Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
734,81 KB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS : Học sinh NXB: Nhà xuất GVTH: Giáo viên tiểu học TH: Tiểu học TN: Thực nghiệm SGK: Sách giáo khoa PPDH: Phƣơng pháp dạy học TB: Trung bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2.2 Khái niệm phương pháp kể chuyện 1.1.3 Vị trí phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử 1.1.3.1 Mục tiêu, đặc điểm phân môn Lịch sử 1.1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học 1.1.3.3 Vị trí phương pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học 10 1.1.4 Sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học phân môn kể chuyện 10 1.1.5 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp kể chuyện giáo viên tiểu học học phân môn Lịch sử 14 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 14 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 14 1.1.2.3 Nội dung khảo sát 14 1.3 Đánh giá chung thực trạng 18 Tiểu kết chƣơng 19 CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỂ CHUYỂN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 20 2.1 Các để xây dựng quy trình 20 2.1.1 Mục tiêu phân môn lịch sử 20 2.1.2.2: Cơ sở thực tiễn 21 2.1.3 Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 21 2.1.4 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa phân môn Lịch Sử tiểu học 22 2.2 Các nguyên tắc để xây dựng quy trình 24 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 24 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 24 2.2.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 25 2.3 Quy trình thực chung 25 2.4 Quy trình cụ thể 26 2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị hoạt động kể chuyện 26 2.4.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động kể chuyện cho học sinh 27 2.4.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết học 29 2.5 Điều kiện để sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn lịch sử có hiệu 30 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 32 3.1 Giới thiệu khái quát trình thực nghiệm 32 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 32 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 32 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 32 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 32 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 32 3.1.5.1 Xác định thời gian thực nghiệm 32 3.1.5.2 Chọn sở đối tượng thực nghiệm 32 3.1.5.2.1 Cơ sở thực nghiệm 32 3.1.5.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 33 3.1.5.3 Chọn thực nghiệm 33 3.1.5.4 Soạn giáo án thực nghiệm 33 TIẾU KẾT CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 2.1 Đối với công tác quản lý đạo chuyên môn 55 2.2 Đối với giáo viên tiểu học 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì hội nhập đổi bản, tồn diện giáo dục tất cấp học, bậc học nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đóng góp vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm, lực hệ trẻ mai sau Giáo dục phải trƣớc bƣớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội Để đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp thiết xã hội giáo dục đào tạo phải giải hàng loạt vấn đề quan trọng, vấn đề có tính chiến lƣợc đổi cách thực phƣơng pháp dạy học nói chung trƣờng Tiểu học nói riêng Đổi cách thực phƣơng pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn nay: “ Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Tiểu học đƣợc xem cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì vậy, phƣơng pháp dạy học bậc tiểu học có vị trí đặc biệt Việc hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập đắn, khoa học, sáng tạo từ em bƣớc vào cấp nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng tiểu học Có nhƣ chất lƣợng giáo dục bƣớc đƣợc nâng