truyện dân gian tây ninh

194 1.3K 0
truyện dân gian tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thới TRUYỆN DÂN GIAN TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thới TRUYỆN DÂN GIAN TÂY NINH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Hà Thị Thới LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài Truyện dân gian Tây Ninh, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ tận tình nhiệt thành Tiến sĩ Hồ Quốc Hùng, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Song song đó, trình điền dã, sưu tầm, nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình người dân địa phương Tây Ninh, tổ chức văn hóa Tây Ninh (Thư viện tỉnh Tây Ninh, Bảo tàng tỉnh Tây Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh) Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Hồ Quốc Hùng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường), tổ chức văn hóa Tây Ninh người dân Tây Ninh gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Thị Thới MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Từ lý thuyết đến ứng dụng bước đầu công tác sưu tầm, nghiên cứu Truyện dân gian Tây Ninh 10 1.1.2 Mối quan hệ văn học dân gian văn hóa – tín ngưỡng 18 1.2 Những vấn đề đời sống văn hóa – tín ngưỡng cư dân Tây Ninh .23 1.2.1 Quá trình cộng cư tộc người Tây Ninh 24 1.2.2 Mối quan hệ tộc người đời sống văn hóa – tín ngưỡng Tây Ninh 26 Tiểu kết chương 34 Chương TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI, MÔ TẢ TƯ LIỆU 36 2.1 Tình hình tư liệu 36 2.1.1 Tư liệu công bố 36 2.1.2 Tư liệu sưu tầm, điền dã 41 2.2 Phân loại mô tả tư liệu 45 Tiểu kết chương 61 Chương ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THUYẾT TÂY NINH 62 3.1 Đề tài 62 3.1.1 Truyền thuyết Tây Ninh gắn với lịch sử khai phá, hình thành vùng đất 62 3.1.2 Truyền thuyết Tây Ninh gắn với địa danh, in đậm dấu tích địa phương 65 3.1.3 Truyền thuyết Tây Ninh có mối liên quan mật thiết với tín ngưỡng dân gian tôn giáo 71 3.2 Cấu tạo cốt truyện 76 3.2.1 Cấu tạo truyền thuyết lịch sử Tây Ninh 78 3.2.2 Cấu tạo truyền thuyết địa danh Tây Ninh 90 3.2.3 Cấu tạo truyền thuyết tín ngưỡng dân gian tôn giáo Tây Ninh 96 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Ninh tỉnh biên giới hình thành với thời gian khoảng 300 năm, nằm phía Nam, tiếp giáp với Campuchia Tây Ninh có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng ngoại giao kinh tế, văn hóa,… Xét thấy địa phương có bề dày lịch sử văn hóa tổng thể lịch sử văn hóa vùng, miền có nhiều giao thoa lằn ranh văn hóa tộc người, tôn giáo tạo nên sắc văn hóa đặc trưng địa phương Nhưng thực tế, Tây Ninh chưa nhà nghiên cứu lưu tâm, nhận diện đánh giá, có phân vân vướng mắc lý Tây Ninh “bị lãng quên” công trình nghiên cứu? Phải vùng đất thật đặc sắc văn học dân gian, văn hóa dân gian? Hay lý khác phụ thuộc vào điều kiện nhà nghiên cứu? Hướng nghiên cứu văn học dân gian theo vùng văn hóa, nghiên cứu văn học dân gian địa phương nhà nghiên cứu dành quan tâm không nhỏ, xét thấy văn học dân gian Tây Ninh chưa lưu ý mức Nhất truyện dân gian chưa sưu tầm, gìn giữ Mặc dù có điền dã, thực tế tổ chức Nam Bộ phần lớn tập trung địa phương khác Vĩnh Long, Bến Tre, An Giang,…Trên thực tế, truyện dân gian Tây Ninh tồn vài kể rải rác công trình sưu tầm, tổng hợp truyện dân gian tác giả (vấn đề này, trình bày cụ thể phần Tình hình tư liệu chương 2) Chúng chọn đề tài với lý muốn góp phần tìm hiểu đặc điểm văn học dân gian Tây Ninh, đặc biệt phần truyện dân gian Bởi chỉnh thể văn học dân gian, truyện dân gian chứng lịch sử - văn hóa sống động nhất, phận phản ánh rõ nét đầy đủ lịch sử - đời sống cộng đồng Cụ thể, muốn hướng đến tìm hiểu vai trò, ý nghĩa truyện dân gian đời sống văn hóa tinh thần người dân Tây Ninh, mối quan hệ phận truyện dân gian (trong chỉnh thể văn học dân gian) với văn hóa dân gian Tây Ninh Trong trình điền dã, sưu tầm tư liệu, muốn góp phần nhỏ vào công bảo tồn, lưu giữ truyện dân gian (Tây Ninh) – vốn xem “di sản tinh thần”, nét đẹp văn hóa dân gian (Tây Ninh) Ngoài ra, muốn đề tài nghiên cứu quà tri ân quê hương Tây Ninh – nôi tinh thần nuôi dưỡng thân người nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một điều cần lưu ý từ đầu phần điểm qua công trình sưu tầm, tổng hợp có “góp mặt” truyện dân gian Tây Ninh công trình mang tính chất nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đời sống văn hóa – tín ngưỡng, văn học dân gian Tây Ninh Những công trình mang tính chất nghiên cứu, sưu tầm chung vùng Nam Bộ, Tây Ninh phận không đề cập trực tiếp đến đề tài, tức văn hóa dân gian, văn học dân gian (truyện dân gian) Tây Ninh, xin phép không nhắc đến Chúng không chủ ý phân loại tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu xét số lượng không nhiều, nên điểm qua tài liệu với trình tự thời gian đời