Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
11,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN BÁ MINH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TIẾN HỐ KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY SƠNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN BÁ MINH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TIẾN HOÁ KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 62 44 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng PGS.TS Tạ Hồ Phƣơng Hà Nội - 2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nội dung luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Bá Minh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận án, NCS nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Tạ Hòa Phương PGS.TS Nguyễn Văn Vượng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Trong trình làm luận án, tác giả nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô đồng nghiệp: PGS.TSKH Phan Văn Quýnh, PGS.TS Chu Văn Ngợi, PGS.TS Trần Văn Trị, PGS.TS Trần Nghi, PGS.TS Tạ Trọng Thắng, TS Đoàn Nhật Trưởng, PGS.TS Vũ Văn Tích, TS Nguyễn Thùy Dương Tác giả xin chân thành cảm ơn Quá trình khảo sát, thu thập tài liệu, NCS nhận giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo cán bộ, cơng nhân viên Đoàn Địa chất 207 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Xin gửi tới đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành giúp đỡ q báu NCS xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành Lãnh đạo Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Vụ Địa chất, Lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện cho NCS trình thực luận án NCS xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban lãnh đạo khoa Địa chất, phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Khoa học tự nhiên giúp đỡ, tạo điều kiện để NCS hoàn thành luận án Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình lời cảm ơn chân thành giúp đỡ, động viên có hiệu để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt sử dụng luận án ……… Danh mục hình vẽ………………………………………… Danh mục ảnh……………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu …………………………………………… 1.1.1 Các cơng trình lập đồ địa chất………………………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chun đề địa tầng ………… 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu chun đề magma … 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu chuyên đề kiến tạo ………… 1.1.5 Đánh giá kết nghiên cứu …………………… 1.1.6 Một số vấn đề tồn ……………………………………… 1.1.7 Nội dung nghiên cứu ……………………………… 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu………………………………… 1.2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………… 1.2.1.1 Một số khái niệm sử dụng luận án …………… 1.2.1.2 Cách tiếp cận .………………………………… 1.2.1.3 Phương pháp luận ……………………………… 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu……………………… 1.2.2.1 Phương pháp địa tầng ………………………………… 1.2.2.2 Phương pháp phân tích thành phần vật chất …… 1.2.2.3 Phương pháp viễn thám ……………………………… 1.2.2.4 Phương pháp phân tích cấu trúc địa chất …………… 1.2.2.5 Phương pháp xác định tuổi ……………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN……… 2.1 Địa tầng………………………………………………………… 2.1.1 Phức hệ Bù Khạng ………………………………………… 2.1.2 Các thành tạo trầm tích tuổi Ordovic muộn - Silur ……… 2.1.3 Hệ tầng Tây Trang ………………………………………… Trang 12 13 19 19 19 20 21 22 25 26 27 27 27 27 29 30 31 31 33 33 34 34 36 36 36 37 40 Trang 2.1.4 Các thành tạo trầm tích Devon sớm - ………………… 42 2.1.5 Các thành tạo trầm tích Devon - muộn ……………… 44 2.1.6 Các thành tạo trầm tích Devon muộn - Carbon sớm ……… 45 2.1.7 Các thành tạo trầm tích Carbon sớm - Permi …………… 47 2.1.8 Hệ tầng Đồng Trầu ………………………………………… 54 2.1.9 Hệ tầng Hoàng Mai ………………………………………… 57 2.1.10 Hệ tầng Quy Lăng 58 2.1.11 Hệ tầng Đồng Đỏ 58 2.1.12 Hệ tầng Khe Bố 59 2.1.13 Thành tạo bazan ………………………………………… 60 2.1.14 Các trầm tích Pliocen - Đệ tứ …………………………… 61 2.2 Magma xâm nhập……………………………………… 61 2.2.1 Loạt magma tuổi Permi muộn - Trias sớm ……………… 61 2.2.2 Phức hệ Sông Mã ………………………………………… 64 2.2.3 Phức hệ Bản Chiềng ……………………………………… 65 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC ĐỊA CHẤT ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN ……………… …………… 67 3.1 Khái quát chung………………………………………… … 67 3.