Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
132 KB
Nội dung
PHầN Mở đầU Như Jacques Droz đó núi:”Lịch sử quan hệ quốc tế chính là việc nghiên cứu sự xuất hiện và phát triển của các vấn đề lớn, chính sách đối ngoại của các cường quốc”. khi nghiên cứu về quan hệ quốc tế khụng chớ sắp xếp một cách có thứ tự các sự kiện quan trọng trong lịch sử loài người mà còn phân tích chúng để đưa ra ánh sáng những lợi ích đan xen, những sự hợp tác được che đậy khéo léo. Và công cụ quan trọng nhất của quan hệ quốc tế là ngoại giao_là một hoạt động đặc biệt mà mỗi quốc gia sử dụng để phục vụ cho chính sách đối ngoại của mình. Lịch sử ngoại giao thời Cận đại bao trùm khoảng thời gian từ thế kỷ XVI đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. Quá trình hình thành quan hệ tư bản chủ nghĩa dần dần diễn ra ngay từ hậu kỳ Trung đại. Bước thúc đẩy nhảy vọt cho quá trình này là những phát kiến địa lớ cựng những cuộc xâm chiếm thuộc địa đầu tiên vào thế kỷ XV_XVI. Quan hệ thương mại thế giới phát triển, quan hệ hàng hóa tiền tệ được củng cố vững chắc. Các tuyến đường và trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải và biển Ban-tich sang bờ biển Đại Tây Dương. Kể từ lúc ấy, những quốc gia nằm gần kề những trung tâm này bắt đầu đóng vai trũ chớnh trong quan hệ quốc tế của châu Âu. Đó là những quốc gia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Anh. Trong chính sách đối ngoại của các quốc gia này, đóng vai trò quyết định là lợi ích của chế độ quân chủ cha truyền con nối và khát vọng tham tàn của giai cấp quý tộc phong kiến. Thế nhưng giai cấp tư sản đang lên mà lợi ích của họ gắn với việc xâm chiếm thị trường mới, chiếm lĩnh thuộc địa, bảo đảm ưu thế thương mại của nước mình, vẫn gây ảnh hưởng ngày một mạnh mẽ lên chính sách nói trên. Những lợi ích đó có 1 thể ẩn tàng, là cơ sở của phần lớn các cuộc chiến tranh diễn ra ở châu Âu thời Cận đại và là nội dung của hầu hết các điều ước quốc tế thời bấy giờ. Ngoại giao châu Âu khi đó cũng phục vụ chính những mục tiêu trên. Về cơ bản, ngoại giao thời đó vẫn thuộc độc quyền của các chế độ quân chủ chuyên chế. Chỉ riêng ở Anh, nhất là sau cách mạng tư sản, Quốc hội đó cú những ảnh hưởng ngày càng sâu đậm lên chính sách đối ngoại của nước này. Thế nhưng bước ngoặt thực sự trong lĩnh vực này chỉ được thực hiện ở Pháp cuối thế kỷ XVIII. Cách mạng tư sản Pháp 1789 đã tuyên bố nguyên tắc mới, đó là nguyên tắc quyền dân tộc tối thượng trong tất cả các vấn đề chính trị đối nội và đối ngoại. Lẽ đương nhiên ở đây dân tộc được đánh đồng với giai cấp tư sản chiến thắng. Nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử quan hệ ngoại giao châu Âu thời Cận đại là một công việc phức tạp nhưng rất hay và đầy bất ngờ. Chúng ta phải tập trung vào mối quan hệ, mâu thuẫn, sự hợp tỏc…giữa 3 khu vực trên thế giới với những quốc gia điển hình: khu vực Tây Âu xảy ra xung đột giữa 4 cường quốc hàng đầu là Tây Ban Nha, Pháp, Anh và Hà Lan; khu vực Đông và Nam Âu gồm Áo, Nga, Pháp( theo đạo Thiên Chúa) với Ôttoman( theo đạo Hồi); khu vực Đông và Bắc Âu là các cường quốc Nga, Blan, Thụy Điển tranh giành quyết liệt để