Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
715,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHCN & SĐH NGUYỄN THỊ YẾN PHƯỢNG LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Luận văn thạc sỹ Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Dân Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2012 Cảm ơn Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi nghiên cứu thân, nhờ có bảo, giúp đỡ, động viện tận tình quý thầy cô, gia đình, bạn bè bạn đồng ngiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đức Dân, người tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp giải vấn đề đề tài, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn Phòng sau đại học, thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thư viện Khoa học xã hội tạo điều kiện cho hoàn thành bảo vệ luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Ngữ Văn trường trung học phổ thông Đức Linh huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận tạo thuận lợi công tác Sau xin cảm ơn chồng hai động viên, ủng hộ, tạo điều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình tình nghiên cứu lí thuyết lập luận giới 2.2 Nghiên cứu lí thuyết lập luận Việt Nam 3 Giới hạn đề tài 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I LÍ THUYẾT LẬP LUẬN 1.1 Thế lập luận? 1.1.1 Trước hết cần phân biệt hai kiểu hành động lập luận: “lập luận theo diễn từ chuẩn mực” (sự lập luận khoa học tự nhiên) lập luận qua ngôn ngữ (đối tượng luận văn này) 1.1.2 Sự khác phương pháp hai loại lập luận 1.2 Mô hình khái quát lập luận 11 1.2.1 Tiền đề (luận cứ) 11 1.2.1.1Tiền đề gì? 11 1.2.1.2 Tác tử (Operator) định hướng lập luận 12 1.2.2 Kết đề (kết luận) 14 1.2.2.1 Kết đề gì? 14 1.2.2.2 Kết tử (connector) 14 1.3 Lập luận theo logic tự nhiên: lí lẽ chung gọi lẽ thường (Topos, topoi) 16 1.3.1 Thuật ngữ Topos 16 1.3.2 Lí lẽ chung: hệ thống logic xã hội đời thường 17 1.3.2.1 Lí lẽ khách quan 17 1.3.2.2 Lí lẽ nội 18 1.3.3 Một số kiểu lí lẽ để thuyết phục 18 1.3.4 Những quan hệ logic hình thức ngôn ngữ lập luận tự nhiên 21 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 27 2.1 Sơ lược truyện cổ tích 27 2.1.1 Phân biệt truyện cổ tích với loại truyện cổ khác 27 2.1.2 Đặc trưng thể loại cổ tích 29 2.1.3 Các loại truyện cổ tích 29 2.2 Phương thức lập luận truyện cổ tích 31 2.2.1 Lập luận lí lẽ 31 2.2.1.1 Lí lẽ hành vi người 31 2.2.1.2 Lí lẽ dựa vào thang độ 35 2.2.1.3 Lí lẽ theo quyền uy 40 2.2.1.4 Lí lẽ chung dựa vào kinh nghiệm thân 43 2.2.1.5 Lí lẽ đạo đức 50 2.2.1.6 Lí lẽ nội lí lẽ khách quan 57 2.2.1.7 Các loại lí lẽ khác 60 2.2.2 Lập luận hình thức ngôn ngữ 64 2.2.2.1 Các hình thức ngôn ngữ thể quan hệ nghịch nhân 64 2.2.2.2 Cấu trúc ngôn ngữ có chức tăng cường luận 67 2.2.2.3 Lập luận cấu trúc thể quan hệ nhân 70 2.2.2.3.1 Cấu trúc “Nếu A B” 70 2.2.2.3.2 Cấu trúc “Chỉ A B”, “Không B không A” 72 2.2.2.4 Cấu trúc “Nếu A B” 73 2.2.2.5 Cấu trúc “Hễ A B” 76 2.2.2.6 Cấu trúc “Giá A B” 76 2.2.3 Lập luận phương thức đạt hiệu 77 2.2.3.1 Phương thức trích dẫn 77 2.2.3.2 Phương thức giải thích 79 2.2.3.3 Phương thức dung câu hói chất vấn 80 2.2.4 Lập luận từ tình thái 81 CHƯƠNG III LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH SO SÁNH VỚI LẬP LUẬN CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI KHÁC 84 3.1 Nhận xét bước đầu cách sử dụng phương thức lập luận truyện cổ tích 84 3.1.1 Sử dụng loại lí lẽ 84 3.1.2 Sử dụng cấu trúc ngôn ngữ 87 3.1.3 Sử dụng từ tình thái 89 3.2 So sánh với phương thức lập luận số thể loại khác 90 3.2.1 Những điểm giống khác lập luận truyện cổ tích lập luận phê bình văn học 90 3.2.1.1 Về lí lẽ 90 3.2.1.2 Về cấu trúc 93 3.2.1.3 Các từ tình thái 97 3.2.2 Những điểm giống khác lập luận truyện cổ tích tranh cãi pháp lí 98 3.2.2.1 Về lí lẽ 98 3.2.2.2 Về cấu trúc 102 3.2.2.3 Các từ tình thái 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 119 