1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của cấu trúc địa chất và hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ, thành phần hóa học của nước ngầm khu vực la phù – thuần mỹ

20 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 358,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thƣơng NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐẾN NHIỆT ĐỘ, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƢỚC NGẦM KHU VỰC LA PHÙ – THUẦN MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thƣơng NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐẾN NHIỆT ĐỘ, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƢỚC NGẦM KHU VỰC LA PHÙ – THUẦN MỸ Chuyên ngành: Khoáng vật học địa hóa học Mã số: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN NGỢI Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 1.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 1.1.2 Địa hình Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tài nguyên khoáng sản Error! Bookmark not defined 1.1.5 Đặc điểm thủy văn Error! Bookmark not defined 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội dân cƣ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm dân cƣ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Lịch sử nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất Error! Bookmark not defined 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu môi trƣờng nƣớc Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp luận Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO Error! Bookmark not defined 3.1 Địa tầng Error! Bookmark not defined 3.2 Các thành tạo magma 29 3.3 Đặc điểm kiến tạo Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM NƢỚC NGẦM Error! Bookmark not defined 4.1 Đặc điểm các tầ ng chƣ́a nƣớc và cách nƣớc Error! Bookmark not defined 4.1.1 Khu vƣ̣c La Phù Error! Bookmark not defined 4.1.2 Khu vƣ̣c Thuầ n Mỹ Error! Bookmark not defined 4.2 Đặc điểm nhiệt độ nƣớc ngầm 49 4.3 Đặc điểm thành phần hóa học nƣớc ngầm Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đặc điểm nguyên tố đa lƣợng Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thành phần nguyên tố vi lƣợng 58 4.3.3 Kiểu hóa học nƣớc Error! Bookmark not defined 4.4 Nguồn gốc hình thành nhiệt độ thành phần hóa học đặc trƣng nƣớc tầng qp Error! Bookmark not defined 4.4.1 Nguồ n gố c hình thành nhiê ̣t đô ̣ Error! Bookmark not defined 4.4.2 Nguồn gốc hình thành thành phần hóa học đặc trƣng nƣớc tầng qp 68 4.5 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng 78 4.5.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng theo hàm lƣợng ion đa lƣợng nƣớc 78 4.5.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng theo tiêu định danh nƣớc khoáng (12 tiêu) Error! Bookmark not defined 4.5.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc khống thiên nhiên đóng chai theo QCVN 6.12010/ BYT Error! Bookmark not defined 4.5.4 Đánh giá khả sử dụng ngâm tắm chữa bệnhError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 18 Hình 3.1: Bản đồ địa chất khu vực La Phù - Thuần Mỹ 28 Hình 3.2: Sơ đồ đứt gãy khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Đứt gãy nghịch có phƣơng kinh tuyến xã La Phù,Thanh Thủy, Phú Thọ Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Đứt gãy nghịch có phƣơng kinh tuyến xã Tứ Mỹ, Tam Nông, Phú Thọ Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Sơ đồ địa chất vùng Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội 38 Hình 3.6: Mặt cắt địa chất thủy văn tuyến A – B 39 Hình 3.7: Sơ đồ đới đứt gãy trũng Hịa Bình Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Bản đồ địa chất thủy văn mỏ nƣớc khoáng Thanh Thủy – Phú