cao, nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển ngƣời Lịch sử môn học đặc biệt quan trọng chƣơng trình tiểu học Việc học tập lịch sử nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực kiện, tƣợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tƣơng đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nƣớc Kể chuyện phƣơng pháp dạy học đặc trƣng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, phù hợp với yêu cầu sử dụng phƣơng pháp truyền thống theo hƣớng đổi cấp học nói chung tiểu học nói riêng Thực tiễn dạy học phân mơn trƣờng tiểu học cho thấy đa số giáo viên cịn gặp khó khăn phƣơng pháp dạy học phân môn Giáo viên chƣa nhận thức đắn hiệu việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện, chƣa nắm đƣợc quy trình sử dụng phƣơng pháp kể chuyện nên chất lƣợng dạy học phân môn cịn thấp Từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch Sử tiểu học” Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Lịch sử Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phân mơn Lịch sử tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cách thức, quy trình tổ chức cho học sinh kể chuyện trình dạy học phân môn Lịch sử trƣờng tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học phân môn Lịch sử, giáo viên biết khai thác, sử dụng phƣơng pháp kể chuyện cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, phù hợp với nội dung học giúp học sinh lĩnh hội, ghi nhớ kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng phƣơng pháp kể chuyện giáo viên, ảnh hƣởng đến tính tích cực nhận thức chất lƣợng học tập phân môn Lịch sử học sinh 5.3 Đề xuất thực nghiệm cách thức, quy trình tổ cho học sinh kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử trƣờng tiểu học 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi quy trình đề xuất Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu việc tổ chức tiết dạy học phân môn LS lớp lớp thuộc địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học GV HS - Phƣơng pháp quan sát việc dạy học HS trƣờng thực nghiệm - Phƣơng pháp điều tra Anket đối tƣợng GV HS - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp trò chuyện vấn GV - Phƣơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận phƣơng pháp kể chuyện q trình dạy học phân mơn Lịch sử - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ thực trạng dạy học phân mơn Lịch sử nói chung, việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện giáo viên nói riêng, chất lƣợng học tập phân mơn trƣờng Tiểu học, nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh kể chuyện dạy học phân môn LS Tiểu học - Biên soạn số giáo án mẫu sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, đề tài có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Quy trình tổ chức cho học sinh kể chuyện q trình dạy học phân mơn Lịch sử trƣờng Tiểu học Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp kể chuyện đƣợc sử dụng dạy học nói chung dạy học phân mơn Lịch sử nói riêng, có nhiều tác giả quan tâm nhấn mạnh song tầm quan trọng của phƣơng pháp kể chuyện trình dạy học, đặc biệt bậc Tiểu học, song chƣa có tác giả đƣa cách thức, quy trình tổ chức cho học sinh kể chuyện học Lịch sử Tiểu học Để góp phần vào tình trạng trên, chúng tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu khóa luận mình: “Sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học” 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phƣơng pháp đƣợc hiểu cách thức, đƣờng phƣơng tiện để đạt tới mục đích, để giải nhiệm vụ định Phƣơng pháp dạy học cách thức hoạt động tƣơng tác giáo viên học sinh Trong giáo viên ngƣời tổ chức hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy, học sinh ngƣời “thợ chính‟‟ phƣơng pháp học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.1.2.2 Khái niệm phương pháp kể chuyện a) Kể chuyện