PHỤ LỤC (1) 120 PHỤ LỤC (2) 130 MỞ ĐẦU Cho đến tất người không nghi ngờ khẳng định ngôn ngữ yếu tố quan trọng định tồn phát triển xã hội loài người Với chức năng, vai trò chủ yếu “công cụ giao tiếp đắc lực”, ngôn ngữ vốn quý người, kho báu mà chẳng khai thác, tận dụng hết giá trị Gần đây, phát triển ngành Ngữ dụng học (Pragmatics) chuyên nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ (một hệ thống kí hiệu) việc sử dụng ngôn ngữ mở nhiều cánh cửa Trong lí thuyết lập luận vấn đề thú vị mặt lí thuyết lẫn thực tế ứng dụng Vì giúp sử dụng ngôn ngữ cách có hiệu giao tiếp xã hội Tuy nhiên Lí thuyết lập luận đời người biết đến hành vi lập luận Có thể nói, người biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt, để thực mục đích giao tiếp sống, người biết lập luận Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Trong sống người cần dùng đến lập luận để đạt hiệu cao hoạt động giao tiếp Có thể nói lập luận vận động lập luận chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến chỗ nắm bắt kết luận mà người lập luận muốn tới Chính khả lập luận người nói tạo định hướng, liên kết hai bên: bên nhận tin bên phát tin để có thống cần thiết cách nhìn nhận xử lí vấn đề “Con người dùng lập luận để chứng minh điều đó, để minh, giải thích việc đó, để thuyết phục người khác, lập luận để bác bỏ ý kiến khác” [10, 164] Lập luận có tầm quan trọng đặc biệt Bất cần để giao tiếp…Tuy nhiên việc lập luận có kết tốt đẹp Có người tôn ‘thầy cãi” khả diễn đạt đầy sức thuyết phục có lí lẽ chặt chẽ Nhưng có người thất bại việc thuyết phục người khác Từ nhận thấy lập luận đạt mục đích, phát huy giá trị lập luận đắn, xây dựng lí lẽ chuẩn mực 1.2 Cơ sở thực tiễn Lí thuyết lập luận ngày quan tâm nghiên cứu nhiều người, nhiều giới lĩnh vực khác Phương thức lập luận tranh cãi tòa án, đàm phán ngoại giao nghiên cứu nhiều, lí lẽ tục ngữ nhắc đến, phương thức lập luận truyện dân gian để ngỏ, chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng Đây đề tài thú vị truyện dân gian, tiêu biểu truyện cổ tích, từ lâu trở thành “nguồn tài liệu quý báu giúp hình dung cách cụ thể đường riêng biệt mà cộng đồng người Việt tự vạch cho mình, trình vật lộn gian nan để tồn phát triển… Truyện cổ tích nguồn tư liệu vô giá, có khả làm sống lại diện mạo tổng hợp kiểu thức sinh hoạt văn hóa dân gian, nghệ thuật ứng tác, trần thuật đan chéo, hỗn hợp với loại hình thức biểu tín ngưỡng, tôn giáo, tâm lí, phong tục,…” [96, 1583] Tất điều đến nguyên giá trị Khả lập luận không đòi hỏi đặt với số người theo ngành nghề đặc thù, mà trở thành nhu cầu xã hội, yêu cầu bắt buộc cần trang bị, rèn giũa cho người Vậy lập luận gì? Nó quan tâm nghiên cứu từ nào? Lịch sử vấn đề 2.1 Tình tình nghiên cứu lí thuyết lập luận giới Ngay từ thời cổ đại, kỉ V trước công nguyên, lập luận ý nghiên cứu Buổi đầu xem lĩnh vực thuộc phạm vi “thuật hùng biện”, nghệ thuật nói năng, nên trình bày “Tu từ học” (Rhetoric) Aristote Sau đó, lập luận trình bày nghị luận, tranh cãi tòa án Mãi đến nửa sau kỉ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kì công trình “Khảo luận lập luận – Tu từ học mới” Perelman Olbrechts – Tyteca (1958), có “Sử dụng luận cứ” S Toulmin (1958), sau Grize (1982) Nói chung, lập luận nghiên cứu tu từ học logic học Phải đến công trình Oswald Ducrot Jean Claude Anscombre (1983) đưa kiến giải mới, độc đáo: xem xét lập luận góc độ Ngữ dụng học Hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ Hiện nghiên cứu lập luận theo hướng nhiều người quan tâm Năm 1985, trung tâm châu Âu nghiên cứu lập luận (Centre Europeén pour l’Etude de l’ Argumentation) thành lập tổ chức hội thảo chuyên lập luận Hội thảo tổ chức vào cuối tháng 8/1987 2.2 Nghiên cứu lí thuyết lập luận Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Lí thuyết lập luận tác giả “Đại cương ngôn ngữ học” tập II nhận định: “Lập luận lĩnh vực Ngôn ngữ học