giành quyền kiểm soát biển Ban-tớch. Quan hệ, mâu thuẫn giữa các cường quốc đế quốccuar 3 khu vực trên tồn tại song song, đan xen và tạo nên nhiều liên minh phức tạp trong quan hệ quốc tế ở châu Âu thời Cận đại. 2 PHẦN NÉI DUNG Chương 1 Những nét đặc trưng về quan hệ quốc tế và sự hình thành quan hệ quốc tế trên phạm vi thế giới. 1.1.Khái quát chung. Quan hệ quốc tế là quan hệ chính trị giữa nhà nước này với nhà nước khác và sự tổng hợp của các mối quan hệ trờn cỏc lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội của các chủ thể hành động trong cộng đồng quốc tế. là công việ chính trị quốc tế mà cá nhà nước và các tập đoàn chính trị tham gia, là tổng hợp những chế định quốc tếvaf hình thức hoạt động quốc tế. Quan hệ quốc tế được coi là một khoa học hay nghệ thuật thương lượng hoặc khoa học về các mối quan hệ quốc tế gồm toàn bộ hệ thống các lợi ích được nảy sinh trong mối quan hệ giữa các dann tộc, có mục đích trực tiếp là nhằm giữ gìn hòa bình, đảm bảo sự hòa hợp giữa các quốc gia. Như đã nói ở phần trước, công cụ quan trọng nhất của quan hệ quốc tế là ngoại giao. Lịch sử ngoại giao thời Cận đại đã được chuẩn bị bởi những thành quả của sự phát triển tư bản chủ nghĩa nổi lên rõ rệt ở châu Âu ngay từ thời có những phát kiến địa lí. Từ đó trở đi, quan hệ ngoại giao giữa các nước, các khu vực, các tổ chức chính trị…trở nên sôi động, phức tạp và đầy bất ngờ trên toàn thế giới mà trọng tâm là châu Âu. Từ khi hình thành các quốc gia đã sớm xuất hiện mối giao lưu giữa các nước gần nhau do nhu cầu qua lại, kết thân, buôn bán và tiến hành nhưnhx cuộc chiến tranh giành giật đất đai mở rộng lãnh thổ. Trong điều kiện của nền kinh tế tự nhiên, việc buôn bán giữa cỏc vựng miền chưa phát triển thì 3 vấn đề thương mại chưa trở thành mặt chủ yếu trong mối quan hệ giữa các nhà nước. nổi lên vẫn là những cuộc chiến tranh bành trướng diễn ra liên miên, có khi được tiến hành dưới danh nghĩa tôn giáo qua các cuộc Thập tự chinh. Khi nhà nước lớn mạnh thì những mối quan hệ giữa quốc gia với quốc gia ngày càng phát triển, đa dạng và phức tạp. Những cuộc chiến tranh bành trướng ở châu Âu cũng như châu Á đã làm xuất hiện những đế quốc chiếm lĩnh cả một vùng đất đai rộng lớn, thu phục nhiều vương triều nhỏ bé thành chư hầu, xác lập quyền lực và uy thế của Đế chế( như Đế chế BaTu(550-330TCN), Đế chế HiLap, LaMa…). Những phát kiến địa lí đã tác động mạnh mẽ vào sự biến đổi ở châu Âu và châu Nĩ trong các thế kỷ XVI-XVII. Hai quốc gia đi tiên phong trong những cuộc thám hiểm trở thành hai nước giàu có nhờ vào việc thiết lập hệ thống thuộc địa và cướp bóc, vơ vét của cải ở những vùng mới khám phá. Người Bồ Đào Nha đặt ách thống trị thực dân ở một số nơi thuộc ven biển châu Phi( Ănggola, Mụdambich, Ghine Bitxao) và lập thương điếm ở Ấn Độ, Malacca, Macao…một phần lãnh thổ Nam Mỹ là Braxin cũng thuộc Bồ Đào Nha sau cuộc thám hiểm của nhà hàng hải Cabran( Pedro Alvares Cabral) năm 1500. Người Tây Ban Nha từ các hòn đảo đặt chân đầu tiên thuộc vùng biển Ăngti đã lần lượt xâm nhập Mờhico rồi lan xuống hầu khắp vùng Trung-Nam Mỹ. Quần đảo Philippin ở Đông Nam Á cũng thuộc về Tây