gì? “Ngơn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng lồi ngƣời” (Lê Nin) Ngơn ngữ ln ln gắn bó chặt chẽ với tƣ duy, “ngơn ngữ thực trực tiếp tƣ duy” (K Mác) Ngôn ngữ phƣơng tiện nhận thức lôgic, lí tính Kể chuyện hình thức trình bày ngơn ngữ, dạng thuyết trình đặc biệt, đƣợc sử dụng dạy học mơn TN-XH, với nhóm kiến thức Lịch sử Theo nghĩa rộng thuật ngữ kể chuyện theo tơi hiểu bao hàm tồn ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Kể chuyện mang chức thơng tin, chức giải trí chức nghệ thuật b) Phương pháp kể chuyện Phƣơng pháp kể chuyện cách thức tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên nhằm giúp học sinh dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến ngƣời nghe nhân vật, kiện lịch sử, tƣợng tự nhiên, phát minh khoa học, vùng đất 1.1.3 Vị trí phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử 1.1.3.1 Mục tiêu, đặc điểm phân môn Lịch sử a) Mục tiêu phân môn Lịch sử Tiểu học - Cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: + Kiến thức kiện, tƣợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tƣơng đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nƣớc kỷ XX + Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, tìm kiếm tƣ liệu lịch sử trình bày kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ + Góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu thiên nhiên, ngƣời, q hƣơng, đất nƣớc văn hóa, tơn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, văn hóa dân tộc Việt Nam, tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử, giữ gìn giá trị lịch sử văn hóa dân tộc ta b) Đặc điểm phân môn Lịch sử Tiểu học Phân môn Lịch sử góp phần đắc lực vào việc hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh Đây môn giúp học sinh xây dựng niềm tin vững vào lý tƣởng cách mạng vào đƣờng CNXH Nội dung học tập nhà trƣờng phổ thông giúp em hiểu đƣợc đời xã hội loài ngƣời, quy luật phát triển, hƣng thịnh suy vong chế độ xã hội tồn lịch sử, có thay thế, tiến chế độ cao hơn, quy luật Trên sở đƣợc học tập nhƣ vậy, học sinh hình thành giới quan vật biện chứng khoa học, lòng tin vững vào phát triển dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc thời kỳ đổi Lợi phân môn Lịch sử việc giáo dục nhân cách cho học sinh kiện lịch sử, mốc lịch sử đáng ý Đặc biệt nhân vật GIÁO ÁN MẪU Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu - Đông năm 1950 (Lịch sử 5) I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Hiểu đƣợc lí ta định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950 Kĩ năng: Trình bày sơ lƣợc diễn biến chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950 Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 Thái độ: Tự hào thắng lợi chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 II Chuẩn bị GV: Lƣợc đồ chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950, sƣu tầm chuyện kể anh La Văn Cầu HS: Sƣu tầm chuyện kể hình ảnh anh La Văn Cầu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số B Kiểm tra cũ Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc - HS trả lời Thu - Đông 1947? - GV nhận xét, cho điểm C Dạy Giới thiệu Để phá tan âm mƣu Pháp việc khóa chặt biên giới Việt Trung nhằm bao vây cô lập địa Việt Bắc Chúng ta định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950 Bài học hôm nay, giúp 44 hiểu rõ chiến dịch Bài a Ta định mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 * Hoạt động (hoạt động lớp) GV đặt câu hỏi: - Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt - HS nghiên cứu câu hỏi để trả lời - Nếu tiếp tục để địch đóng quân biên giới Việt Trung ảnh hƣởng khóa chặt biên giới Việt đến địa Việt Bắc kháng Trung địa ta bị cô chiến ta? lập không khai thông đƣợc đƣờng liên lạc với quốc tế - Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc - Lúc cần phá tan âm gì? mƣu khóa chặt