trước, sau chúng 1/ Tây Ninh xưa (1971), Huỳnh Minh sưu khảo tự xuất bản, sau nhà xuất Thanh niên hiệu đính xuất vào năm 2001 với tên gọi Tây Ninh xưa Công trình Tây Ninh xưa tác giả chia làm phần, theo thứ tự phần tác giả trình bày từ khái quát đến cụ thể lịch sử, văn hóa, người Tây Ninh Theo tuần tự, phần 1, tác giả tìm lịch sử hình thành điều kiện tự nhiên vùng đất Tây Ninh qua thời đại từ cư dân định hình đời sống Phần 2, tác giả điểm qua di tích lịch sử Tây Ninh, kết hợp với việc giới thiệu di tích việc sưu tầm kể truyện dân gian gắn liền với di tích (nếu có) Phần 3, tác giả tìm lại hình ảnh nhân vật lịch sử “cận đại” tiếng có công tích Tây Ninh trình xây dựng, bảo vệ “lãnh thổ” công tích họ việc xây dựng đời sống, nếp sống văn hóa cư dân Tây Ninh Một số kể tác giả sưu tầm phần trở thành truyện dân gian lưu truyền địa phương Tây Ninh từ đời sang đời khác để lớp cháu sau ngưỡng vọng khứ để tự hào biết ơn Phần 4, tác giả ghi chép lại “huyền thoại”, “giai thoại” Tây Ninh tác giả sưu tầm từ cư dân địa phương Phần 5, tác giả tập trung miêu tả nơi tôn nghiêm: Chùa, Đình, Nhà Thờ, Tòa Thánh Tây Ninh Chủ yếu viết đời nơi ấy, có kết hợp miêu tả cảnh quan ghi chép kèm theo mẩu chuyện linh thiêng dân gian kể lại Trong phần này, tác giả lược thuật kỹ Đạo Cao Đài, hình thành, hoạt động, bước thăng trầm Đạo Phần 6, tác giả viết đời sống văn nghệ Tây Ninh, nhóm văn nghệ nhân vật tiếng lĩnh vực văn nghệ Tây Ninh thời Phần 7, tác giả phác họa Tây Ninh “ngày nay”, tức thời gian tác giả đến Tây Ninh sưu khảo Công trình này, Huỳnh Minh cung cấp cho nhiều điều thú vị cặn kẽ vùng đất Tây Ninh Từ công trình Tây Ninh xưa nay, hiểu thêm lịch sử Tây Ninh, chưa kể số lượng truyện tác giả sưu tầm, biên soạn từ chuyến thực tế Tây Ninh giúp kế thừa số lượng truyện dân gian đáng quý (sau chọn lọc) giúp việc khoanh vùng công tác sưu tầm, điền dã mà thực nghiên cứu đề tài 2/ Thơ văn Tây Ninh nhà trường (1994) Lê Trí Viễn (chủ biên) Công trình gồm tập, phân cho cấp học Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông, sử dụng chương trình giảng dạy thơ văn địa phương trường học trực thuộc Tây Ninh Công trình này, tập chia làm phần văn học dân gian văn học viết Phần văn học dân gian tập trung nhiều tập (cấp Tiểu học Trung học sở) tập (cấp Trung học phổ thông) Ở phần văn học dân gian, nhóm biên soạn đa dạng hóa tác phẩm văn học dân gian qua việc tuyển chọn đủ hai hình thức văn vần (ca dao, tục ngữ) văn xuôi (truyện) Tác phẩm văn học dân gian nhóm tác giả tiến hành sưu tầm biên soạn lại từ lời kể cư dân Tây Ninh Một số truyện có ghi nguồn kể truyện (người kể, địa điểm) Các truyện nhóm tác giả gọi chung truyện dân gian chưa có phân loại thể loại Trong công trình, có tổng cộng truyện dân gian, số truyện “góp mặt” vào nguồn truyện dân gian Tây Ninh đề tài nghiên cứu (chúng nói rõ phần Tình hình tư liệu chương 2) 3/ Miền Đông Nam Bộ người văn hóa, Phan Xuân Biên (2004), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ở công trình này, tác giả khoanh vùng giới thiệu lịch sử - văn hóa, người tỉnh miền Đông Nam Bộ Tây Ninh tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nên “vắng mặt” công trình Ở mục viết riêng Tây Ninh, tác giả khái quát lịch sử hình thành phát triển Tây Ninh giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể địa phương phát cần phải lưu giữ, phát triển Tuy nhiên, tác giả chưa có đào sâu vào mảng văn hóa phi vật thể, tức mảng văn hóa tinh thần – đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân địa phương Nhưng mặt đó, từ công trình này, cung cấp vốn tư liệu quý lịch sử hình thành vùng đất Tây Ninh hành theo thứ tự phần Xong xuôi, Đức Ngài trao cho đồ vẽ tay Trong hướng cặn kẽ, tỉ mỉ Đức Ngài đưa cho gói vải dặn phân nửa túi vải cho dễ cầm, không đầy phân nửa không (túi vải áo gối nhỏ khoảng chừng lít gạo) Khi đồ trang bị gồm dây, phấn làm dấu, đèn cầy lớn số 1, hột quẹt, ống khò thợ hàn, rổ vài vật dụng cá nhân khác Sáng lên đường, điểm xuất phát cửa Hòa Viện, coi đồ nhắm hướng mà Sau vượt qua quãng đường chông gai, rừng già dày đặc, ông đến miệng hang người thấm mệt Nghỉ mệt, ăn cơm uống nước, chuẩn bị cho việc Người đầu khò đèn, người sau bước leo thận trọng tiến sâu vào hang, san sát để hỗ trợ cần thiết Mỗi nẻo quanh lằn phấn dài đậm nét phòng trở không bị lạc Hang lúc sâu thêm ống khò không đủ sáng, nên đốt thêm đèn cầy lớn Sau lom khom bò qua khe, ngõ hang, cuối đến điểm mà đồ ghi Nơi khoảng rộng, phía dòng nước lạnh mát Nước ngập đầu gối chút, đáy cát, đá to nhỏ đủ cỡ, ông nhìn thấy nhấp nhoáng ánh sáng màu vàng, màu rực rỡ khác phản chiếu ánh đèn cầy lớn (lúc ông đốt đèn nhiều) Mỗi người tay, mang hết khả đãi cát Lựa hạt mẫu mà Đức Hộ Pháp dặn kỹ cho kịp thời gian quy định số lượng chất lượng để kịp ngày, không dám chểnh mảng người phải hoàn thành