Ban Nha cho đến năm 1898 thì chuyển sang tay Mỹ. Tiếp theo là các cuộc chinh phục thuộc địa của người Hà Lan, Anh, Pháp và các nước châu Âu khỏc trờn cỏc phần còn lại của châu Á, châu Phi và Mĩ la tinh. Cùng với những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, quá trình chinh phục thuộc địa được coi là hoàn thành vũa cuối thế kỷ XIX, khi không cũn vựng đất nào khong bị người phương Tây xâm chiếm. Do vậy, cuộc đua tranh 4 giành giật lại thuộc địa giữa các nước thực dân đã trở thành nội dung quan trọng trong quan hệ quốc tế. Đến lúc này, mối quan hệ quốc tế đã vượt qua khuôn khổ nhỏ hẹp giữa một số nước trong từng khu vực mà liên quan đến nhiều quốc gia thuộc các châu lục, xoay quanh nhiều vấn đề trên phạm vi thế giới. Kể từ cuối thế kỷ XV, châu Âu bước vào giai đoạn mới của quan hệ quốc tế. Thời gian này, những quốc gia lớn đã hình thành như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Ba Lan, Áo( đất đai thừa kế của dòng họ Hỏp-xbua) nổi lên trong khuôn khổ của đế quốc La Mã thần thánh của dân tộc Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, những quốc gia Xcăng-đi-na-via nhỏ hơn một chút- Đan Mạch, Thụy Điển, Nauy- và những công quốc Tây Đức nhỏ xíu, những nước cộng hòa thành thị Italia, những chính thể bạo chúa và những quốc gia nhỏ bộ…làm thành bức tranh chính trị đầy đủ của châu Âu. Tại miền đụng chõu Âu, quốc gia Mat-xcơ-va rộng lớn bước lên vũ đài chính trị châu Âu kể từ nửa sau thế kỷ XVI. Từ giai đoạn này trở đi, sau khi hoàn thành công cuộc thống nhất chính trị quốc gia Mat-xcơ-va ít nhiều đã trỏ thành một nhà nước tập quyền, rồi sau đó là quân chủ chuyên chế. Tóm lại, quan hệ quốc tế ở châu Âu thời Cận đại bao gồm những mối quan hệ, mâu thuẫn phức tạp, chằng chéo giữa các quốc gia; là sự thôn tính, bành trướng và xâm lược cỏc vựng đất mới ở châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh, là sự giành giật thuộc địa giữa các nước thực dân với nhau…Cuối cùng đi tới những quy định, bản hiệp ước hay hòa ước nhằm đạt được ít nhiều quyền lợi về quốc gia mình; thậm chí mâu thuẫn, tranh giành giữa các đế quốc đã dẫn tới cuộc chiến tranh toàn thế giới với những thiệt hại không thể kể hết. 5 Chương 2 Quan hệ quốc tế ở châu Âu thời cận đại( thế kỷ XVI_1918) 1. Quan hệ quốc tế ở châu Âu trong thời kỳ đầu của lịch sử Cận đại( thế kỷ XVI đến chiến tranh Phỏp-Phổ 1871). Vào thế kỷ XVI, sau khi phát hiện Tân lục địa và con đường biển sang Ấn Độ, trước mắt các cường quốc phương Tây lần đầu tiên nảy sinh gay gắt vấn đề đánh chiếm thuộc địa và mở rộng các lãnh địa hải ngoại. Cuộc đấu tranh ở châu Âu càng phức tạp thêm do đấu tranh ở thuộc địa. Từng cuộc xung đột ở châu Âu đều kéo theo sự thay đổi trong những lãnh địa thực dân của các cường quốc phương Tây. Vào thế kỷ XVI, Pháp và Tây Ban Nha là những nước thực dân mạnh nhất ở châu Âu. Từ nửa sau thế kỷ XVI, tiềm năng thực dân của Anh bắt đầu tăng lên. Cũng vào nửa sau thế kỷ XVI nổ ra cuộc cách mạng tư sản Hà Lan- Vựng đất thấp- chống lại ách thống trị của Tây Ban Nha, thành lập cộng hòa Hà Lan. Đấu tranh giữa Pháp và Tây Ban Nha trên lục địa châu Âu, cạnh tranh giữa Anh và