Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
882,67 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………… TRƯƠNG THỊ NGỌC CẨM QUAN HỆ VỀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP (KHẢO SÁT TRUYỆN NGẮN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………… TRƯƠNG THỊ NGỌC CẨM QUAN HỆ VỀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP (KHẢO SÁT TRUYỆN NGẮN) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN KHA Thành phố Hồ Chí Minh 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 16 Bố cục luận văn 16 CHUƠNG 1: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 18 1.1 Con người văn học thuật ngữ “quan niệm người” .18 1.2 Vấn đề người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua ý kiến tranh luận .29 CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP LÀ “CON NGƯỜI KHÔNG TOÀN VẸN” 40 2.1 Con người với tình yêu hạnh phúc 41 2.2 Con người gắn với nhân phẩm .47 2.3 Con người kiếm tìm 55 2.4 Con người cô đơn 63 2.5 Sự phong phú phức tạp bên người bình thường 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 86 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .86 3.2 Cảm hứng huyền thoại 92 3.3 Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 100 3.4 Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại 108 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn: TS Nguyễn Văn Kha, Thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành tới thầy cô Phòng Khoa học công nghệ Sau đại học, Khoa Ngữ văn thầy cô giảng viên – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Tổ môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Nguyễn Du – Bà Rịa Vũng Tàu, đồng nghiệp giúp hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người động viên tạo điều kiện cho suốt khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Học viên kí tên Trương Thị Ngọc Cẩm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Quan niệm người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” (khảo sát truyện ngắn) công trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Kha Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Học viên kí tên Trương Thị Ngọc Cẩm DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Con người đối tượng trung tâm văn học Nhà văn M.Gorki quan niệm: “Văn học nhân học” Nhưng người nhìn nhận, đánh giá nhà văn, thời kì, khuynh hướng, trường phái văn học có khác Trong giai đoạn văn học trước năm 1975, tình hình đất nước có chiến tranh, văn học phải phục vụ công cách mạng, phục vụ trị Đó nhiệm vụ văn học Con người giai đoạn lịch sử nhận thức, phân tích, đánh giá chủ yếu góc độ trị Trong giai đoạn văn học này, bắt gặp hình ảnh người người tập thể, người quần chúng, chưa phải người cá nhân Văn học giai đoạn phản ánh thực sống mới, người biến động lớn lao đời sống trị, xã hội Sang giai đoạn sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, đất nước độc lập, thống nhất, văn học lúc không miêu tả sống người sau chiến tranh, mà sâu vào vấn đề người Văn học quan tâm đến số phận, đời sống riêng tư, tình cảm cá nhân đời Có cách nhìn, quan niệm khác người hai giai đoạn văn học trước sau năm 1975 đổi quan niệm người, đổi tư nghệ thuật nhà văn Đây thành đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng Trong xu đổi mới, không khí dân chủ tạo điều kiện cho nhà văn phát huy vai trò chủ động sáng tạo, mạnh dạn tìm tòi khám phá đề tài mà trước bị coi “vùng cấm” văn học, để có tiếng nói nghệ thuật mang lại hiệu thẩm mỹ độc giả Nói đến cách tân quan niệm người truyện ngắn đương đại không nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp – người góp phần làm cho đời sống văn học thời kỳ đổi trở nên sôi khởi sắc hết Trong đó, mảng đề tài lịch sử gây nhiều tranh cãi dư luận cách nhìn thể nhân vật lịch sử tác phẩm ông có khác biệt Những ý kiến đánh giá cách nhìn người tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp dù khen hay chê, tất mạnh mẽ liệt Đã có nhiều viết công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, chưa có công trình đề cập đến cách có hệ thống quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Do đó, luận văn: Quan niệm người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (khảo sát góc độ truyện ngắn) khuôn khổ luận văn thạc sĩ góp tiếng nói thẩm định đóng góp Nguyễn Huy Thiệp cho cho đổi văn học Việt Nam từ sau 1975, cấp độ quan niệm nghệ thuật người Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thuộc hệ sau cách mạng, sau chiến tranh Chỉ với truyện ngắn đầu tay, tên tuổi ông bật nước Những tác phẩm ông gây nên tranh luận sôi năm tám mươi Hoàng Ngọc Hiến – nhà nghiên cứu văn học