nửa túi, người dẫn đầu phải tới Nhưng cuối ông san sẻ chia số đãi (đổ chung đống) thành túi mà thời gian còn, tranh thủ lượm thêm số đá đen đá đỏ lạ mắt mà ông chưa thấy, bỏ vào túi áo mang làm kỷ niệm chơi Rất may mắn từ lúc đến lúc đáng tiếc xảy Các ông tin tưởng nơi Đức Hộ Pháp kính sợ, việc làm ông thấy huyền diệu từ đầu tới cuối Các ông nghĩ lịnh Thầy đâu Nguy hiểm dễ xảy chốn rừng sâu núi thẳm, thú nhiều Đoàn người tới nội ô trời chiều Các ông thẳng vô Hộ Pháp Đường trình diện trao đủ số túi vải, đồ cho Đức Hộ Pháp Sau đó, Đức Ngài giao cho ông lớn tuổi khác Nhận lịnh, ông cho túi vải vào hồ, nhồi lộn cọ xát cho bợn vàng lên mặt nước vớt hết chứa riêng nơi Sau làm cho sệt lại để dùng phết vàng vào ngai nơi Cung Đạo Đánh dấu có thật mỏ vàng thời kỳ non Sau vài bữa, ông số ông núi hôm bữa tính chuyến Nhưng lối cũ nhớ đó, mà quanh quẩn đến mệt mà không tới nơi Trời lại chiều, ba ông lật đật về, vừa lo vừa sợ Sợ dối Thầy lén, lo lo bị phạt Thôi trình thật, cầu xin tha thứ hay Đức Hộ Pháp nghe xong cười nói: - Hôm có phép Thầy, chư Sơn Thần nơi gìn giữ cho vào Còn hôm phép tắc chi hết nên chư Thần không cho vào May là người Thầy lẽ nguy hại đến tính mạng Nghe xong, ông toát mồ hôi lạnh Đức Ngài xá tội cho Sau đó, ông đem số đá đem lúc trước cho thợ đá xem Vì tiền mài đá mắc nên ông đem cho cháu, người thân làm kỷ niệm Các ông lựa viên đẹp nhất, hùn tiền lại mài cho Đức Hộ Pháp cà rá lớn Ông thợ bạc biết làm cho Đức Hộ Pháp nên cố gắng làm thật khéo Lúc Madagasca, đêm lẫn ngày cà rá chớp sáng Đức Hộ Pháp biết Linh Sơn Thánh Mẫu đến thăm Lần thấy cà rá chớp, Ngài lấy làm lạ hỏi lại Bà Linh Sơn trả lời báu vật núi Bà, Bà chủ Vì mà chủ tới vật tỏ dấu hiệu mừng, vị báo tin Từ đó, Đức Ngài thấy cà rá chớp biết chủ tới (Theo lời kể nhiều người lớn tuổi tín đồ Đạo Cao Đài) ĐỨC HỘ PHÁP XỬ ÁN Thuở ấy, nơi vùng đất Cẩm Giang có khu đất không dám vào, dù ngang sợ Nếu có việc cần đi, bẻ nhánh củi phải van vái Bên cạnh, người ta đồn đãi thấy nhiều tượng kì quái khác làm cho người dân nơi sợ, bán chẳng dám mua Thấy vậy, anh em Phạm Môn hỏi Đức Hộ Pháp Đức ngài nói: Kệ, coi người ta để nới mua để làm nhà họ Phạm Đất đất khó, nên người bán cần bán cho được, nên chẳng đòi cao, nên việc mua bán mau lẹ, dễ dàng Xong đâu đấy, Đức Ngài xuống xem đất, đồng thời vẽ mô hình để xây dựng Đức Ngài anh em Phạm Môn thấy khu đất có ba gò giống gò mối Đất lâu ngày không bén mảng nên coi hoang vắng lắm, cỏ um tùm Đức Ngài dạy anh em Phạm Môn phát hoang xung quanh, gò để đừng phá, coi chừng mộ chôn người ta gò mối Đến trưa, Đức Hộ Pháp nằm nghỉ võng Lúc mơ màng, Ngài thấy xách cặp táp, ăn mặc lịch sự, bước vào tòa nhà cao lớn, dinh quan lớn Người gác cửa vị tướng vạm vỡ oai nghi, tay cầm đại đao giống Châu Xương Đức Ngài bước vào bên trong, để cặp táp lên bàn, ngồi vào ghế, xong đâu đấy, Đức Ngài nói: “Tướng quân cho vào”; liền có người từ bước vào Đến trước mặt Ngài, vị xá chào Thấy người nầy đẹp đẽ, phong thái tư cách oai nghi, bực viên quan chức sắc Đức Ngài nói: “Mời quan lớn ngồi, cho phép quan lớn cung chiêu” Vừa nói vừa ghế trước bàn Đức Ngài nói xong, vị quan bắt đầu trình bày việc: “Nguyên tên Cẩm đỗ Tú tài, nên người dân quen gọi Tú Cẩm Cẩm Tú Tôi có người vợ; người vợ con, hai người vợ thứ có Nhưng thường sống chung với vợ cả, chăm sóc cho tay bà đảm nhận hết Vì con, nên có lần quê nhà đám giỗ, bà có xin dẫn đứa cháu gái bà trạc 11 – 12 tuổi để làm nuôi làm nguồn an ủi cho cô quạnh người đàn bà đứng tuổi, thấy chấp nhận với bà, xem đứa cháu gái ruột hai vợ chồng Thế từ đó, cháu ngày lớn, nét đẹp trổ mã trông xinh lịch, lại quan nên thông thái, việc dạy dỗ hai vợ chồng đầy đủ, nên cháu ngoan hạnh gương bà nhà Việc bà nhà làm cháu để ý làm theo, tánh nết hậu làm hai vợ chồng thương mến, bà thân thiết, tâm đầu ý hợp Rồi chẳng may vợ sớm Sau chôn cất, nhà lại có người Cháu gái thay vợ làm việc mà bà làm lúc sanh tiền, bà chăm sóc thể cháu làm y Chẳng hạn phụ mặc áo cho tôi, tháo khăn, tháo nón, dọn dẹp giùm, bưng nước rửa mặt, hay giặt giũ cất xếp ngăn nắp Tôi coi con, coi cha Có lần nọ, sau giở mão ra, thấy mến thương từ người thân cháu trở nên cực nhọc nhiều, nên kéo sát lại hôn lên má an ủi nhứt có lần Ngày lại, ngày qua, hai bà vợ lẽ ghen tương, thấy cháu lớn rồi, nên bàn nên gả cháu để yên bề gia thất Hai bà vợ lẽ có ý tốt nên gả cho trai mình, tiện lâu thông minh, ngoan hiền Xét thấy cháu quan hệ dòng họ, mà có nghĩa nặng tình sâu với gia đình này, sống hiểu biết ý nhau, không điều ngần ngại Thật may mắn Riêng phần cháu gái, lòng thật tốt; chung thủy, thật thà, chơn chất Bao nhiêu chỗ mối mai mà từ chối Vì suy nghĩ làm vợ làm bà dì thôi, có đâu Thôi làm vợ đâu vậy, làm vợ cho dượng tốt hế vậy; làm vợ cho người khác, chỗ mắc cỡ Nó nghĩ giặt giũ, nấu cơm, quét dọn, xếp giữ nhà, tiếp