Tây Ban Nha giành quyền thống trị trên biển- đó là nội dung cơ bản trong quan hệ quốc tế ở phía Tây châu Âu thế kỷ XVI. Kết quả cuộc đấu tranh này là Tây Ban Nha suy yếu, lực lượng bị mất mat trong cuộc cạnh tranh với Anh và nhất là trong cuộc đấu tranh với thần dân Vùng đất thấp của mỡnh, cũn Anh, Pháp và Hà Lan lại mạnh lên. Vào thế kỷ XVII, Pháp trở thành cường quốc hùng mạnh nhõt trờn lục địa và có tham vọng bá quyền ở châu Âu; trong thế kỷ này cũng diễn ra cuộc cách mạng tư sản ở Anh. Bắt đầu cuộc chiến tranh giữa hai cường quốc biển Anh và Hà Lan để giành quyền thống trị mặt biển, cuộc tranh chấp này được giải quyết theo hướng vó lợi cho Anh. Vào thế kỷ XVIII, Anh chỉ còn lại một đối thủ ở châu 6 Âu, đó là Pháp. Trong cuộc đấu tranh giữa hai nước diễn ra trong suốt thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là cường quốc mạnh nhất lục địa, nhưng bị mất phần lớn các thuộc địa hải ngoại. Nước Anh vào cuối thế kỷ XVIII không chỉ trở thành một cường quốc biển và thực dân số một ở châu Âu, mà còn dần dần trở thành một” công xưởng của thế giới” sản xuất hàng hóa cho khắp thế giới. Đến cuối thế kỷ XVIII. Phổ và phần nào Áo bắt đầu có địa vị trên trường chính trị quốc tế. Có thể chia lịch sử quan hệ quốc tế và ngoại giao thời kỳ này ở châu Âu thành các thời kỳ như sau: a. Thời kỳ Tây Ban Nha chiếm ưu thế ở châu Âu, bao trùm gần hết thế kỷ XVI. Đồng thời đây còn là thời kỳ của những cuộc chiến tranh tôn giáo khốc liệt mà Tây Ban Nha tham dự với tư cách là thành lũy của phe phong kiến-tư bản phản động. Ở miền Tây châu Âu là thời kỳ đối đầu và đấu tranh giữa Pháp và Tây Ban Nha. b. Thời kỳ bá quyền của Pháp ở châu Âu. Đỉnh cao của nó là Hòa ước Vột-pha-li-a( Westphalia)(1648) và chính sách đối ngoại của Lui XIV liên quan tới nó. Đõy cũng là thời kỳ đấu tranh căng thẳng giữa Pháp với Hà Lan, thời kỳ hoạt động ngoại giao thành công rực rỡ của nước cộng hòa Hà Lan trẻ tuổi cùng những đại diện của nó; Thời kỳ nước Anh mạnh lên đáng kể, nhất là sau cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVII và vai trò của nước Anh tăng lên ở châu Âu. c. Thời kỳ thứ ba gần như trùng với thế kỷ XVIII. Đây trước hết là thời kỳ đấu tranh giữa Pháp và Anh giành thuộc địa và giành địa vị số một trong đời sông chính trị thế giới. Vào thời kỳ này, tại miền Đụng chõu Âu xuất hiện đế quốc Nga non trẻ với tư cách là thành viên thường xuyên tham gia quan hệ quốc tế. 7 d. Sang thế kỷ XVIII, bước sang thế kỷ XIX là hàng loạt những quan hệ chằng chéo tiếp diễn giữa các đế quốc, mở đầu là việc triệu tập Hội nghị Viên giữa các nước đồng minh thắng Pháp( năm 1815) đem lại nền hòa bình mới nhưng không phải là nền hòa bình chõn chớnh…Nổi lờn trong quan hệ quốc tế là quốc gia Mat-xcơ-va Nga và “Vấn đề Phương Đụng” Những mâu thuẫn, tranh chấp trên trở thành điển hình, chủ đạo trong quan hệ ngoại giao giữa các đế quốc và là những vấn đề chính yếu trong quan hệ quốc tế. 1.1. Thời kỳ hưng thịnh của Tây Ban Nha ở châu Âu. Vào thế kỷ XV, khi nước Anh còn là một đất nước nhỏ với 3,5 đến 4 triệu dân, đứng đầu châu Âu thời đó là Pháp và Tây Ban Nha, hai cường quốc đã hoàn thành