viết Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió (1987) đề cao quy luật đẹp, thật nhân sáng tạo nghệ thuật Ông cho rằng: “Dẫu kể truyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết sống ngày hôm Tác giả nhìn thẳng vào thật đời sống tại” [39, tr.9] Theo Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Huy Thiệp thuộc hệ không quen với cách nhìn “sử thi” Vì nhân vật truyện dù “nhếch nhác, đốn mạt hầu hết nhân vật lao động ta thôi” [39, tr.13] Và theo ông Nguyễn Huy Thiệp “thẳng thắn nêu lên bê tha, hèn người thuộc tầng lớp nhân dân khác nhau, nêu lên để quốc dân thấy rõ thực trạng phong hóa xã hội, hiểu rõ nhân tình thái Và cách biểu thái độ nghiêm chỉnh nhân dân” “Nói đốn mạt, hèn người, câu văn Nguyễn Huy Thiệp thường man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình” “Ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn, vừa xót xa Tàn nhẫn nghĩa “không thương người”, mệnh lệnh lương tâm tác giả đến phơi bày đốn mạt người Nhưng cuối xót xa, “không thể không thương người” Ngay nhân vật đốn mạt nhất, Nguyễn Huy Thiệp không tuyệt vọng họ” [39, tr.14-15] Ông nói “những người đàn ông tập truyện Nguyễn Huy Thiệp hầu hết đốn mạt….Ngược lại, nhân vật nữ có người ưu tú, nhiều người đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc tư tưởng tạo cảm hứng tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ thiên tính nữ” [39, tr.15-16] Nhà phê bình Đặng Anh Đào viết Khi ông Tướng hưu xuất (1988) thể ủng hộ tác giả Tướng hưu thái độ nhiệt thành: “cái cô đơn số nhân vật Tướng hưu có giá trị báo hiệu, chưa có báo hiệu điều dở Thật đáng buồn, môi trường tối tăm sền sệt đó, người không cảm thấy cô đơn mà lại cảm thấy “cá nước”! [39, tr.24] Nhà báo Trần Duy Thanh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (1988) có ý kiến với Hoàng Ngọc Hiến nhận xét rằng: “Ngòi bút lạnh lùng Nguyễn Huy Thiệp thản nhiên phơi mặt giấy bao 10 nhiêu điều xấu xa, nhơ nhuốc, bỉ ổi người đời Anh không “lật áo” nhân vật mà thật lột thứ che đậy để nói điều “vừa đau đớn, vừa chua xót, thương lắm” lời Sinh truyện Không có vua” [39, tr.88] Dịch giả, tiến sĩ người Úc Greg Lockhart, viết Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng anh? (1989) đồng tình với Hoàng Ngọc Hiến Ông cho rằng, truyện Nguyễn Huy Thiệp mang tính chất nhân Truyện Vàng lửa “diễn đạt vấn đề lớn nhân loại Ở người đọc ghi nhận tính chất lớn khác hướng suy nghĩ đa diện, phong phú mối quan hệ trị nghệ thuật, đẹp quyền lực lớn xã hội nào” [39, tr.111] Ông đề cao cách viết Nguyễn Huy Thiệp “cách viết nghệ sĩ khách quan đứng truyện nhìn vào Anh không bị vướng chân vào đời sống nhân vật Vừa nói đời sống vĩ đại cung Gia Long, vừa nói đời sống bình thường đồ tể, bác sĩ phá thai, chí vừa nói đến đời sống người Tây, số phận người tự bộc lộ qua lời khái quát hành động nó” [39, tr.112] Nhà nghiên cứu đánh giá cao tính chất dân chủ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đại Cách nhìn xã hội Việt Nam giới với cách viết anh bình đẳng, dân chủ Và phải nói tính chất dân chủ mặt quan trọng tính nhân tác phẩm anh” [39, tr.112-113] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ (1992) nhìn thấy biểu hai mặt người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Nguyễn Huy Thiệp có giới nhân vật độc đáo Toàn người góc cạnh gân guốc Người dường sống đến tận cá tính mình…Ở Nguyễn Huy Thiệp, 120 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975, đặc biệt giai đoạn đổi năm 80 kỉ 20 Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài với khát vọng dân chủ đổi mà vận động ý thức xã hội văn học sau 1975 mang lại Một tượng khó xuất sớm việc gây tranh cãi dễ hiểu Đó dấu hiệu đáng mừng thời điểm Đổi với không khí cởi mở, dân chủ thị hiếu công chúng lúc Các ý kiến dù tranh cãi, cho thấy điểm chung: Nguyễn Huy Thiệp người tài độc đáo Khác với hệ quy chiếu lịch sử yêu nước, chống ngoại xâm, đấu tranh giai cấp, mâu thuẫn tiến lạc hậu, cấp cấp dưới, tổ chức cá nhân…thường thấy văn học cách mạng Hệ quy chiếu truyện Nguyễn Huy Thiệp “con người”, triết lí người, tính người, cách làm người, trạng thái ứng xử xã hội lịch sử người Ta biết điều môtip người lặp lặp lại truyện tác giả Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đứng bình diện nhân cách, trạng thái nhân cách, lựa chọn nhân cách người Nhà văn chuyển tải thành công quan niệm người thời đại Đi sâu mở rộng quan niệm người Có thể nói với tìm tòi sáng tạo tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp dấn thân vào thử nghiệm đầy sóng gió Từ đó, ông mang đến cho người đọc day dứt băn khoăn vấn đề sống, người thời đại Văn chương Nguyễn Huy Thiệp hướng vào tầng cao chủ nghĩa nhân đạo Đó thân phận người thời