khách, đâu hiểu làm vợ phải sanh con, hoàn toàn vô tư Nói gả cho trai không chịu, sợ không chăm sóc cho Vì làm vợ phải chăm sóc cho mình, thời gian đâu mà lo cho nữa, hồn nhiên Đứng trước tình cảnh ấy, áp lực ấy, giải thích điều lẽ thiệt, khuyên lấy chồng, hoài người đời đàm tiếu Con nghe lời dượng, vợ dượng tức dâu dượng, có lấy chồng xa, nhà lạ đâu mà ngại Nó ngoan ngoãn nghe lời, thương Đám hỏi, đám cưới từ tiến hành lượt Hôm ấy, tiệc cưới nhộn nhịp vui vẻ, người tửu lượng nhiều, lúc rượu thịt chè chén say sưa, có người cười cười, nói nói: “Vừa đầy tớ, vừa cháu, vừa dâu, vừa bà chủ nhà” Rồi bọn họ cười Nó suy nghĩ câu nói Nó nhạy bén tự ái, thấy tụi có ý biếm nhẻ nó, hiểu người đời để lời trêu chọc Nó buồn, thẹn, tức tối, xấu hổ Tan tiệc, trời đêm Nó tự vận đêm tân hôn Hay tin chết, kinh hoàng, nghĩ ép lấy chồng nên tự vận, đâu có biết bọn nhậu Vậy mà chết, gây chết này, cảm thấy tội lỗi quá, sống làm chi Nếu sống lương tâm dày vò hành phạt không yên, chết cho rồi, chết để tạ lỗi Trong đêm thứ hai, lúc lo tang lễ cho thêm chết Đứa trai thấy cảnh vợ chết, cha chết, điếng hồn Nó nghĩ có lỗi nặng lắm, trầm trọng mà vợ chưa nắm tay chết, cha chưa trao quà thác, đáng chết lắm, luyến tiếc Thế tự tử Đám cưới chưa động phòng mạng người chết liên tục” Nói đến ông Tú động lòng sụt sùi Đức Hộ Pháp: “Gọi cho người gái vào” Cô gái bước vào xá chào Đức Ngài kỉnh lễ Ngài thấy cô đoan trang, thùy mị, đẹp xinh, người sáng sủa, thoát, khoan thai, có học, bề gia giáo, mặt cúi xuống, ngước lên lúc xá Ngài mà thôi, đôi tay lúc mân mê tà áo Hỏi đến cô đáp lại, không hỏi đứng lặng tinh, buồn dào Đức Ngài bảo: “Hãy trình bày tự đi!” Cô gái nhìn Ngài kể: “Tôi biết thật điều làm công việc thường ngày dì làm cho dượng để thay cho dì, người Tôi thương dượng mình, bận bịu việc quan, không người chu tất việc nhà nên làm giúp để đáp đền công nuôi dưỡng dạy dỗ nên người Lúc việc làm chồng vợ dì dượng khác việc lo lắng Tôi thấy dì làm làm Cho nên dượng khuyên lấy dượng làm chồng nghĩ lo cho người đàn ông việc Thế nên nghe lời dượng, chấp nhận cho dượng vui lòng Bữa tiệc cưới, nghe họ nói, nhìn họ để mắt dòm tôi, cười ồ, biết họ nhắm vào tôi, tò mò, cay nghiệt giễu cợt chế nhạo “vừa đầy tớ, con, cháu, dâu lại bà chủ nhà” Tôi suy nghĩ hiểu ra, xấu hổ vô không muốn đàm tiếu, nên định chết mà Chết để không nghe không thấy nữa” Xong, người gái cúi mặt xuống Đức Hộ Pháp: “Gọi cho người trai vào” Người trai bước vào xá chào Ngài kỉnh lễ Ngài nói: “Hãy nói đi!” Người trai liền thưa: “Thưa, riêng tôi, không hiểu điều hết, lại thắc mắc điều vợ chưa thành thân, chưa gần tạng mặt lại tự vận chết Tôi nghĩ có uẩn khúc chi đây, gia đình tôi, hay có lỗi với nàng Tiếp theo cha lại chết, chết cha làm bàng hoàng thêm nghi vấn Cha vợ có giận không, thiết nghĩ lỗi mình, nên chung tình vẹn nghĩa hay hơn, định chết theo luôn” Ngồi nghe qua tình người, Đức Ngài chưa biết phải xử liền giựt thức giấc Đức Ngài nói với anh em Phạm Môn: ‘Qua vừa nghị án đây” Nói xong, nằm tiếp tục Vừa nằm vừa suy nghĩ Mãi suy nghĩ nên ngủ không hay Đức Ngài thấy đến nhà Lúc Ngài rõ chuyện Ngài xin thấy hình ảnh thật Rồi Ngài Đức Chí Tôn dùng huyền diệu Thiêng liêng cho Ngài thấy hình ảnh thật diễn biến, sinh hoạt, âm thanh, tiếng nói, tiếng cười, người cảnh y lời kể Đến đoạn tiệc cưới, Ngài nghe mà lại không thấy (Đoạn nầy Đức Chí Tôn cho nghe mà không cho thấy, Ngài nghe tiếng nói đám ăn nhậu phát biểu câu nói giễu mà gây chết người gái, mạng Ngài phán lỗi đám người Bọn họ ai? Ngài không thấy, xử Đức Chí Tôn biết trước nên không cho thấy, Đức Chí Tôn cho Ngài thấy dứt khoát Ngài xử bọn họ gì) Không xử người kia, Ngài liền tính việc xử oan hồn cho nhanh chóng Ngài phán: - Ông Tú Cẩm: Ông vị quan liêm chánh, đáng khen, ông có ý ham sắc, có ý tà dâm với cô gái sau vợ mất; ông đứng đắn, đàng hoàng Do cô gái coi kính cha Ông vô tội, cho đầu kiếp - Người gái: Cô kia! Cô thật thà, chơn chất, ngây thơ, vô tư, sạch, lại biết hổ bị thị nhục, tự vận để bảo toàn danh tiết đáng khen Cho đầu kiếp - Người trai: Cậu kia! Cậu chẳng biết gì, lại chẳng liên can Lại tình với vợ, nghĩa với cha mà quyên sinh tỏ tường khí tiết, đáng khen Cho đầu kiếp Thế oan hồn Đức Ngài hành pháp giải oan nghiệt cho tái kiếp trở lại Bản án kết thúc Kể từ đó, khu đất anh em Phạm Môn dọn dẹp, dọn gò, tạo dựng nhà thờ Phạm phủ Sự quấy phá không còn, Cẩm giang ngày sau giang san cẩm tú tên gọi Cẩm Giang ngày (Theo lời kể nhiều người lớn tuổi tín đồ Đạo Cao Đài) ÔNG THẦN HAI Ở ĐÌNH LONG THÀNH Tương truyền ông thần lúc sanh tiền dân chúng gọi Ông Hai Giáo Văn Ông tín đồ chức sắc Đạo Cao Đài, ông lập công lớn cho Đạo, sau ông đăng tiên thờ phụng chùa Tòa Thánh 43 Được biết, thời gian trước, ông Hai đạp đồng qua bà út Hạnh gần Đình, dẫn việc tu bổ lại Lăng mộ Đức Đại Thần Trần Văn