việc thống nhất lãnh thổ vào đầu thế kỷ XVI ( Pháp khoảng 15 triệu dân, Tây Ban Nha 10 triệu dân). Tình hình đời sống quốc tế thế kỷ XVI đã đua Tây Ban Nha lên vị trí số một. Nhờ tài xông xáo của người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, cuối thế kỷ XV đã phát hiện ra Lục địa mới_chõu Mỹ (1492) và con đường biển sang Ấn Độ (1498), đã khiến cho hai nước này trở nên cực kỳ giàu có. Lãnh địa Tây Ban Nha bao gồm những thuộc địa mới phát hiện, thêm Đức, Italia cùng những vùng đất bên kia đại dương…khiến người ta nói mặt trời không bao giờ lặn trên lãnh địa của Sỏclơ I (vua Tây Ban Nha). Đây thực sự là một đế quốc thế giới rộng lớn chưa từng thấy ở châu Âu thời bấy giờ. Thế nhưng tính chất phong kiến thuần túy của Tây Ban Nha_cơ sở của đế quốc này, đó xỏ định trước cơ cấu toàn bộ chế độ quân chủ của Sỏclơ I cũng như phương hướng chính sách đối ngoại của ông ta. Chính sách đối ngoại của Sỏclơ V( gọi theo tư cách là hoàng đế Đức) nổi bật lên ở sự kết hợp kì lạ giữa tính hiện thực và hoang đường. Đó là chính 8 sách phục hồi lại câu chuyện hoang đường thời trung cổ về một quốc gia Ki tụ giỏo thống nhất rộng lớn. Mục tiêu có tính “lý tưởng” của chính sách này nhằm che đậy cỏi tớnh hiện thực thô thiển nhất_ hệ thống những cuộc chiến tranh xâm chiếm và cướp bóc. Tư tưởng chính trị về một nền quân chủ toàn thế giới mà Sỏclơ V ấp ủ chỉ là một điều không tưởng không hơn không kém. Trong các cuộc “cắn xộ” với các vương hầu khác của Đức, Sỏclơ V đã thể hiện nghệ thuật ngoại giao lớn, mặc dù vậy ông ta vẫn chuốc lấy thất bại. Ông ta dùng thủ thuật ngoại giao lôi kéo đồng minh về phía mình (đó là vương công Đức mạnh nhất) và sớm giành được thắng lợi. Nhưng chớnh tờn “Giu-đa phản Chỳa” đó âm mưu và bắt đầu chống lại Sỏclơ V. Với Hòa ước tôn giáo Ô-gơ-xbua (1555) là một bước tiếp theo làm suy yếu quyền lực của hoàng đế Sỏclơ V. Một phương pháp ngoại giao tiêu biểu nữa của thời kỳ này là dùng hôn nhân, là phương cách của nhiều bậc vua chúa thế kỷ XVI. Và Sỏclơ V dự định mở rộng quyền lực và ảnh hưởng của triều đại mình bằng con đường hôn nhân. Nhưng thời cận đại khi những vùng đất phong kiến lâu đời đã biến thành những quốc gia dân tộc, thì việ thực hiên những biện pháp chính trị bằng con đường hôn nhân ít có điều kiện thuận lợi để thành công. Do đó, âm mưu của Sỏclơ V đã sụp đổ, bản thân ông ta phải từ bỏ ngai vàng và lui vào tu viện. Kế nhiệm Sỏclơ V là Philip II. Chính sách của Philip II khác người cha nhưng cũng hoang đường chẳng kém. Ông ta tin tưởng tuyệt đối vào sự vững chắc của quyền lực chế độ chuyên chế và giáo hội Gia tụ giỏo, đó áp đặt chế độ cai trị kiểu Tây Ban Nha lên toàn bộ phần đất trong cái quốc gia mênh mông của mình, bài xích đạo Tin lành, không từ thủ đoạn nào để đạt được mục đích. 9 Chính sỏch đú áp dụng vào Hà Lan đã gieo mầm thúc đẩy cho cuộc cách mạng tư sản thành công đầu tiên ở châu Âu. Còn đối với Pháp, chính sách của Philip II khụng gõy hiệu quả, cả ở Anh cũng vậy. Những chính sách của Philip, đúng hơn đó là hiện thân của chính sách đầy tham vọng của giai cấp phong kiến nhằm chống lại quá trình phát triển tư bản của châu Âu, bị