giới Ở Việt Nam, hoàn toàn lạ lẫm với nhà Ngôn ngữ học, kể nhà nghiên cứu quan tâm đến dụng học.” Thực vậy, hôm nay, vài báo đăng rải rác tạp chí Ngôn ngữ, Ngôn ngữ đời sống, Kiến thức ngày nay,… thức trình bày lí thuyết lập luận tương đối có hệ thống có chương IV “Đại cương ngôn ngữ học” tập II Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán dài 47 trang, chương IV “Ngữ dụng học” Nguyễn Đức Dân gồm 87 trang chương VIII “Nhập môn logic hình thức logic phi hình thức” Nguyễn Đức Dân Và có lẽ công trình tương đối chi tiết Lí thuyết lập luận Tuy nhiên tác giả tập trung nghiên cứu lập luận mặt lí thuyết Gần có thêm số đề tài nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ,luận văn thạc sỹ ứng dụng lí thuyết lập luận vào tình cụ thể tranh cãi pháp lí, phê bình văn học, vài thể loại văn khác… Như luận văn “Ngôn ngữ lập luận tranh cãi phápn lí” (2000) Lê Tô Thúy Quỳnh, “Ngôn ngữ phương pháp lập luận (dựa liệu phê bình văn học tiếng Việt) (2001) Đào Mục Đích, “Lập luận pháp lí” (so sánh tiếng Anh tiếng Việt) (2005) tác giả Nguyễn Ngọc Thủy… Dù chưa có đóng góp mặt lí thuyết, tác giả cho thấy rõ tầm quan trọng lập luận giao tiếp Giới hạn đề tài Luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: Lập luận hành vi ngôn ngữ nhiều người thực lĩnh vực sống vốn rộng lớn đa dạng Trong khuôn khổ luận văn khoanh vùng tìm hiểu lập luận truyện dân gian Việt Nam Cụ thể vận dụng lí thuyết lập luận để tìm hiểu phương thức lập luận truyện cổ tích Việt Nam (Ngữ liệu lấy làm khảo sát truyện “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” gồm tập (200 truyện) cố tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm biên soạn nhà xuất Giáo dục tái lần thứ VIII năm 2000 Cho đến công trình giới nghiên cứu đánh giá công trình đầy đủ có hệ thống nhất) Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm thực mục đích Nghiên cứu phương thức lập luận truyện cổ tích Chỉ phương thức lập luận đạt hiệu giao tiếp truyện cổ tích Nêu rõ đặc trưng lập luận truyện cổ tích Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, trình thực hiện, kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu, cụ thể Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề phát rút kết luận cần thiết sở lí luận thông qua việc tìm hiểu tư liệu, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài Phương pháp thống kê: sử dụng để xử lí số liệu thu thập trình nghiên cứu, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để nhận xét tần số xuất hiện, hiệu sử dụng loại lí lẽ, phương tiện ngôn ngữ (kiểu cấu trúc câu, liên từ…) chúng tham gia vào lập luận Qua thấy rõ vai trò quan trọng ngôn ngữ hoạt động lập luận nói riêng giao tiếp nói chung, đồng thời nhận đặc thù lập luận truyện cổ tích Việt Nam Đóng góp đề tài Luận văn tham vọng giải vấn đề lí thuyết, nói, lập luận vấn đề bàn cãi Với tư cách phận cấu thành Dụng học, lí thuyết lập luận trình khẳng định Có điều tiếp cận từ khoa học liên ngành, rõ ràng lập luận mẻ, chứng toán học từ lâu đề cập đến Tuy nhiên, lập luận ngôn ngữ vấn đề mới, thành tựu chưa nhiều Hy vọng việc nghiên cứu phương thức lập luận truyện cổ tích góp phần định việc xác lập cung cấp tư liệu vấn đề lập luận ngôn ngữ, nghiên cứu văn học dân gian nói chung nghiên cứu làm rõ đặc trưng lập luận truyện cổ tích nói riêng Bên cạnh công việc nghiên cứu góp phần không nhỏ vào trình định hướng giảng dạy truyện cổ tích nhà trường phổ thông Bởi bậc phổ thông, truyện cổ tích chiếm vị trí quan trọng phần văn học dân gian (lớp 6, lớp lớp 10) Đề tài có tính hấp dẫn riêng, song chưa quan tâm nhiều Mặc dù truyện cổ tích khai thác nhiều phương diện chưa có công trình tập trung sâu vào vấn đề mà luận văn nghiên cứu: ứng dụng lí thuyết lập luận vào nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương làm rõ chất lí thuyết lập luận, từ tạo sở lí luận vững để vận dụng vào nghiên cứu lập luận truyện