biên giới địch khai thông biên giới b Diễn biến kết chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950 * Hoạt động (hoạt động nhóm) GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS đọc SGK trao đổi nhóm đọc lƣợc đồ SGK - Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh - Sau Đơng Khê địch làm gì? Qn ta làm trƣớc hành động địch? - Nêu kết chiến dịch biên giới Thu - Đông? - GV nhận xét, kết luận c ý nghĩa chiến thắng biên giới 45 Thu - Đông 1950 * Hoạt động (hoạt động nhóm) GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm ND phiếu giao việc: - Nêu điểm khác chủ yếu chiến - Chiến dịch biên giới Thu - Đông dịch biên giới Thu - Đông 1950 với 1950 ta chủ động mở công chiến dịch Việt Bắc 1947? địch, chiến dịch Việt Bắc 1947 địch công ta, ta đánh lại giành chiến thắng - Chiến thắng biên giới Thu - Đông - Chiến thắng biên giới Thu - Đông đem lại kết cho kháng 1950 cho thấy quân đội ta lớn chiến ta? mạnh trƣởng thành nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta chủ động mở chiến dịch giành thắng lợi - Chiến thắng biên giới Thu - Đông - Căn địa Việt Bắc đƣợc củng cố 1950 tác động đến địch Mô mở rộng, chiến thắng cổ vũ tả điều em thấy hình 3? đƣợc tinh thần đấu tranh tồn dân, đƣờng liên lạc với quốc tế đƣợc nối liền d Bác Hồ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 gƣơng chiến đấu anh La Văn Cầu * Hoạt động (hoạt động cá nhân) - HS làm việc cá nhân, xem hình - Bác Hồ trực tiếp mặt trận kiểm nói rõ Bác Hồ chiến dịch tra kế hoạch công tác chuẩn bị, biên giới Thu - Đông năm 1950? gặp gỡ động viên cán chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch Hình ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận biên 46 giới, xung quanh chiến sĩ ta, cho thấy Bác thật gần gũi với chiến sĩ sát kế hoạch chiến đấu, ảnh gợi nét ung dung ngƣời tƣ chiến thắng D Củng cố, dặn dò Tổ chức kể chuyện Hãy kể lại mẩu chuyện câu chuyện mà em biết anh La Văn Cầu? * Mục đích: Có thêm hiểu biết anh La Văn Cầu Anh dũng cảm can đảm phải đối phó với giặc - Yêu cầu: HS kể mẩu chuyện, câu chuyện có thật anh La Văn Cầu mà HS chuẩn bị hay sƣu tầm - Tổ chức kể chuyện: GV mời ngẫu nhiên HS lớp - HS ý lắng nghe bạn kể chuyện chuẩn bị tƣ liệu lên kể lại câu chuyện để nhận xét ngơn ngữ - GV gọi HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét, khen ngợi * GV kể chuyện anh La Văn Cầu - Cả lớp lắng nghe cho lớp nghe: Anh La Văn Cầu sinh năm 1932, gia đình nghèo, dân tộc 47 Tày, tỉnh Cao Bằng Anh sinh lớn lên hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh, đƣợc nhiều cán tuyên truyền giác ngộ, anh hiểu rõ nguồn gốc cực khổ ngƣời nghèo ngƣời dân nƣớc, anh hăng hái tham gia vào công kháng chiến quê hƣơng, với khát khao đƣợc cầm súng giết giặc giải phóng đất nƣớc La Văn Cầu 16 tuổi khai tăng lên 18 tuổi để đƣợc vào đội Lúc năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Thực Dân Pháp vô gian khổ thiếu thốn Anh tham gia chiến đấu nhiều trận lập nhiều chiến công Một chiến cơng mà từ tên tuổi anh vào sử sách trận đánh đồn Đông Khê lần thứ (từ ngày 16 đến 18/9/1950) Trong trận đánh này, anh đƣợc phân công huy tổ bộc phá làm nhiệm vụ phá hàng rào đánh lô cốt đầu cầu (mở cửa trận đánh) Trong trận đánh anh bị thƣơng nát tay phải nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay cho khỏi vƣớng tiếp tục đánh bộc phá mở đƣờng cho đơn vị xung phong Tấm gƣơng anh La Văn Cầu cổ vũ phong trao thi đua giết giặc 48 lập công toàn quân trở thành cờ đầu phong trào thi đua sử dụng bộc phá công đồn (một hình thức chiến thuật mới) quân đội ta mở từ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 3.1.5.5 Bồi dưỡng giáo viên thực nghiệm PHIẾU ĐIỀU TRA ( ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) Để thực khóa luận: Sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học phân mơn Lịch