Thiện, sau Đình Long Thành Tất người nghe theo, xây dựng công quả, người góp công, người góp nhờ kêu gọi ông Hai Giáo Văn Đức tin mãnh liệt mang lại khang trang cho Lăng mộ Đức Đại Thần bây giờ, Đình Long Thành Dân chúng nhớ ơn, đồng lập bàn thờ ông Hai Giáo Văn Đình, gọi ông Ông Thần Hai (Theo lời kể ông Ba – ông Từ giữ Lăng mộ Đức Đại Thần Trần Văn Thiện) 43 Chùa Tòa Thánh: Trung tâm tín ngưỡng tín đồ Đạo Cao Đài, tọa lạc tỉnh Tây Ninh ÔNG TRUNG 44 - CHƯỞNG QUẢN PHƯỚC THIỆN - ĐI CHƠI Ở NÚI BÀ ĐEN Ông Trung Tòa Thánh thời gian, hôm tình cờ gặp lại người bạn học chung lớp hồi nhỏ Khi lớn lên người bạn dạy học, không hiểu chán ngán tình mà từ bỏ làng quê, đem vào cửa Phật, quy y Tam Bảo với nhà sư núi Điện Bà để mong cầu giải thoát Mỗi tuần lễ, xuống núi lần để chợ Tây Ninh mua lương thực Nhân buổi chợ mà hai người bạn cố tri gặp nhau, hai tâm cảm hoài nỗi lòng khách tha phương Đạo pháp Ông bạn có ý mời ông Trung lên chỗ ông chơi Ông Trung nhận lời hẹn kỳ sau, ông bận việc Ngày hẹn đến, ông Trung vào gặp Đức Hộ Pháp xin nghỉ vài hôm để bạn lên núi Đức Ngài chấp thuận ông theo bạn lên núi Trải qua chặng đường vất vả, qua đồng qua rẫy, vượt suối băng rừng, phải leo núi đoạn đến nơi mà bạn ông ngụ Trước bước vào hang, ông Trung gặp cọp bạch Ông ngừng lại hoảng kinh, người bạn không tỏ sợ hãi mà lịnh: ‘Hôm có khách Thôi! Đi chơi đi!” Lạ thay, biết nghe tiếng người nên ngoan ngoãn lời đứng lên Hang đá nhỏ hẹp, dài, sâu Từ vào vừa đủ cho hai người Bấy ông Trung nhìn quanh, điều làm ông cảm phục trống trơn hang, vài dụng cụ cần thiết đơn giản cho sống Tấm lòng cảm bạn núi rừng hoang vắng, một bóng, gần gũi với thiên nhiên lánh xa ồn thị tứ, người bạn có lẽ muốn quên đời, quên xã hội phiền toái, trói buộc, ăn mặc nên tuần phải xuống núi chợ Ông Lê Văn Trung quê Phú Mỹ (Tiền Giang), sau Chưởng quản Phước Thiện kể chuyện có lần chơi núi Bà vô lý thú, có không hai (chuyện xảy 1930 – 1940) 44 Sau cơm nước xong, hoàng hôn vừa phủ xuống Hai người nối tiếp bình trà tâm sự, chân thành, tình cảm, chí hướng, khỷ niêm khứ, dự định tương lai, ước mơ,… hai ông tâm đắc đổi trao Đêm khuya, ánh trăng vằng vặc sáng trong, lúc bạn ông dẫn ông dạo để biết xung quanh Vừa vừa nói chuyện nước nhà, đạo Trên lối đi, quanh quẹo, xuống lên, cuối đến khoảng rộng đầy ánh sáng trăng, có ao lớn đầy sen, sen to che đầu cho người lúc trời mưa mà không bị ướt Còn hoa sen nhiều, lớn hoa sen mà ông thường gặp Mùi thơm phảng phát, cảnh trí thơ mộng Đứng phiến đá cao nhìn xuống ao sen, người bạn tay nói: “Đây sen độc núi Bà, có duyên phần đến Cũng có khách qua đường đến tắm uống hái bông, song lại bỏ không nhớ đường mà trở lại lần hai” Ngắm lâu mãn nguyện hai người trở lại hang Về đến hang, ông bạn ông Trung bảo ông ngủ trước đi, ông có chút việc Nói xong ông bạn vội bước Còn lại mình, vừa muốn ngủ vừa sợ cọp hồi sáng Vả lại, hang núi trống trơn, ông Trung hồi hộp, suy nghĩ lung tung, sau ngủ thiếp lúc mệt mỏi Đến giựt tỉnh giấc, ông thấy nằm với tư quay đầu vô trong, hai chân để Sợ cọp quặp đôi chân nên ông co rúm lại tôm ngủ tiếp Đêm sau, người bạn có dịp qua chùa lớn, không dẫn ông theo Còn lại mình, ông buồn, hang, bước len lỏi theo đường mòn cố tìm ao sen để thưởng ngoạn Nhưng quanh quẩn vô ích ao sen đâu chẳng thấy, điểm đứng hôm qua không gặp, ông đành quay Sáng lại, ông thuật chuyện hồi hôm, người bạn cười không nói Rồi phải chia tay, ngày mai rời khỏi nơi nay, tình bạn quyến luyến vô Sáng hôm đó, người bạn ông Trung dùng cơm xong xuống núi Ông Trung mệt, người bạn coi khỏe lắm, nhanh thoáng lạ có lẽ quen Về Tòa Thánh, Ông Trung đem tất sanh hoạt núi kể cho Đức Hộ Pháp nghe, cọp ao sen không quên (Theo lời kể nhiều người lớn tuổi tín đồ Đạo Cao Đài) THẦN ĐÌNH LONG CHỮ Hồi xưa, Pháp có đợt cử chức Cai Tổng, có ông lớn tuổi vái ông Huỳnh Công Thắng Đền thờ Cẩm Giang cho ông đậu chức, ông đền ơn Sau đó, nhiên ông đậu, ông hiến đất xây Đình Long Chữ thờ ông Huỳnh Công Thắng Vào ngày 15 tháng âm lịch không rõ năm nào, đoàn người mặc áo dài khăn đóng, trống, kèn, nhạc lễ trước, kiệu khiêng sau, dân chúng xếp hàng dài theo đường đất đến trước mặt sông Các cụ áo dài khăn đóng chỉnh tề xếp đặt nhang đèn, khấn vái, xin keo thỉnh ý Ông, cho phép Ông, đoàn người cúi lạy, ngồi ghe qua sông, dồn dập trống kèn Cẩm Giang, chỗ đền thờ Ông, rước linh vị ông thờ Đình ngày Từ đó, người, đặc biệt bậc kỳ lão xóm chọn ngày 15 tháng âm lịch ngày lễ cúng kỳ yên Đình Trước cúng mặn, có Đạo Cao Đài tham dự nên có cúng chay kèm theo cúng mặn (Theo lời kể ông Nguyễn Văn Út, nhà hẻm 251, Tỉnh l65 786, ấp Long Giao, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh) SỰ TÍCH ÔNG ĐÁ NỨT HAI TRÊN NÚI ĐIỆN BÀ Ngày xưa, khách hành hương lên núi Điện Bà, muốn viếng chùa Hang, phải vòng xuống suối cực nhọc khó khăn Sở dĩ phải vòng đường