đại, 121 xã hội mà sức nặng lí trị, kinh tế, chuẩn mực định sẵn Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp làm người đọc khắc khoải sợ hãi trước cảm nhận tê buốt lẽ đời trình bày cách trần trụi Với tham vọng muốn làm gần lại mối quan hệ người - người, nhà văn không biểu nhu cầu dân chủ khuynh hướng tự cá nhân xã hội đại mà biểu thị khát vọng truy tìm chân lý điều thiện Quan niệm, cách nghĩ người mà ông đưa đến cho người đọc thông qua tác phẩm màu mè, không buộc người đọc phải đồng ý với ông mà buộc người đọc phải đối diện với Ngay ông viết ác, xấu xa người để hê, sung sướng mà đầy xót xa Ông buộc người phải tự nhận thấy điểm yếu thân biết chế ngự, đẩy lùi Tận cùng, văn Nguyễn Huy Thiệp không tình yêu thương đau đớn vấn đề người, tính cách, số phận người 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Sách, tạp chí, luận án Vũ Tuấn Anh (1945), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học, (4), tr.14-19 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Hải Hà (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách Mạng tháng – Chương trình KHVN cấp nhà nước KX-07 Hoài Chân – Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam (1932-1945), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987): 4.1 “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo văn nghệ (49-50), tr.35–37 4.2 Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí văn học, (4), tr 34–36 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm vấn đề người văn học”, Tạp chí Văn học, (35), tr.3–6 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6) Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, tr.78 Phan Cư Đệ (1986), “Mấy vấn đề văn xuôi nay”, Tạp chí văn học, (5) 123 10 Phan Cự Đệ (1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Báo Văn nghệ (48) 11 Phạm Văn Đồng (1983), “Thư gửi Đại hội nhà văn Việt Nam lần thứ 3”, BáoVăn nghệ, (40) 12.Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh Niên 13 E.M Meletinky (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi người”, Tạp chí văn học, (3), tr.20–23 15 Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ”, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hạnh (2005), “Chuyện văn chuyện đời”, Nxb Giáo dục 17 Võ Thị Hảo (1995), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 18 Vương Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng văn học dân gian truyện ngắnNguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Phạm Mạnh Hùng (2001), “Về quan niệm cấu trúc nghệ thuật hoàn cảnh văn học”, Tạp chí Văn học, (11), tr.44–51 20 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, (2), tr.29–31 21 Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí văn học, (số 3), tr.16–19 22 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, (4), tr.29–33 23 Tạ Thị Hường (2001), “Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Sư phạm Hà Nội 124 24 Nguyễn Văn Kha (2006), “Đổi quan niệm người truyện ngắn Việt Nam 1975-2000”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà Văn 26 Phùng Ngọc Kiếm (1995), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Tôn Phương Lan (1996), “Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí văn học, (4), tr.27–30 29 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học, (9), tr.43–48 30 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Viêt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục 32 Phương Lựu (chủ biên) (1997) Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 33 Trần Nhất Lý, “Tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp từ “Phẩm Tiết”, Theo Thể thao văn hóa 34 Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Trác- Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 36 M Bakhtin (1992), Lí luận, thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 125 37 M.Gorki, Bàn văn học (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí văn học (2), tr.26–28 39 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Đào Thủy Nguyên (2001), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải”, Tạp chí văn học, (11), tr.52–63 41 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NxbVăn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Vương Trí Nhàn (2006), “Giăng lưới bắt…lí luận”, Báo Thể Thao văn hóa 43 Phùng Qúy Nhâm (1992), Thẩm định văn học, NxbTP.HCM 44 Trần Thị Mai Nhi (1999), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NxbVăn học, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 46 Nhiều tác giả (1993), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế Giới, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 49 