sử Tiểu học Kính mong thầy, trả lời câu hỏi sau: Khoanh trịn vào chữ đặt trƣớc câu trả lời mà thầy cô cho phù hợp Thầy có nhận thức nhƣ vai trò phƣơng pháp kể chuyện hiệu dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học: A) Nâng cao hiệu dạy B) Kích thích hứng thú học tập học sinh C) Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh D) Giờ học sinh động, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Thầy, cô nhận thức nhƣ cần thiết việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học: A) Rất cần thiết B) Cần thiết C) Không cần thiết Thầy, có thƣờng xun tổ chức kể chuyện q trình dạy học phân mơn Lịch sử khơng? A) Thƣờng xuyên B) Thỉnh thoảng C) Không 49 Trong dạy học phân môn Lịch sử thầy, cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp kể chuyện để: A) Kiểm tra cũ B) Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức C) Tiến hành nghiên cứu kiến thức D) Củng cố học E) Kiểm tra đánh giá học sinh Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo! 3.1.5.6 Tiến hành thực nghiệm * Chọn lớp thực nghiệm: theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng độ tuổi, phát triển trí tuệ, khả nhận thức thơng qua kết học tập trƣớc học sinh Phương án thực nghiệm - Lớp đối chứng: dạy bình thƣờng khơng có tác động phƣơng pháp mà đề xuất Số lƣợng 55 học sinh - Lớp thực nghiệm: dạy học theo giáo án mà có tác động phƣơng pháp mà đề xuất Số lƣợng 55 học sinh Kết thực nghiệm sƣ phạm - Tôi thiết kế bảng chấm điểm cho HS theo tiêu chí.Kết cho điểm HS đƣợc kết hợp quan sát, vấn, ghi chép GV - Các tiêu chí đánh giá khả học tập phân môn Lịch sử: TC1: Hiểu nội dung (5 điểm) TC2: Hiểu vận dụng đƣợc kiến thức sống hàng ngày (10 điểm) TC3: Làm quen với việc đọc học theo đồ, lƣợc đồ (5 điểm) - Dựa vào tiêu chí trên, chúng tơi xây dựng thang đánh giá khả học tập HS: Mức độ yếu đạt từ đến 12 điểm Mức độ trung bình đạt từ 13 đến 14 điểm Mức độ đạt từ 15 đến 17 điểm 50 Mức độ giỏi đạt từ 18 đến 20 điểm Các tiêu chí dùng để đánh giá lực HS trƣớc tiến hành thực nghiệm, dùng để đo kết sau thực nghiệm thực nghiệm với đối chứng 3.1.5.7 Quy trình thực nghiệm Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp, soạn giáo án để dạy thực nghiệm Để đảm bảo kết thực nghiệm với mục đích phƣơng hƣớng thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với quy trình sau: - Biên soạn giáo án có sử dụng phƣơng pháp kể chuyện cho học sinh trình dạy học - Các giáo án đƣợc soạn với yêu cầu sau: + Giúp HS hiểu đƣợc cách có hệ thống tri thức sở nhận thức đầy đủ lý thuyết thực tiễn + Giúp HS vận dụng xác tri thức học để thực có kết nhiệm vụ học tập + Giúp HS biết vận dụng phƣơng pháp kể chuyện giáo viên vào trình học tập nhằm nâng cao tính tích cực độc lập suy nghĩ sáng tạo 3.1.5.8 Phân tích kết - Dựa vào tiêu chí 3.1.5.6 tiến hành điều tra cách quan sát, ghi chép, trò chuyện với HS, trao đổi với GV chủ nhiệm lớp sau tổng hợp xử lí số liệu phƣơng pháp thống kê tốn học - Tính tham số thống kê bƣớc sau: + Điểm trung bình: n X Xi n i 1 + Độ lệch chuẩn: n S .( Xi X ) i 1 n 51 Trong đó: + X : Giá trị trung bình cộng + Xi : Giá trị điểm số + n : Số học sinh + S : Độ lệch chuẩn - Trƣớc tiến hành thực nghiệm khả học tập HS nhóm thực nghiệm đối chứng nhƣ - Sau tiến hành thực nghiệm Bảng 1: So sánh kết học tập phân môn Lịch sử lớp đối chứng thực nghiệm Sau thực nghiệm kết học tập trƣờng tiểu học Kim Đồng nhƣ sau: Mức độ yếu Mức độ trung bình Mức độ Mức độ giỏi Lớp SL % SL % SL ĐC 10 34 13 43 TN 10 10 33 14 % X S 12,4 2,56 10 14,6 2,61 SL % 23 47 Bảng 2: So sánh mức độ học tập môn Lịch sử lớp đối chứng thực nghiệm Sau thực nghiệm kết trƣờng Tiểu học Bình minh nhƣ sau: Mức độ yếu Lớp Mức độ trung bình Mức độ Mức độ giỏi SL % SL % SL ĐC 24 11 44 TN 8 32 12 % S SL % 32 0 13 2,59 48 12 14,8 2,55 X Nhìn vào hai bảng trên, ta thấy sau