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận hình thành giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini ……………………………………………………………… 69 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất hình thành pha biến dạng thứ …………………………………………………… 69 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất hình thành pha biến dạng thứ hai ……………………………………………………… 86 3.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận hình thành sau giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini 89 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất hình thành pha biến dạng thứ ba …………………………………………………………… 89 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất hình thành pha biến dạng thứ tư …………………………………………………………… 91 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất hình thành pha biến dạng thứ 5, thứ 6, thứ (các pha biến dạng dòn KZ) ……… 94 Chƣơng TIẾN HOÁ KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN …………………………………………………… Trang 99 4.1 Bối cảnh kiến tạo chung 99 4.2 Giai đoạn hình thành trầm tích Paleozoi …………… 105 4.3 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini…………………… 107 4.3.1 Hoạt động pha biến dạng thứ …………………… 107 4.3.2 Hoạt động pha biến dạng thứ hai ……………………… 109 4.4 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Yanshan ………………… 112 Hoạt động pha biến dạng thứ ba …………………………… 112 4.5 Chuyển động kiến tạo Himalaya vai trò đới đứt gãy Sông Cả hoạt động kiến tạo KZ khu vực 117 4.5.1 Các biểu hoạt động kiến tạo đới đứt gãy Sông Cả Kainozoi 117 4.5.2 Hoạt động pha biến dạng thứ tư……………………… 117 4.5.3 Hoạt động pha biến dạng thứ năm…………………… 124 4.5.4 Hoạt động pha biến dạng thứ sáu……………………… 125 4.5.5 Hoạt động pha biến dạng thứ bảy……………………… 128 4.5.6 Hoạt động đới đứt gãy Sông Cả biển 130 4.6 Khái qt mơ hình tiến hóa kiến tạo đới đứt gãy Sông Cả vùng phụ cận 133 4.6.1 Giai đoạn hình thành trầm tích…………………………… 135 4.6.2 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini 135 4.6.3 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Yanshan 136 4.6.4 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Himalaya 137 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CƠNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …… … 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang Hình Sơ đồ vị trí phạm vi vùng nghiên cứu 16 Hình 1.1 Cấu trúc hoa phát triển dọc theo đới xiết ép tách giãn đứt gãy trượt phải 29 Hình 2.1 Bản đồ địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận 37 Hình 2.2 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Sơng Cả vùng Mường Xén 39 Hình 2.3 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Tây Trang vùng Mường Xén 41 Hình 2.4 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Huổi Lơi 43 Hình 2.5 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Nậm Kắn 44 Hình 2.6 Cột địa tầng mặt cắt Khánh Thành 46 Hình 2.7 Cột địa tầng mặt cắt Mường Lống Xốp Tụ 49 10 Hình 2.8 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Bắc Sơn vùng Mường Xén 52 11 Hình 2.9 Cột địa tầng tổng hợp hệ tầng Đồng Trầu vùng Mường Xén 55 12 Hình 2.10 Cột địa tầng hệ tầng Đồng Đỏ mặt cắt Huổi Heo 59 13 Hình 2.11 Cột địa tầng mặt cắt hệ tầng Khe Bố mỏ than Khe Bố 60 14 Hình 3.1 Các đơn vị kiến tạo Việt Nam 68 15 Hình 3.2 Hình vẽ minh họa ảnh 3.1 72 16 Hình 3.3 Hình vẽ minh họa ảnh 3.3 72 17 Hình 3.4 Mặt cắt Huổi Thù (đơng bắc thị trấn Mường Xén) ghi nhận nếp uốn phương TB-ĐN (pha 1) trầm tích hệ tầng Sơng Cả, Tây Trang 73 18 Hình 3.5 Mặt cắt đèo Noọng Dẻ, phía đơng đồn biên phịng Nậm Kắn khoảng km, ghi nhận nếp uốn phương TB-ĐN (pha 1) trầm tích hệ tầng Nậm Cắn hệ tầng Khánh Thành 73 19 Hình 3.6 Mặt cắt Mường Lống (đông bắc thị trấn Mường Xén khoảng 20km) ghi nhận nếp uốn đứt gãy chờm nghịch phương TB-ĐN (pha 1) đá vôi - silic hệ tầng La Khê Bắc Sơn 73 20 Hình 3.7 Mặt cắt Huổi Ca Nhăn ghi nhận hệ uốn nếp 76 TT Tên hình vẽ Trang phương TB-ĐN (pha nếp uốn nghiêng, pha cân xứng) 21 Hình 3.8 Bản đồ địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả 79 22 Hình 3.9 Sơ đồ khái quát mặt cắt Mường Xén - Xiềng Lầm cắt ngang đới đứt gãy Sông Cả đoạn qua thị trấn Mường Xén 79 23 Hình 3.10 Sơ đồ khái quát mặt cắt Khe Bố - Quỳ Châu cắt ngang đới đứt gãy Sông Cả đoạn qua Khe Bố 80 24 Hình 3.11: Sơ đồ khái quát mặt cắt Thanh Chương - Diễn Châu cắt ngang đới đứt gãy Sông Cả đoạn qua thị trấn Thanh Chương 80 25 Hình 3.12 Sơ đồ khái quát mặt cắt La Khê - Cẩm Xuyên cắt ngang đới đứt gãy Sơng Cả 80 26 Hình 3.13 Mặt cắt khu vực Hương Khê, Hà Tĩnh, theo phương ĐĐB-TTN, cắt ngang đứt gãy Rào Nậy 81 27 Hình 3.14 Sơ đồ khối Đông Dương khối lân cận giai đoạn tạo núi Indosini 82 28 Hình 3.15 Hình vẽ minh họa ảnh 3.11 84 29 Hình 3.16 Sơ đồ khái quát thể đặc điểm cấu trúc hoa dương đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận hình thành pha biến dạng thứ khu vực 85 30 Hình 3.17 Hình vẽ minh họa ảnh 3.15 87 31 Hình 3.18 Mặt cắt Pha Khảo ghi nhận nếp uốn pha 1, phương TB-ĐN bị uốn nếp pha 2, phương ĐB-TN 88 32 Hình 3.19: Sơ đồ địa chất khu vực Mường Lống thể cấu trúc dạng chữ Z tạo pha uốn nếp thứ thứ hai 88 33 Hình 3.20 Mặt cắt Huổi Heo, tây bắc thị trấn Mường Xén khoảng 12 m, quan sát nếp uốn pha phương TB-ĐN trầm tích hệ tầng Đồng Đỏ 90 34 Hình 3.21 Giao thoa pha uốn nếp phương TB-ĐN (pha pha 3) Nếp uốn pha làm uốn nếp pha 1, gặp đá phiến sét, HT Sông Cả, đường tơ, phía nam Bản Vẽ km (MX.1002) 90 35 Hình 3.22 Sơ đồ ảnh số thể vị trí quan sát biến dạng thuộc pha biến dạng dẻo - dòn KZ sớm với chế thuận - trượt 93 Mặc dù không ghi nhận đới đứt gãy Sông Cả hoạt động magma xảy tương ứng với giai đoạn khu vực lân cận gồm thành tạo núi lửa - pluton tuổi Mesozoi muộn kiểu rìa lục địa tích cực khu vực Trung Bộ; granit cao nhôm tuổi Mesozoi muộn cấu trúc nội mảng Đông Bắc Bộ 4.6.4 Giai đoạn chuyển động kiến tạo Himalaya Khu vực đới đứt gãy Sông Cả ghi nhận pha biến dạng liên quan tới chuyển động kiến tạo Trong đó, pha biến dạng thứ xảy trường ứng suất căng giãn phương ĐB-ĐN, điều kiện biến dạng dẻo - dòn, tuổi Oligocen muộn - Miocen sớm, tạo chuyển động tách dãn kèm trượt phải đứt gãy Sông Cả, tương ứng với pha biến dạng thứ đứt gãy Sông Hồng KZ Pha biến dạng làm uốn cong dịch chuyển cấu trúc hình thành trước Ba pha biến dạng sau biến dạng dòn, xảy điều kiện ứng suất trượt bằng, tách dãn, tạo đứt gãy làm phức tạp hóa bình đồ cấu trúc địa chất hình thành trước Các hoạt động magma giai đoạn có thành tạo granit kiềm phức hệ Bản Chiềng tuổi Paleogen, phun trào bazan tuổi Đệ tứ đặc trưng cho kiểu magma nội mảng Các trầm tích gồm thành tạo chứa than hệ tầng Khe Bố tuổi E3-N1, trầm tích Pliocen - Đệ tứ 137 KẾT LUẬN Luận án hoàn hành nhiệm vụ đặt ra, giải mục tiêu ban đầu, là: làm sáng tỏ tiến hóa kiến tạo hoạt động đới đứt gãy Sông Cả giai đoạn chuyển động Indosini Kainozoi liên quan đến trình hoạt động đới đứt gãy Sơng Hồng Luận án chứng minh làm rõ luận điểm: Cấu trúc địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả cấu trúc hoa dương hình thành giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini bị biến cải chuyển động kiến tạo muộn sau Sau trải qua chế độ hình thành trầm tích Paleozoi, khu vực đới đứt gãy Sơng Cả vùng kế cận trải qua lịch sử tiến hóa kiến tạo gồm giai đoạn chuyển động kiến tạo lớn (Indosini, Yanshan, Himalaya) với pha biến dạng Những điểm chủ yếu luận án: Lần đầu tiên, luận án chứng tỏ cấu trúc địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả cấu trúc hoa dương hình thành giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini Về lịch sử phát triển kiến tạo: xác định khu vực đới đứt gãy Sông Cả sau trải qua chế độ hình thành trầm tích Paleozoi tham gia mạnh mẽ vào giai đoạn chuyển động kiến tạo lớn gồm Indosini, Yanshan Himalaya với pha biến dạng Riêng KZ xảy pha biến dạng Đã xác định mối liên quan vai trị đới đứt gãy Sơng Cả hoạt động kiến tạo KZ khu vực: đứt gãy Sơng Hồng xảy q trình trượt trái (pha 1: 35 - 17 tr.n.) kèm theo hoạt động biến chất nhiệt độ, áp suất cao, đới đứt gãy Sông Cả