Ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là nền kinh tế mũi nhọn của đất nước và đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Dầu khí của Việt Nam phân bố chủ yếu ở các bể trầm tích như: bể Sông Hồng, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Mã LaiThổ Chu, bể Phú Khánh, bể Tư ChínhVũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa. Trong đó Bể Cửu Long có trữ lượng lớn nhất chiếm khoảng 85% trữ lượng toàn quốc đã được thẩm lượng và đã phát hiện được nhiều mỏ như: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen…. Hiện nay, công tác tìm kiếm thăm dò tại bể Cửu Long vẫn đang được mở rộng. Đặc biệt là ở mỏ Rồng còn nhiều khu vực vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, đánh giá trữ lượng.
Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 2 MỤC LỤC Trang M Ở ĐẦU 10 PH ẦN I KHÁI QUÁT CHUNG V Ề BỂ TRẦM TÍCH C ỬU LONG 12 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- NHÂN VĂN 12 1.1 Đ ặc điểm địa lý tự nhiên 12 1.1.1 V ị trí địa lý 12 1.1.2 Đ ặc điểm địa hình, địa mạo 14 1.1.3 Đ ặc điểm khí hậu, thủy văn 14 1.2 Đ ặc điểm kinh tế - nhân văn 14 1.2.1 Dân cư 14 1.2.2 Kinh t ế 15 1.2.3 Giáo d ục, y tế 15 1.2.4 Giao thông v ận tải 16 1.3 Thu ận lợi v à khó khăn trong công tác TK - TD- KT D ầu khí 17 1.3.1 Thu ận lợi 17 1.3.2 Khó khăn 17 CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG VÀ KHU V ỰC MỎ RỒNG 19 2.1 L ịch sử nghiên cứu bể trầm tích Cửu Long 19 2.1.1 Giai đo ạn trước năm 1975 19 2.1.2 Giai đo ạn 1975 -1979 20 2.1.3 Giai đo ạn 19 80 đ ến 1988 20 2.1.4 Giai đo ạn 1989 đến nay 21 2.2 Khái quát v ề mỏ Rồng 21 PHẦN II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ KHU VỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 3 26 CHƯƠNG 3 Đ ỊA TẦNG 26 3.1 Đá móng trư ớc Kainozoi 26 3.2 Tr ầm tích Kainozoi 26 CHƯƠNG 4 KI ẾN TẠO 32 CHƯƠNG 5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 34 5.1 Thời kỳ trước tạo rift 34 5.2 Thời kỳ đồng tạo rift 35 5.3 Thời kỳ sau tạo rift 36 CHƯƠNG 6 H Ệ THỐNG ( TRI ỂN VỌNG) D ẦU KHÍ 38 6.1 Đá sinh 38 6.2 Đá chứa 43 6.3 Đá chắn 44 6.4 Các Play Hydrocarbon và các dạng bẫy chứa 45 6.5 Dịch chuyển và tích tụ dầu khí 46 PH ẦN III TÍNH TR Ữ L ƯỢNG DẦU VÀ KHÍ HÒA TAN TRONG TRẦM TÍCH MIOXEN DƯ ỚI VÀ OLIGOXEN TRÊN THUỘC PHẦN TRUNG TÂM VÀ NAM KHU V ỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG 48 CHƯƠNG 7 QUÁ TR ÌNH VÀ KẾT QUẢ TÌM KIẾM THĂM DÒ 48 7.1 Công tác thăm d ò địa chất 48 7.1.1 Công tác khảo sát địa chấn 48 7.1.2 Công tác khoan thăm d ò 56 7.2 Th ống kê và mô tả kết quả nghiên cứu mẫu lõi 60 7.2.1 Khối lượng mẫu lõi, ph ương pháp và kh ối lượng nghiên cứu 60 7.2.2 Kết quả phân tích mẫu lõi 61 7.3 Th ống kê và mô tả kết quả nghiên cứu tài liệu ĐVLGK 61 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 4 7.3.1 Khối lượng công tác nghiên cứu địa vật lý giếng khoan và chất lượng tài liệu thu nhận được 61 7.3.2 Cơ sở vật lý thạch học của mô hình phân tích tài liệu ĐVLGK 62 7.3.3 Phương pháp minh giải số liệu ĐVLGK và kết quả xác định các tham số thấm chứa của đá chứa 65 7.3.4 Đánh giá độ chính xác trong xác định các tham số tính 66 7.4 K ết quả thử vỉa ở các giếng khoan 70 7.5 Thành ph ần v à các tính chất của dầu và khí hòa tan 71 7.5.1 Đi ều ki ện l ấy m ẫu và phương pháp nghiên c ứu 71 7.5.2 Các tính ch ất của dầu trong điều kiện vỉa 71 7.5.3 Các tính ch ất của dầu trong điều kiện tiêu chuẩn 72 7.5.4 Tính ch ất của khí tách 72 CHƯƠNG 8 TÍNH TR Ữ LƯỢNG DẦU VÀ KHÍ HÒA TAN TRONG TRẦM TÍCH MIOXEN DƯ ỚI V À OLIGOXEN TRÊN THUỘC PHẦN TRUNG TÂM VÀ NAM KHU V ỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG 73 8.1 Các phương pháp tính tr ữ l ượng và điều kiện á p d ụng 73 8.1.1 Phương pháp thể tích 73 8.1.2 Phương pháp cân bằng vật chất 74 8.1.3 Phương pháp thống kê 74 8.1.4 Phương pháp được lựa chọn sẽ áp dụng 74 8.2 Bi ện luận cấp trữ lượng, thô ng s ố tính, tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong tr ầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm m ỏ Rồng 75 8.2.1 Khái niệm hiện tại về cấu tạo các thân dầu 75 8.2.2 Mức độ chứa dầu khí trong đá trầm tích 76 8.2.3 Bi ện luận cấp trữ lượng 77 8.2.4 Biện luận phân chia đối tượng tính 78 8.2.5 Biện luận ranh giới các thân dầu 80 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 5 8.2.6 Biện luận các thông số tính 93 8.2.7 Kết quả tính cụ thể 94 K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1.K ết luận 96 2.Ki ến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PH Ụ BẢNG 98 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 6 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí bể trầm tích Cửu Long 13 Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng kiến tạo mỏ Rồng 24 Hình 2.2 Bản đồ khái quát khu vực Trung Tâm Rồng 25 Hình 3.1 Cột địa tầng tổng hợp khu vực Trung Tâm Rồng 31 Hình 5.1 Các thời kỳ phát triển địa chất bể Cửu Long 37 Hình 6.1 Đ ồ thị tương quan HI – Tmax của đá mẹ tr ũng C ửu Long 40 Hình 6.2 Gradient đ ịa nhiệt trong bể Cửu Long 41 Hình 7.1 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-3 50 Hình 7.2 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-5 51 Hình 7.3 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-10 52 Hình 7.4 Bản đồ cấu tạo theo mặt SH- AF móng 53 Hình 7.5 Mặt cắt địa chấn qua các GK R-2, R-15, R-17, R-28, R-1 54 Hình. 7.6 Mặt cắt địa chấn qua các GK R-15, R-28, R-1 55 Hình 7.7 S ơ đ ồ mặt cắt địa chất- địa vật lý qua các GK R-1,R-28,R-17,R-15,R-2 58 Hình 7. 8 S ơ đ ồ mặt cắt địa chất- địa vật lý qua các GK R-15, R-16 59 Hình 7.9 Phân bố giá trị điện trở vỉa chứa nước và chứa dầu 63 Hình 7.10 Phân bố tỷ số Rt/Rsh vỉa chứa nước và vỉa chứa dầu 64 Hình 7.11 So sánh giá trị độ rỗng xác định theo ĐVLGK với số liệu nghiên cứu mẫu 68 Hình 7.12 Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK khoảng 1860-1950 m đá trầm tích ở lát cắt GK R-28 69 Hình 8.1 Bình đ ồ tính trữ lượng tầng II Oligoxen trên 84 Hình 8.2 Bình đ ồ tính trữ lượng tầng I Oligoxen trên 85 Hình 8.3 Bình đ ồ tính trữ lượng tầng 23B Mioxen dưới 86 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 7 Hình 8.4 Bình đồ tính trữ lượng tầng 23A Mioxen dưới 87 Hình 8.5 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22 C Mioxen dưới 88 Hình 8.6 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22 B Mioxen dưới 89 Hình 8.7 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22A Mioxen dưới 90 Hình 8.8 Bình đồ tính trữ lượng tầng 21B Mioxen dưới 91 Hình 8.9 Bình đồ tính trữ lượng tầng 21A Mioxen dưới 92 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 6.1 Các chỉ tiêu đá mẹ trong bể Cửu Long 42 Bảng 7.1 Khối lượng mẫu lõi theo các tầng và giếng khoan 60 Bảng 7.2 Khối lượng và dạng nghiên cứu trầm tích- thạch học 61 Bảng 7.6 Các tham số sử dụng để phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan 65 Bảng 7.7 Giá trị tới hạn các tham số đá chứa trầm tích 65 Bảng 7.10 Khối lượng thử vỉa theo tầng sản phẩm 70 Bảng 7.11 Kết quả thử vỉa tổng quát 70 Bảng 8.1 Chiều sâu các tầng sản phẩm phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng 79 Bảng 8.2 Tham số tính và kết quả tính trữ lượng dầu, khí hòa tan 95 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 