cổ tích Chương tìm hiểu phương thức lập luận có truyện cổ tích Chương nhận xét cách sử dụng phương thức lập luận truyện cổ tích so sánh với lập luận số thể loại khác - Cả hai mụ có lí Biết Thôi ta phân xử cho này: đem cắt vải làm đôi, chia cho người nửa Thế ổn, mà làm ăn! Khi vải đo để xé quan thấy có người ôm mặt khóc thút thít Quan sai trả lại bà ta vải, thét lính bắt trói người đàn bà lại (số 113, tr 778) (65) Có anh bán dầu bị tiền Anh nghi cho người mù Cả hai đưa lên quan Nguyễn Khoa Đăng bảo người mù bỏ tiền vào chậu nước Một chốc váng dầu lên mặt nước Người mù hết đường chối cãi nhận tội Nhưng quan nói thêm: - Khoan đã, chưa hết đâu Tội ăn cắp Nếu mày mù tịt biết tiền người hàng dầu bỏ bị, cất thúng khảo mà lấy được! Đúng mày giả mù Lính đâu Bắt nọc đánh cho rõ đau, kỳ mở hai mắt (111, tr 770) (66) Lý vu oan cho vợ Tình ăn nằm với Tình tin nhà chửi mắng đánh đuổi vợ Chị vợ tâm tìm cách minh oan Một hôm gặp Lý đường chị xông tới xỉ vả, nắm lấy tóc giằng xé dội Người ta đưa hai người lên quan Trước quan vợ Tình nói: - Bẩm quan, vay số tiền hai mươi quan, tin quen biết không bắt làm giấy tờ cả, ngờ đến trở mặt, đòi không chịu trả Lý bẩm quan: - Tôi xin cam đoan với quan tòa người chả quen thuộc người đàn bà đừng nói tới vay hay mượn làm chi! Nghe vợ Tình kể cho quan biết tình: việc chồng thách hắn, âm mưu gian giảo mình, nông gia tài sản nghiệp Cuối chị ta nói: - Nếu không quen tôi, lại ăn nằm với chứ! Quan xử cho Tình lấy lại tài sản gia sản Lý (số 109, tr 764) (67) Khi thấy người đàn bà chửi rủa nặng lời bị gà, mà mụ chửi hai ngày, quan bảo bọn chức dịch: - Ta ghét mụ ngoa ngoắt, độc mồm, độc miệng làm cho xóm giềng điếc tai, nhức óc hai ngày, không trị tội Vậy cho rao xóm đòi tất người Cho người tát mụ vào má cho rõ đau để trả nợ việc mụ ta xúc phạm đến yên tĩnh hàng xóm Mọi người nghe theo lệnh quan thấy thương người đàn bà gà nên vả nhẹ Chỉ có người lấy vả mụ rõ đau Quan bắt người lại qui cho tội ăn cắp gà người đàn bà (số 113, tr 778) II/ Các hình thức ngôn ngữ lập luận 1/ Cấu trúc theo quan hệ nghịch nhân (68) Mặ dù người chồng bạc bẽo mười lăm năm xa cách, (nhưng) nàng không quên tình xưa nghĩa cũ Đã nhiều lần nàng thuê người lần chợ búa, phố phường dò hỏi, tin tức chồng hỏi bặt tăm (số 90, tr 631) (69) Mặc dù ghét mụ ngoa ngoắt, (nhưng) người ta thấy thương người gà lại bị đánh, tay vả nhẹ người vào bên má cho xong (số 113, tr 778) (70) Tuy biết giàu có, nương tựa, ông giám sinh không chút lòng ông không muốn gả cho người nước mà ông ghét thói buôn cho vay nặng lãi bọn người (số 82, tr 584) (71) Hôm đày, hết lời can ngăn vợ Mai An Tiêm theo chồng hải đảo (số 1, tr 98) (72) Mặc dù Mai thị thề hết lời không nghe Hắn trả xống áo cho nàng, vứt cho nàng thoi vàng, thoi bạc đuổi (số 41, tr 341) (73) Ông ân nhân mà ngỡ kẻ thù Mấy hôm đợi ông máng chực mổ chết ông để báo thù cho vợ (số 15, tr 175) (74) Bất Nhẫn thấy tu hành không bạn mà không hưởng may mắn bạn buồn bực Chàng đến trước tòa sen kêu nài với đức Phật bày tỏ lòng chân thành tu đạo khổ hạnh trải qua (số 6, tr 116) 2/ Cấu trúc tăng cường luận (75) Ban đầu ngần ngại chối từ lễ lạt người có việc đưa đến lo lót, bạo dạn khôn ngoan Chẳng thành thạo nghề bóp nặn mà học nhiều mánh khóe làm tiền kì lạ tạo vụ án bất ngờ mà kết nguyên cáo lẫn bị cáo tiền bạc xủng xoẻng dắt đến công đường đút cho quan Vì ba năm, tiền của bộn bề, làm nhà tậu ruộng sống đời xa xỉ trước (số 117, tr 804) (76) Sử dụng lại ví dụ 77: Tuy biết giàu có, nương tựa, ông giám sinh không chút lòng ông không muốn gả cho người nước mà ông ghét thói buôn cho vay nặng lãi người (77) Vua Hùng Vương lí giải bánh Lang Liêu làm giải ông nhường cho Lang Liêu: “Nó ngon mà mang nhiều ý nghĩa đặc biệt: bày tỏ lòng hiếu thảo người, tôn cha mẹ trời đất; chứa đầy tâm tình quê hương ruộng đồng Nó dễ làm làm hạt ngọc quý giá hạt ngọc Trời Đất, mà hạt ngọc