sụp đổ ở khắp mọi nơi. Nếu như Tây Ban Nha từ cuối thế kỷ XVI đã bắt đầu đi vào suy thoái kinh tế, để rồi 50 năm sau kéo theo suy thoái chính trị, thì chế độ quân chủ chuyên chế của Pháp hình thành dưới thời Lui XI đang ở thế đi lên trong suốt thế kỷ XVII. Lịch sử của nền ngoại giao Anh thế kỷ XVI rất khác với ngoại giao Pháp. Ở Pháp chế độ quân chủ chuyên chế mạnh hơn bất kỳ nơi nào. Trái lại, ở Anh ngay vào lúc quyền lực hoàng gia được củng cố mạnh nhất, thì Quốc hội, nơi các quận công ( lord ) và tư bản thương nghiệp thống trị, vẫn không ngừng tồn tại, gây sức ép và hạn chế quyền lực của nhà vua. Tầng lớp quý tộc và tư sản ngay từ thế kỷ XVI đã chiếm lĩnh đỉnh cao lãnh đạo trong nền kinh tế đất nước, đến thế kỷ XVII đã thực hiện cuộc cách mạng tư sản; trật tự mới do nó thiết lập đã mở ra những chân trời mới cho quá trình phát triển tiếp theo của chủ nghĩa tư bản. Vào nửa cuối thế kỷ XVI, Anh tiến hành cuộc chiến tranh quyết kiệt với Tây Ban Nha. Cũng thời gian này, các nhà ngoại giao Anh tiến hành một chính sách hết sức nhất quán tại các triều đình vua chúa châu Âu. Tính nhất quán này chứng tỏ giai cấp thống trị nhận thức rất rõ những mục tiêu của mình, điều mà chỉ có một giai cấp thống trị mạnh, đang ở thế đi lên mới có được. 1.2. Thời kỳ bá quyền của Pháp ở châu Âu thế kỷ XVII. Chiến tranh 30 năm (1618_1648) và Hiệp ước Vetxphalia. 10 [...]... sử châu âu- Đỗ Đức Thịnh biên soạn- NXB thế giới 6 )Quan hệ quốc tế thời cạn đại- TS Đào Tuấn Thành- khoa sử- ĐHSP Hà nội Quan hệ quốc tế thời cạn đại- TS Đào Tuấn Thành- khoa sử- ĐHSP Hà nội 7)Lịch sử ngoại giao cận đại thế kỷ XVI- XVIII- V.P.Pochemkin, tài liệu lưu hành nội bộ quan hệ quốc tế, 2001 Lịch sử ngoại giao cận đại thế kỷ XVI- XVIII- V.P.Pochemkin, tài liệu lưu hành nội bộ quan hệ quốc tế, ... nghĩa đế quốc Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc cũng không kém phần quyết liệt Tất cả những mỗi mâu thuẫn phức tạp và quan hệ chằng 30 chéo đó chi phối quá trình hình thành và tan rã của trật tự thế giới VecxaiOasingtơn trong 20 năm giữa hai cuộc đại chiến thế giới(1919 – 1939) 31 KT LUN Quan hệ quốc tế ở châu Âu thời cận đại là những mối quan hệ, mâu thuẫn phức tạp, chằng chéo giữa các đế quốc, các... còn lần thứ hai là năm 1793, lần thứ ba là năm 1795 1.3 Quan hệ quốc tế thời kỳ cách mạng Pháp đến hội nghị Viên (17891815) Những sự kiện quan trọng chi phối mối quan hệ quốc tế ở châu Âu từ năm 1789 đến 1815 là cuộc Cách mạng tư sản Pháp và cuộc chiến tranh của Napụlờụng; Kết thúc lịch sử một phần tư thế kỷ đầy biến động trong quan hệ quốc tế châu Âu là sự thất bại của Napụlờụng và việc triệu tập Hội... trong những năm 20-30 thế kỷ XIX và những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị giữa các nước tham gia liên minh, đặc biệt là mâu thuẫn giữa Anh và Nga mà quyền lợi đã nhiều lần va chạm ở châu Âu và Cận Đông sẽ làm cho nó tan rã 1.4 .Quốc gia Mátxcơva Nga trong quan hệ quốc tế thời Cận đại Vào nửa sau thế kỷ XVI đến lượt quốc gia Mỏtxcơva bước lên vũ đài quốc tế Quốc gia này hình thành như một chính thể dân... cái tên khiêm tốn Đại công quốc Mỏtxcơv”" dưới chính thể