9 DANH MỤC PHỤ BẢNG Trang Bảng 7.3 Tính chất thạch học- trầm tích của đá theo mẫu lõi 99 Bảng 7.4 Kết quả xác định độ rỗng hở đá trầm tích theo mẫu lõi 100 Bảng 7.5 Kết quả phân tích vật lý thạch học mẫu lõi GK R-15 102 Bảng 7.8 Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK 103 Bảng 7.9 So sánh giá trị độ rỗng hở xác định theo mẫu lõi và theo ĐVLGK 105 Bảng 7.12 Kết quả thử vỉa giếng khoan 106 Bảng 7.13 Thông tin về công tác lấy mẫu dầu sâu 108 Bảng 7.14 Thông tin về công tác lấy mẫu dầu bề mặt 109 Bảng 7.15 Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa 110 Bảng 7.16 Các tính chất của dầu trong điều kiện tiêu chuẩn 111 Bảng 7.17 Các tính chất của khí tách 113 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 10 M Ở ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là nền kinh tế m ũi nh ọn của đất nước và đem lại nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Dầu khí của Việt Nam phân bố chủ yếu ở các bể trầm tích như: bể Sông Hồng, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Mã Lai-Thổ Chu, bể Phú Khánh, bể Tư Chính-V ũng Mây, nhóm b ể Trường Sa và Hoàng Sa. Trong đó Bể Cửu Long có trữ lượng lớn nhất chiếm khoảng 85% trữ lượng toàn quốc đ ã đư ợc thẩm lượng và đ ã phát hiện được nhiều mỏ như: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen…. Hiện nay, công tác tìm kiếm thăm d ò t ại bể Cửu Long vẫn đang được mở rộng. Đặc biệt là ở mỏ Rồng còn nhiều khu vực vẫn đang trong quá tr ình nghiên c ứu, đánh giá trữ lượng. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp em đ ã may m ắn được làm việc tại phòng Địa chất mỏ- Viện nghiên cứu khoa học và Thiết kế dầu khí, XNLD Vietsovpetro. Sau khi được nghiên cứu tài liệu ở bể trầm tích Cửu Long và mỏ Rồng em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp là “ Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng”. Nội dung của đồ án gồm các phần: + Mở đầu + Phần I: Khái quát chung về bể trầm tích Cửu Long - Chương 1: Đặc điểm địa lý- kinh tế- nhân văn - Chương 2: Khái quát lịch sử nghiên cứu bể trầm tích Cửu Long và khu vực mỏ Rồng + Phần II: Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí khu vực Trung Tâm mỏ Rồng - Chương 3: Địa tầng - Chương 4: Kiến tạo - Chương 5: Lịch sử phát triển địa chất - Chương 6: Hệ thống ( Triển vọng) dầu khí + Phần III: Tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng - Chương 7: Quá tr ình và k ết quả tìm kiếm thăm d ò [...]... tạo mỏ Rồng NGUYỄN HÙNG QUÂN 24 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất Phần Nam và Trung tâm khu vực Trung Tâm mỏ Rồng Hình 2.2 Bản đồ khái quát khu vực Trung Tâm Rồng NGUYỄN HÙNG QUÂN 25 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất PHẦN II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ KHU VỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG Mặt cắt địa chất của khu vực mỏ Rồng gồm đá móng kết tinh và các trầm tích. .. học Mỏ- Địa chất - Chương 8: Tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng + Kết luận và kiến nghị NGUYỄN HÙNG QUÂN 11 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- NHÂN VĂN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích. .. mỏ dầu khí Rồng là mỏ nhiều vỉa , có cấu tạo địa chất phức tạp Hiện nay mỏ Rồng vẫn đang được nghiên cứu và tìm kiếm các cấu tạo có triển vọng dầu khí Khu vực nghiên cứu thuộc phần Trung Tâm của mỏ Rồng (Hình 2.2, trang 25) Khu Trung Tâm Rồng chiếm phần lớn diện tích mỏ Rồng, được phân ra 3 phần: Phần Bắc, phần Trung tâm và phần Nam, hình thành do các khối nâng của móng Phần Nam tiếp giáp với khu vực. .. điểm cấu- kiến