Thọ Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Bản đồ điểm nghiên cứu địa nhiệt mỏ nƣớc khống Thanh Thủy Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Bản đồ đẳng nhiệt mỏ nƣớc khoáng Thanh Thủy – Phú Thọ Error! Bookmark not defined Hình 4.4: Sơ đồ phân bố lỗ khoan khai thác nƣớc mỏ nƣớc khoáng Thuần Mỹ Error! Bookmark not defined Hình 4.5: Mối quan hệ SO42- δ34S sulphat tan nƣớc giếng khoan Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Quan hệ Cl-/SO42- δ34S giếng khoan sâu Error! Bookmark not defined Hình 4.7: Quan hệ [Ca2+]/[SO42-] mẫu nƣớc giếng δ34S tƣơng ứng sulphat tan mẫu nƣớc giếng khoan sâu 30m khu vực Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội .75 Hình 4.8: Mối quan hệ SO42- δ34S giếng khơiError! Bookmark not defined Hình 4.9: Mối quan hệ SO42- giếng khơi vào mùa mƣa mùa khô 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số khối, đồng vị giới hạn phát nguyên tố phƣơng pháp AAS Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Kết bơm thí nghiê ̣m và khai thác - thí nghiệm l ỗ khoan đới nƣớc khoáng 48 Bảng 4.2: Các đặc trƣng thống kê nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy 49 Bảng 4.3: Đặc trƣng thống kê nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ Error! Bookmark not defined Bảng 4.4: Đặc trƣng thống kê hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy Error! Bookmark not defined Bảng 4.5: Các đặc trƣng thống kê hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ 58 Bảng 4.6: Hàm lƣợng số nguyên tố vi lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy 59 Bảng 4.7: Hàm lƣợng số nguyên tố vi lƣợng nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ Error! Bookmark not defined Bảng 4.8: Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng khu vực La Phù – Thuần Mỹ Error! Bookmark not defined Bảng 4.9: Hàm lƣợng radon nƣớc khoáng khu vực Thanh Thủy Error! Bookmark not defined Bảng 4.10: Kết phân tích số tiêu đa lƣợng nƣớc khống hóa nóng khu vực La Phù - Thuần Mỹ .67 Bảng 4.11: Kết phân tích hàm lƣợng ion đa lƣợng lỗ khoan 79 Bảng 4.12: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng LK101 .81 Bảng 4.13: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng LK58 Error! Bookmark not defined Bảng 4.14: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng LK1 Error! Bookmark not defined Bảng 4.15: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng vùng La Phù – Thuần Mỹ theo tiêu chuẩn định danh nƣớc khoáng LK2 Error! Bookmark not defined Bảng 4.16: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng LK101 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYTError! Bookmark not defined Bảng 4.17: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng LK58 theo tiêu chuẩn nƣớc khống thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT .88 Bảng 4.18: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng LK1 theo tiêu chuẩn nƣớc khống thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT Error! Bookmark not defined Bảng 4.19: Đánh giá chất lƣợng nƣớc khoáng LK2 theo tiêu chuẩn nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AKT Á kinh tuyến AVT Á vĩ tuyến BYT Bộ Y tế ĐB – TN Đông bắc – tây nam ĐCTV Địa chất thủy văn ĐG Đứt gãy KPHĐ Không phát đƣợc LK Lỗ khoan Max Giá trị lớn Mean Giá trị trung bình Median Trung vị Min Giá trị nhỏ NK – NN Nƣớc khống – nƣớc nóng QCVN Quy chuẩn Việt Nam KT – TN Khai thác – thí nghiệm SD Độ lệch chuẩn TB – ĐN Tây bắc – đông nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc dƣới đất nói chung nƣớc ngầm nói riêng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Khi nguồn nƣớc ngầm đáp ứng đủ điều kiện nhiệt độ yếu tố đặc hiệu để trở thành nƣớc