quân chủ phong kiến Quốc gia mới, thống nhất một khoảng không gian bao la miền Đông Âu dưới quyền lực của mình, đang chiếm vị trí quốc tế nổi bật Ngay từ cuối những năm 80 thế kỷ XV, Đại công quốc Mỏtxcơva đã là một sức mạnh chính trị đáng gờm ở chân trời châu Âu Vai trò to lớn của quốc gia Mỏtxcơva trong quan hệ quốc tế châu Âu thế kỷ XVI và... qua các thế kỷ vỡ cỏc đế quốc đều có sự liên quan, quan hệ với nhau Tựu chung lại phải thấy rõ được quan hệ quốc tế thể hiện qua các vấn đề đó Ở châu Âu trong các thế kỷ XVI_XVIII tồn tại ba mâu thuẫn quốc tế cơ bản, ba lò lửa xung đột từng giờ từng phút đe dọa bùng nổ chiến tranh cả khu vực và thế giới: một là ở Tây Âu là xung đột lợi ích thương mại và thuộc địa giữa 4 cường quốc hàng đầu: Tây Ban Nha,... thành hệ thống các quốc gia độc lõp và co chủ quyen ở châu âu No đánh dấu một bước tiến quan trọng là quốc gia đã trở thành chủ the cơ bản trong quan hệ quốc tế Có thể nói một cách khác hiệp ước Vộtphalia dó mở đầu cho việc hình thành một” trạt tự thế giúi” o đó địa vị chủ thể của cỏc quụcs gia đã được xác lạp, dần dần xuất hiện một số “nước lớn”co vai trò chi phối những biến động trong quan hệ quốc tế. .. Nam: đó là quan hệ qua lại giữa châu Âu với đế quốc ễttụman; ba là,tại Đụng_Bắc Âu: những cường quốc lớn phương bắc suốt 3 thế kỷ đã tiến hành đấu tranh quyết liệt giành quyền thống trị biển Ban tích Cả 3 mối mâu thuẫn này xoắn xít lấy nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên những kiểu bất ngờ và phức tạp nhất trong quan hệ quốc tế Bước sang thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX tiếp tục mối quan hệ, mâu thuẫn và... hạm đội ở Biển Đen Đó là một thành công 25 lớn về ngoại giao của Nga, an ninh ở biên giới phía Nam cũng như ảnh hưởng của Nga ở Ban-căng được khôi phục 2 Quan hệ quốc tế ở châu Âu từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (1871_1918) Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, sự thay đổi lực lượng so sánh giữa các cường quốc tư bản và việc hoàn thành phân chia mặt địa cầu làm cho mâu thuẫn giữa các đế quốc trở nên hết... đế quốc khác 1.5 Quan hệ quốc tế xung quanh “Vấn đề phương Đụng” Sự tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc châu Âu tập trung xung quanh vấn đề phương Đông mà tâm điểm là vàng Ban-căng Trong sự tranh chấp này, Nga luôn luôn là một trong những đầu mối chủ chốt Có 3 yếu tố cơ bản làm xuất hiện “Vấn đề phương Đụng” ngày càng trở nên phức tạp, gay cấn: một là,sự suy vong của đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ (Đế quốc . quốc tế. Có thể chia lịch sử quan hệ quốc tế và ngoại giao thời kỳ này ở châu Âu thành các thời kỳ như sau: a. Thời kỳ Tây Ban Nha chiếm ưu thế ở châu Âu, bao trùm gần hết thế kỷ XVI. Đồng thời. chạm ở châu Âu và Cận Đông sẽ làm cho nó tan rã. 1.4 .Quốc gia Mátxcơva Nga trong quan hệ quốc tế thời Cận đại. Vào nửa sau thế kỷ XVI đến lượt quốc gia Mỏtxcơva bước lên vũ đài quốc tế. Quốc. Ban-tớch. Quan hệ, mâu thuẫn giữa các cường quốc đế quốccuar 3 khu vực trên tồn tại song song, đan xen và tạo nên nhiều liên minh phức tạp trong quan hệ quốc tế ở châu Âu thời Cận đại. 2 PHẦN