đi, bị ông Đá to chặn lấp Lúc giờ, Vị Tổ thứ ba Linh Sơn Tự Tánh Thiền lấy làm xốn xang trước cảnh bá tánh phải vất vả vòng quanh Tổ muốn rút ngắn đường cho khách thập phương đến viếng chùa Hang, chẳng biết làm cách Tổ cách mong chờ nơi quyền linh chư Phật Thánh Tiên, Tổ thành tâm cầu nguyện; đêm Tổ đến nơi Ông Đá tụng kinh Kim cang, khấn vái cầu xin ơn Trên dời Ông Đá nơi khác, xin Ông Đá nứt để có lối cho bá tánh Tổ tụng kinh cầu nguyện 100 ngày vào ngày chót, tượng lạ xảy Ông Đá nứt đôi hai bên đá dang chừa lối bề ngang lối 1m50 Từ đó, nhân dân lên núi có lối qua chùa Hang cách dễ dàng (Theo Huỳnh Minh – Tây Ninh xưa nay) SỰ TÍCH VIỆC THÀNH LẬP ĐIỆN BÀ “Phật Bà hiển thánh, việc thành lập Điện Bà làm nơi hương khói thờ phụng bà dân dựng lên ngay, sau điện dựng lên tu sĩ Đạo Trung Vào cuối thời kỳ Tây Ninh thuộc đất Miên, có vị tu sĩ tên Đạo Trung đến ẩn trú núi Bà sinh sống cách khai khẩn khoảng đất nơi Tu sĩ cô đơn sống 31 năm nơi núi rừng, sớm chiều lo tụng kinh niệm Phật Cho đến ngày kia, nhiên tu sĩ trông thấy Phật Bà hiển diện núi Và lâu sau, dòng suối, tu sĩ tìm chân dung đá Phật Bà, tu sĩ liền thỉnh núi lập động để thờ phụng Điện Bà có từ Điện Bà lập nên, khách thập phương tấp nập chiêm bái tháng đầu xuân (Theo Toan Ánh - Nếp cũ hội hè đình đám) Truyện dân gian Khmer Truyện cổ tích SỰ TÍCH MIẾNG VẢI TRẮNG Ngày xưa, có hai chị em sống chung với Người chị dặn người em vải trắng để dành tẩm liệm chị chết đừng xài Mấy năm sau, người chị chết Trước chết dặn em đừng chôn, khiêng chị bỏ rừng cho cọp ăn (làm phước) Một vị Phật biến rừng, lấy vải trắng mà người em quấn cho chị Phật kéo vải trắng khỏi người chị, người chị lăn lăn đến lúc miếng vải trắng không quấn Phật lấy vải trắng đến bàu nước giặt sạch, đem phơi khô Phật đến ngồi gốc cây, lúc đợi miếng vải khô, Phật ngồi nhắm mắt niệm Trong lúc đó, Ơn ngó xuống thấy miếng vải vị Phật giặt không sạch, nên Ơn xuống đổi miếng vải trắng khác Ơn xếp miếng vải trắng để lên đĩa có chân/ mâm ngũ (dùng để chưng cúng) Vị Phật sau lúc bước ra, lấy miếng vải bỏ vào túi đeo bên mình, chùa Cũng từ đó, gần Tết Chol Chnam Thmay 45, người dân Khơ me đem miếng vải trắng mồ mã, để lại đó, vị sư chùa lấy về, để cầu siêu cho người chết Ngày nay, tập tục kéo vải trắng lần lần tồn Ngày Tết, Sư vừa đọc kinh, vừa kéo miếng vải trắng để cầu siêu cho người chết (Theo lời kể ông Cao Văn Chiên, nhà số 10, tổ II, ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Tân, Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) SỰ TÍCH NÚI CÁT Ngày xưa, phum sóc nọ, có ông già nghèo khổ, nghề để làm ăn, ngày xách ná bắn chim rừng, kiếm tiền mua lúa ăn Một ngày nọ, có vị sư chùa theo ông già vào rừng Ông già hỏi ông sư: Ông theo tui chi? Tui nghèo khổ bắn chim để sống ông theo tui chi? Tết cổ truyền người Khmer vào đầu tháng Chét lịch Phật giáo Khmer (ngày 14 15, 16 tháng dương lịch hàng năm) 45 Ông già hoài mà không thấy chim để bắn Ông sư làm thinh theo đến ba, bốn cánh rừng Ông già nghĩ: Chắc ông sư theo gói cơm Ông già nói với ông sư: Vợ tui làm cho tui nắm cơm, tui không cho đâu, ông đừng có theo Nhưng ông Sư theo hoài, ông tức quăng nắm cơm (cục cơm) vào mặt ông sư May mà ông sư lấy bát hứng cục cơm Ông sư không theo ông già Cục cơm ông sư đem cứu sống 500 sư sãi núi Đến ngày, ông già lớn tuổi cỡ 80 tuổi chết Ông xuống địa ngục, Diêm vương phạt tội ông lúc sông săn bắn nhiều chim Diêm vương cho người quăng ông già vô thùng nước sôi quăng lần không vô Lần chưa tới thùng nước sôi, lần trượt qua thùng nước sôi Diêm vương hỏi ông già: Tại ta quăng ông vô thùng nước sôi mà ông tránh được? lúc ông sống có làm điều phước không? - Tui từ nhỏ tới lớn không làm điều phước hết, tui săn bắn không à! Diêm vương hỏi tiếp: Ông nhớ lại xem ông có làm điều phước không? Ông già khăng khăng Đến lần thứ 3, Ông nhớ ra: - Có lần tui săn bắn, ông sư theo, tui không săn bắn được, nghĩ ông sư phá, nên tui quăng cục cơm cho ông sư Diêm vương nghe xong nói: cục cơm giúp Ông làm điều phước quý! - Cục cơm mà phước lớn hả? Ông lão ngạc nhiên hỏi Diêm vương: Ông làm phước vậy, ta cho ông lên dương gian ngày với vợ, sau phải quay xuống địa ngục, để ta rửa tội cho ông đầu thai kiếp khác Đúng ngày, Diêm vương lên bắt ông già Bà vợ kêu ông già lại gần, sau bà đem ly cát đưa cho Diêm vương - Ông đếm hết hột cát ly không? Nếu ông đếm hết tui cho chồng tui chịu tội, ông không đếm hết cho chồng tui lại Diêm vương nhận lời cuối Diêm vương không đếm hết số cát ly, đành phải quay về, cho ông già tiếp tục sống dương gian Từ đó, người Khơ me có tục đắp núi cát để xóa tội cho người sống người chết (Theo lời kể ông Cao Văn Chiên, nhà số 10, tổ II, ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Tân, Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) [...]