số thấm chứa của đá chứa
Phân tích tài liệu ĐVLGK xác định các tham số đá chứa trầm tích được thực hiện trên cơ sở mô hình phân tíchđược lựa chọn. Trong đồ án này sử dụng mô hình đá chứa cát-sét với độ rỗng giữa hạt gồm ba thành phần chính là: khung đá, xi măng gắn kết (phần sét- bột) và khoảng rỗng chứa lưu chất. Minh giải được thực hiện bằng chương trình IP (Interactive Petrophysics - Schlumberger).
Khi minh giải tài liệu ĐVLGK, các tham số sau đây được xác định: - độ rỗng hở
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ- Địa chất
NGUYỄN HÙNG QUÂN 66
- độ dày hiệu dụng chứa dầu
Sử dụng chương trình BASROC 3.0, các tham số: -độ rỗng thứ sinh
-độ rỗng nứt nẻ
-độ dày hiệu dụng chứa dầu - tỷ phần macro và micro nứt nẻ
Trong đồ án này đã sử dụng phương trình Archie:
Swir = [b/RI]1/n = [a.b.ρв/Rt. Фоm]1/n (1) Trong đó:
- Swir-Độ bão hòa nước dư
- a, b, m, n- Các hằng số
- Rt-Điện trở suất vỉa dầu
Với các hằng số a, b, m, n đưa ra trong bảng 7.6 (Trang 65) để tính để tính độ bão hoà dầu (bão hoà nước dư). Trong tính toán, giá trị điện trở suất của vỉa chứa dầu (Rt) đãđược hiệu chỉnh ảnh hưởng các điều kiện môi trường giếng khoan bằng chương trình con “Borehole Correction” trong IP.
Việc phân chia đá chứa và đánh giá độ bão hoà được thực hiện dựa trên các dấu hiệu trực tiếp trên các đường cong ĐVLGK và sử dụng các tiêu chuẩn định lượng.
Độdày hiệu dụng chứa dầu (Hef) xác định dựa trên giá trịtới hạn của các tham số đặc trưng thấm chứa, độrỗng (Φo*) và độbão hoà dầu (So*) là hai giá trị tới hạn được sửdụng đồng thời. Việc sửdụng giá trị Vsh hiệu chỉnh ảnh hưởng sét cho giá trị độrỗng cho phép nâng cao độ chính xác phân chia và đánh giá độdày hiệu dụng chứa dầu của đá chứa đặc biệt trong trường hợp đá chứa phân lớp mỏng.
Kết quả minh giải số liệu ĐVLGK các tầng sản phẩm đá chứa trầm tích được trình bày trong phụbảng 7.8 (Trang 103).