thực nghiệm kết học tập lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng thể chỗ: Mức độ khá, giỏi trƣờng tăng lên, mức độ trung bình, yếu giảm đáng kể Cụ thể nhƣ sau: Mức độ tăng từ 23% đến 47% (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng), từ 32% đến 48% (Trƣờng Tiểu học Bình Minh), mức độ giỏi tăng từ 0% đến 10% 52 (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng), tăng từ 0% đến 12% (Trƣờng Tiểu học Bình Minh) Trong đó, mức độ yếu giảm từ 34% xuống 10% (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng), từ 24% xuống 8% (Trƣờng Tiểu học Bình Minh); Mức độ trung bình giảm từ 43% xuống 33% (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng), từ 44% xuống cịn 32% (Trƣờng Tiểu học Bình Minh) Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng cụ thể là: 14,6 điểm so với 12,4 điểm (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng); 14,8 điểm so với 13 điểm (Trƣờng Tiểu học Bình Minh) Độ lệch chuẩn lớp đối chứng 2,56 lớp thực nghiệm 2,61 (Trƣờng Tiểu học Kim Đồng); (Trƣờng Tiểu học Bình Minh) độ lệch chuẩn lớp đối chứng 2,59 lớp thực nghiệm 2,55 Trong chƣơng này, chúng tơi tiến hành quy trình thực nghiệm sở tiến hành soạn giáo án để dạy học nhằm áp dụng phƣơng pháp kể chuyện mà chƣơng đề cập đến Sau giảng dạy, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích kết thực nghiệm đƣa kết luận sau: - Kết học tập HS nói chung lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, tỷ lệ HS đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, hẳn lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm, HS học tập hứng thú hơn, học thực mang lại cho HS điều bổ ích, cảm xúc tích cực Kết thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện đƣợc tiến hành trình thực nghiệm có khả giúp HS tăng cƣờng mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác, sáng tạo 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng này, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm sở xây dựng phƣơng pháp kể chuyện mà đề cập chƣơng Chúng đƣa đƣợc mục đích thực nghiệm, nguyên tắc tiến hành thực nghiệm, nội dung thực nghiệm, phƣơng pháp thực nghiệm, tổ chức thực nghiệm cách chu đáo Đây sở, tiền đề cho tiến hành quy trình thực nghiệm cách thành cơng Trên sở, biên soạn giáo án mẫu có sử dụng loại trị chơi mà chúng tơi đề cập đến để giảng dạy cho học sinh tiểu học Qua đó, chúng tơi tiến hành phân tích thu đƣợc kết thực nghiệm để khẳng định đƣợc giả thuyết khóa luận mà chúng tơi đề Phƣơng pháp dạy học có thay đổi nhiều theo chiều hƣớng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, tổ chức trò chơi giáo viên nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, đồng thời thích phần củng cố giáo viên Nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện thích hợp, có tác dụng rõ rệt việc phát huy tính tích cực nhận thức HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Lịch sử trƣờng tiểu học Kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi phƣơng pháp kể chuyện, có khả vận dụng q trình dạy học phân mơn Lịch sử trƣờng tiểu học 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử tiểu học - Điều tra thực trạng dạy học phân môn LS việc sử dụng phƣơng pháp kể chuyện giáo viên trƣờng tiểu học Từ đó, có nhìn khái qt tình hình dạy học phân mơn - Đề tài làm rõ định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học làm sở cho việc xây dựng quy trình sử dụng phƣơng pháp kể chuyện - Đề tài đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử trƣờng Tiểu học - Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi cách thức, quy trình chúng tơi đề xuất Việc tổ chức cho học sinh kể chuyện đáp ứng nhu cầu nhận thức, lòng ham hiểu biết, khả trình bày, nêu thắc mắc, trẻ Các giáo viên dạy thực nghiệm nhƣ cán quản lí đạo chuyên môn đánh giá cao quy trình chúng