khống – nƣớc nóng ý nghĩa lớn phát triển kinh tế quốc gia giới Theo quy định Luật khống sản số 60/2010/QH12 đƣợc Quốc Hội thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 nƣớc khống đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Nƣớc khoáng nƣớc thiên nhiên dƣới đất, có nơi lộ mặt đất, có thành phần, tính chất số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn nƣớc đƣợc phép áp dụng Việt Nam” Cũng theo Luật khoáng sản nƣớc nóng đƣợc định nghĩ nhƣ sau: “ Nƣớc nóng nƣớc thiên nhiên dƣới đất, có nơi lộ mặt đất, ln ln có nhiệt độ cao theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam theo tiêu chuẩn nƣớc đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam cho phép áp dụng” Về mặt y học, NK - NN đƣợc coi nhƣ loại “thuốc chữa bệnh” thiên nhiên có tác dụng chữa trị đƣợc nhiều chứng bệnh thần kinh, hơ hấp, tiêu hóa,… Và chúng đƣợc sử dụng với nhiều với nhiều liệu pháp khác nhau: tắm ngâm, uống, xơng, Hơn loại bùn khống tích tụ nơi xuất lộ nƣớc khống có giá trị chữa bệnh tốt Với cơng nghiệp đại với số nguồn nƣớc khống có chứa số hợp chất, khí vi nguyên tố có hàm lƣợng lớn tách chúng thành sản phẩm có ích nhƣ khí CO2, sođa, muối ăn, Thêm vào đó, nguồn NK – NN cịn có giá trị khai thác phục vụ du lịch, giải trí Các nguồn nƣớc nóng với nhiều cấp nhiệt độ cho phép khai thác lƣợng địa nhiệt phục vụ cho mục đích khác nhƣ: ấp trứng, ngâm giống, sƣởi ấm, sấy nông sản, phát điện,… Tuy NK – NN đƣợc biết đến sử dụng từ lâu đời nhƣng việc nghiên cứu cách khoa học nguồn tài nguyên thức năm 1895 trở Năm 1895, cơng trình điều tra sớm nguồn nƣớc khống Phƣớc Bình (nay nguồn Phúc Thọ) thuộc tỉnh Quảng Nam C Madrolle thực hiện, có lấy mẫu phân tích lý – hóa nƣớc tỷ mỉ Sau thập kỷ đầu kỷ này, ngƣời Pháp lần lƣợt công bố nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý, địa chất Đơng Dƣơng, có mơ tả với mức độ khác nguồn NK – NN Cũng cần kể đến cơng trình nghiên cứu ngƣời Việt Nam bác sĩ Lê Khắc Quyền nguồn nƣớc khoáng Biến Cải (Yên Bái) nhằm mục đích chữa bệnh đƣợc cơng bố năm 1943 Sau thống đất nƣớc xuất hàng loạt công trình quan trọng: đồ nƣớc khống miền Tây Bắc Việt Nam Cao Thế Dũng Ngô Ngọc Cát thành lập, đồ NK – NN Việt Nam (Cao Thế Dũng làm chủ biên) Atlas quốc gia Việt Nam, đồ nguồn NK Việt Nam (tác giả Đỗ Tiến Hùng, Trần Hồng Phú) kèm theo đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu “Nƣớc khoáng miền Bắc Việt Nam” Châu Văn Quỳnh, “Nƣớc khoáng CHXHCN Việt Nam” (Cao Thế Dũng chủ biên), “Đánh giá nguồn nƣớc khoáng Việt Nam quan điểm sử dụng vào mục đích chữa bệnh” (P Hoppe chủ biên), “Nghiên cứu chuyển giao công nghệ khai thác sử dụng NK Việt Nam phục vụ kinh tế dân sinh” (Ngơ Ngọc Cát chủ biên); luận án phó tiến sĩ NK – NN Ngô Ngọc Cát, Cao Thế Dũng, Nguyễn Nhân Đức, Châu Văn Quỳnh Khu vực La Phù – Thuần Mỹ nằm địa phận hai huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ huyện Ba Vì, Hà Nội; với địa hình nằm trải dọc theo hai bên sơng Đà Trong khoan thăm dị ngƣời ta tình cờ phát nguồn nƣớc khống nóng khu vực Đó quà quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời dân nơi Cũng phát nguồn nƣớc khống nóng nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng nên vài năm gần đây, ngƣời dân khu vực khai thác ạt để mở dịch vụ tắm nƣớc khống nóng Do hành động tự phát dẫn đến nguy phá hủy nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng Song mặt khác, việc làm mở cho quan chức thấy đƣợc tầm quan trọng nguồn tài nguyên quý giá Tuy nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng nơi đƣợc phát thăm dò từ lâu, đƣợc nhân dân địa phƣơng khai thác, sử dụng với mục đích điều dƣỡng, chữa bệnh… song việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành nhƣ vai trị cấu trúc địa chất đến yếu tố đặc hiệu nguồn nƣớc khoáng chƣa đƣợc nghiên cứu nghiên cứu chƣa đầy đủ Trƣớc thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm hiểu hình thành nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng có ý nghĩa quan trọng Nhận thức đƣợc điều này, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học nước ngầm khu vực La Phù – Thuần Mỹ.” làm luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Phạm vi - Về phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ xã Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội Diện tích khoảng 136,2 km2 - Về nội dung đƣợc giới hạn nghiên cứu ảnh hƣởng cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học nƣớc khống, nƣớc nóng  Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo nƣớc khống, nƣớc nóng Mục tiêu đề tài - Làm rõ quy luật phân bố nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Xác định ảnh hƣởng cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học nƣớc khống, nƣớc nóng Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu cấu trúc địa chất đặc điểm nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thạch học thành tạo địa chất - Nghiên cứu đặc điểm phá hủy kiến tạo - Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc địa chất, phá hủy kiến tạo với nhiệt độ thành phần hóa học nƣớc khống, nƣớc nóng Cơ sở liệu - Các tài liệu địa chất, kiến tạo công bố liên quan đến khu vực nghiên cứu - Các tài liệu địa chất thủy văn, nƣớc khống nóng khu vực nghiên cứu - Các kết học viên thu thập thực địa: cấu trúc địa chất lấy mẫu nƣớc phân tích - Nguồn số liệu sử dụng luận văn đƣợc lấy từ: + Kết nghiên cứu thành phần hóa học, nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thanh Thủy (Phú Thọ) báo cáo :” Báo cáo kết thăm dò nước khoáng Thanh Thuỷ – Phú” KS Lê Tứ Hải làm chủ biên, xuất năm 2001 + Kết nghiên cứu thành phần hóa học, nhiệt độ nƣớc ngầm khu vực Thuần Mỹ (Ba Vì, Hà Nội) báo cáo: “Thăm dò nguồ n nước khoáng Thuầ n Mỹ thuộc xã Thuần Mỹ huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây” GS.TS Đặng Hữu Ơn làm chủ biên, xuất tháng 12 năm 2010 + Kết phân tích tỷ số đồn vị 34 S/32S (δ34S) nƣớc khoáng khu vực Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội báo cáo: ”Nghiên cứu quy trình phân tích tỷ số đồ ng vi ̣ 34 S/32S (δ34S) bước đầu áp dụng nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước ngầm Việt Nam ” (Mã số 06/08/NLNT) Báo cáo KS.NCV Võ Thi Tƣơ ̣ ̀ ng Ha ̣nh l àm chủ nhiệm đề tài quan chủ trì Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân đƣợc xuất tháng 12 năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa Bao gồm việc kế thừa kiến thức, kết nghiên cứu có trƣớc lý thuyết thực tế Kế thừa kết nghiên cứu vùng thông qua loại tài liệu, phƣơng tiện thông tin - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Bao gồm công tác nghiên cứu điều tra khảo sát thực địa, đo đạc, thu thập số liệu địa bàn khu vực cần nghiên cứu Tiến hành lấy bảo quản, vận chuyển mẫu phòng thí nghiệm - Các phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Bao gồm phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng ion ngầm nhƣ phƣơng pháp trắc quang, AAS - Phương pháp thống kê xử lý số liệu + Xử lý kết hàm lƣợng cation anion nƣớc ngầm để xác định thơng số đặc trƣng cho đặc điểm thủy địa hóa khu vực nghiên cứu, xác định độ tổng khống hóa kiểu hóa học nƣớc + Thành lập bảng biểu để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu cách so sánh với QCVN tiêu chuẩn quốc tế + Thành lập sơ đồ, đồ chuyên đề - Phương pháp chuyên gia Thực cách tiếp xúc, trao đổi thƣờng xuyên với thầy hƣớng dẫn, nhà khoa học, quan nghiên cứu