xảy chuyển động thuận trượt phải kèm với biến dạng dẻo - dòn, biến chất thấp thời kỳ đầu, sau trở lại trượt trái tính chất đứt gãy Sơng Hồng 138 trạng thái biến dạng dịn hồn toàn Ý nghĩa khoa học: - Kết nghiên cứu luận án làm rõ đặc điểm hoạt động kiến tạo cấu trúc địa chất đới đứt gãy Sơng Cả có khác biệt với khu vực khác: chúng tham gia vào hoạt động kiến tạo lớn khu vực có đặc điểm mức độ biến dạng cao, mức độ biến chất thấp - Kết luận án xác định được, ngồi đới Sơng Hồng, đới đứt gãy Sơng Cả đới biến dạng thứ hai có hoạt động biến chất, biến dạng dẻo tuổi Oligocen - Miocen, góp phần hồn thiện mơ hình biến dạng khu vực liên quan đến chuyển động kiến tạo Himalaya KZ Ý nghĩa thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận án hoạt động biến dạng - kiến tạo, góp phần vào việc biên tập, hiệu đính đồ địa chất khu vực Bắc Trung Bộ phù hợp thực tế - Kết nghiên cứu giúp định hướng cho tìm kiếm khống sản sâu liên quan tới cấu trúc biến dạng - Kết nghiên cứu sở để xác định nguyên nhân, dự báo tai biến địa chất khu vực liên quan đến hoạt động kiến tạo, giai đoạn Kainozoi, phục vụ cho quy hoạch, xây dựng cơng trình Một số phát chủ yếu: Đã phát cấu trúc uốn nếp pha biến dạng sớm khu vực bị phủ bất chỉnh hợp hệ tầng Đồng Đỏ tuổi Trias muộn Đây sở địa chất quan trọng xác nhận pha biến dạng xảy giai đoạn chuyển động kiến tạo Indosini Đã phát cấu trúc uốn nếp, đứt gãy nghịch, chờm nghịch thuộc pha biến dạng trước KZ có đặc điểm phân biệt chứng quan hệ chúng Việc phát đứt gãy chờm nghịch phát triển dọc 139 ranh giới bất chỉnh hợp hệ tầng Đồng Trầu, hệ tầng Đồng Đỏ sở xác nhận thời gian địa chất pha biến dạng trước KZ Phát pha biến dạng xảy KZ sớm (26 - 27 tr.n.) kèm với biến dạng dẻo - dòn, biến chất thấp Phát sở quan trọng cho thấy vai trị đới đứt gãy Sơng Cả tham gia vào hoạt động đới đứt gãy Sông Hồng khối Đông Dương KZ sớm Đã phát kiện nhiệt kiến tạo có tuổi 114±4 tr.n (phân tích Ar/Ar) chứng cho thấy hoạt động pha biến dạng thứ xảy vào Jura - Creta Quá trình nghiên cứu phát kiểu mặt cắt địa tầng có thành phần gồm đá phiến silic - đá vôi - đá phiến sét phân lớp mỏng chứa hóa thạch Trùng lỗ, Conodonta tuổi Carbon sớm (Vize), sở đề xuất xác lập hệ tầng Pha Sắc Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Từ kết luận án vấn đề tồn đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là: - Từ kết nghiên cứu cho thấy, cấu trúc địa chất thể đồ chưa hoàn toàn phù hợp, đặt vấn đề cần có khảo sát, thu thập số liệu diện rộng để có số liệu cần thiết nhằm biên tập lại nội dung cấu trúc đồ địa chất cho phù hợp với thực tế - Cần có chun đề nghiên cứu nhằm hồn thiện mơ hình hoạt động kiến tạo quy mơ khu vực để làm rõ lịch sử phát triển kiến tạo khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng tồn lãnh thổ nói chung giúp cho việc nghiên cứu sinh khoáng liên quan - Kết nghiên cứu cho thấy cần có nghiên cứu làm rõ vai trị hoạt động đới đứt gãy Sơng Cả KZ hình thành bồn trầm tích Sơng Hồng khu vực ngồi khơi vịnh Bắc Bộ 140 Danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến luận án Nguyễn Bá Minh, Phạm Huy Thông (1999), “Kết bước đầu nghiên cứu cát kết trầm tích lục ngun tuổi Devon nhóm tờ Minh Hố”, Địa chất khống sản Việt Nam - cơng trình chào mừng kỷ niệm 40 năm chuyên ngành BĐĐC, Liên đoàn BĐĐC miền Bắc Hà Nội, tr 28-32 Nguyễn Bá Minh, Bùi Thanh Hùng (2004), “Những dẫn liệu cổ sinh, địa tầng trầm tích hệ tầng Huổi Nhị khu vực Mường Xén, Kỳ Sơn, Nghệ An”, Địa chất khống sản Việt Nam - cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Liên đoàn BĐĐC miền Bắc Hà Nội, tr 20-27 Nguyễn Bá Minh, Lê Văn Tuyến (2004), “Các trầm tích Devon thượng - Carbon hạ khu vực Mường Xén, Nghệ An”, Địa chất khoáng sản Việt Nam - cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Liên đoàn BĐĐC miền Bắc Hà Nội, tr 41-45 Nguyễn Bá Minh, Đào Nguyên Việt (2004), “Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo vùng Mường Xén, Nghệ An”, Địa chất khoáng sản Việt Nam - cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc Hà Nội, tr 117-128 Nguyễn Bá Minh (2005), Bản đồ địa chất khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Mường Xén, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội, tr 184-192 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Đình Lập (2005), “Một số kết nghiên cứu tai biến địa chất khu vực huyện Kỳ Sơn, Nghệ An”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Địa chất Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, tr 380-387 141 Trần Văn Trị, Nguyễn Bá Minh (2009), “Đai tạo núi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Trường Sơn”, Địa chất tài nguyên Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, tr 370-373 Nguyễn Bá Minh (2009) “Hệ rift nội lục sau va chạm Mesozoi Sầm Nưa - Hoành Sơn”, Địa chất tài nguyên Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, tr 386-388 Trần Văn Trị, Nguyễn Bá Minh, Trần Văn Miến (2009), “Tectonostraphic Sequences and Tectono-magmatic Events of Viet Nam and Adjacent Areas”, Proceedings of The Fourth Workshop on 1:5M International Geological Map of Asia, Beijing, p 49 10 Trần Văn Trị, Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Xuân Bao (2011), “An overview of geological evolution of Indochina”, Proceedings of The Fifth Workshop on 1:5M International Geological Map of Asia, Beijing, pp 192-197 11 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích (2012), “Đặc điểm giai đoạn biến dạng kiến tạo đới đứt gãy Sơng Cả”, Tạp chí Địa chất, A(330), tr 1-11 12 Nguyễn Bá Minh, Tạ Hịa Phương, Đồn Nhật Trưởng (2013), “Về trầm tích tuổi Carbon hạ - Permi trung vùng Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An”, Tạp chí Địa chất, A(332), tr 32-39 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dovjikov A.E (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Mạnh Dũng (1983), Địa chất Khoáng sản 1:50.000 vùng Bắc Nghĩa Đàn, Nghệ An, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Vân Anh (2010), “Các vòm biến chất phân đới đồng tâm khu vực Bắc Trung Bộ Trường Sơn”, Tạp chí Địa chất, A(320), tr 148-154 Trần Thanh Hải (2005), Hướng dẫn đo vẽ cấu tạo địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Thanh Hải (2007), “Đới trượt: khái niệm, đặc điểm hình thái chất”, Tạp chí Địa chất, A(299), tr 31- 41 Nguyễn Văn Hồnh (1978), Bản đồ địa chất khống sản vùng Sông Cả tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Hoành (1987), Lịch sử phát triển kiến tạo miền Bắc Trung Bộ khoáng sản nội sinh liên quan, Luận án Tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng nnk (1995), “Địa tầng trầm tích Devon Devon thượng - Carbon hạ Bắc Trung Bộ Việt Nam”, Địa chất - khoáng sản, Viện Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, 4, tr 17-29 Lê Văn Mạnh nnk., (2000), Những nét đặc trưng kiến tạo Bắc Trung Bộ Tạp chí Địa chất, phụ trương 2000, tr 55-65 10 Phạm Văn Mẫn (1994), Hiệu đính Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 loạt tờ Bắc Trung Bộ, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Minh, Phạm Huy Thông (1999), “Kết bước đầu nghiên cứu cát kết trầm tích lục ngun tuổi Devon nhóm tờ Minh 143 Hố”, Địa chất khống sản Việt Nam, cơng trình chào mừng kỷ niệm 40 năm chuyên ngành BĐĐC, Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 28-32 12.Nguyễn Bá Minh, Bùi Thanh Hùng (2004), “Những dẫn liệu cổ sinh, địa tầng trầm tích hệ tầng Huổi Nhị khu vực Mường Xén, Kỳ Sơn, Nghệ An”, Địa chất Khống sản Việt Nam, cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 20-27 13 Nguyễn Bá Minh, Lê Văn Tuyến (2004), “Các trầm tích Devon thượng - Carbon hạ khu vực Mường Xén, Nghệ An”, Địa chất Khống sản Việt Nam, cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 41-46 14 Nguyễn Bá Minh, Đào Nguyên Việt (2004), “Đặc điểm cấu trúc kiến tạo vùng Mường Xén, Nghệ An”, Địa chất Khoáng sản Việt Nam, cơng trình chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 117-128 15 Nguyễn Bá Minh (2005), Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Mường Xén, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Minh (2009), Đặc điểm thành tạo địa tầng Paleozoi khu vực tây Nghệ An vai trị chúng bình đồ cấu trúc khu vực, Luận văn thạc sỹ địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích (2012), “Đặc điểm giai đoạn biến dạng kiến tạo đới đứt gãy Sơng Cả”, Tạp chí Địa chất, A(330), tr 1-11 18 Nguyễn Bá Minh, Tạ Hịa Phương, Đồn Nhật Trưởng (2013), “Về trầm tích tuổi Carbon hạ - Permi trung vùng Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An”, Tạp chí Địa chất, A(333), tr 31-39 144 19 Nguyễn Trung Minh (2005), “Xác định tuổi thành tạo khối Bà Nà tương ứng với pha kiến tạo Indosini phương pháp đồng vị U-Pb”, Tạp chí Địa chất, A (287), tr 20-25 20 Phạm Kim Ngân (1983), “Trầm tích Devon thượng vùng Mường Xén (Nghệ Tĩnh)”, Tạp chí khoa học trái đất, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, 5(2), tr 62-64 21 Phạm Kim Ngân (1994), Hoàn thiện thang địa tầng Paleozoi Bắc Trung Bộ, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 22 Tạ Hoà Phương, Đoàn Nhật Trưởng (1998), “Tổng quan trầm tích Famen Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, A(245), tr 1-9 23 Phan Văn Quýnh nnk (1995), “Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng PZ muộn - KZ lãnh thổ VN vùng phụ cận”, Địa chất, khoáng sản dầu khí Việt Nam, 1, tr 171-183 24 Phan Văn Qnh, Hồng Hữu Hiệp (2005), “Vai trị chuyển động kiến tạo Himalaya việc hình thành biến đổi cấu trúc trồi trượt Đông Dương”, TT HNKH 60 năm Địa chất Việt Nam, Hà Nội, tr 193-200 25 Bùi Minh Tâm (2008), Báo cáo hoàn thiện thang magma theo quan điểm kiến tạo toàn cầu, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 26 Hồ Duy Thanh (1983), Địa chất Khoáng sản 1:50.000 vùng Nam Vinh, Nghệ An, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 27 Tống Duy Thanh (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Ngô Gia Thắng (1999), “Kiến tạo đứt gãy nhóm tờ Tương Dương”, Địa chất Khống sản Việt Nam, cơng trình chào mừng kỷ niệm 40 năm thành lập Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 194-212 29 Tạ Trọng Thắng nnk (1999), “Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã lân cận”, Địa chất khống sản Việt Nam, cơng trình 145 chào mừng kỷ niệm 40 năm chuyên ngành BĐĐC, Liên đoàn BĐĐC miền Bắc, Hà Nội, tr 157-169 30 Phan Trường Thị (1995), “Địa khối Indosini chuyển động Indosini Đông Dương Biển Đông Đại Tân sinh”, BC Hội nghị khoa học Địa chất Việt Nam lần thứ III, Hà Nội, 1, tr 121 - 136 31 Phạm Huy Thông (2001), Địa chất khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Minh Hóa, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 32 Bùi Văn Thơm (1996), “Kết nghiên cứu đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Sông Cả Kainozoi đại”, Địa chất Tài nguyên, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, Quyển I, tr 59-67 33 Bùi Văn Thơm (2001), “Đặc điểm hoạt động tân kiến tạo đới đứt gãy Đak Rông - Huế”, Tạp chí Địa chất, A(267), tr 64-75 34 Bùi Văn Thơm (2001), “Xác định tính chất hoạt động đới đứt gãy khu vực Bắc Trung Bộ (phương pháp hệ khe nứt cộng ứng)”, Tạp chí Khoa học Trái đất, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 23(4), tr 362 - 369 35 Bùi Văn Thơm (2002), Một số đặc điểm tân kiến tạo khu vực Bắc Trung Bộ, Luận án TS địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội 36 Bùi Văn Thơm (2004), “Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Rào Nậy tân kiến tạo kiến tạo đại”, Tạp chí Địa chất, A(285), tr 98-107 37 Bùi Văn Thơm (2005), “Đới động lực đứt gãy tân kiến tạo tai biến địa chất liên quan Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học Trái đất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 27(3), tr 223 - 230 38 Bùi Văn Thơm (2008), “Hoạt động tân kiến tạo ảnh hưởng đến phát triển số tai biến địa chất khu vực Bắc Trung Bộ”, TT HNKH toàn quốc Tai biến địa chất giải pháp phòng chống, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 46- 48 146 39 Đào Đình Thục (1995), Địa chất Việt Nam, Tập II, thành tạo magma, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Trần Hữu Thung (1983), Địa chất Khoáng sản 1:50.000 vùng Quỳ Hợp - Nghĩa Đàn, Nghệ Tĩnh (Nghệ An), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 41 Trần Tồn (1998), Địa chất khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tương Dương, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 42 Trần Văn Trị (1977), Địa chất Việt Nam, phần miền Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009), Địa chất Tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 44 Trần Văn Trị (2012), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 45 Cao Đình Triều, Nguyễn Danh Soạn (1998), “Hệ thống đứt gãy lãnh thổ Việt Nam sở phân tích kết hợp tài liệu trọng lực, từ ảnh vệ tinh”, Tạp chí Địa chất, A(247), tr 17- 27 46 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long (2002), Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội 47 Cao Đình Triều nnk (2003), “Các đới đứt gãy hoạt động phần phía bắc lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, A(279), tr - 19 48 Cao Đình Triều nnk (2008), “Một số nét đặc trưng kiến tạo địa chấn khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Địa chất, A(306), tr - 13 49 Phan Trọng Trịnh (1993), “Trường ứng suất kiến tạo Kainozoi miền Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, A(214+215), tr 9-14 50 Phan Trọng Trịnh, nnk (1995), “Kiến tạo Kainozoi vùng Tây Bắc Việt Nam”, Báo cáo HNKH Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1, tr 137-147 51 Phan Trọng Trịnh nnk (2004), “Biến dạng tiến hoá nhiệt động đới Phan Si Phan Kainozoi”, Tạp chí Địa chất, A(285), tr 57-68 147 52 Phan Trọng Trịnh (2005), Nghiên cứu Tân kiến tạo ảnh hưởng tới tai biến địa chất khu vực Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội 53 Phạm Đình Trưởng (1996), Địa chất khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Hồnh Sơn, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 54.Đoàn Nhật Trưởng (1996), Sinh địa tầng hố thạch Foraminifera trầm tích Devon thượng - Carbon hạ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Luận án Phó tiến sỹ Địa lý địa chất, Viện Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 55 Hồng Văn Ưu (1983), Địa chất Khống sản 1:50.000 vùng Bắc Vinh, Nghệ An, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Vượng (1998), “Tiến hoá kiến tạo đa pha đồng trục hệ uốn nếp Bắc Trung Bộ Mesozoi Kainozoi”, Tóm tắt Báo cáo hội nghị khoa học lần I Đại học KHTN, ngành Địa chất, Hà Nội, tr 21 - 22 57 Nguyễn Văn Vượng nnk (2002), “Mơ hình động lực cho đới biến dạng Kainozoi Sơng Hồng q trình thành tạo bồn trũng Sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học, khoa học tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, XVIII(3), tr 101 - 111 58 Nguyễn Văn Vượng (2009), “Các đới đứt gãy Bắc Trung Bộ”, Địa chất tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 427 - 429 59.Nguyễn Đình Xuyên, Trần Văn Thắng (2005), “Địa chấn kiến tạo vùng phát sinh động đất mạnh lãnh thổ Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa chất kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Địa chất Việt Nam, Hà Nội, tr 263 - 283 148 Tiếng Anh 60 Claude Lepvrier et al (1997), “Indosinian NW-trending shear zones within the Truong Son belt (Vietnam) 40Ar/39Ar Triassic ages and Cretaceous to Cenozoic overprints”, Tectonophysics, 283(1-4), pp 105-127 61 Claude Lepvrier et al (2004), “The Early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam (Truong Son Belt and Kontum Massif); implications for the geodynamic evolution of Indochina”, Tectonophysics, 393(1-4), pp 87-118 62 Claude Lepvrier et al (2008), “Indosinian tectonics in Vietnam”, Comptes Rendus Geoscience, 340(2-3), pp 94-111 63 Francoise Roger et al (2007), “U-Pb dating of high temperature metamorphic episodes in the Kon Tum Massif (Vietnam)”, Journal of Asian Earth Sciences, 30(3-4), pp 565-572 64 Fromaget J (1941), L’ Indochine Francaise, sa structure géologique, ses roches, ses mines et leur relation possible avec la tetonic, (Xứ Đông Dương, cấu trúc địa chất, đá, mỏ mối quan hệ chúng với kiến tạo) Bull SGI, XXVI(2), Hanoi 65 Findlay R.H (1997), “The Song Ma Anticlinorium, northern Vietnam: the structure of an allochthonous terrane containing an early Palaeozoic island arc sequence”, Journal of Asian Earth Sciences, 15(6), pp 453 - 464 66 