tơi xây dựng họ có triển khai rộng rãi cho giáo viên khác nhà trƣờng vận dụng vào trình dạy học phân môn Lịch sử làm cho chất lƣợng học đƣợc nâng lên rõ nét Kiến nghị 2.1 Đối với công tác quản lý đạo chuyên môn - Cán quản lý trƣờng tiểu học cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tiểu học đạt trình độ chuẩn, chuẩn giúp họ nắm vững sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp dạy học nhƣ việc sử dụng kết hợp chúng với trình dạy học - Thƣờng xuyên cập nhật thông tin công tác đổi giáo dục phổ thông thời đại - Tổ chức lớp học chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn để bồi dƣỡng cho giáo viên hệ thống tri thức khoa học phân môn LS phƣơng pháp dạy học 55 Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn nhƣ bày tỏ khó khăn vƣớng mắc trình giảng dạy để giải - Tăng cƣờng sở vật chất cho phù hợp với phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đổi - Quản lý tốt việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học giáo viên để tạo cho họ thói quen q trình dạy học 2.2 Đối với giáo viên tiểu học - Giáo viên tiểu học phải nhận thức đắn vị trí, vai trị phƣơng pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử - Thƣờng xuyên nâng cao lực chuyên mơn, trau dồi kiến thức Lịch sử - Tích cực tham gia buổi chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn - GV phải có đầu tƣ thời gian, cơng sức nhƣ trí tuệ chuẩn bị dạy - GV phải biết vận dụng quy trình cách hợp lý, linh hoạt khơng máy móc, tùy vào học cụ thể để có kế hoạch dạy học phù hợp Phải sử dụng triệt để đồ dùng thiết bị dạy học nhƣ tự làm chống dạy chay, học chay 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phƣơng, Phạm Thị Sen ( 1996), Lịch sử Địa lí 4, NXB Giáo dục Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phƣơng, Phạm Thị Sen (1996), Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục 3.Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Hữu Trí, Trần Viết Lƣu – Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phƣơng – Phạm Thị Sen, Lịch sử Địa lí Sách giáo viên 4, NXB Giáo dục 4.Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Hữu Trí, Trần Viết Lƣu – Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phƣơng – Phạm Thị Sen, Lịch sử Địa lí Sách giáo viên 5, NXB Giáo dục Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục tiểu học, NXB Đại Học Sƣ Phạm Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học tiểu học, NXB Đại Học Sƣ Phạm Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1996), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Phƣơng Nga (1996), Phương pháp dạy học Tự Nhiên Xã Hội, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Tập thể tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Giao – Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hƣờng – Nguyễn Tuyết Nga, Giáo trình phương pháp dạy học mơn học tự nhiên xã hội, NXB Đại Học Sƣ Phạm 12 Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu (2009), Thiết kế giảng Lịch sử 4, NXB Hà Nội 13 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, NXB Đại học Sƣ Phạm Giáo dục 14 I.F Khalamop (1970), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 58 ... phương pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học 10 1.1.4 Sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học phân môn kể chuyện 10 1.1.5 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có liên... sử dụng phƣơng pháp kể chuyện phù hợp, xuất phát từ hai tiền đề cốt lõi quan niệm dạy học lịch sử tiểu học 1.1.3.3 Vị trí phương pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học Phƣơng pháp kể. .. pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử tiểu học c Mức độ thường xuyên tổ chức kể chuyện cho HS GV tiểu học trình dạy học phân môn Lịch sử tiểu học 16 Bảng 3: Mức độ thƣờng xuyên tổ chức kể chuyện