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Thanh Niên Hà Nội 50 Nguyễn Văn Phụng (1989-1993), Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ hiệu nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 126 51 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Viêt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí văn học (4), tr.10–12 52 Hùynh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 53 Hồ Phương (1989), “Nhớ tiếc tài văn học”, Báo Nhân dân (ra ngày 29 tháng 1) 54 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 55 Trần Đình Sử (chủ biên) (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học xô viết”, Tạp chí Văn học, (1), tr.8–12 56 Trần Đình Sử (1996), Môt số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giao dục đào tạo-Vụ Gíao viên, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8), tr.6–11 59 Nguyễn Thị Minh Thái (1993), “Truyện ngắn Việt Nam đổi mới”, Thế giới mới, (64) 60 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học, (2), tr.13–16 61 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6), tr.12–14 62 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ 63 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu, NxbVăn hóa Sài Gòn 127 64 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr.32–36 65 Vương Anh Tuấn (1982), “Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học”, Tạp chí Văn học (3) 66.Vương Anh Tuấn (1988), “Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Văn học, (3), tr.37–42 67 Phùng Văn Tửu (1996), “Một vài phương diện truyện ngắn”, Tạp chí văn học, (2), tr.15–19 68 Lê Ngọc Trà (2005), “Lí luận văn học”, Nxb Trẻ, Tp HCM 69 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục 70 Hà Ngọc Trảng (1986 – 1990), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 71 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ – Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 72 Timôfeep (1962), Nguyên lí lí luận văn học, Nxb Văn hóa-Viện Văn học 73 Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường ĐHSP TP.HCM 74 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ”trong tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) Phần 2: Website 75 Thụy Bình, Thiên lương “Muối Rừng”, www.evan.com.vn 76 Khuê Các, Nhân đọc “Vàng Lửa” Nguyễn Huy Thiệp, www.talawas.org 77 Nguyễn Đình Đăng, Nhà văn Việt Nam tôi, www.evan.com.vn 128 78 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới,wwwvietnamnet.com.vn 79 La Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hâu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, www.vienvanhoc.org 80 Châu Minh Hùng: 80.1 Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,www.evan.com.vn 80.2 Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp,www.evan.com.vn 81 Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp – Những chuyện huyền kì: núi sông nước,www.evan.com.vn 82 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp đại,www.vienvanhoc.org.vn 83 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng,www.vietnamnet.com.vn 84 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới,www.vienvanhoc.org.vn 85 Đặng Văn Sinh, Đọc lại “Tướng hưu”,www.vietnamnet.com.vn 86 Nguyễn Thị Minh Thái (2006) Nguyễn Huy Thiệp – Tôi sống ảo mộng, Viettnamnet – 20/7/2007 87 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 88 Nguyễn Văn Trung http//www/giaodiem.com/doithoaiIII/09_truu_htm Nguồn 129 89 Nguyễn Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn 90 Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, yume.com 91 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp “trong mắt” nhà báo… 8X” phongdiep.net 92.“Có triết gia Nguyễn Huy Thiệp”, www.baomoi.com 93 Quan niệm nhân sinh mang tính triết lí truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, bienlang.blogtiengviet.net 14.12.2000 94 Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, www.evan.com.vn 130 PHỤ LỤC Chân dung Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 131 Trang bìa số tập truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 132 Truyện “Tuổi 20 mươi yêu ấu” Nguyễn Huy Thiệp xuất Pháp Một số hình ảnh hoạt động nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 133 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đọc phú Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp kí tặng độc giả Ngày thơ Việt Nam 134 Ông Nguyễn Minh Nhựt - giám đốc NXB Trẻ (phải) Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lễ ký kết ngày 24 03 2012 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lễ nhận giải Nonino (2008) Ý [...]