Findlay R.H et al (1997), “The Structural Setting of the Song Ma Region, Vietnam and the Indochina-South China Plate Boundary Problem”, Gondwana Research, 1(1), pp 11-33 67 Henri Maluski et al (2005), “40Ar/39Ar geochronology of the charnockites and granulites of the Kan Nack complex, Kon Tum Massif, Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences, 55(4), pp 653-677 149 68 Hoffer J H (1935), Carte géologique de l’Indochine au 1:500.000 (Bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:500.000), Service géologique de l’Indochine, Hà Nội 69 Huchon P et al (1994), “Indochina Peninsula and the collision of India and Eurasia” Geology, 22, pp 27-30 70 Junlai Liu et al (2012), “Permo-Triassic granitoids in the northern part of the Truong Son belt, NW Vietnam: Geochronology, geochemistry and tectonic implications”, Gondwana Research, 22(2), pp 628-644 71 Korea mining promotion corporation (1995), Report on the joint geological and mineral survey in the Hương Khê area, Hà Tĩnh province, Việt Nam, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 72 Mark Harrison T et al (1992), “An Early Miocene Transition in Deformation Regime within the Red River Fault Zone, Yunnan, And Its Significance for Indo-Asian Tectonics”, Journal of Geophys, 97(B5), pp 7159-7182 73 Metcalfe I (2005), “South - East”, Elsevier encyclopedia of geology, Elsevier Ltd., pp 169-196 74 Nguyễn Văn Vượng et al (1995), “Deformation along the Song Ca river fault zone and Tertiary tectonics”, Abstracts of Cenozoic evolution of the Indochina peninsula, p 77 75 Nguyễn Văn Vượng (1998), “Multiphase and coaxial tectonic evolution of Central Việt Nam during Mesozoic and Cenozoic”, Journal of Geology B(11+12), pp 155-163 76 Nguyễn Văn Vượng et al (1999), “Song Ma ophiolite (North Vietnam): An ocean ridge sequance mobilized as right lateral ductile shear zone during Indosinia orogenic”, Journal of Geology, B(13+14), pp 150-151 150 77 Nguyễn Văn Vượng et al (2002), “A new kinematic model for the Cenozoic deformation along the Red River shear zone: Implication for the Song Hong basin formation”, Journal of Geology, B(20), pp 78-79 78 Nguyễn Văn Vượng et al (2012), “U/Pb and Sm/Nd dating on ophiolitic rocks of the Song Ma suture zone (northern Vietnam): Evidence for upper paleozoic paleotethyan lithospheric remnants”, Journal of Geodynamics, In Press, Corrected Proof, pp 111-118 79 Phan Văn Quýnh (1995), “Tectonic structureand sedimentary basins related to the breaking process of Gondwana on the territory of VN and neighbouring regions”, Journal of Geology, B(5-6), pp 267-274 80 Schoenbohm L.M et al (2004), “Geomorphic constraints on surface uplift, exhumation, and plateau growth in the Red River region, Yunnan Province, China”, GSA Bulletin, 7-8, pp 895-909 81 Sun-Lin Chung et al (1997), “Intraplate extension prior to continental extrusion along the Ailao Shan-Red River shear zone”, Geology 25(4), pp 311-314 82 Tapponnier P et al (1982), “Propagating extrusion tectonics in Asia: New insights from simple experiments with plasticine”, Geology, 10, pp 611-616 83 Trần Ngọc Nam et al (2001), “First SHRIMP U-Pb zircon dating of granulites from the Kontum massif (Vietnam) and tectonothermal implications”, Journal of Asian Earth Sciences, 19(1-2), pp 77-84 84 Trần Trọng Hòa et al (2008), “Permo-Triassic intermediate - felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina”, Comptes Rendus Geoscience, 340(2-3), pp 112-126 151 ... thành tạo địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận Chương Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận Chương Tiến hóa kiến tạo đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận Kết... điểm cấu trúc địa chất tiến hóa kiến tạo đới đứt gãy Sông Cả giai đoạn chuyển động kiến tạo khác 13 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực đới đứt gãy Sông Cả vùng. .. Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT KHU VỰC ĐỚI ĐỨT GÃY SÔNG CẢ VÀ CÁC VÙNG KẾ CẬN 2.1 ĐỊA TẦNG Kết nghiên cứu cho thấy khu vực đới đứt gãy Sông Cả vùng kế cận bao gồm thành tạo sau: phức hệ