người làm Phải người có tài nghĩ loại bánh vậy” (số 24, tr 230) (78) Hổ vào bẫy cãi biến: “Làm có chuyện Tôi ngủ yên lành bị tên đâu đến quấy nhiễu Không không cho nghỉ ngơi mà tìm cách hại Vì thế, phải ăn thịt để trả thù” (số 160, tr 1233) (79) Cụ đồ phân tích cho Trần Lực Lê Đô nghe người xứng đáng cưới cô gái làm vợ Trước hết cụ hỏi: “Có hai mèo, chuyên ăn vụng nhà, chuyên ăn vụng xóm giềng Cả hai ăn vụng lần trót lọt Vậy hai người thử nghĩ cho kĩ xem tài hơn?” Hai người cho mèo ăn vụng nhà tài Cụ đồ nói tiếp: Vậy hai người có tài giỏi phải người dùng mưu thường xuyên bắt chủ phải theo ý Chứ ăn trộm vài nhà sơ ý đâu phải chuyện khó Vả lại chả hay hớm đem tài trí để chiếm đoạt cải người khác Cho nên cho anh Đô nên nhường bước cho anh Lực phải (số 106, tr 737) (80) Người đàn bà vốn nghe chồng ca ngợi lòng tốt Giáp Vả túng thiếu, nên nghe nói không mảy may nghi ngờ, theo sang nhà (số 183, tr 1455) (81) Nhưng tính vợ Nhân không chồng Xưa người rách rưới, chị ta thường coi thường Vả, chị ta không sống ngày hàn vi với Nhân nên có thấy đâu tình nghĩa nhân Quắc (số 7, tr 120) (82) sử dụng lại ví dụ 49: Lời phán quan: “Giỗ giỗ ông bà nhà nó, không lẽ lại thất lễ với ông bà Hơn hai bảy không thiết phải mười bốn, có hai bảy mười ba Này ngước mắt nhìn đường đòn tay mái công đường mà xem Mái trước bảy đường, mái sau bảy đường Vậy mà hai bảy có mười ba Đó, vợ lẫn chồng mở to mắt thử đếm xem có đích hai bảy mười ba không?” (83) Bác bỏ lời can ngăn việc nhà vua hiến đất để lấy công chúa Đại Việt, vua Chàm nói: “Tất đất đai trẫm Mà trẫm chả vui không lấy công chúa Đại – Việt Hơn nữa, hai nước máu chảy nhiều Ngày trẫm muốn mượn mối nhân duyên để dẹp yên can qua khốc hại” (số 34, tr 283) (84) Một năm trời làm mùa, hạt gạo kiếm khó khăn Tình trạng đói diễn khắp miền Hai vợ chồng theo lệ cũ tìm việc nhà giàu chả thuê Người vay công lĩnh nợ đông mà gạo khan nên khó chen vào lọt Hơn nữa, cổng lão trọc phú lại thường đóng chặt chúng không muốn cho quấy nhiễu (số 21, tr 207) (85) Quận Công mắng thủy thần: “Nhà người ngự trị phương này, bàn dân hương khói năm không tắt Vậy mà giúp dân đê vỡ làm sinh linh trôi khốn khổ, lại ngăn cản công việc hàn đê ta nghĩa nào? Nhà biết điều giúp ta làm xong việc, không ta cho người phá đền đó.” (số 537) 3/ Lập luận theo quan hệ nhân - Lập luận theo điều kiện tất yếu 71, tr (86) Mai An Tiêm hoang đảo nói với vợ: “Nếu có nắm hạt giống không lo ngại cả” (số 1, tr 99) (87) Trước câu thề bồi nịch người đàn bà, đức Phật bảo: “Không can Nếu không yêu việc trả lại ba giọt máu cho đủ” (số 11, tr 137) (88) Như Mai năn nỉ tiểu đồng giúp tiếp cận Xuân Hương, chàng lập luận: “Đúng, mày tâm phúc ta phải giấu kín cho ta mà nên giúp ta cho việc” (số 169, tr 1317) (89) Khi thấy nhiên vô cớ có nha lại bắt giải đi, nghĩ oan hồn người nhân ngãi bị giết nhầm hiển quan lại bắt đích danh Nghĩ vậy, không đợi tra tấn, tự thú (số 142, tr 1084) (90) Thủ Huồn lại gặng hỏi: - Ví thử muốn hối cải phải làm nào? Lão cai ngục bỏ sách xuống bàn, đáp: - Đã vay phải trả! Nếu muốn phải đem thứ cải cướp giật bố thí cúng lễ cho hết (số 30, tr 264) - Lập luận theo điều kiện (91) Anh học trò dốt bị vợ bắt phải làm câu đối cho vào phòng Anh nhờ thầy giáo làm giúp Trong anh cố gắng học thuộc, người học trò khác nghe giả vào phòng với người vợ Sự việc vỡ lỡ, anh học trò kể cho thầy nghe vợ cắn lưỡi tự tử Trong buổi học thầy giáo cho học trò vế đối người vợ, yêu cầu học sinh đối lại, hưa có thưởng đối hay Anh học trò nghe lỏm hí hửng dùng câu đối thầy đối lại Thầy thét bảo học trò trói lại “Ông cụ vạch tội trước mặt người, có người đàn ông thứ hai nghe lỏm vế câu đối nghe lỏm câu chuyện bạn làm việc đánh lộn sòng kia” (số 38, tr 308) (92) Anh nhà nghèo muốn trở nên giàu có, suy nghĩ tìm cách cuối định: “ Lấy cô ả gỡ nạn nghèo, mà muốn lấy cô ả phi dùng mẹo không xong” (số 53, tr 412) (93) Nguyễn Minh Không nói với bạn; “Tôi nghe muốn nhìn xa phải trèo lên núi cao, muốn uống nước phải tìm đến tận nguồn Vậy muốn đắc đạo đến quê hương Như Lai không cách khác” (số 120, tr 827) (94) Cá ông lo lắng nói với hai tùy tùng: “Bây đường biển e không kịp phải quanhh Chỉ có cách chịu liều tắt vào vòm sông Bồ Đề, có nguy hiểm may cứu được” (số 178, tr 1394) (95) Một viên quan nội thị rỉ tai vua: - Muốn chiếm người đẹp, hiến đất kế khác (số 34, tr 283) - Lập luận theo quan hệ “điều kiện – kết quả” hay “nguyên nhân – kết quả” (96) Thạch Sùng đắc ý, tiếp tục nói: “Nhà ta không thiếu đồ vật Nếu nhà vật mà ta thiếu,, ta với nhà mười thúng vàng mà tất gia sản Trái lại, ta mà đủ nhà phải cho ta y vậy” (số 36, tr 298) (97) Thổ Công nói với Ngọc Hoàng: “Tâu bệ hạ, cớ bệ hạ lại không hay biết Con người sống cõi trần nhờ ơn tác thành bệ hạ Nhưng kho lẫm người có hạn, không kho lẫm nhà trời, người vốn nghèo đói làm không ăn Nếu bệ hạ Thử thần hoành hành ấy, e chẳng loài người không sống nỗi mặt đất nữa” (số 140, tr 1072) (98) Em bé nói với vị khách: “Thế xin hỏi ông Nếu ông trả lời ngựa ông ngày bước, cho ông biết trâu cha cày ngày đường” (số 84, tr 565) (99) Nhà vua nói với rễ: “Nhà tự khoe giàu có nước Được lắm! Bây thi với ta đem tiền phát chẩn cho dân Ta phát ba ngày đầu, phát ba ngày cuối Nếu ta không đủ tiền để phát coi lời nói đúng, tội Nhưng không đủ tiền để phát tức nói láo, khinh mạn “quan gia”, phải phạt tội lột da nhồi trấu để làm gương cho thiên hạ!” (số 159, tr 1230) (100) Sùng Hiền bênh vực cho Từ Đạo Hạnh: “Tâu bệ hạ, không nên nghe lời đứa bé để giết hại nhà tu hành Nếu Từ Đạo Hạnh mà giết Giác hoàng phép thuật Giác Hoàng ví với Từ Đạo Hạnh” (số 120, tr 832) (101) Bạch Xuân Nguyên hỏi Lê Văn Khôi: “Vậy hai thầy với Lê Văn Duyệt lâu năm, hai thầy có biết va làm chuyện chi “bất pháp” nói cho ta hay thử?” Lê Văn Khôi mắng lại ngay: “Anh kẻ hậu sinh mà dám khinh mạn bậc lão tướng công thần Nếu thượng công sống anh làm tên lính hầu trà ngài không đáng Nay ngài thất lộc mà anh dám kêu tên ngài nói xách mé Coi chừng kẻo lấy đầu đó” (số 100, tr 708) - Lập luận theo quan hệ điều kiện – hệ (102) Vua Hùng bảo với lạc tướng: “Hễ vác mặt Phong – Châu cho phép lạc tướng chém chết trước, tâu sau” (số 28, tr 255) (103) Đem người đẹp vào cung nhà vua mừng rỡ, buồn phiền thứ dỗ dành, dọa nạt làm cho người ngọc nở nụ cười, nói lên tiếng Vua hạ lệnh cho rao dân chúng có cách làm cho nàng cười nói lên được, ban thưởng cho quan cao lộc hậu (số 135, tr 988) (104) Từ lâu, thần ta báo cho biết: đến chặt phá khoảng rừng phải nộp mạng người Có nhiều người vô ý đến chặt gánh củi chưa khỏi cồn bị thần sai hạ quật chết (số 74, tr 546) - Lập luận theo quan hệ giả định (105) Vua Hùng hôm la rầy viên quan hầu dốt nát để thợ dựng hỏng nhà Vua buộc miệng than thở: “Phải chi có Mai An Tiêm đâu đến nỗi” (số 1, tr 100) (106) Trước pháp trường chịu tội, hồi tưởng lại chuyện cũ ăn năn rằng: đừng có lên hang đạo sĩ để nhờ lão chạy chọt cho có đâu đễn nỗi (số 117, tr 805) III/ Lập luận hiệu 1/ Lập luận cách trích dẫn (107) Ba chàng thiện nghệ không định xứng đáng cưới gái ông già họ Lê Họ nhờ đến quan phân xử Quan phán: “Trong việc cứu cô gái này, ba người có công lao ngang nhau, thiếu người khó mà thành Nhưng anh thầy thuốc, anh kể công Không phải cứu chữa lành cho người đòi lấy người ta làm vợ Đối với anh, người cứu sống phải coi ân nhân không bắt buộc phải coi chồng Còn anh thợ bắn, anh biết người lặn cứu cô gái việc làm anh có tính chất báo thù gọi cứu vớt Tất nhiên, anh bắn trúng chim không bắn trúng người có dụng ý tốt giết chim mà không nghĩ người rơi xuống biển dụng ý anh thiếu sót Vậy anh, cô gái coi vị ân nhân Còn anh giỏi lặn, anh người cứu cô gái, mà công việc cứu vớt lại bắt buộc anh phải ôm cô gái tay suốt buổi Sách xưa có nói trừ vợ chồng “nam nữ thụ thụ bất tương thân” Bây anh lỡ gần gũi cô gái hai người phải kết duyên với hợp lẽ Tuy nhiên, ân nhân, hai vợ chồng phải nhận họ làm anh em kết nghĩa” (số 107, tr 741) (108) Người bạn Hồ Sinh nghe bày tỏ ý vội bảo: “Người ta có câu: “Con lừ rưng rưng nước mắt, lừ ngút ngoắt muốn vô” Sao bác không để ruộng lại cày cấy làm ăn, có phải quỵ lụy để mua lo vào người cho khổ?” (số 117, tr 803) (109) Tùng nói với vợ Mai biết người đàn bà bán tóc để có tiền mua đồ tiếp đãi bạn chồng: ““Hàm tóc gốc người”, ân hận trước để ngăn chị đừng bán mái tóc quý giá Nhưng nhờ mà biết lòng vàng chị…” (số 180, tr 1404) 2/ Lập luận giải thích (110) Từ Đạo Hạnh phân trần với nhà vua: “Tâu bệ hạ, tà ma ngoại đạo để hãm hại người Bần tăng ngồi yên mà nhìn tà ma làm loạn pháp, nên vượt phép bệ hạ trừ bỏ Nay việc xong, bần tăng xin cúi đầu chịu tội” (số 120, tr 832) (111) Hòa thượng nghĩ bụng: “Chỉ có thiên tử sai khiến Phật Đứa bé sai khiến Phật hẳn có ngày làm vua Nếu ta không báo lên quan mai họ truy nã, tất ta mang lỗi” (số 104, tr 724) (112) Mai An Tiêm bảo vợ con: “Hãy gọi dưa Tây, thứ dưa bầy chim đưa từ phương Tây lại, từ đất liền cho chúng ta” (số 1, tr 99) (113)Thủ Huồn hỏi quan coi ngục: - Thế vợ có đeo gông không hở ông? - Ồ! Ai làm người chịu chứ! Vợ người tốt xuống (số 30, tr 264) 3/ Lập luận câu hỏi chất vấn (114) Nàng dâu lỡ tay giết chết gà quý chồng, mà người chồng cộc tính, nên lo sợ Thấy mẹ chồng an ủi: “Con đừng lo để mẹ nhận mẹ ném cho Chả lẽ lại ăn thịt mẹ hay sao?” (số 49, tr 398) (115) Quận công họ Điền nghe thủy thủ bảo phải cúng Thủy thần để yên ổn hàn khúc đê vỡ, trừng mắt bảo: “Ta phụng mệnh vua làm việc nước Dù thần dám cản ta ư?” (số 71, tr 573) IV/ Các từ tình thái lập luận 1/ Đâu (116) Chúng sang đòi nợ có phải chơi đâu mà không cho vào (số 66, tr 499) (117) Bọn quân sĩ lừa nói rằng: - Hòa thượng chờ tí, hoàng đế cho khiêng giúp đồng hộ tống ngài Hòa thượng nói với lên: - Bần tăng gửi lời cảm ơn lòng tốt hoàng đế Còn đãy để mặc bần tăng mang lấy, đâu dám làm phiền đến thiên sứ (số 67, tr 510) 2/ Mà (118) Tôi có mà không giữ hay sao? Không phải phiền ông làm (số 76, tr 550) (119) Em bé vào cung khóc ầm ĩ, hỏi lí do, bảo bố không đẻ em chơi với Vua phán: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho bố mày, bố mày giống đực mà đẻ được! Em bé trả lời: - Thế làng chúng lại có lệnh bắt nuôi ba trâu đực cho đẻ thành để nộp đức vua Giống đực mà đẻ chứ! (số 80, tr 566) 3/ Chỉ (120) Khi hỏi biết làm để thuê mướn, người ăn mày trả lời: “Xin ông bẩm với bà lớn rủ lòng thương cho hầu hạ bà, rửa bát, quét nhà, việc xin Chỉ cho ăn ba miếng đủ rồi” (số 90, tr 633) (121) Heo nghe quan nói nghĩ bụng: “Cái thứ người có ba nốt ruồi vặt, làm mà nhặng lên thế” (số 104, tr 722) 4/ Những (122) Anh học trò thợ đúc khuôn nói: “Thưa thầy học võ vẽ, làm dễ lắm, mà lại nhiều tiền Mỗi chuyến thầy làm nhiều bốn, năm quan Nhưng chuyến thầy cũ làm hai, trăm quan thường” ( số 122, tr 855) 5/ Tất (123) Lý Thông bảo với Thạch Sanh: “Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để mặc anh nhà lo liệu.” (số 68, tr 515) [...]... cơ sở cho những lập luận trong đời thường, trong kinh doanh, trong quảng cáo, trong báo chí cũng như trong các diễn từ chính trị,… 1.3.4 Những quan hệ logic và hình thức ngôn ngữ trong lập luận tự nhiên * Những kiểu quan hệ logic trong lập luận theo quan hệ “nhân – quả” - Lập luận theo điều kiện có thể - Lập luận theo điều kiện cần Hình thức ngôn ngữ: “(Nếu) A, là có thể B (được) - Lập luận theo điều... định 2.2 Phương thức lập luận trong truyện cổ tích 2.2.1 Lập luận bằng lí lẽ Trong chương I chúng tôi đã giới thiệu về lí lẽ trong lập luận Ở phần này, chúng tôi chỉ đề cập đến những loại lí lẽ thường gặp trong truyện cổ tích việt Nam Như chúng ta đã biết lập luận muốn có sức thuyết phục cần dựa trên những lí lẽ đáng tin cậy Ta có thể thấy rõ vai trò quan trọng của lí lẽ trong lập luận Chúng được xem... các kiểu lập luận Tất nhiên, đấy chưa phải là tất cả tri thức về lập luận nói chung Cần lưu ý là trọng tâm chú ý của chúng tôi là những kiểu lập luận được đánh dấu trên phương tiện ngôn ngữ Ở chương tiếp theo, chúng tôi sẽ dùng bộ máy khái niệm này để xem xét một số phương thức lập luận thường gặp trong truyện cổ tích Việt Nam CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Ở chương... cần phân biệt hai kiểu hành động lập luận: lập luận theo diễn từ chuẩn mực” (sự lập luận trong khoa học tự nhiên) và lập luận qua ngôn ngữ (đối tượng của luận văn này) 1.1.1.1 Lập luận trong khoa học tự nhiên Người ta dựa trên các sự kiện (luận cứ) và các quy tắc suy diễn logic để tạo nên một lập luận (các phát ngôn miêu tả sự kiện làm luận cứ và các phát ngôn nêu kết luận có quan hệ suy diễn logic... lí luận cơ bản nhất về Lí thuyết lập luận trong ngôn ngữ tự nhiên, với các dẫn chứng minh họa là những lập luận trong truyện cổ tích Trong chương II, chúng tôi sẽ tiếp tục và đặc biệt đi sâu phân tích các lập luận được rút ra từ các câu chuyện cổ tích Việt Nam Qua chương này, chúng tôi không có tham vọng đề ra các “nguyên tắc” buộc phải tuân theo khi lập luận mà chỉ muốn rút ra được những cách thức lập. .. lập luận truyện cổ tích đã dùng, để từ đó phần nào nhận diện được các phương thức lập luận quen thuộc của nhân dân ta Chương này đề cập đến các nội dung: sơ lược về truyện cổ tích, các phương thức lập luận của truyện cổ tích 2.1 Sơ lược về truyện cổ tích 2.1.1 Phân biệt truyện cổ tích với các loại truyện cổ khác Theo chúng tôi trước hết cần phân biệt truyện cổ tích với truyện ngụ ngôn Như ta đã biết truyện. ..CHƯƠNG I: LÍ THUYẾT LẬP LUẬN Lập luận có vai trò rất quan trọng Song, là “một khoa học – khoa học của lời nói”, lập luận còn có ý nghĩa hơn trong xu hướng toàn cầu hóa, khi mà lập luận càng sắc bén, thuyết phục thì mục đích đạt được càng cao 1.1 Thế nào là lập luận? Một các khái quát lập luận được định nghĩa như sau: Lập luận là một hoạt động ngôn từ Bằng công cụ ngôn ngữ,... nghịch nhân quả “A nhưng B” này đã định hướng cho kết luận Và ở đây lập luận là hành động bằng logic ngôn từ mà người nói thực hiện nhằm tác động tới người nghe (quần chúng)” [16, 168] 1.1.2 Sự khác nhau về phương pháp của hai loại lập luận 1.1.2.1 Lập luận khoa học Loại lập luận này sẽ dùng phương pháp suy luận hình thức, theo những khuôn mẫu suy luận chặt chẽ Ở đấy, chân lí được khẳng định qua các... cho lập luận Sự trích dẫn để chứng minh tính đích thực trong lời nói Ta có thể trích dẫn cả tục ngữ, châm ngôn Hỏi cũng là một nghệ thuật lập luận Thay vì khẳng định, nhiều lúc cách đưa ra các câu hỏi, câu chất vấn về một yếu tố nào đó lại có tác dụng nhấn mạnh và gây hiệu quả tốt hơn Hỏi trong phương pháp lập luận của Socrate: Vờ như không biết để hỏi những điểm hiển nhiên không đúng trong lập luận. .. loại truyện cổ tích Có rất nhiều cách phân loại truyện cổ tích, và trong luận văn này chúng tôi chấp nhận cách phân loại của tác giả Nguyễn Đổng Chi, vì chúng tôi nhận thấy cách phân loại này là một trong những cách phân loại truyện cổ tích được nhiều nhà nghiên cứu tán thành và vận dụng Ông đã phân truyện cổ tích làm ba loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích thế sự, tryện cổ tích lịch sử Trong luận ... luận truyện dân gian Việt Nam Cụ thể vận dụng lí thuyết lập luận để tìm hiểu phương thức lập luận truyện cổ tích Việt Nam (Ngữ liệu lấy làm khảo sát truyện “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm... phương thức lập luận thường gặp truyện cổ tích Việt Nam CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Ở chương I, cố gắng trình bày ngắn gọn vấn đề lí luận Lí thuyết lập luận ngôn... hiểu phương thức lập luận có truyện cổ tích Chương nhận xét cách sử dụng phương thức lập luận truyện cổ tích so sánh với lập luận số thể loại khác CHƯƠNG I: LÍ THUYẾT LẬP LUẬN Lập luận có vai trò