... tư liệu truyện dân gian Tây Ninh Từ đó, rút ra mục đích sau cùng là kết luận văn học dân gian, văn hóa dân gian địa phương Tây Ninh cũng có những bản sắc riêng và chung trong dòng chảy vận hành của văn học dân gian, văn hóa dân gian của dân tộc 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là truyện dân gian Tây Ninh, những truyện do cư dân người Việt ở Tây Ninh sáng... tập trung vào những truyện dân gian nảy nở, lưu truyền ở Tây Ninh, do cư dân Tây Ninh sáng tạo Những truyện đó phản ánh đặc thù của Tây Ninh, nói cách khác là có in đậm dấu tích của địa phương Tây Ninh Thêm nữa, là những truyện dân gian chỉ tồn tại ở Tây Ninh, ở địa phương khác tuy có phản ánh về đề tài đó nhưng tồn tại một bản kể khác Sở dĩ, chúng tôi gạt đi đối tượng truyện dân gian tồn tại ở nhiều... vật được thờ cúng bởi cư dân Tây Ninh xuất phát từ tín ngưỡng dân gian Tuy không chủ ý sưu tầm truyện dân gian Tây Ninh nhưng tác giả đã có công trong việc điểm lại và hiệu đính lại một số truyện dân gian ở Tây Ninh Đồng thời, qua kết quả điền dã thực tế của tác giả, chúng tôi đã chọn lọc được 1 truyện dân gian vào nguồn truyện dân gian Tây Ninh (xem mục Tình hình tư liệu ở chương 2) Tuy nhiên, tác giả... ngưỡng dân gian ở Tây Ninh dễ dàng hơn cũng như có thêm tư liệu để đối chiếu, so sánh với truyện dân gian (ở các công trình khác và do chúng tôi sưu tầm, điền dã) nhằm thu được một kết quả nghiên cứu chính xác nhất có thể Tóm lại, vấn đề nghiên cứu truyện dân gian Tây Ninh chưa có một công trình nào “chính thức” bàn qua Các công trình chỉ dừng lại ở việc sưu tầm và biên soạn truyện dân gian Tây Ninh. .. ngành dân tộc học, văn hóa học, lịch sử học Việc sử dụng phương pháp này thiết nghĩ sẽ bổ trợ rất nhiều Phương pháp này sẽ được sử dụng kèm theo phương pháp nghiên cứu văn học dân gian theo vùng văn hóa 6 Đóng góp của luận văn Theo chúng tôi, Luận văn với đề tài Truyện dân gian Tây Ninh có những đóng góp: - Hệ thống hóa nguồn tư liệu truyện dân gian trong bức tranh tổng thể văn học dân gian ở Tây Ninh. .. tầm, nghiên cứu Truyện dân gian Tây Ninh “Văn học dân gian địa phương là một bộ phận rất quan trọng của khoa nghiên cứu văn học dân gian vì nó là nền tảng của ngành văn học dân gian cho nên nó là một trong những đối tượng điều tra, sưu tầm và nghiên cứu” [7, tr.89] Quả thật, chúng ta “không thể nào nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam một cách thực thấu đáo trước khi nghiên cứu văn học dân gian của từng... truyền ở Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu của luận văn: chúng tôi chỉ tiến hành điền dã những truyện dân gian của cư dân người Việt ở Tây Ninh, do đó phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở các truyện xuất hiện trong cộng đồng cư dân người Việt ở Tây Ninh Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, những truyện xuất hiện trong cộng đồng cư dân người Việt, nếu như có xuất hiện dị bản của cộng đồng dân tộc... vì đối tượng này không phản ánh rõ nét đặc trưng truyện dân gian địa phương (Tây Ninh) Nó chỉ góp phần thể hiện tính 13 cộng đồng, quốc gia của truyện dân gian địa phương, văn học dân gian địa phương mà thôi Quay lại vấn đề văn học dân gian trong một làng, theo quan niệm của nhóm tác giả Cao Huy Đỉnh thì văn học dân gian trong một làng, có thể do nhân dân làng ấy sáng tác, cũng có thể là từ nơi khác... thật không dễ dàng gì khơi gợi lại được Vốn văn hóa dân gian, văn học dân gian đang ngày càng lẩn khuất và chìm sâu theo thời gian Vì vậy, vấn đề điền dã, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, văn học dân gian là một vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết trong khoa nghiên cứu văn hóa dân gian, văn học dân gian Tuy nhiên, cũng cần phải nói rõ, do thời gian và công tác sưu tầm, điền dã được thực hiện bởi... học dân gian dưới góc độ là một nơi ẩn chứa tín ngưỡng dân gian của quần chúng Tỏ ra cẩn trọng về vấn đề này, Kiều Thu 23 Hoạch đã lưu ý rằng: “Khi coi văn học dân gian là một thành tố của văn hóa dân gian, ta không nên xóa nhòa ranh giới giữa văn học dân gian với văn hóa dân gian, quá cường điệu tính diễn xướng mà làm nhòe mờ đi, không chú ý thích đáng đến hai bản chất cơ bản của văn học dân gian ... luận văn truyện dân gian Tây Ninh, truyện cư dân người Việt Tây Ninh sáng tạo lưu truyền Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu luận văn: tiến hành điền dã truyện dân gian cư dân người Việt Tây Ninh, phạm... Truyện dân gian Tây Ninh có đóng góp: - Hệ thống hóa nguồn tư liệu truyện dân gian tranh tổng thể văn học dân gian Tây Ninh - Khám phá nét đặc trưng nội dung phản ánh truyện dân gian Tây Ninh. .. vai trò, ý nghĩa truyện dân gian đời sống văn hóa tinh thần người dân Tây Ninh, mối quan hệ phận truyện dân gian (trong chỉnh thể văn học dân gian) với văn hóa dân gian Tây Ninh Trong trình điền