chuyên ngành nội dung kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm rõ mối quan hệ cấu trúc địa chất, hoạt động kiến tạo đến nhiệt độ thành phần hóa học nƣớc khống, nƣớc nóng khu vực nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định đặc tính nƣớc nóng, nƣớc khống góp phần khai thác sử dụng có hiệu Cấu trúc luận văn Luận văn dài 107 trang đánh máy phông chữ Times New Roman, có 17 hình vẽ, 20 biểu bảng, tham khảo 37 nguồn tài liệu nƣớc Bố cục gồm phần mở đầu, kết luận chƣơng Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Địa Chất- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Chu Văn Ngợi, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hƣớng dẫn tận tình dẫn giúp đỡ học viên trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin cám ơn ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, đồng nghiệp khoa Địa Chất- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, hỗ trợ mặt số liệu, tài liệu Liên hiệp khoa học sản xuất Địa chất – Nƣớc khống, Cơng ty Cổ phần tập đồn Xây dựng Du lịch Bình Minh, Viện khoa học kĩ thuật hạt nhân Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên, phòng Sau đại học, Khoa Địa chất quan chuyên môn đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên nước ́ng đóng chai QCVN 6-1:2010/BYT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09 : 2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Thông tư Quy định phân cấp trữ lượng cấp tài nguyên nước khoáng, nước nóng thiên nhiên Số: 52/2014/TT-BTNMT Cao Đình Triều (2009), Mơ hình vận tốc sóng dọc P thạch manti Đơng Nam Á Tạp chí địa chất, A/314, 36-42 Châu Văn Quỳnh (1996), Nước khoáng nước nóng miền Bắc Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa địa lý – địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Đặng Hữu Ơn, Nguyễn Quang Huy, Vƣơng Văn Tiếp, Đỗ Hùng Sơn (2008), Báo cáo thăm dò nguồn nước khóng thuộc xã Thuần Mỹ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Lê Tứ Hải (2001), Báo cáo kết thăm dò nước khoáng Thanh Thủy – Phú Thọ Nguyễn Trọng Thủy (2008), Nghiên cứu kiến tạo đứt gãy đại động đất liên quan khu vực Hòa Bình làm sở đánh giá ổn định cơng trình thủy điện Hòa Bình Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện Vật lý địa cầu Nguyễn Văn Hoàn (2008), Nghiên cứu qua trình bổ cấp nước mưa cho tầng chứa nước Holocen cho vùng Đan Phượng, Hà Tây kỹ thuật đồng vị các kỹ thuật liên quan, Luận văn Thạc sỹ 10 Nguyễn Văn Hùng, Phạm Tích Xuân (2006), Hoạt động kiến tạo tƣợng nứt – trƣợt đất vùng thị xã Hịa Bình Tạp chí địa chất A/295 : 67 – 68, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Nam, Hạ Văn Hải, Hạ Quang Hƣng (2011), Đặc điểm tai biến địa chất dọc sơng Đà đoạn từ Hịa Bình đến Việt Trì liên quan với hoạt động kiến tạo đại Tạp chí địa chất, loạt A, Số 325, 5-6/2011, tr 1-14 12 Phạm Tích Xuân (2012), Tai biến sạt lở bờ sông khu vực hợp lƣu sơng Thao – Đà – Lơ Tạp chí Các Khoa học trái đất, Số 34(1), 18-24, 3-2012 13 Tổng cục địa chính, tờ Tây Đằng F-48-67-D (6051 II), tỷ lệ 1:50 000 14 Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam, tờ Hà Nội F-48-XXVIII, tỷ lệ 1:200000 15 Võ Công Nghiệp, Cao Thế Dũng, Lê Tứ Hải (2010), Nhân việc phát nguồn nƣớc khoáng radon Thanh Thủy: thử tìm hiểu tác dụng chữa bệnh nƣớc khống radon Tạp chí địa chất, loạt A, số 320, 9-10/2010, tr205-216 16 Võ Cơng Nghiệp (2011), Cần có nhìn mực tiềm địa nhiệt Việt Nam Tạp chí Các Khoa học trái đất, Số 33(3), 329-336, 9-2011 17 Võ Thị Tƣờng Hạnh (2010), Nghiên cứu quy trình phân tích tỷ sớ đờng vị 34 S/32S (δ34S) bước đầu áp dụng nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước ngầm Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp (2008 – 2010), Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân 18 Vũ Văn Tích, Chu Văn Ngợi, Lƣơng Thị Thu Hoài, Dƣơng Thị Toan, Phạm Khắc Hùng (2009), Đặc điểm biến dạng đới đứt gãy hoạt động Điện Biên – Lai Châu tiềm địa nhiệt vùng U Va, tây nam trũng Điện Biên Tạp chí địa chất, loạt A, số 313, 7-8/2009, tr 38-46 Tiếng Anh 19 Allewll, C (2000), Assessing the origin ò sulphate deposition at the Hubbard Brook Experimental Forest, J Environ, Qual, 29: 759-767 20 Baskov E.A., Surikov S N (1989), Thủy nhiệt Trái Đất, Nxb “Nedra”, Moskva (Tiếng Nga), 176tr 21 Brian, W.R., Simon H.B (1997), Discrimination of sulphur sources in pristine and polluted New Zealand river catchments using stable isotopes Appl Geochem 12: 305-319 22 Caritat P de, nnk (1997), Sulphur Isotope Composotion of streamwater, Moss and Humus from eight Arctic Catchments in the Kola Peninsula Region (NW Russia, N Finland, NE Norway), Water, Air, and Soil Pollution 94: 191-208,1997 23 Dogramaci S S (2001), Control on δ34S and δ18O of dissolve sulphate in aquifer of Murray Basin, Australia and their use as indicators of flow processes, Applied Geochemistry 16 : 475-488 24 Fritz B, P., Prietzel J, Krouse H.R (1995), The use of stable sulfur and oxygen isotope ratios for interpreting the mobility of sulphate in aerobic forest soils, Applied Geochemistry 10(2): 161-173 25 Herut, B., 1995, Source of sulfur rainwater as indicated by isotopic δ34S data and chemical composition Isarel, Atmopheric Environment, Vol 29: 851 – 857 26 Ian Clark and Peter Fritz (1997), Environmental Isotopes in Hydrogeology, Lewis Publishers 27 Ingri J, Torssander P, Andersson P, Morth C-M and Kusakabe M, 1997, Hydrogeochemistry of sulphur isotopes in the Kalix River catchment, Northern Sweden, Appl Geochem 12:483-496 28 Jenny Norrmal (2008), Arsenic mobilization in a new well field for drinking water production along the Red River, Nam Du, Hanoi, Applied Geochemistry 23, 31273142 29 Krouse H (2005), Sulphur and oxygen isotopes in sulphate, Environmental Tracers in Subsurface Hydrology, pp 195-231, Mayer B., Isotopes in the Water Cycle, Past, Present and Future of Developing Science, 67 – 89, Springer 2005 30 Matthew T Hurtgen (2002), The sulfur isotopic composition of Neproterozoic seawater sulphate implications for a snowball Earth? Earth and Planetary Science Letters 203: 413-429 31 Mechteld, M,A., Blake-Kalff, Kevin R Harrison, Malclm J Hawkesford, Fangjie J Zhao, and Steve P McGrath (1998), Distribution of Sulfur within Oilseed Rape Leaves in Response to Sulfur Deficiency during Vegetative Growth, Plant Physiol, 118: 1337-1344 32 Mook W.G (2000), Environmental Isotopes in the hydrological cycle, IAEA 33 Pitea County, N, Sweden, Peter Torssander, Carl-Magnus Mo’’rth, Risto Kumpulainen (2006), Chemistry and sulfur isotope investigation of industrial wastewater contamination into groundwater aquifers, Journal of Geochemical Exploration, 88, 64-47 34 Qi H.P., Tyler B., Coplen (2003), Evaluation of the δ34S /δ32S ratio of Soufre de Lacq elemental sulfur isotopic reference material by continuous flow, Chemical Geology 199, 183-187 35 Strauss, H (1997), The isotopic composion of sedimentary sulphur through time, Palaeggeography, Palaeoclimatology, Paleoecology 132, 97 – 118 36 Stuyfzand, P.J (1999), Patterns in groundwater chemistry resulting from groundwater flow, Hydrogeology Journal (1999) 7: 15-27 37 Thomas Pichler (2004), δ34S isotope values of dissolved sulphate (SO4 2-) as a tracer for battery acid (H2SO4) contamination in groundwater, Environmental Geology (2005) 47: 215-224

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w