúng thể phủ định, cấu trúc (1) thiên ý phản bác 3.7 Khuôn thứ bảy: C ấu trúc câu hỏi có yếu tố nghi vấn “đâu” T T rong hoạt động ngôn ngữ, cấu trúc câu hỏi có "đâu" l àm yếu tố nghi vấn thường T T5 cấu trúc sau : A có A đâu ? T R R R R A có A đâu ? T R R R R A đâu ? T T hí dụ: T T ôi có nói đâu ? T T5 T5 T5 T ôi có nói đâu ? T T5 T5 T5 T ôi có tiền đâu ? T T5 T5 T5 T ôi có phải làm đâu ? T T5 T5 Tôi có biết đâu? Tôi nói đâu? T5 T5 B a cấu trúc có “đâu” tiểu từ tình thái cuối câu Nghĩa cấu trúc T nghĩa không danh với giá trị phủ định, nhiên thấy mức độ phủ định chúng không giống nhau, tăng dần từ (1) đến (3) đến cấu trúc (3) câu thiên phản bác nhiều 3.8 Khuôn thứ tám: C ấu trúc câu hỏi : T A mà A ? T R R R R T hí dụ: T N gười ngợm mà kinh ? T T5 T5 T5 V ăn chương mà khiếp ? T T5 T5 T5 T rong khuôn câu hỏi này, từ "gì" có h đặc điểm: / "gì" l àm bổ ngữ cho vị từ T T5 T5 T5 T5 mệnh đề/bộ phận mệnh đề A 2/ "gì" l yếu tố tổ hợp "gì mà" d ùng để biểu lộ T5 R R T5 T5 T5 thái độ, tình cảm Khi "gì" l àm bổ tố, A phận mệnh đề mệnh đề T5 T5 R R độc lập Khi "gì" yếu tố tổ hợp "gì mà", A thành phần mệnh đề A T5 T5 T5 T5 R R R R đứng sau yếu tố nghi vấn "gì" "Thế" l tiểu từ tình thái cuối câu Đối với cấu T5 T5 trúc vị từ phát ngôn vị từ ngoại động mệnh đề A lặp lại vị từ R R mệnh đề A ta phải thêm yếu tố ngôn ngữ mà thường số từ số R R lượng không xác định phó từ tiếp diễn vào sau yếu tố lặp lại Thí dụ T5 : A nh nói mà nói nhiều / lắm/mãi t hế ? T T5 T5 C ậu học ma học /mãi ? T T5 T5 C hị viết mà viết t hế ? T T5 T5 H ọ làm mà làm t hế ? T T5 T5 3 Ngoài ra, nhờ dựa vào ngữ cảnh, người ta tạo nhiều câu hỏi T dạng tĩnh lược Quan sát câu hỏi loại này, ta thấy cấu t rúc chúng P P thường đại từ thay đại từ nghi vấn hay tiểu từ tình thái, hai từ ngược nghĩa tạo thành T hí dụ : T S ao thế? T V ậy / ? T C ó không ? T G ì này? T L àm ? T S ao ? T R a ? T T hế đâu ? T H ề ? T C ó ? T C ó không ? T N ữa thôi? T C òn hết? T Tóm tắt chương III Q uan sát tám khuôn (mẫu) câu hỏi tiếng Việt, rút số đặc T điểm nội dung cấu trúc chúng sau : Về cấu trúc : Tất khuôn câu hỏi đánh dấu một/ nhiều yếu tố T T5 nghi vấn Về ngữ nghĩa : Ngoài nghĩa hiển ngôn trình bày, khuôn câu hỏi T T5 mang nhiều nghĩa khác thuộc vào ngôn cảnh cụ thể PHẦN KẾT LUẬN 1.TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN: T 1.1 C hương bàn cấu trúc - hình thức câu hỏi tiếng Việt, chương bàn T T5 nghĩa-nội dung (mục đích) câu hỏi tiếng Việt, chương bàn cấu trúc ngữ nghĩa số khuôn (mẫu) câu hỏi tiếng Việt Rõ ràng, cấu trúc - hình thức nội dung - mục đích câu hỏi không tương ứng đối với Những cấu trúc sau tạo nên câu hỏi (dĩ nhiên nói, chúng mang tính tương đối) lúc mục đích chúng hỏi 1.1.1 Câu hỏi câu kể hay mội câu khác hỏi có tiểu từ tình thái nghi vấn cuối T câu N hững tiểu từ tình thái (như à, ừ, sao, đâu ) có chức tạo hình thức T hỏi cho câu Thí dụ, với câu kể sau đây: T Nam không học T5 n ếu thêm tiểu từ tình thái nghi vấn vào cuối câu câu trở T thành câu hỏi: Nam không học ư? T T T Nam không học à? Nam không học sao? 1.1.2 Câu hỏi câu kể hay câu khác hỏi có chứa từ (cụm từ) mang T T6 T6 nghĩa nghi vấn N hững từ (cụm từ) mang nghĩa nghi vấn (như: hộ, dễ, chắc, có lẽ ) s ẽ tạo nên T T5 T5 hình thức hỏi cho câu Thí dụ, từ câu kể: T Anh nghĩ T5 n ếu ta thêm vào cuối câu từ (cụm từ) mang nghĩa nghi vấn vừa T nói tức câu thành câu hỏi: Anh nghĩ chắc? T T hay: Chả lẽ anh nghĩ ? T 1.1.3 Câu hỏi câu có chứa từ "hay" mang nghĩa hạn định T T "hay" đảm nhận hai vị trí đầu câu trước sau phải T hai yếu tố (hoặc xác định xác định một) hay hai yếu tố đồng chức với Trong cấu trúc biến tố X c ó thể diễn đạt lời T T không lời tập hợp phần tử mà người nói nêu tin chứa biến tố X cho dù tập hợp có phần tử 1.1.4 Câu hỏi câu mà có tham tố diễn đạt yếu tố nghi T v ấn T5 T Nghĩa vị từ phát ngôn có tham tố phát ngôn có nhiêu câu hỏi Chẳng hạn phát ngôn “Tôi Hà Nội” có vị từ "đi" có ba tham T5 T5 tố (gồm chu tố , diễn tố) l chủ thể, thời gian đích đến n ên có ba câu h ỏi: T T T5 T5 T0 T0 Anh Hà Nội? T T T Bao anh Hà Nội? Anh đâu? 1.1.5 Cuối cùng, câu hỏi tiếng Việt câu mà cấu trúc đúc T T5 thành khuôn định Thí d ụ " có không?"," chưa?" T5 T5 1.2 N hững cấu trúc vừa trình bày câu hỏi - câu mang hình thức T T5 hỏi- mục đích chúng lúc hỏi Vì vậy, nghĩa, câu hỏi chia làm hai loại: danh không danh 1.2.1 Câu hỏi danh h ay gọi câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp loại T T5 câu hỏi có mục đích hỏi Loại câu hỏi chia thành ba tiểu loại: 1.2.1.1 Câu hỏi chuyên biệt T 1.2.1.2 Câu hỏi hạn định T 1.2.1.3 Câu hỏi tổng quát T C âu hỏi danh yêu cầu hồi đáp thông tin định D o k hi trả lời T T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 T5 cho càu hỏi danh, người trả lời thường phải hồi đáp thông tin theo yêu cầu 1.2.2 Câu hỏi không danh: T T2 H ay gọi câu hỏi mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp loại câu hỏi có T mục đích khác hỏi Điểm khác rõ rệt hai loại câu hỏi câu hỏi danh trả lời theo kiểu hồi đáp thông tin cần thiết câu hỏi không danh không trả lời theo kiểu hồi dấp thông tin Khi nghe hiểu nghĩa câu hỏi không danh, người trả lời phải hỏi đáp (bằng lời nói hành động) hàm ý người nói Với hiệu lực ngôn trung này, nói, câu hỏi thể tất cá mục đích thường thể loại câu khác hỏi 1.3 C hương bàn số cấu trúc nghĩa hiển ngôn tám T T3 khuôn (mẫu) câu hỏi phổ biến tiếng việt Trong bàn khuôn câu hỏi, có chủ ý so sánh để làm lên khác giống cấu trúc ngữ nghĩa số câu có phần trùng hợp từ, ngữ số khuôn NHỮNG ĐIỀU LÀM ĐƯỢC C Ủ A LUẬN V Ă N : T T2 T2 2.1 M ục đích thực luận văn khảo sát hai bình diện T T5 câu hỏi tiếng Việt mối quan hệ chúng Trên sở đó, rút kết luận cách chia câu theo mục đích phát ngôn sách giáo khoa 2.2 Ở Chương 1, bàn cấu trúc câu hỏi Tức câu T T5 đáp ứng cấu trúc mang hình thức này, cấu tạo câu hỏi 2.1.2 Ở Chương 2, thông qua hình thức hỏi đó, kháo sát nghĩa T T5 câu hỏi phân nghĩa thành hai loại hoàn toàn khác