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Những vấn đề về lý thuyết có liên quan đến đề tài

      • 1.1.1. Từ lý thuyết đến ứng dụng bước đầu trong công tác sưu tầm, nghiên cứu Truyện dân gian Tây Ninh

      • 1.1.2. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn hóa – tín ngưỡng

      • 1.2. Những vấn đề về đời sống văn hóa – tín ngưỡng của cư dân ở Tây Ninh

        • 1.2.1. Quá trình cộng cư giữa các tộc người ở Tây Ninh

        • 1.2.2. Mối quan hệ giữa các tộc người về đời sống văn hóa – tín ngưỡng ở Tây Ninh

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2. TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI, MÔ TẢ TƯ LIỆU

          • 2.1. Tình hình tư liệu

            • 2.1.1. Tư liệu đã được công bố

            • 2.1.2. Tư liệu sưu tầm, điền dã

            • 2.2. Phân loại và mô tả tư liệu

            • Tiểu kết chương 2

            • Chương 3. ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THUYẾT TÂY NINH

              • 3.1. Đề tài

                • 3.1.1. Truyền thuyết Tây Ninh gắn với lịch sử khai phá, hình thành vùng đất

                • 3.1.2. Truyền thuyết Tây Ninh gắn với địa danh, in đậm dấu tích địa phương

                • 3.1.3. Truyền thuyết Tây Ninh có mối liên quan mật thiết với tín ngưỡng dân gian và tôn giáo

                • 3.2. Cấu tạo cốt truyện

                  • 3.2.1. Cấu tạo truyền thuyết lịch sử Tây Ninh

                  • 3.2.2. Cấu tạo truyền thuyết địa danh Tây Ninh

                  • 3.2.3. Cấu tạo truyền thuyết tín ngưỡng dân gian và tôn giáo Tây Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan