1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng phương pháp grap và algorit trong giải bài tập phần hóa phi kim 10 ban cơ bản

211 933 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thôi SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀ ALGORIT TRONG GIẢI BÀI TẬP PHẦN HÓA PHI KIM 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thôi SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀ ALGORIT TRONG GIẢI BÀI TẬP PHẦN HÓA PHI KIM 10 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Hoàng Oanh Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Hoàng Oanh, người tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Trịnh Văn Biều tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích vượt qua khó khăn trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Hóa, thầy cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp trường THPT Khai Minh động viên, hỗ trợ tinh thần tạo điều kiện thời gian để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Khai Minh, THPT Nguyễn Du - TPHCM, THPT Văn Hiến, THPT Trấn Biên – Tỉnh Đồng Nai nhiều anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành hố Chí h đ đề k h l để l đ h hà h MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Phương pháp dạy học 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại 10 1.2.3 Phương pháp grap dạy học 12 1.2.4 Phương pháp algorit dạy học 16 1.3 Bài tập hóa học 24 1.3.1 Khái niệm BTHH toán hóa học 24 1.3.2 Phân loại tập hóa học 25 1.3.3 Tác dụng tập hóa học 28 1.3.4 Giải tập hóa học 29 1.3.4.1 Cơ chế việc giải tập hóa học 29 1.3.4.2 Quá trình giải tập hóa học 29 1.3.4.3 Kĩ giải BTHH 31 1.3.5 Xây dựng hệ thống tập 31 1.3.6 Xu hướng phát triển tập hóa học 34 1.4 Thực trạng sử dụng phương pháp grap algorit giải tập hóa học 35 1.4.1 Mục đích điều tra 35 1.4.2 Đối tượng điều tra 36 1.4.3 Kết điều tra 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀ ALGORIT TRONG GIẢI BÀI TẬP PHẦN HÓA PHI KIM 10 BAN CƠ BẢN 43 2.1 Những nội dung phần hóa phi kim 10 43 2.1.1 Cấu trúc kế hoạch dạy học phần hóa phi kim 10 43 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần hóa phi kim 10 44 2.1.3 Nội dung phần hóa phi kim 10 46 2.1.4 Hệ thống hóa, phân loại BTHH phần hóa phi kim 10 47 2.2 Grap algorit giải số dạng tập phần hóa phi kim 10 48 2.3 Sử dụng phương pháp grap algorit số dạng tập chương Halogen 50 2.4 Sử dụng phương pháp grap algorit số dạng tập chương Oxi – lưu huỳnh 70 2.5 Một số định hướng sử dụng phương pháp grap algorit 88 2.5.1 Sử dụng grap câm 88 2.5.2 Sử dụng phương pháp suy luận ngược 89 2.5.3 Xây dựng sử dụng tập tương tự 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Phương pháp kiểm tra phân tích kết thực nghiệm 95 3.3.1 Phân tích định tính 95 3.3.2 Phân tích định lượng 95 3.3.3 Xử lí ý kiến nhận xét HS GV 96 3.3.3.1 Ý kiến nhận xét HS 96 3.3.3.2 Ý kiến nhận xét GV 97 3.4 Tiến hành thực nghiệm 97 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết TN định lượng 98 3.5.2 Kết việc lấy ý kiến nhận xét HS GV 109 3.6 Các học kinh nghiệm 109 TÓM TẮT CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm Đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS : học sinh Nxb : nhà xuất Ptpư : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung Bảng tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng Trang 36 Một số khó khăn GV thường gặp dạy tập phần hóa phi 1.2 kim10 37 1.3 Mức độ sử dụng PPDH 38 Mức độ sử dụng phương pháp grap phương pháp algorit dạy tập phần hóa phi kim 10 38 1.4 1.5 Một số ưu điểm hạn chế phương pháp grap dạy học 39 1.6 Một số ưu điểm hạn chế phương pháp algorit dạy học 40 2.1 Cấu trúc kế hoạch dạy học phần hóa phi kim 10 ban 43 2.2 Mục tiêu chương Halogen 44 2.3 Mục tiêu chương Oxi – lưu huỳnh 45 2.4 Nội dung phần hóa phi kim 10 46 3.1 Danh sách lớp TN, ĐC 93 3.2 Danh sách kiểm tra 97 3.3 Phân phối kết kiểm tra TN lần 97 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra TN lần 98 3.5 Phân loại kết kiểm tra TN lần 99 3.6 Các tham số đặc trưng kiểm tra TN lần 99 3.7 Phân phối kết kiểm tra TN lần 100 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra TN lần 100 3.9 Phân loại kết kiểm tra TN lần 101 3.10 Các tham số đặc trưng kiểm tra TN lần 102 3.11 Phân phối kết kiểm tra TN lần 102 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra TN lần 103 3.13 Phân loại kết kiểm tra TN lần 103 3.14 Các tham số đặc trưng kiểm tra TN lần 104 3.15 Phân phối kết kiểm tra TN lần 104 3.16 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra TN lần 105 3.17 Phân loại kết kiểm tra TN lần 105 Các tham số đặc trưng kiểm tra TN lần 106 3.19 Điểm trung bình độ lệch tiêu chuẩn kiểm tra 107 3.20 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra 107 3.21 Số lượng phiếu thăm dò 108 Ý kiến HS sử dụng phương pháp grap phương pháp algorit 109 3.18 3.22 để giải tập phần hóa phi kim Ý kiến HS sau vận dụng phương pháp grap algorit 110 3.23 giải tập phần hóa phi kim Ý kiến GV nội dung tập có sử dụng phương pháp grap algorit 111 3.24 Ý kiến GV tinh thần, thái độ học tập HS bầu không khí lớp học 112 3.25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Grap hóa khái niệm oxit 13 1.2 Grap thô grap đủ toán tìm m A hợp chất A x B y 15 1.3 Grap giải toán tìm m A hợp chất A x B y 15 1.4 Sơ đồ - bloc algorit nhận biết oxit 18 1.5 Mô tả algorit giải toán grap 19 1.6 Sơ đồ mối liên hệ bước giải 21 1.7 Phân loại chi tiết BTHH 27 2.1 Phân loại chi tiết BTHH phần hóa phi kim 10 47 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra TN lần 99 3.1 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra TN lần 102 3.2 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra TN lần 104 3.3 Đồ thị đường lũy tích biểu đồ phân loại kết kiểm tra TN lần 106 3.4 62 a) Tìm công thức muối b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành 2.5.8 Dạng 8: Bài toán liên quan đến hiệu suất, điều chế Lấy lít khí Cl trộn với lít khí H Hiệu suất phản ứng 90% Hỏi thể tích chất sau phản ứng bao nhiêu? Biết thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất Cho 13,05 gam MnO tác dụng với HCl đặc, đun nóng a) Tìm V khí Cl thu (đktc) H = 80% b) Cho toàn bột khí clo thu tác dụng với 4,48 gam bột Fe Sau phản ứng xảy hoàn toàn, tính khối lượng muối tạo thành Cho 8,4 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư thu m gam muối Tìm m, biết H = 90% Tính khối lượng natri thể tích khí clo cần dùng (đktc) để thu 4,68 gam muối natri clorua? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% 2.6 Các dạng tập chương Oxi – lưu huỳnh 2.6.1 Dạng 1: Ví dụ: Viết chuỗi phản ứng hoàn thành phương trình phản ứng KNO → O → FeO → Fe O → Fe O → FeCl KClO → O → CO → CaCO → CaCl → Ca(NO ) → O S → SO → SO → NaHSO → K SO → BaSO FeS → SO → S→ H S → H SO → HCl→ Cl → KClO → O S→ FeS → H S → CuS ↓ SO → SO → H SO Zn → ZnS → H S → S → SO → BaSO → BaCl 63 SO → S → FeS → H S → Na S → PbS FeS → H S → S → Na S → ZnS → ZnSO FeS → SO → SO → H SO → CuSO → CuCl → AgCl → Cl → kaliclorat 10 FeS → H S→ FeS → Fe O → FeCl → Fe (SO ) → FeCl 2.6.2 Dạng 2: Nhận biết Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất khí sau: c) N , O , Cl , H S d) CO SO , SO Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch chưa dán nhãn sau: e) Na SO , Na CO , NaOH, K S f) HCl, H SO , BaCl , Na CO g) NaCl, Na CO , K S, KNO h) HCl, NaCl, Ba(NO ) , Ba(OH) , H SO 2.6.3 Dạng 3: Bài toán liên quan đến tính chất hóa học oxi – ozon Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp bột Al Zn cần 5,6 lít khí oxi (đktc) a) Tính phần tăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu (70,65% , 29,35%) b) Nếu hòa tan hết lượng kim loại vào dung dịch H SO loãng thu lít khí (đktc)? Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Mg Zn thu 12,1 gam oxit a) Tính phần tăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Cần lít dung dịch HCl 1M để hòa tan hết lượng oxit Oxi hóa hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp Fe Cu thu 39,2 gam Fe O CuO a) Tính phần tăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Để điều chế lượng oxi cần dùng gam KMnO 64 Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al Mg không khí thu 13,1 gam hai oxit a) Tìm V oxi cần dùng (đktc) b) Tìm V không khí cần dùng (đktc)? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí c) Hòa tan hết hỗn hợp hai oxit V lít dung dịch H SO loãng, đủ Tìm V 5* Đốt cháy hoàn toàn m gam benzen (C H ) 20,8 gam hỗn hợp X gồm oxi ozon Tìm m 2.6.4 Dạng 4: Bài toán H S tác dụng với dung dịch kiềm Tính khối lượng muối thu cho 2,24 lít khí H S (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào: c) 100ml dung dịch NaOH 2M d) 120ml dung dịch NaOH 1M Dẫn 0,1mol khí H S qua a) 200ml dung dịch Ba(OH) 1M b) 100ml dung dịch KOH 1,2M c) 500ml dung dịch NaOH 0,2M Tìm CM chất sau phản ứng? Coi thể tích dung dịch không đổi 2.6.5 Dạng 5: Bài toán SO tác dụng với dung dịch kiềm: Dẫn từ từ 3,36 lít khí sunfurơ (đktc) qua 200 gam dung dịch NaOH 4% Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch Dẫn 11,2 lít khí SO (đktc) vào 375 ml dung dịch NaOH 2M a) Tính khối lượng muối thu b) Tính C M chất sau phản ứng Dẫn 11,2 lít khí SO (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M 65 a) Tính khối lượng muối thu b) Tính C M chất sau phản ứng Dẫn 4,48 lít khí SO (đktc) vào 64 ml dung dịch KOH 20% (d = 1,05g/ml) Tính C% chất dung dịch sau phản ứng Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí SO (đktc) 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính C M chất sau phản ứng Coi thể tích dung dịch không đổi 2.6.6 Dạng 6: Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch H SO đậm đặc Cho gam hỗn hợp gồm Zn Cu vào dung dịch H SO loãng dư thu 0,1 gam khí (đktc) a) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp b) Cho gam hỗn hợp vào dung dịch H SO đặc, nóng dư thể tích khí SO thu đktc Cho gam hỗn hợp Fe Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H SO loãng thu 4,48 lít khí (đktc) d) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp e) Tính nồng độ mol/lít dung dịch axit dùng c) Nếu cho gam hỗn hợp tác dụng với H SO đặc nguội (dư) thể tích khí thu đktc? (giả sử khí tạo thành SO , sản phẩm khử nhất) Chia a gam hỗn hợp X gồm Mg Al làm phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H SO loãng 1M Sau phản ứng thu V lít khí đktc Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H SO đặc, nguội Sau phản ứng thu 224ml khí (đktc) có mùi hắc, sản phẩm khử c) Tính giá trị a d) Tính giá trị V 66 Hòa tan 11,5 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) phần không tan Cho phần không tan vào H SO đặc nóng (dư) thu 2,24 lít khí (đktc) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H SO loãng thu 2,24 lít khí chất rắn không tan Chất rắn không tan tác dụng hết với dung dịch H SO đặc nóng thu khí A Các khí đo đktc d) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp X e) Tính nồng độ mol/lít dung dịch H SO loãng dùng c) Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Xác định muối tạo thành tính khối lượng muối Cho 13,5 gam hỗn hợp X gồm Al Ag tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H SO loãng 1,5M thu V lít khí chất rắn không tan Cho chất rắn không tan tác dụng hết với dung dịch H SO đặc nóng thu khí B Các khí đo đktc d) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp X e) Tính V c) Cho khí B tác dụng hoàn toàn với 24 gam dung dịch NaOH 10% Xác định muối tạo thành tính khối lượng muối Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H SO 8M đậm đặc nóng ( d = 1,28 g/ml) thu 6,72 lít khí (đktc) dung dịch Y d) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp X e) Tính thể tích dung dịch H SO cần dùng f) Tính C% chất dung dịch Y Cho 20,8 gam hỗn hợp Cu CuO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H SO đậm đặc nóng thu 4,48 lít khí ( đktc) c) Tính khối lượng chất hỗn hợp d) Tính khối lượng dung dịch H SO 80% dùng khối lượng muối sinh ra? Một hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5 gam dung dịch H SO đặc nóng thu 8,96 lít khí SO (đktc) 72 gam muối 67 c) Tính khối lượng hỗn hợp đầu d) Tính C% dung dịch H SO dùng 10 Cho 10 gam hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H SO đậm đặc, nóng (dư) thu 2,24 lít SO (đktc) a) Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu b) Cho khí SO hấp thụ hoàn toàn vào 120ml dung dịch NaOH 1M thu muối gì? Khối lượng 11 Cho 45 gam hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H SO 98%, nóng thu 15,68 lít khí SO (đktc) a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính khối lượng dung dịch H SO dùng c) Cho khí thu tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lượng muối thu 12 Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu dung dịch H SO đặc nóng (đủ), thu dung dịch X khí SO , sản phẩm khử a) Viết ptpư xảy b) Tìm khối lương muối tạo thành c) Cho X tác dụng với dung dịch Na S dư, tìm khối lượng kết tủa thu 13 Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn Fe dung dịch H SO 98% đặc nóng (đủ) Sau phản ứng thu dung dịch A 11,2 lít khí SO (đktc) a) Tính thành phần % khối lượng kim loại b) Tính khối lượng dung dịch H SO đem dùng c) Cô cạn dung dịch thu gam muối khan 14 Hòa tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm Al Cu dung dịch H SO đặc nóng (đủ) Sau phản ứng thu dung dịch A 11,2 lít khí SO (đktc) a) Tính thành phần % khối lượng kim loại 68 b) Cô cạn dung dịch thu gam muối khan c) Cũng cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu lít khí H (đktc)? 15 Hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Cu, Al Cho 16,6 gam hỗn hợp X tác dụng với axit H SO loãng dư thu 11,2 lít khí H (đktc) Nếu cho 16,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H SO đặc nóng , dư thu 13,44 lít khí SO a) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp A b) Tính thể tích dung dịch H SO 24,5 % ( d= 1,20 g/ml) dùng thí nghiệm đầu khối lượng dung dịch H SO 10M (d = 1,60 g/ml) dùng thí nghiệm sau? Biết hai thí nghiệm lấy dư 10% 69 PHỤ LỤC 9: Đáp số hệ thống tập tương tự 2.5 Các dạng tập chương halogen 2.5.1 Dạng 1: Chuỗi phản ứng (HS tự làm) 2.5.2 Dạng 2: Điều chế Hướng dẫn: đpdd 2NaCl + 2H O 2Fe → + 3Cl FeCl Cl NaCl → đpdd + H2 → Cl + H2 Fe(OH) + 3NaCl 2NaOH → 2NaCl + 2H O + 3FeCl 3NaOH + 2NaOH 2FeCl → Fe + 2FeCl FeCl + có màng ngăn Fe(OH) + có màng ngăn 2NaOH 2NaCl + Cl + H2 Cl + H2 2HCl + H SO → NaHSO + HCl 4HCl + MnO → MnCl + Cl + 2H O đpdd 2NaCl + H O NaCl có màng ngăn + H SO → NaHSO 2NaOH + + HCl 4HCl + MnO → MnCl + Cl + 2H O Fe + 2HCl 2FeCl + Cl → FeCl + H2 → 2FeCl Cu + 2H SO → CuSO + SO + 2H O 2.5.3 Dạng 3: dung dịch HCl tác dụng từ từ với hỗn hợp muối CO 2- HCO a = 0,14M, b = 0,2M 70 V = 1,12 lít V = 0,224 lít a = 1M a = 20,13g 2.5.4 Dạng 4: Nhận biết Không giới hạn thuốc thử: a) HCl, NaCl, NaOH, CuSO Hướng dẫn: Dùng quỳ tím để nhận biết axit HCl bazơ NaOH Dùng NaOH để nhận biết NaCl CuSO b) NaCl, HCl, KI, HI Hướng dẫn: Dùng giấy quỳ nhận axit HCl HI, sau dùng AgNO để nhận biết axit Tương tự, dùng AgNO nhận muối KI với muối NaCl c) MgCl , BaI , HCl, HI Hướng dẫn: Dùng giấy quỳ nhận axit HCl HI, sau dùng AgNO đề nhận biết axit Tương tự, dùng AgNO nhận biết muối MgCl BaI d) NaOH, HCl, ZnBr , Na CO , I Hướng dẫn: Dùng hồ tinh bột nhận biết dd I , dùng giấy quỳ để nhận biết axit HCl bazơ NaOH Sau dùng axit HCl để nhận biết Na CO Còn lại ZnBr e) NaCl, MgCl , AlCl , NaNO Hướng dẫn: Dùng NaOH nhận biết muối MgCl AlCl Dùng AgNO nhận biết muối NaCl Còn lại NaNO f) Thể rắn: NaNO , KI, ZnCl , CuCl , AgCl Hướng dẫn: Hòa tan vào nước, có AgCl không tan, dd muối CuCl có màu xanh lam Dùng AgNO nhận biết muối lại Chỉ dùng thêm thuốc thử: a) HCl, KBr, ZnI , Mg(NO ) Hướng dẫn: Dùng dd muối AgNO 71 b) HI, KOH, ZnCl , NaCl, MgCl , AgNO , HCl, Na CO Hướng dẫn: Dùng quỳ tím 2.5.5 Dạng 5: Tách – Tinh chế Hướng dẫn: dung dịch brom có lẫn clo, làm để thu brom tinh khiết Viết ptpư minh họa Cho dd NaBr dư vào, đun sôi dd, thu lấy Brom bay lên Hơi brom ngưng tụ lại thu dd brom Muối ăn NaCl có lẫn tạp chất NaI, làm để thu NaCl tinh khiết? Sục khí Clo dư vào dd, sau cô cạn dd thu muối NaCl Tinh chế N hỗn hợp khí CO , H S? Dẫn hh khí qua dd NaOH, khí CO , H S tác dụng với dd NaOH, lại khí N Tinh chế NaCl có lẫn tạp chất NaI, NaBr? Sục khí Clo dư vào dd, sau cô cạn dd thu muối NaCl Tinh chế NaCl có lẫn tạp chất NaI, NaBr Na CO ? Nhỏ từ từ dd HCl vào dd, khuấy đến không sủi bọt khí Sau sục khí clo dư vào dung dịch, cô cạn dd thu muối NaCl 2.5.6 Dạng 6: Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp (Toán hỗn hợp) C%(KCl) = 2,42%, C%(NaCl) = 2,78% AgNO : 0,2M, KNO : 0,4M NaCl: 9,75 tấn, NaI: 0,25 KF: 60,9%, KCl: 39,1% 72 NaCl: 27,5%, NaBr: 72,5% 19,42% Al ; 80,58% Fe 23,53% MgO ; 76,47% Zn 17,20% Al ; 82,80% Zn a) 75% ; 25% b) 219 (g) 10 a) 5,4 (g) ; 6,5 (g) b) 8,96 (l) c) 40,3 (g) 11 65% Zn ; 35% Cu ; 800 (ml) 12 41,18% Fe ; 58,82% Fe O 13 Fe: 48%, Cu: 36,6%, Al: 15,4% 14 a) Cu: 19,4%, Al: 26,2%, Fe: 54,4% b) 7,42 lít 15 a) Fe: 46,67%, Cu: 53,33% 16 a) 0,896 lít b) V= 2,24 lít c) 2,14 g b) 0,4M c) Mg: 35,64%, Zn: 64,36% 17 a) Fe: 46,67%, Cu: 53,33% b) FeCl : 54,6%, CuCl : 45,6% 18 a) Fe: 81,67%, Mg: 18,33% b) 27,86g 19 a) Fe: 41,2%, Fe O : 58,8% b) FeCl : 0,167%M, FeCl : 0,167M, HCl: 0,167M 2.5.7 Dạng 7: Bài toán xác định công thức muối halogenua, tên Halogen NaBr Cl BaCl a) KBr b) m = 10 g 73 a) CaCl b) m = 28,7 g 2.5.8 Dạng 8: Bài toán liên quan đến hiệu suất, điều chế Cl : 1,2 lít, H : 0,2 lít, HCl: 3,6 lít a) 2,688 lít b) 6,5 g 21,9357g 4.m Na = 2,3 g, V = 1,12 lít 2.6 Các dạng tập chương Oxi 2.6.1 Dạng 1: Chuỗi phản ứng (HS tự làm) 2.6.2 Dạng 2: Nhận biết a) N , O , Cl , H S Hướng dẫn: khí Clo có màu vàng lục, dùng tàn que đóm nhận biết khí Oxi, dùng giấy quỳ ẩm nhận biết khí H S, lại khí N b) CO SO Hướng dẫn: sục khí qua dd nước Brom, khí SO làm màu dd brom SO + 2H O + Br → H SO + 2HBr a) Na SO , Na CO , NaOH, K S Hướng dẫn: Dùng giấy quỳ nhận dd NaOH Dùng dd BaCl cho vào lọ lại, lọ có kết tủa không tan axit mạnh Na SO , lọ có kết tủa tan axit mạnh Na CO , lọ lại K S b) HCl, H SO , BaCl , Na CO Hướng dẫn: dùng quỳ tím nhận axit HCl H SO Lấy hai axit cho vào lọ lại, lọ có sủi bọt khí Na CO , lọ lại (BaCl ) có kết tủa axit dùng H SO , tượng axit dùng axit HCl c) NaCl, Na CO , K S, KNO 74 Hướng dẫn: dùng dd HCl nhỏ vào lọ, lọ có khí không mùi thoát Na CO , lọ có khí mùi trứng thối thoát K S Dùng AgNO nhận muối NaCl, lọ lại KNO d) HCl, NaCl, Ba(NO ) , Ba(OH) , H SO Hướng dẫn: Dùng giấy quỳ nhận Ba(OH) HCl, H SO Dùng Ba(OH) nhận biết axit H SO Dùng AgNO nhận biết muối NaCl Còn lại Ba(NO ) 2.6.3 Dạng 3: Bài toán liên quan đến tính chất hóa học oxi – ozon a) Al: 29,35%, Zn: 70,65% b) 11,2 lít a) Mg: 26,97%, Zn: 73,03% b) 200 ml a) Fe: 56,76%, Cu: 43,24% b) 94,8g a) 3,92 lít b) 19,6 lít c) 0,35 lít 5* 6,76 g 2.6.4 Dạng 4: Bài toán H S tác dụng với dung dịch kiềm a) 𝑚𝑁𝑎2𝑆 = 7,8g a) 𝐶𝑀 𝑁𝑎 2𝑆 b) 𝑚𝑁𝑎2𝑆 = 1,56g, 𝑚𝑁𝑎𝑆 = 4,48g = 0,5M, 𝐶𝑀 𝐵𝑎(𝑂𝐻) = 0,5M b) 𝐶𝑀 𝐾 𝑆 = 0,2M, 𝐶𝑀 𝐾𝐻𝑆 = 0,8M c) 𝐶𝑀 𝑁𝑎𝐻𝑆 = 0,2M 2 2.6.5 Dạng 5: Bài toán SO tác dụng với dung dịch kiềm 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 10,4g, 𝑚𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 6,3g a) 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 18g𝑚𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 31,5g a) 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 52g b) 𝐶𝑀 𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 2M a) 𝑚𝐵𝑎(𝐻𝑆𝑂3 )2 = 8,97g, b) 𝑚𝐵𝑎𝑆𝑂3 = 4,34g 𝐶% 𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 6,3%, 𝐶% 𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 20,8% 75 2.6.6 Dạng 6: Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch H SO đậm đặc a) Zn: 81,25%, Cu: 18,75% b) 1,3825 lít a) Fe: 5,6g, Mg: 2,4g b) 𝐶𝑀 𝐻2 𝑆𝑂4 = 1M a) a = 14,52g b) V = 8,96 lít Cu: 6,4g, Mg: 2,4g, Al: 2,7g a) Fe: 5,6g, Cu: 6,4g, c) 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 5,2g, 𝑚𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 6,3g a) Al: 4,05g, Ag: 9,45g, c) 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 6,24g a) Fe: 36,84%, Cu: 63,16% b) 0,5M b) 3,36 lít, b) 𝑉𝐻2𝑆𝑂4 = 75ml c) 𝐶 % 𝐹𝑒2(𝑆𝑂4 )3 = 21,74%, 𝐶 % 𝐶𝑢𝑆𝑂4 = 26,09% a) Cu: 12,8g, CuO: 8g b) m dd (H SO ) = 61,25g, m(CuSO ) = 48g a) Mg: 9,6g, MgO: 8g 10 a) Cu: 64%, CuO: 36% b) 𝐶 % 𝐻2 𝑆𝑂4 = 80% b) muối, 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 8,32g, 𝑚𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 2,52g 11 a) Zn: 28,9%, Cu: 71,1% c) 𝑚𝑁𝑎2𝑆𝑂3 = 37,8g, 𝑚𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂3 = 41,6g 12 b) 𝑚 𝐶𝑢𝑆𝑂4 = 48g 13 a) Zn: 53,7%, Fe: 46,3% c) 𝑚𝑚𝑢ố𝑖 = 72,2g 14 a) Al: 45,8%, Cu: 54,2% b) 140g c) 𝑚𝐶𝑢𝑆 = 28,8g b) 𝑚 𝐻2𝑆𝑂4 = 100g b) 𝑚𝑚𝑢ố𝑖 = 50,2g c) 𝑉𝑆𝑂2 =1,68 lít 76 c) 𝑉𝐻2 = 8,96 lít 15 a) Mg: 4,8g, Cu: 6,4g, Al: 5,4g b) 𝑉𝐻2𝑆𝑂4 = 166,67ml ; 𝑚 𝐻2𝑆𝑂4 = 192g [...]... dụng phương pháp grap và algorit trong giải bài tập phần Hóa phi kim lớp 10 ban cơ bản 2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit giúp học sinh nâng cao hiệu quả trong việc giải bài tập phần hóa phi kim lớp 10 ban cơ bản, nhằm giúp học sinh hình thành phương pháp giải đối với các dạng bài trong những chương này, nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học 3 Đối tượng và. .. trạng sử dụng bài tập hóa học ở trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung kiến thức, các dạng bài tập trong chương Halogen và chương Oxi – lưu huỳnh - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit - Nghiên cứu các biện pháp sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit có hiệu quả 3 - Sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit giúp học sinh nâng cao hiệu quả trong. .. sinh giải bài tập hoá phi kim lớp 10 4 - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit - Nghiên cứu các biện pháp sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit có hiệu quả - Xây dựng hệ thống bài tập tương tự trong từng chương để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh - Nội dung luận văn giúp giáo viên và học sinh có được phương pháp giải đối với dạng bài tập. .. sư phạm - Phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả điều tra 8 Những đóng góp mới của đề tài 8.1 Về mặt lí luận - Làm sáng tỏ việc cần thiết phải sử dụng phương pháp grap và algorit trong dạy học hóa học ở trường phổ thông - Ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng phương pháp grap và algorit trong giải bài tập phần hoá phi kim lớp 10 8.2 Về mặt thực tiễn - Bước đầu áp dụng phương pháp grap và algorit. .. Dựa vào nội dung của bài tập, có thể chia thành + Bài tập hóa đại cương: bài tập về dung dịch, bài tập về điện phân… + Bài tập hóa vô cơ: bài tập về kim loại, phi kim, các loại hợp chất oxit, bazơ, muối… + Bài tập hóa hữu cơ: bài tập về hidrocacbon, ancol, anđehit, este… 26 - Dựa vào khống lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp, có thể chia thành bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp - Dựa vào... bày cơ sở lý luận về phương pháp grap như: + Sơ lược về grap dạy học, mô hình hóa cấu trúc hoạt động bằng phương pháp grap + Những ưu thế của phương pháp grap + Những tiếp cận mới của phương pháp grap + Cách xây dựng grap nội dung dạy học 7 - Vận dụng phương pháp grap vào bài toán hóa học: lập grap đầu bài, grap giải, biến hóa nội dung bài toán Hóa học theo môđun, quy luật chung và năm cách biến hóa. .. đúng đắn của việc giải Một khi HS đã có kĩ năng sử dụng algorit để giải quyết những bài toán cụ thể, các em sẽ có thói quen tư duy và hành động theo kiểu algorit b) Trong thực tế dạy học ở trường phổ thông, phương pháp algorit thường được sử dụng trong việc giải các bài tập định tính và giải các bài toán hóa học kết hợp với phương pháp grap Việc HS giải bài toán hóa học theo phương pháp algorit thường... cứu: Việc sử dụng phương pháp grap và phương pháp algorit giúp học sinh nâng cao hiệu quả trong việc giải bài tập phần hóa phi kim lớp10 ban cơ bản - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông 4 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: + Tổng quan vấn đề nghiên cứu + Bài tập hóa học và vai trò của nó trong dạy học hóa học + Xu thế đổi mới của phương pháp dạy... ràng trong grap Đỉnh và cung của grap là cái cụ thể, nhưng chứa đựng bên trong của chúng một nội dung phức tạp, phong phú và trừu tượng Dạy học bằng grap là một phương pháp mới chuyên biệt và có thể áp dụng tốt ở các kiểu bài lên lớp (nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập và thực hành hóa học) Đặc biệt có thể áp dụng tốt vào bài tập hóa học Phương pháp giải bài toán hóa học theo phương pháp grap. .. trên những cơ sở khác nhau Vì vậy cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại Theo tác giả Cao Thị Thặng [24] thì có thể phân loại BTHH dựa vào các cơ sở sau: - Dựa vào hình thái hoạt động của HS khi giải bài tập, chia bài tập thành bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm - Dựa vào tính chất của bài tập, chia bài tập thành bài tập định tính và bài tập định ... Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀ ALGORIT TRONG GIẢI BÀI TẬP PHẦN HÓA PHI KIM 10 BAN CƠ BẢN 43 2.1 Những nội dung phần hóa phi kim 10 43 2.1.1 Cấu trúc kế hoạch dạy học phần hóa phi kim. .. tài Sử dụng phương pháp grap algorit giải tập phần Hóa phi kim lớp 10 ban bản Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp grap phương pháp algorit giúp học sinh nâng cao hiệu việc giải tập phần hóa. .. dạy tập phần hóa phi 1.2 kim1 0 37 1.3 Mức độ sử dụng PPDH 38 Mức độ sử dụng phương pháp grap phương pháp algorit dạy tập phần hóa phi kim 10 38 1.4 1.5 Một số ưu điểm hạn chế phương pháp grap

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w