... sau 1975 và trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày vấn đề con người trong truyện Việt Nam sau 1975 và các ý kiến tranh luận cách viết về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 17 Chương 2: Con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp là con người không toàn vẹn” Trong chương này, chúng tôi trình bày quan niệm về con người của Nguyễn Huy Thiệp được... Phẩm tiết, v.v… Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi tiến hành tìm hiểu toàn bộ truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp để thấy được quan niệm về con người trong sáng tác của ông 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ quan niệm về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp 5 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (khảo sát... hiện trong truyện ngắn của nhà văn ở một số phương diện Chương 3 Một số biện pháp nghệ thuật thể hiện quan niệm về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Trong chương này, chúng tôi trình bày các biện pháp nghệ thuật được Nguyễn Huy Thiệp sử dụng trong cách viết về con người 18 CHUƠNG 1: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Con người. .. nhân văn, là quan niệm về con người [68, tr.65] Quan niệm nghệ thuật về con người tất nhiên cũng mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn của người nghệ sĩ Quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng vào con người trong mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học Nghệ sĩ là người suy nghĩ về con người, nêu ra... kiến của Văn Tâm trong bài Đọc Nguyễn Huy Thiệp (1988), Trương Hồng Quang trong bài Mười lời bình về truyện ngắn “Phẩm tiết” của Nguyễn Huy Thiệp (1989), ý kiến của Đông La trong bài viết Về cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (1999), v.v Những ý kiến phản đối cách nhìn con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp không phải là ít Tạ Ngọc Liễn – nhà nghiên cứu lịch sử trong bài Về truyện... khám phá về con người Do đó càng đi sâu khám phá nhiều quan niệm về con người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh 24 giá đúng những thành tựu của họ trong sáng tạo nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật về con người không phải là toàn bộ sáng tạo của nhà văn, cũng không xác định toàn bộ giá trị và ý nghĩa của tác phẩm, nhưng quan niệm về con người chi phối mạnh mẽ việc xây dựng tác phẩm... những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp 16 phù hợp với sự vận động và phát triển của lịch sử Việt Nam Từ đó có cái nhìn xác đáng, toàn diện về vấn đề con người được tác giả đề cập trong tác phẩm Hướng tiếp cận thi pháp học: Trong quá trình tìm hiểu quan niệm về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi vận dụng kiến thức thi pháp học để tìm hiểu nét đặc trưng nghệ thuật trong truyện ngắn của. .. sống của con người Như vậy, văn học miêu tả toàn bộ hiện thực nhưng ở bình diện các quan hệ đời sống của con người Việc nhận thức toàn bộ quan hệ của thế giới con người đã đặt con người vào vị trí chủ yếu vì nó là trung tâm của các quan hệ Lấy con người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn nghệ có một điểm tựa để nhìn ra toàn thế giới “Văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua cái nhìn con người Con người. .. về từng nhà văn, từng trào lưu, thời kì văn học” [24, tr.17] 1.1.2.2 Vấn đề con người trong văn học Việt Nam sau 1975 Con người trong văn học dù là sản phẩm sáng tạo của nhà văn, bao giờ cũng là con đẻ của thời đại Đặc điểm chung của thời đại có vai trò chi phối lớn đến quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học của thời đại đó Quan niệm nghệ thuật về con người là yếu tố chi phối khác của nghệ... phẩm của ông có sự khác biệt 30 Những ý kiến đánh giá về cách nhìn con người trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dù khen hay chê, tất cả đều mạnh mẽ quyết liệt Đã có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp Tháng 1 năm 1987, tác phẩm Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp được khởi đăng, nhưng chưa gây được tiếng vang Đến khi Tướng về ... ĐỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 18 1.1 Con người văn học thuật ngữ quan niệm người .18 1.2 Vấn đề người truyện ngắn Nguyễn Huy. .. đề người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, chưa có công trình đề cập đến cách có hệ thống quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Do đó, luận văn: Quan niệm người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (khảo... v.v…) đè nặng lên số phận người Đấy bi kịch vĩ đại người Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng quan niệm nghệ thuật mẻ, bất ngờ người Con người theo quan niệm Nguyễn Huy Thiệp đầy mâu thuẫn, xung