danh không danh V ì cấu trúc mục đích câu không tương ứng đối với T phân loại câu cần phải xác định rõ tiêu c hí N ếu đ ã đề r a t iêu chí p hân loại câu T5 T5 T5 T5 T5 T5 theo mục đích phát ngôn dựa vào hình t hức để phân c hia câu sau T5 T5 cho câu có hình thức không tương ứng với mục đích trường hợp ngoại lệ 2.1.3 Có thể kết luận mối quan hệ cấu trúc v mục đích câu hỏi đa dạng T T5 T5 T5 T5 Đ iều phần phản ánh đ ược đ ặc điểm chức ngôn ngữ với tư T5 T T cách công cụ giao tiếp tư Muốn thấy hết mối quan hệ này, phải đặt câu hỏi vào ngữ cảnh định phải quan sát thái độ, giọng điệu người phát ngôn Chỉ có tình giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp xác định cụ thể nghĩa đơn vị ngôn ngữ, thí dụ câu hỏi nhân tố giao tiếp khác nghĩa câu hỏi khác nhau.Chúng ta xem truyện cười "Rất khác" ( Mỹ Duyên sưu tầm, đăng T5 T5 báo "Tuổi trẻ Chủ nhật" số 21 năm 1999 (ngày 30/5/1999) sau đây: " Rõ ràng đàn ông phụ nữ thường phản ứng khác Nếu bạn hỏi: "Bạn mua T T5 bánh đâu?", đ àn ông trả lời: "Ở siêu thị", phụ nữ hỏi ngược lại: T5 “Thế bánh làm sao?” C òn hỏi phụ nữ bị bầm ngón chân, T5 T5 người trả lời “Tôi va phải ghế”; với câu hỏi trên, đàn ông T5 T5 đáp "không biết kẻ lại để ghế đường đi" T5 2.2 T mối quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa câu hỏi tiếng Việt, T T5 muốn mở rộng đến mối quan hệ hai mặt loại câu khác 2 Đầu tiên, người ta dùng câu kể, câu cầu khiến để thể mục đích T 5 T3 T3 hỏi Điều giúp có nhận định là: nội dung, hình thức diễn đạt nhiều loại câu khác Thí dụ: T M ục đích (nội dung, ngữ nghĩa) phát ngôn là: T “Tôi muốn anh cho biết sống anh L ộc Ninh.” T T5 N gười ta diễn đạt loại câu khác như: T T5 - C âu cầu khiến: T Hãy kể cho nghe sống cậu Lộc Ninh đi! T - C âu hỏi: T Cậu sống Lộc Ninh ? T - C âu tưởng thuật (câu kể): T Mình chưa biết sống cậu Lộc Ninh T 2.2.2 T hai, người ta dùng câu hỏi để thể mục đích khác T T5 hỏi người ta hoàn toàn dùng kiểu câu khác để diễn đạt mục đích hỏi Và lúc câu xem câu không danh, tức câu mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp Chẳng hạn câu này: Mình chợ cậu ạ! T X ét hình thức (cấu trúc), hoàn toàn câu hỏi xét T ngữ nghĩa, câu hỏi Bởi vì, bên cạnh nghĩa thông báo, câu có nghĩa hỏi là: Cậu có mua không? T 2 N hư nói, có lẽ câu diễn đạt nhiều mục đích T T2 T5 khác nên có câu mà không dựa vào tình giao tiếp, nhân tố giao tiếp không xác định nghĩa mà không xác định hình thức câu nó: Thí dụ: Quan sát câu sau đây: T T5 Hôm trời đẹp nhĩ? T Hôm trời đẹp nhỉ! T Anh nói nghe được? T Anh nói nghe được! T C húng ta thấy phất âm lên giọng cuối câu câu câu hỏi T phát âm theo giọng thấp kéo dài giọng câu trở thành câu cảm 2.2.4 Một phát ngôn (một hình thức câu) tùy theo nhân tố quy định T 3 T2 T3 trình giao tiếp mà mang nghĩa khác nhau: danh, không danh mang nghĩa không danh thể nhiều loại nghĩa, tức thân có nhiều giá trị Chẳng hạn với câu sau: Sao hôm qua anh hứa mà anh không đến? ( ) T Sao anh không nói? T (2) T Anh có nói không? (3) T T Làm gặp được? (4) T Anh nhớ chưa? T T (5) T N ếu vào ngữ cảnh, người ta biết câu hỏi danh T theo dạng tổng quát (câu 3, 5) hay chuyên biệt (câu 1, 2, 4) nghĩa chúng tương tự câu sau đây: Tại hôm qua anh hứa mà anh không đến vậy? T Lý mà anh không nói vậy? T Anh có nói không? T Làm cách để gặp ? T Anh nhớ chưa? T N hưng xác định câu hỏi danh lúc T mang giá trị Thí dụ câu (1), câu mang giá trị chào hỏi, trách móc hay giận dỗi, nũng nịu Dĩ nhiên luận văn này, có nhiều điều không làm được, T chưa nói điều trình bày chưa thể khẳng định tất Lý có nhiều kể khách quan lẫn chủ quan Chúng hy vọng thời gian tới có điều kiện, cố gắng tìm hiểu, khảo sát vấn đề phạm vi trình độ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ ỗ Ảnh - Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện, miêu tả câu T cầu khiến tiếng Việt - Ngôn ngữ S.2 1990 D iệp Quang Ban- Ngữ pháp tiếng Việt (tập I, II) - Nxb.GD 1996 T D ương Hữu Biên- Vài ghi nhận lôgich hàm ý- Ngôn ngữ S.1 1997 T B ưstrov.I Gosdina.M.V - Ngữ điệu nghi vấn tiếng Việt phương T ngữ có điệu - Ngôn ngữ S.l 1990 N guyễn Tài Cẩn - Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - từ ghép - đoản ngữ - Nxb Đại T học Trung học chuyên nghiệp 1977 Đ ỗ Hữu Châu - a) Các bình diện từ từ tiếng Việt - Nxb KHXH.Hà Nội T 1986 b ) Đại cương ngôn ngữ học (tập 2)-Nxb.GD.1993 T c ) Tiếng Việt 11(Sách chuyên ban)- Nxb.GD 1994 T d ) Tiếng Việt 12 (Sách chuyên ban)-Nxb.GD 1995 T 10 e ) Giản yếu ngữ dụng học (giáo trình) - ĐH Huế, Trung tâm đào tạo từ xa T 1995 11 H ồng Dân (chủ biên) - Tiếng Việt 11 - Nxb GD T 12 N guyễn Đức Dân - Lôgich tiếng Việt - Nxb GD 1996 T 13 T Đinh Văn Đức - Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại - Nxb ĐH THCM 1986 14 N guyễn Thiện Giáp - a) Dẫn luận ngôn ngữ học - Nxb.GD.1997 T 15 b ) Từ nhận diện từ tiếng Việt - Nxb.GD 1996 T 16 c ) Từ vựng học tiếng Việt - Nxb ĐH THCN.1985 T 17 C ao Xuân Hạo - a) thảo ngữ pháp chức (q.l) -Nxb.KHXH.1991 T 18 b ) Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa T công dụng - Nxb.GD 1992 ; 19 c ) Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa -Nxb.GD.1998 T 20 d ) "Đi bao giờ" "Bao đi" - Báo cáo Hội nghị khoa học, Viện Ngôn T ngữ học HN.1988 21 e ) Ngữ đoạn cấu trúc ngữ đoạn - Bài giảng cho sinh viên chuyên ngữ năm T thứ tư năm học 1995-1996 22 J ohn Lyons - Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết - Nxb GD T 23 J u.x.Xtêpanốp - Những sở ngôn ngữ học đại cương - Nxb.ĐH T THCN.1977 24 L ưu Văn Lăng - Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu - Ngôn ngữ S.1 T 1995 25 H Lê - Quy luật ngôn ngữ (q.1) - Nxb.KHXH 1995 T 26 Đ ỗ Thị Kim Liên - Quan hệ ngữ nghĩa câu ghép không liên từ - Ngôn T ngữ S.2.1995 27 N guyễn Thị Lượng - Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch T giao tiếp - Ngôn ngữ S.2.1995 28 H oàng Ngọc Phiến - Ngữ pháp tiếng Việt: Câu - Nxb.ĐH THCN 1980 T 29 N guyễn Thị Quy - Vị từ hành động tiếng Việt tham tố T Nxb.KHXH.1995 30 L ê Xuân Thại - khái niệm chức - Ngôn ngữ S.4.1994 T 31 N guyễn Kim Thản - a) Động từ tiếng Việt - Nxb.KHXH 1977 T 32 b ) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt-Nxb.KHXH.HN 1996 T 33 T rúc Thanh - Những sở triết học ngôn ngữ học - Nxb.GD 1984 T 34 B ùi Đức Tịnh - Văn phạm Việt Nam - Nxb.Văn Hóa 1996 T 35 H oàng Văn Thung Lê A - Ngữ pháp tiếng Việt - Trường Sư Phạm Hà Nội I T 1996 36 Đ oàn Thiện Thuật - Ngữ âm tiếng Việt - Nxb ĐH THCN 1977 T 37 N guyễn Văn Tu - Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt - Nxb ĐH T THCN.HN.1982 38 B ùi Tất Tươm (chủ biên) - Giáo trình tiếng Việt - Nxb.GD.1995 T 39 Ủ y ban KHXHVN - Ngữ pháp tiếng Việt - Nxb.KHXH 1983 T N GỮ LIỆU T 3 N am Cao - Chí Phèo - Nxb.Văn Học 1982 T N guyễn Du -.Truyện Kiều - Nxb.Văn Học HN 1984 T N guyễn Xuân Kính(chủ biên) - Kho tàng ca dao người Việt - Nxb Văn Hóa T Thông Tin.HN 1995 H oàng Phê (chủ biên) - Từ điển tiếng Việt - Nxb.KHXH 1988 T T rọng Tâm - Chuyện tiếu lâm - Nxb.Đồng Nai 1989 T [...]... khảo sát cấu trúc của câu hỏi tiếng Việt, chúng tôi sẽ xem xét đến ngữ T 1 5 T3 1 nghĩa của nó về nghĩa, chúng tôi cũng chia câu hỏi thành hai loại: câu hỏi có lực ngôn T5 3 2 trung trực tiếp (câu hỏi chính danh) và câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp (câu hỏi không T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 chính danh) 5.4.1 Câu hỏi chính danh có ba tiểu loại: T 1 3 T2 1 1 Câu hỏi tổng quát T 5 3 T5 3 2 2 Câu hỏi chuyên... hình thức và cấu trúc đó : 1 .Câu có tiểu từ tình thái (tiểu từ nghi vấn) cuối câu T 3 2 T 3 2 2 .Câu chứa các từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn 3 .Câu có từ nối "hay" T 3 2 4 .Câu chứa các yếu tố nghi vấn T 3 2 Ngoài ra, chúng tôi còn cố gắng trình bày một số khuôn câu hỏi trong tiếng Việt, thí dụ T 5 3 như : “có không ?”,“đã chưa” cả về cấu trúc lẫn nghĩa hiển ngôn của chúng T5 3 2 5.3.1 Đối với câu có... Văn Thung và Lê A) cho rằng câu hỏi T 1 5 T3 1 là loại câu mà nội dung của nó là hỏi và mục đích là nhằm được người đối thoại giải đáp một vấn đề nào đó 4.3.2 Riêng Diệp Quang Ban, trên cơ sở chia câu tiếng Việt ra thành ba loại về mặt T 1 5 T3 1 nghĩa: câu đích thực, câu giả, câu lâm thời, đã phân câu hỏi thành hai loại: câu hỏi đích thực (câu nêu lên điều gì đó chưa biết hoặc còn hoài nghi chờ đợi... chờ đợi sự trả lời, giải thích của người tiếp nhận câu đó) và câu hỏi giá (kiểu câu nghi vấn được sử dụng như một câu chào) Chẳng hạn, những câu sau đây là câu hỏi giả : Anh đi đâu đấy? T 5 3 Nhà ta xơi cơm rồi ạ ? T 5 3 4.3.3 Khác với Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản chia nghĩa của câu hỏi tiếng Việt T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 thành bốn loại 1) Câu hỏi toàn bộ : Là loại câu hỏi mà trong đó ta nêu điều muốn... chúng tôi dựa vào từ điển tiếng Việt T 5 3 để xác định danh sách tiểu từ tình thái cuối câu và căn cứ vào chức năng của tiểu từ tình thái đối với cấu