tạo mỏ Rồng được phân chia một cách tương đối thành các khu vực khác nhau: Khu vực Đông Bắc, Khu vực Trung Tâm, Khu vực Đông, Khu vực Nam, Khu vực Đông Nam và Khu vực Yên ngựa ( Hình 2.1, trang 24) Mỏ Rồng là một phần nhỏ của bồn trũng Cửu Long, phân bố trên mộ t diện tích khoảng 400 km2 Do đó có nhiều đặc điểm địa chất của mỏ Rồng giống đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long Tại các khu vực. .. khoan vào năm 2006, đã nhận được dòng dầu công nghiệp từ đá móng NGUYỄN HÙNG QUÂN 22 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất Còn ở các giếng R-16 và R-17 cũng đã thu được dòng dầu từ trầm tích Mioxen NGUYỄN HÙNG QUÂN 23 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất Khu vực Đông Bắc Khu vực Bắc Rồng Khu vực Trung Tâm Rồng Khu vực Đông Rồng KV Đông Nam Phần Nam Trung tâm Rồng KV Yên ngựa KV Nam Rồng. .. 3.1, trang 31) Trầm tích Oligoxen gồm các điệp Trà Cú và Trà Tân Trầm tích điệp Trà tân (E31) tương ứng với trầm tích nằm giữa các mặt phản xạ địa chấn SH-11 và SH-AF Tại khu vực Trung Tâm vắng mặt các điệp này NGUYỄN HÙNG QUÂN 26 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất Trầm tích điệp Trà Cú (E32) phổ biến rộng khắp trong khu vực và được gặp ở tất cả các giếng khoan Trong vùng nghiên cứu, điệp này... 24) Trong lát cắt địa chất các phần của khu vực Trung Tâm bao gồm các trầm tích Oligoxen trên và Mioxen dưới Biên độ của nếp uốn theo SH-10 là 260m, theo SH3 giảm xuống còn 50m Phần lớn các đứt gẫy có hướng Đông-Nam Về tổng thể, các phần của khu vực Trung Tâm Rồng có sự khác biệt nhau về đặc trưng địa chất cấu- kiến tạo một cách rõ rệt NGUYỄN HÙNG QUÂN 33 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất. .. điệp: dưới và trên, nóc của chúng tương ứng với các tầng phản xạ SH-10 và SH-8 Tại phần Nam và Trung tâm khu vực Trung Tâm Rồng (các giếng khoan R-1, R-2, R-9, R-15, R-16, R-17, R-28), các trầm tích của điệp nằm trực tiếp gá lên mặt móng Trầm tích phụ điệp dưới gồm argillite và cát kết, đôi khi gặp các phân lớp đá núi lửa thành phần trung tính và sạn kết nằm ngay trên móng (GK R-1) Lát cắt địa chất. .. hiện dầu từ các tầng sản phẩm khác trong trầm tích Mioxen, Oligoxen và đá móng Khi thử các vỉa thuộc trầm tích Mioxen dưới (gồm các tầng sản phẩm 21, 22 và 23) đã nhận được những dòng dầu với lưu lượng từ 35-54 m3/ngày đến 289 m3/ngày và cao nhất là 357 m3/ngày Từ trầm tích Oligoxen trên đã nhận được những dòng dầu lưu lượng từ 27 đến 995 m3/ngày Tại đây cũng đã phát hiện dầu với quy mô công nghiệp trong. .. dựng và phát triển kinh tế như dầu khí, đóng tàu, du lịch, vận tải biển… đặc biệt là đối với ngành dầu khí - ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và cả nước Tại đây là cơ sở chính của XNLD Dầu khí Vietsovpetro và một số công ty khai TKTD và KT dầu khí nên tập trung rất nhiều các chuyên gia về TKTD và KT dầu khí Thêm vào đó là đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ và nhiều kinh nghiệm trong ngành dầu . nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ - Đ ịa chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 2 MỤC LỤC Trang M Ở ĐẦU 10 PH ẦN I KHÁI QUÁT CHUNG V Ề BỂ TRẦM TÍCH C ỬU LONG 12 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- NHÂN VĂN 12 1.1 Đ ặc điểm. Trung Tâm Rồng 31 Hình 5.1 Các thời kỳ phát triển địa chất bể Cửu Long 37 Hình 6.1 Đ ồ thị tương quan HI – Tmax của đá mẹ tr ũng C ửu Long 40 Hình 6.2 Gradient đ ịa nhiệt trong bể Cửu Long 41 Hình. chất NGUY ỄN HÙNG QUÂN 10 M Ở ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là nền kinh tế m ũi nh ọn của đất nước và đem lại nguồn thu