trúc câu hỏi, chúng tôi chia ra làm hai loại : tiểu từ tình thái chuyên biệt cho câu T5 3 2 hỏi (tiểu từ nghi vấn) và tiểu lừ tình thái không chuyên biệt cho câu hỏi Bên cạnh đó, chúng T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 tôi trình bày một vài đặc điểm của tiểu từ tình... thực Nghĩa lôgic của loại câu hỏi này là yêu cầu xác định một biến tố X bằng một tác tử T 5 3 nghi vấn "đối với X nào" Câu hỏi chính danh được chia ra thành các tiểu loại: T 5 3 4.3.4.1.1 Câu hỏi tổng quát (hay câu hỏi "có-không") : Là loại câu hỏi yêu cầu xác T 1 3 T2 1 T5 3 2 định thực cách của mệnh đề Ý nghĩa của câu hỏi này được xác định thông qua ý nghĩa sự tương ứng của câu đáp Thí dụ : T 5 3 T... định nghĩa của câu hỏi, người ta thường căn cứ vào câu trả lời (mà người T 5 3 hỏi chờ đợi), và tất cả các câu trả lời có thể có được từ một câu hỏi chính là nghĩa của câu hỏi đó Thí dụ đối với câu hỏi: 5 T3 1 5 T3 1 Anh có mệt không ? T 3 2 ta có thể trả lời "mệt" (hay"mệt lắm"/ “cũng hơi mệt", "không mệt lắm đâu", "không mệt T 5 3 T5 3 2 T5 3 2 T5 3 2 chút nào") hoặc "không" Nhưng đối với câu hỏi. .. tất T5 3 2 T5 3 2 yếu của các đạo diễn có nghi p vụ như Thế Lữ, Nguyễn Đình Nghi, Đình Quang, Kim Cương, v.v đối với những kịch bản đó các nhà văn không phải là kịch tác gia chuyên nghi p viết 4.3 Ngoài việc phát hiện câu trúc của một kiểu câu được gọi là câu hỏi (câu nghi vấn) T 1 5 T3 1 trong tiếng Việt, các tác giả còn cố gắng tiếp cận với bình diện nội dung - mục đích (ý nghĩa) của nó 4.3.1 Một số... Nam chưa ? (câu hỏi sau có đánh dấu thể "dĩ thành") T 5 3 4.3.4.1.2 Câu hỏi chuyên biệt : Là loại câu hỏi mà có một tham tố (diễn tố hay chu tố) T 1 3 T2 1 T5 3 2 của mệnh đề được thay thế bằng biến tố X Thí dụ: T 5 3 Anh gặp Nam ở đâu ? T 3 2 4.3.4.1.3 Câu hỏi hạn định (còn được gọi là câu hỏi song tuyến hay câu hỏi lựa chọn) T 1 3 T2 1 T5 3 2 là loại câu hỏi mà người hỏi hạn định giá trị của biến tố... Dùng câu hỏi để tỏ cảm xúc : T 5 3 T5 3 2 Sao thằng bé giống cha nó thế ? T 5 3 4.3.4 Với Cao Xuân Hạo, câu hỏi (câu nghi vấn) về mặt ngữ nghĩa dứt khoát phải T 1 5 T3 1 T5 3 2 T5 3 2 được chia thành hai loại 4.3.4.1 Câu hỏi chính danh : Là câu hỏi yêu cầu một câu trả lời thông báo về một sự T 1 3 T2 1 T5 3 2 tình hay là một tham tố nào đó của sự tình được tiền giả định là hiện thực Nghĩa lôgic của ... NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT Nghi n cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhà Việt ngữ thấy đem so sánh cấu trác T cửa loại câu với câu hỏi câu có cấu trúc riêng nói chung... T T Cấu trúc nội dung luận văn: 38 T T PHẦN NỘI DUNG 40 T T CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT 40 T T 1.1 Câu hỏi tạo thành từ kiểu câu câu hỏi (như... vi nghi n cứu T Lịch sử vấn đề T 5 Quan điểm người viết T Cấu trúc nội dung luận văn T Phần nội dung T Chương 1: Cấu trúc câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng Việt T 1.1 Câu hỏi tạo thành từ kiểu câu câu

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:

    • 2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

    • 5. Quan điểm của người viết:

    • 6. Cấu trúc nội dung luận văn:

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC CỦA CÂU HỎI (CÂU NGHI VẤN) TIẾNG VIỆT

      • 1.1. Câu hỏi được tạo thành từ một kiểu câu không phải là câu hỏi (như câu trần thuật, câu cầu khiến) có thêm một tiểu từ tình thái cuối câu

      • 1.2. Câu hỏi được tạo thành từ một câu khác (như câu tường thuật, câu cầu khiến... ) và một từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn

      • 1.3. Câu hỏi có chứa từ nối “hay” (“hay là”)

      • 1.4. Câu hỏi là câu kể có thêm yếu tố nghi vấn:

      • CHƯƠNG 2: NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI

        • 2.1. Câu hỏi chính danh:

          • 2.1.1. Câu hỏi tổng quát:

          • 2.1.2. Câu hỏi chuyên biệt:

          • 2.1.3. Câu hỏi hạn định.

          • 2.2. Câu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp:

            • 2.2.1. Câu hỏi có giá trị như một lời chào:

            • 2.2.2. Câu hỏi có giá trị như một lời cầu khiến:

            • 2.2.3. Câu hỏi có giá trị như một lời trần thuật:

            • 2.2.4. Câu hỏi có giá trị như một lời phủ định:

            • 2.2.5. Câu hỏi có giá trị như một lời khẳng định:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan