1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử quan hệ quốc tế ở châu âu trong chiến tranh lạnh (1949 1991)

124 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA LỊCH SỬ LÊ PHỤNG HOÀNG LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU ÂU TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (1949-1991) LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2005 DẪN NHẬP Khái quát quan hệ quốc tế châu Âu năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Trong giai đoạn cuối chiến tranh giới, Đức Nhật đến thất bại hoàn toàn đầu hàng, chia rẽ cường quốc Đồng minh Mó, Anh với Liên Xô nảy sinh biến thành tranh chấp ngày liệt, cường quốc tổ chức lại giới thời hậu chiến (1945 − 1949) Trong năm này, Mó Anh đấu tranh với Liên Xô lónh vực kinh tế (cắt viện trợ, hạn chế việc nhận bồi thường chiến tranh ), trị (đấu tranh hội nghị thượng đỉnh, diễn đàn Liên Hiệp Quốc, hội nghị Hội đồng Ngoại trưởng đàm phán song phương ) quân (bao vây, phong tỏa, hậu thuẫn viện trợ cho lực lượng vũ trang thân hữu để chống đối bên ) Những tranh chấp lớn châu Âu tóm tắt sau: a Tranh giành ảnh hưởng Đông Âu Trong khứ, cường quốc Tây Âu tìm cách ngăn chặn bành trướng nước Nga Đông Âu Từ sau Cách mạng tháng mười Nga, việc ngăn chặn mang thêm ý nghóa chống “sự bành trướng chủ nghóa cộng sản” Vì vậy, từ Hồng quân vượt biên giới Liên Xô tiến vào nước Đông Âu, giới lãnh đạo Anh, Mó tính đến việc đề phòng Liên Xô thiết lập chế độ cộng sản nước Tại hội đàm Moskva (tháng 10.1944), thủ tướng Anh Churchill chủ tịch Liên Xô Stalin thỏa thuận phân chia khu vực ảnh hưởng Rumania, Bulgaria, Hungary, Nam Tư Hy Lạp Tại hội nghị thượng đỉnh Yalta (tháng 2.1945), người lãnh đạo ba đại cường Liên Xô, Mó Anh kí tên “Tuyên ngôn châu Âu giải phóng” xác định quyền tự lựa chọn chế độ trị nước giải phóng khỏi ách phát xít; đồng thời Liên Xô cam kết thành lập Chính phủ Liên hiệp Ba Lan sở mở rộng phủ đảng Cộng sản lãnh đạo (được Liên Xô hỗ trợ) cho khách thuộc Chính phủ Ba Lan lưu vong (được Anh, Mó công nhận) tham gia Liên Xô thừa nhận Chính phủ Tiệp Khắc lưu vong (được Anh, Mó hỗ trợ) với điều kiện mở rộng cho đảng Cộng sản Tiệp Khắc tham gia để trở thành phủ liên hiệp Tuy nhiên, thực tế, đảng cộng sản giành quyền nước Đông Âu Liên Xô giải phóng Về phần mình, Hoa Kì đột ngột chấm dứt chương trình viện trợ theo Đạo luật Lend-Lease vào ngày chiến thắng phát xít Đức (9.5.1945); đồng thời Mó Anh gây sức ép đấu tranh với Liên Xô, can thiệp giúp đảng phái không cộng sản nước Đông Âu giữ địa vị quyền Nhưng bất chấp tất cả, đảng phái dân chủ tư sản khách lưu vong trở bị loại bỏ, chế độ dân chủ nhân dân đảng cộng sản nắm quyền lãnh đạo thiết lập Nam Tư (11.1945), Albania (1.1946), Bulgaria (9.1946), Ba Lan (1.1947), Rumania (11.1947), Tiệp Khắc (2.1948) Hungary (8.1949) Như Mó Anh thất bại hoàn toàn việc ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô Đông Âu b Tranh chấp ảnh hưởng nước Đức Do vị trí đặc biệt nước Đức hùng mạnh trung tâm châu Âu, đấu tranh giành ảnh hưởng Liên Xô với Mó Anh diễn liệt Sau sáp nhập 1/4 lãnh thổ Đức trước chiến tranh vào Ba Lan Liên Xô, bốn cường quốc chiếm đóng nước Đức theo nghị Yalta Potsdam Sử dụng quyền chiếm đóng mình, cường quốc Đồng minh thực sách khác khu vực chiếm đóng Tại Đông Đức, Liên Xô triệt để tiêu diệt tàn tích chủ nghóa phát xít, xóa bỏ chủ nghóa tư tạo điều kiện để xây dựng chủ nghóa xã hội theo mô hình Liên Xô Trong Tây Đức, Mó, Anh Pháp xóa bỏ chủ nghóa phát xít lại phục hồi kinh tế tư bản, khôi phục chế độ dân chủ theo khuôn mẫu phương Tây Hai miền phát triển theo hai xu hướng trái ngược nhau, Liên Xô lẫn Mó, Anh Pháp không muốn Đức thống theo mô hình phía bên Chính vậy, vấn đề thống kí hòa ước với nước Đức trở thành đấu tranh gay go, liệt không khoan nhượng hai bên, mà không đến kết Phía Mó, Anh định đơn phương hành động bất chấp thỏa hiệp trước đây: xúc tiến việc hợp khu chiếm đóng Tây Đức để thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức Liên Xô phản ứng mạnh khủng hoảng Berlin (từ tháng 6.1948 đến tháng 5.1949) trở thành đối đầu liệt Liên Xô với Mó Anh thời gian hậu chiến châu Âu Sự thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức Tây Đức (5.1949) nước Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức (10.1949) kết đấu tranh bất phân thắng bại Mó, Anh với Liên Xô tranh chấp ảnh hưởng Đức Nước Đức trở thành trọng điểm đối đầu hai phe Chiến tranh lạnh Gắn liền với tranh chấp Đức đấu tranh hai bên nước Áo Như nước Đức, Áo bị phân chia thành khu vực chiếm đóng Mó, Anh, Pháp Liên Xô Cả bốn nước không tìm tiếng nói chung để đến giải pháp trao trả chủ quyền cho nước Áo c Tranh giành ảnh hưởng Hy Lạp, Thổ Nhó Kỳ Iran Cùng với thiết lập chế độ dân chủ nhân dân nước Đông Âu, ảnh hưởng Liên Xô lan rộng tới Hy Lạp, Thổ Nhó Kỳ Iran Vì thế, Mó Anh lại tìm cách đối phó với Liên Xô nước Tại Iran, tranh chấp ảnh hưởng diễn sau Chiến tranh giới kết thúc Anh (được Mó ủng hộ) với Liên Xô hai nước quyền đóng quân chiến tranh Lúc đầu, Chính phủ Hoàng gia Iran ngả theo Liên Xô thừa nhận tỉnh tự trị Azerbaijan đặt quyền kiểm soát đảng Tudeh (tức đảng Cộng sản Iran) đảng Dân chủ người Kurd (cả hai đảng nhận ủng hộ Liên Xô) Phía Anh Mó liền dựa vào lạc vũ trang Hồi giáo để gây áp lực lôi kéo Chính phủ Iran theo Chính phủ Iran thẳng tay đàn áp đảng Tudeh đảng Dân chủ người Kurd, giành lại chủ quyền tỉnh Azerbaijan (12.1946) Do vậy, quan hệ Iran Liên Xô trở nên căng thẳng, lúc quan hệ Iran với Anh Mó lại cải thiện Thổ Nhó Kỳ không tham gia chiến tranh giới chiến tranh kết thúc, Liên Xô yêu cầu Thổ phải trả lại Liên Xô hai vùng đất trước thuộc Đế quốc Nga, đồng thời yêu cầu Thổ Liên Xô cộng tác việc quản lí phòng thủ eo biển Dardanelles Bosphore Mó Anh liền đứng phía Thổ để chống lại áp lực Liên Xô Hy Lạp coi thuộc phạm vi ảnh hưởng Anh tới 90% theo thỏa thuận Stalin Churchill; song phong trào du kích đảng cộng sản phát triển mạnh tiến tới khởi nghóa giành quyền chiến tranh giới kết thúc Quân đội Anh thẳng tay đàn áp phong trào cộng sản để bảo vệ Chính phủ Hoàng gia Hy Lạp Nội chiến diễn suốt năm (1946 − 1949) Chính phủ Hy Lạp (được Anh Mó hỗ trợ) với đảng cộng sản (được Liên Xô giúp đỡ thông qua nước dân chủ nhân dân Nam Tư, Albania Bulgaria) Vấn đề Iran vấn đề Hy Lạp trở thành đấu tranh Liên Xô với Mó Anh suốt thời gian Hoa Kì đối phó với Liên Xô vấn đề Hy Lạp Thổ Nhó Kỳ chủ thuyết Truman d Sự đời hai phe đối lập Tình trạng căng thẳng quan hệ Xô - Mó sau chiến tranh đưa tới việc Mó công bố chủ thuyết Truman (3.1947) nhằm ngăn chặn Liên Xô phong trào cộng sản quốc tế Kế hoạch Marshall (6.1947) tập hợp nước Tây Âu lãnh đạo Mó Trước tình hình đó, Liên Xô thành lập Cục Thông tin Cộng sản (Kominform) vào tháng 7.1947, bao gồm đại diện đảng cộng sản Liên Xô, đảng cộng sản nước dân chủ nhân dân (DCND) Đông Âu, đảng Cộng sản Pháp đảng Cộng sản Italia, để xác định đường lối, trao đổi kinh nghiệm phối hợp hành động chống chủ nghóa tư Chính phủ Liên Xô cho công bố chủ thuyết Zhdanov(1) phân chia giới thành hai phe: phe thứ gồm nước xã hội chủ nghóa (XHCN), dân tộc chủ nghóa yêu chuộng hòa bình với Liên Xô làm trụ cột, phe thứ hai gồm nước đế quốc, thực dân hiếu chiến Mó cầm đầu Khối liên minh mặt nước XHCN xiết chặt hệ thống hiệp ước song phương “Hữu nghị, Hợp tác, Liên minh Tương trợ” kí kết Liên Xô với nước DCND Đông Âu nước với Do tác động kế hoạch Marshall, Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC) đời vào tháng 4.1948, tạo nên liên kết chặt chẽ kinh tế nước tư Tây Âu Để giúp đỡ phát triển kinh tế mà không cần đến kế hoạch Marshall, Liên Xô thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (COMECON) vào tháng 1.1949 Đây tổ chức liên kết kinh tế chủ yếu nước XHCN Đông Âu Liên Xô lãnh đạo Tổ chức sau mở rộng đến nước XHCN châu Âu Trước đoàn kết chặt chẽ hệ thống XHCN phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản quốc tế, cường quốc tư Tây Âu Mó xúc tiến việc thành lập khối liên minh trị quân phương Tây: Khối Liên hiệp Tây Âu tức Hiệp ước Brussels đời tháng 3.1948 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) thành lập tháng 4.1949 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương liên minh quân trị quan trọng hùng mạnh hệ thống tư chủ nghóa (TBCN) Mó lãnh đạo, mà mục đích chủ yếu chống hệ thống XHCN Liên Xô đứng đầu Như vậy, đến năm 1949, châu Âu hình thành hai phe thuộc hai hệ thống đối lập: phe XHCN Liên Xô đứng đầu, liên kết Cục Thông tin Cộng sản (Kominform), Hội đồng Tương trợ Kinh tế (COMECON), hiệp ước song phương ; phe TBCN Mó đứng đầu, liên kết Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (OEEC), Hiệp ước Brussels Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Trên phạm vi giới, hệ thống XHCN có tham gia nước DCND châu Á; hệ thống TBCN có thêm Tổ chức Quốc gia châu Mó (OAS) nước tư khối Thịnh vượng chung (Commonwealth) Với hình thành hai phe thuộc hai hệ thống giới vào năm 1949, quan hệ quốc tế bước sang thời kỳ Trong thời hậu chiến (1945 - 1949), nội dung chủ yếu quan hệ quốc tế việc tổ chức lại giới sau chiến tranh nước Đồng minh, từ nảy sinh tình trạng Chiến tranh lạnh Mó, Anh với Liên Xô Từ 1950 Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), nội dung chủ yếu quan hệ quốc tế toàn giới nói chung, châu Âu nói riêng, đối đầu hai hệ thống giới Mó Liên Xô đứng đầu I QUAN HỆ ĐÔNG-TÂY TRONG CHIẾN TRANH LẠNH (TỪ 1950 ĐẾN 1991) Sau NATO thành lập, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, quan hệ Liên Xô với Mó quan hệ hai khối nước Đông Âu XHCN Tây Âu TBCN chuyển hẳn sang thời kì Chiến tranh lạnh với nét đặc trưng như: đối đầu lónh vực ngoại giao, đọ sức chạy đua vũ trang lónh vực quân sự, tuyên truyền đả kích lónh vực tư tưởng văn hoá (1) Độc giả quan tâm, tìm đọc toàn văn chủ thuyết Zhdanov Béledi Lézsló − Krausz Tamás I.V Stalin Tiểu cử trị Tủ sách Đại học sư Phạm TP Hồ Chí Minh , 2004, tr.293 − 294 Trong suốt khoảng thời gian 40 năm đó, giới lãnh đạo Liên Xô Hoa Kì nuôi nỗi ngờ vực lớn lao động thái đối phương, họ nghó mục đích cuối hai bên giống nhau: chiến thắng bên đồng nghóa với tiêu vong bên Để đạt chiến thắng Chiến tranh lạnh, giới lãnh đạo hai siêu cường đặt đất nước tư sẵn sàng cho chiến tranh, lần vũ khí quy ước hai chiến tranh giới vừa qua, mà vũ khí hạt nhân Quan niệm chiến đến chiến tổng lực, họ cố tìm đủ phương sách để tranh đoạt ưu trước đối phương lónh vực, mà ngoại giao Tuy cuối không diễn ra, viễn cảnh chiến tranh hạt nhân trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng đè nặng lên đường lối đối ngoại lẫn đối nội hai phe Biểu cụ thể chạy đua vũ trang kéo dài suốt thời Chiến tranh lạnh Có lúc, ý thức hiểm họa khôn lường chiến tranh hạt nhân, giới lãnh đạo hai siêu cường tìm cách hòa giải để tránh đối đầu trực tiếp, không lúc quên bỏ lỡ hội mà họ cho thuận lợi để lấn át đối phương Hậu nơi này, nơi khác giới lúc xảy xung đột vũ trang, khủng hoảng trị-quân sự, có bàn tay can thiệp Mó tác động Liên Xô Văn kiện NSC-68 a Hoàn cảnh Ngay sau chiến tranh chấm dứt lục địa châu Âu (5.1945), Chính phủ Hoa Kì cho giải ngũ đưa nước phần lớn lực lượng viễn chinh mình(1a) Hậu sau quan hệ đồng minh thời chiến nước phương Tây chủ chốt (Hoa Kì, Anh, Pháp) Liên Xô chấm dứt, mà trở nên căng thẳng đến mức trạng chiến tranh, Chính phủ Washington dựa vào sức mạnh kinh tế - tài độc quyền vũ khí hạt nhân để thực chiến lược “ngăn chặn” chống lại điều mà họ gọi “hoạt động bành trướng chủ nghóa cộng sản Xô viết châu Âu”, Liên Xô kiểm soát lực lượng quân quy ước khổng lồ, vượt xa lực lượng quân Hoa Kì, Anh Pháp cộng lại Nếu sức mạnh kinh tế-tài Hoa Kì điều nghi ngờ, ưu độc quyền vũ khí hạt nhân nước xem dấu hỏi lớn: số lượng, kiõ thuật sản xuất, phương tiện mang chúng đến mục tiêu , diễn tập năm 1948, không bom thả trúng mục tiêu Dấu hỏi không lâu sau trở thành dấu chấm than, tháng 9-1949, Hoa Kì phát Liên Xô thử nghiệm thành công bom A Không đồng ý với lập luận G Kennan, tác giả thuyết “ngăn chặn” tiếng, theo Liên Xô ý định xâm lăng Tây Âu, nỗ lực ngăn chặn “sự bành trướng Liên Xô” thành công, đến lúc nghó đến đàm phán nhắm đến hiệp ước đảm bảo trung lập châu Âu rút phần lớn lực lượng nước khỏi Đông Tây Âu, Tổng thống H Truman ngày 31-1-1950 lệnh cho Bộ Ngoại giao Quốc phòng “duyệt xét đánh giá lại toàn sách đối ngoại quốc phòng Hoa Kì ánh sáng biến: Trung Quốc bị mất, Liên Xô làm chủ lượng hạt nhân viễn cảnh chế tạo bom H” [Dẫn lại theo 2, tr.13] b Nội dung Sau ba tháng làm việc, Ủy ban liên Ngoại giao-Quốc phòng soạn thảo báo cáo, mà sau Hội đồng An ninh quốc gia quyền chủ tọa Tổng thống Truman thông qua (1a) Lúc Đức đầu hàng, quân số quân đội Mó vào khoảng 8,290 triệu; đến cuối tháng 5-1945 khoảng triệu, cuối tháng 6-1946 gần 1,9 triệu Sau đó, quân số tiếp tục giảm xuống không ngừng: 1,349 triệu (cuối 1946), 0,989 triệu (giữa 1947) Tháng 12-1948, vào thời điểm diễn kiện tháng Hai Tiệp Khắc, quân số Mó 898.000 Còn chi phí quốc phòng giảm từ 45 tỉ (1945) xuống 11 tỉ (1948) [40, tr.359 – 360, 31, tr.375] Trong đó, Liên Xô có đạo quân đông gần triệu, lực lượng trù bị đông gấp lần tiếp tục tuyển thêm 0,8000 triệu hàng năm ngày 25.4.1950 mang kí hiệu NSC-68 (mãi đến ngày 27.2.1975, văn kiện công bố công khai) Được đánh giá “một văn kiện Chiến tranh lạnh”, “một xác định toàn diện chiến lược quốc gia”, NSC-68 coi Liên Xô mối đe dọa vónh viễn cho tồn Mó; Liên Xô phải bị kiềm chế bị tiêu diệt, không Mó “không thể tiếp tục tồn xã hội tự do” Phát xuất từ quan điểm này, văn kiện nhấn mạnh “Mó phải tiến hành chiến tranh thực với người Xô viết hay với người làm thay họ nơi giới” [X.1, tr.9 – 20] Để làm vậy, Mó phải tăng cường khả tiến hành chiến tranh loại vũ khí quy ước để qua thu hẹp lệ thuộc vào vũ khí hạt nhân giảm thiểu viễn cảnh chiến hạt nhân [7, tr.336] NSC-68 cổ vũ “việc tăng cường quy mô lớn lực lượng quân lực lượng nói chung Đồng minh nhằm mục đích đạt cân lực lượng với hi vọng khiến chế độ Xô viết thay đổi chất phương sách khác chiến tranh toàn diện” [Dẫn lại theo 1, tr.113] Văn kiện cho lúc phương Tây mong chờ chế độ Xô viết bớt cứng rắn hơn, Mó phải tái vũ trang để chặn đứng bành trướng Liên Xô Văn kiện cảnh báo đến năm 1954, Liên Xô có đủ lực lượng hạt nhân để tàn phá Mó Do vậy, Mó phải đề “kế hoạch táo bạo quy mô” xây dựng lại phương Tây vượt xa khối Xô viết; có làm vậy, Mó đứng “trung tâm trị vật chất, với quốc gia tự khác xoay quanh” Người Mó không nên tiếp tục cố tìm cách “phân biệt an ninh quốc gia an ninh toàn cầu” [Dẫn lại theo 1, tr.114] Bằng số liệu cụ thể, NSC-68 dự trù trích 20% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) cho chi phí vũ trang, đưa ngân sách quân từ 13,5 tỉ lên 48,2 tỉ USD, tăng quân số thêm triệu người vòng năm, số chiến đấu tăng 52% Tây Đức gia nhập NATO tái vũ trang Tuy xảy vùng đất vừa xa xôi, vừa xa lạ với nhiều người Mó, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ vào tháng 6.1950 khiến họ thay đổi hẳn quan điểm phương sách ngoại giao Liên Xô Trước đó, người Mó nghó Liên Xô sẵn sàng sử dụng phương tiện để mở rộng ảnh hưởng họ, trừ chiến tranh Giờ Washington không thực văn kiện NSC-68 châu Âu, nơi giới lãnh đạo Mó lẫn Liên Xô coi có ý nghóa hàng đầu đến sống quốc gia Thực ra, trước chiến Triều Tiên năm, người Mó hoàn thành nỗ lực tái phối trí lực lượng quân châu Âu theo hướng phối hợp kết hợp chúng thành khối – tức NATO – nhằm thực thành công chiến lược “ngăn chặn” điều giới cầm quyền Washington gọi “sự bành trướng cộng sản” Sau ngày 31.01.1950, Tổng thống Truman loan báo định sản xuất bom H, mạnh gấp 200 lần bom A thả xuống Hiroshima Nhưng ưu − nữa, độc quyền − vũ khí hạt nhân mà Mó nắm giữ từ năm 1945 đến năm 1949, cần cho chiến tranh hạt nhân, lại bù đắp cho cán cân so sánh bất lợi cho Mó lực lượng quy ước, mà chiến giới hạn diễn Triều Tiên đòi hỏi Tệ nữa, yếu lực lượng quy ước phương Tây rõ châu Âu Lúc đó, NATO, theo ước tính giới chức quân phương Tây, có không 14 sư đoàn, so với 175 sư đoàn Liên Xô Tháng 5.1950, Quốc hội Hoa Kì thông qua Đạo luật sản xuất quốc phòng (Defense Production Act) khẳng định ý định Hoa Kì “chống lại hoạt động xâm lược phát triển trì lực lượng quân kinh tế cần thiết để đáp ứng mục đích này”[Dẫn lại theo 16, tr.40] Quốc hội Mó tăng ngân sách quân thêm 12 tỉ dollars thông qua khoản tín dụng trị giá tỉ để viện trợ quân cho nước bạn, đưa quân số từ 1,5 triệu lên triệu vòng năm Ngoài ra, Hoa Kì yêu cầu nước phương Tây tăng cường lực lượng quân Nhưng thay đổi đáng kể quan điểm quốc phòng Hoa Kì Washington có ý định giúp Tây Đức tái vũ trang để nước góp 12 sư đoàn vào lực lượng NATO sẵn có châu Âu Tuy nhiên, ý định vấp phải chống đối mạnh mẽ không Pháp, mà từ phía Anh Hội nghị cấp trưởng ngoại giao ba nước Hoa Kì, Anh Pháp diễn New York từ ngày 12 đến ngày19.9.1950 Kết Thông cáo chung Hội nghị ủng hộ kế hoạch xây dựng “trong thời hạn ngắn lực lượng quân chung có khả đảm bảo việc bảo vệ tự châu Âu” [Dẫn lại theo 16, tr.41], đồng thời khẳng định “việc tái lập quân đội riêng cho Tây Đức cách tốt phục vụ cho quyền lợi nước Đức hay châu Âu” [Dẫn lại theo 28, tr.705] Bản thông cáo cho biết ba nước có ý định đặt vấn đề chấm dứt tình trạng chiến tranh với Đức, đồng thời khẳng định giữ quy chế chiếm đóng Tây Đức Đây lời hứa mà Washington London đưa ra, vận động Paris tán thành việc thành lập CHLB Đức [Dẫn lại theo 18, tr.387] Phiên họp Hội đồng NATO diễn gần lúc (trong ngày từ 15 đến 26-9) giao cho quan thẩm quyền trách nhiệm thời hạn ngắn đưa khuyến cáo việc cách Tây Đức “có thể góp phần đắc lực vào nghiệp phòng thủ” [18, tr.388] Do kế hoạch tái vũ trang nước Đức ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nước Pháp không đủ sức ngăn cản diễn biến này, giới cầm quyền Paris phản ứng mau lẹ kế sách tinh tế Ngày 24.10.1950, thủ tướng Pháp R Pléven đưa dự án “Cộng đồng phòng thủ châu Âu” (CED), hay gọi “kế hoạch Pléven” Đây kế hoạch xây dựng quân đội châu Âu phương tiện tài lực, vật lực nhân lực nước tham gia Quân đội “được gắn kết vào định chế trị châu Âu thống nhất”, nghóa thuộc thẩm quyền trưởng quốc phòng châu Âu phủ nước tham gia đồng thuận bổ nhiệm, trợ giúp hội đồng trưởng chịu trách nhiệm trước nghị hội châu Âu Như vậy, kế hoạch Pléven không tạo khó khăn cho việc tái vũ trang nước Đức, mà nhằm ngăn không cho nước Đức có quân đội tham mưu riêng Về phần mình, nước XHCN phản ứng mau chóng không Ngày 19.10.1950, Chính phủ Liên Xô công hàm ngoại giao nêu rõ “không dung thứ biện pháp phủ Mó, Anh Pháp nhằm làm sống lại quân đội thường trực Đức Tây Đức” [Dẫn lại theo 9, tr.55] Liền sau đó, ngày từ 20 đến 21.10.1950 Praha diễn Hội nghị cấp trưởng Ngoại giao Liên Xô nước XHCN Đông Âu Các nước tham dự đề nghị Tứ cường tuyên bố không cho phép tái vũ trang Tây Đức không kết nạp nước vào tổ chức quân Hội nghị thông cáo nhấn mạnh cần thiết việc kí hòa ước với Đức thành lập Hội đồng Lập hiến toàn Đức (bao gồm số đại diện ngang hai nước Đức) với nhiệm vụ thành lập Chính phủ lâm thời cho nước Đức Sau đó, hai bên diễn trao đổi công hàm làm rõ lập trường vấn đề Đức Mó, Anh Pháp nhắc lại lập trường mà họ đưa phiên họp lần thứ VI Hội nghị trưởng Ngoại giao Tứ cường tháng 6-1949: “Bước cần thiết để thống nước Đức tiến hành bầu cử tự giám sát quốc tế” [Dẫn lại theo 18, tr.389] Tại Hội nghị sơ thứ trưởng Ngoại giao Tứ cường họp Paris từ ngày 5-3-1951 nhằm chuẩn bị cho Hội nghị trưởng Ngoại giao Tứ cường diễn sau đó, đại diện Anh, Pháp Hoa Kì cương không chịu thảo luận đề nghị mà Liên Xô coi yếu: xúc tiến nhanh việc kí hòa ước với Đức sau rút quân chiếm đóng khỏi Ngoài ra, họ không muốn đàm phán đụng chạm đến kế hoạch xây dựng lực lượng quân hợp nước Tây Âu Ngày 21-6, Hội nghị kết thúc mà không mang lại kết Thất bại khiến cường quốc phương Tây đẩy nhanh tiến độ thực kế hoạch tái vũ trang thành viên NATO Tây Đức Tháng 9.1951, kế hoạch Pléven trưởng ngoại giao nước Mó, Anh Pháp thức thông qua hội nghị tổ chức Washington tán đồng Hội nghị Hội đồng NATO diễn Lisbon tháng 2.1952 Trước biến chuyển này, ngày 10.3 Moskva lại tung sáng kiến Dự thảo sở hòa ước với Đức công hàm đính kèm, theo đó, việc soạn thảo hòa ước phải tiến hành với tham gia Chính phủ toàn Đức, toàn quân đội nước phải rút hết khỏi Đức chậm năm sau hòa ước có hiệu lực, tất quân nước tất nhiên bị phá huỷ, đảng tổ chức dân chủ tự hoạt động, tổ chức phi dân chủ chống hòa bình phải bị cấm hoạt động, người dân phải hưởng quyền công dân trị ngang nhau, kể cựu só quan đảng viên phát xít (trừ kẻ thụ án), nước Đức tương lai phải trung lập (nghóa không tham gia tổ chức quân quốc tế nào), phép có đạo quân đủ để phòng thủ, đường biên giới xác lập Hội nghị Potsdam phải tôn trọng [Dẫn laïi theo 18, tr.397 – 398; 9, tr.56 – 57] Trong văn trả lời đề ngày 25.3, phủ Hoa Kì, Anh Pháp nhấn mạnh việc kí hòa ước đòi hỏi trước hết phải thành lập phủ có đủ thẩm quyền kí kết việc làm đầu tiên, mà nước liên quan cần phải thỏa thuận tiến hành tổng tuyểân cử tự hai miền giám sát LHQ Tuy nhiên, nước phương Tây đồng thời tiếp tục xúc tiến kế hoạch thành lập CED, xem kế hoạch thuộc vấn đề rộng lớn – an ninh châu Âu Ngày 27.5.1952, sau nhiều tháng thương thảo riết Paris Bonn, Hiệp ùc thành lập CED trưởng ngoại giao nước Pháp, Tây Đức, Italia nước Benelux(2) kí Paris Trước ngày, nhằm chuẩn bị mặt pháp lí cho việc kí Hiệp ùc thành lập CED, Bonn đại diện Mó, Anh, Pháp CHLB Đức kí “Thỏa ước quan hệ CHLB Đức ba cường quốc” Thỏa ước trao cho phủ Bonn toàn quyền sách đối nội đối ngoại(3), ba cường quốc giữ lại cho số quyền Đó nội dung Điều 2: “Do tình hình quốc tế tiếp tục gây trở ngại cho việc tái thống nước Đức kí hòa ước, ba cường quốc giữ lại quyền có trách nhiệm giao trước vấn đề liên quan đến Berlin nước Đức nói chung, kể vấn đề tái thống nước Đức kí hòa ước” [Dẫn lại theo 20, tr.523], nghóa Hoa Kì, Anh Pháp trì quyền đóng quân lãnh thổ CHLB Đức Các văn kiện nói Quốc hội Hoa Kì phê chuẩn ngày 1.7.1952, Anh phê chuẩn ngày 1.8.1952 Quốc hội CHLB Đức phê chuẩn ngày 15.3.1953 Tuy nhiên, Hiệp ước CED lại gặp rắc rối Pháp Các đại biểu cộng sản Quốc hội kịch liệt chống đối cho dự án phần kế hoạch chạy đua vũ trang rộng lớn chống Liên Xô, đại biểu gôlít (4) mạnh mẽ phê phán tính chất siêu quốc gia dự án Ngày 30.8, đại biểu cộng sản gôlít liên kết thành đa số để bác bỏ Hiệp ước CED Hội nghị trưởng ngoại giao tứ cường diễn Berlin từ ngày 25.1 đến ngày 18.2.1954 không mang lại kết tích cực đáng kể Diễn biến đặt nước Pháp vào cô lập quan hệ với đồng minh NATO nữa, bối cảnh quan hệ Đông-Tây lúc giờ(4a) hoàn toàn tác dụng ngăn cản nước Đức tái vũ trang Tại Hội nghị London diễn từ ngày 28.9 đến ngày 30.10.1954, Hoa kì, Pháp Anh đồng thỏa thuận chấm dứt, có thể, chế độ chiếm đóng CHLB Đức, Hiệp ước Brussels kí năm 1948 mở rộng thành Liên hiệp Tây Âu để bao gồm CHLB Đức Italia Bù lại, (2) Tên gọi tắt nước Bỉ , Hà Lan Luxembourg Điều Thỏa ước ghi rõ: “Cộng hòa Liên bang (Đức] có toàn quyền công việc đối nội đối ngoại, trừ số ngoại lệ nêu văn kiện này” [Dẫn lại theo 20, tr.523] (4) Một trào lưu trị de Gaulle chủ xướng Theo đó, Pháp phải giành vị độc lập quan hệ với Mó lónh vực đối ngoại (4a) Hội nghị trưởng Ngoại giao Tứ cường diễn Berlin từ ngày 25.1 đến ngày 18.2.1954 không mang lại kết tích cực đáng kể (3) CHLB Đức hứa không chế tạo vũ khí nguyên tử, hóa học, sinh học, tên lửa tầm xa, tàu chiến 3000 tấn, oanh tạc chiến lược Tiếp đó, Hội nghị Paris diễn từ ngày 20 đến ngày 23.10.1954, đại diện nước – Hoa Kì, Anh, Pháp, Canada, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg – kí Hiệp ước thức chấm dứt chế độ chiếm đóng CHLB Đức, kết nạp nước Italia vào Liên hiệp Tây Âu thức thành lập sau ngày Các nước tham gia Hội nghị kí Nghị định thư kết nạp CHLB Đức Italia vào NATO với tư cách thành viên đầy đủ có chủ quyền Ngay sau đó, CHLB Đức xây dựng quân đội riêng (Bundeswehr) gồm 12 sư đoàn binh, không quân 7,5 vạn, hải quân 2,5 vạn Vấn đề hoà ước với Áo Đức a Hội nghị trưởng Ngoại giao Tứ cường Berlin (từ ngày 25-1- đến ngày 18-2-1954) Sau hội nghị trưởng Ngoại giao Tứ cường bị thất bại bị ngưng lại từ năm 1949, quan hệ nước châu Âu xuất thêm nhiều vấn đề mới, bên cạnh vấn đề lớn tồn đọng từ cuối chiến tranh - kí hòa ước với nước bại trận, đặc biệt với Đức Áo Sự thay đổi giới lãnh đạo hai nước đứng đầu hai phe − Liên Xô Mó − tháng đầu năm 1953(4b), việc kí hiệp định đình chiến Triều Tiên tạo điều kiện cho Tứ cường nối lại Hội nghị trưởng Ngoại giao Berlin từ ngày 25.1 đến ngày 18.2.1954 Chương trình nghị Hội nghị gồm: - Vấn đề Đức vấn đề đảm bảo an ninh châu Âu; - Vấn đề kí hòa ước với Áo Về vấn đề Đức, Liên Xô đề nghị thành lập phủ lâm thời Quốc hội hai nước Đức bầu ra, rút hết quân đội chiếm đóng nước sau tiến hành bầu cử tự do phủ lâm thời chuẩn bị đảm trách Hai nước Đức tham gia chuẩn bị dự thảo hòa ước Phái đoàn Xô viết gắn chặt vấn đề Đức với vấn đề đảm bảo an ninh châu Âu Theo đó, quyền tương lai (hay phần nào) nước Đức không tham gia liên minh quân tập thể tương tự CED Liên Xô nhấn mạnh có cách giải vấn đề đáp ứng quyền lợi nhân dân châu Âu quyền lợi thiết thân nhân dân Đức Ngoài ra, V Molotov − trưởng đoàn Liên Xô − đề nghị kí hiệp ước an ninh tập thể châu Âu, Canada; Hoa Kì Trung Quốc, có trách nhiệm đặc biệt tư cách thành viên thường trực HĐBA LHQ, mời cử quan sát viên bên cạnh quan lập theo hiệp ước an ninh Cần lưu ý thêm đề nghị phủ Liên Xô thừa nhận tồn hai nước Đức Về phần mình, phủ phương Tây muốn tiến trình thống nước Đức diễn theo “kế hoạch Eden”(5) gồm năm giai đoạn với trọng tâm việc tổ chức tổng tuyển cử tự dựa theo sở đạo luật bầu cử cường quốc soạn thảo kiểm soát họ Quốc hội bầu thành lập phủ phủ có nhiệm vụ kí hòa ước với tất nước tham chiến chống Đức Quốc xã Nước Đức thống hoàn toàn tự định phương hướng sách đối ngoại mình: gia nhập khối đó, trung lập Các nước phương Tây bác bỏ đề án an ninh tập thể châu Âu đoàn Liên Xô, cho Moskva có ý đồ buộc tiến trình thống nước Đức phải lệ thuộc vào hệ thống, mà ưu thuộc Liên Xô Việc giải vấn đề Áo vấp phải khó khăn tương tự vấn đề Đức Ngoài ra, Molotov đòi trì hoãn việc rút quân đội nước khỏi Áo hòa ước với Đức kí kết (4b) Ngày 20.1, tướng D Eisenhower làm lễ tuyên thệ nhậm chức tổng thống Hoa Kì Ngày 5.3, nhà lãnh đạo Liên Xô I Stalin qua đời Người thay ông G Malenkov (5) Lấy theo tên trưởng Ngoại giao Anh – Anthony Eden Lập trường đối kháng hai bên phản ảnh Thông cáo chung kết thúc Hội nghị: “Giữa bốn trưởng Ngoại giao diễn trao đổi ý kiếân toàn diện vấn đề Đức, vấn đề an ninh châu Âu vấn đề Áo, họ đạt thỏa thuận vấn đề vừa nêu” [Dẫn lại theo 9, tr.146; 18, tr.410] Tuy nhiên, Thông cáo chung cho biết bên dự Hội nghị đồng ý triệu tập hội nghị khác, bao gồm đại diện Tứ cường, CHND Trung Hoa, hai nước Triều Tiên quốc gia khác có tham gia vào chiến tranh Triều Tiên nhằm mưu tìm giải pháp hòa bình cho vấn đề Triều Tiên Hội nghị yêu cầu cứu xét “vấn đề tái lập hòa bình Đông Dương” b Hòa ước với Áo (15.5.1955) Là nước có số phận gắn liền với Đức sau biến cố Anschluss(6), Áo sau chiến tranh bị phân thành bốn khu vực thuộc quyền chiếm đóng bốn cường quốc thắng trận hòa ước kí Đức nước thắng trận Trong điều kiện Chiến tranh lạnh, việc giải vấn đề Áo gặp nhiều trắc trở Đức Các nước phương Tây Liên Xô quan niệm vị họ đàm phán vấn đề Đức bị suy yếu, vấn đề Áo giải cách bất lợi cho họ Hậu đến mười năm sau chiến tranh, hòa ước với Áo bỏ ngỏ Lần sau vấn đề Áo lại mang bàn bạc Hội nghị Berlin trưởng Ngoại giao Tứ cường tháng 2.1954 Đang chuẩn bị sẵn kế hoạch tái vũ trang Tây Đức kết nạp nước vào NATO, nước phương Tây mạnh dạn đề nghị rút toàn quân chiếm đóng khỏi Áo, điều mà họ khước từ trường hợp Đức, kể sau kí hòa ước với nước Nhưng Tây Đức − thành viên NATO, theo đánh giá Liên Xô, có khả lập lại Anschluss khác Do vậy, Liên Xô đề nghị hoãn việc rút quân khỏi Áo (điều mà Chính quyền Xô viết muốn thực Đức) vấn đề Đức giải cách hòa bình(7) Sau hiệp ước London Paris tạo sở pháp lí cho việc kết nạp Tây Đức vào NATO tái vũ trang nước kí kết (10.1954), giới lãnh đạo Liên Xô nghó nước Áo với quy chế không rõ ràng tạo hội cho can thiệp nước Đức phương Tây phục hồi đầy đủ địa vị tái vũ trang(8) Tốt nên sớm tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề Áo điều kiện đổi thay vừa kể Ngày 11.3.1955, Molotov đưa tuyên bố: “Tại Hội nghị Berlin, phái đoàn Xô viết nhấn mạnh đến yêu cầu trì hoãn việc rút quân đội nước khỏi Áo hòa ước kí với Đức Giờ đây, Liên Xô đề nghị nên thực việc rút quân bốn cường quốc khỏi Áo, mà không cần đợi đến lúc kí hòa ước, người ta đạt thỏa ước biện pháp đủ sức ngăn chặn vụ Anschluss (Do đây) Liên Xô không gắn liền việc giải vấn đề Áo với việc giải vấn đề Đức; Liên Xô muốn vạch mối liên quan hai vấn đề Không đưa Áo vào liên minh hay hiệp ước quân chống lại quốc gia đề cập đến đề nghị Liên Xô; không dùng lãnh thổ Áo làm quân nước ngoài” [Dẫn lại theo 9, tr.255] Từ ngày 12 đến ngày 15.4.1955 Moskva diễn đàm phán tay đôi đoàn Chính phủ hai nước Liên Xô Áo, mà kết đời Giác thư Xô-Áo Phía Áo cam kết “luôn tuân thủ trung lập giống Thụy Só" Về phần mình, Liên Xô cam kết đồng ý để “toàn quân đội chiếm đóng bốn cường quốc rút khỏi Áo sau Hiệp ước Nhà nước có (6) Năm 1938, Đức sáp nhập Áo Anatoli Dobrynin, phụ tá Molotov, nhận xét lập trường Liên Xô vấn đề Áo: “Thời kì Bộ Chính trị có tranh luận nóng bỏng hiệp định hòa bình Áo việc rút quân nước Đồng minh khỏi Áo Molotov người phản đối bước đó, ông cho việc rút quân đội Liên Xô khỏi Áo làm cho vị Liên Xô trung tâm châu Âu bị suy yếu nghiêm trọng làm cho Liên Xô bị phần lớn thành giành Chiến tranh giới thứ hai” [11,tr.34] (8) Trong báo cáo tình hình quốc tế đọc ngày 8.2.1954 Hội nghị Xô viết Tối cao, Molotov nhấn mạnh rằng: “Sự hồi sinh chủ nghóa quân phiệt Tây Đức mối đe dọa đến độc lập Áo” (7) 10 [32] Pierre Miquel (1979) Histoire du Monde Contemporain Artheøme Fayard, Paris [33] Nikolai Molchanov (1985) De Gaulle, His Life and Work, Moskva: Progress Publishers [34] Leonard Mosley (1971) On Borrowed Time How World War II began, NY: Pyramid Books [35] A.Noushi, M Agulhon, R.Schor (1998) La France de 1940 aø nos jours, ed Nathan, Paris [36] Novoe Vremya, soá 9/91, Moskva [36a] Kavel Packner, Doubrava Neff, Rod Shabata [1999] Sự ngắc chủ nghóa cộng sản cội nguồn “Cách mạng nhung lụa” “Sự phản bội Goóc-ba-trốp”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội [37] Julius W Pratt (1965): A History of United States Foreign Policy, New Jersey: Prentice – Hall, INC, Englewood Cliffs [38] Claude Queùtel (ed 1994): L’Histoire depuis 1945, ed Bordas, Paris [39] Guy Sorman: Sortir du Socialisme (1990), ed Fayard, Paris [40] John S Sparrow (1951) History of Personal Demobilization Washington D.C.: Department of the Army [41] Du Thúy (1995) Mùa đông mùa xuân Moskva Chấm dứt thời đại NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Jean-Jacques Tur (1996) Les Relations Internationales depuis 1945 ed Belin, Paris [43] Paul Wagret (ed 1989) Histoire Classes Terminales, ed Istra, Paris [44] T.White (1969) The Making of the President 1968 A Narrative History of American Policy in Action N.Y [45] Za Rubejom ( số 41/1991), Moskva 110 BẢNG NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN QUAN TROÏNG (*) 1945 – 11.2 9.3 12.4 25.4 26.4 28.4 30.4 8.5 26.6 17.7 – 2.8 22.8 11.9 – 2.10 – Hội nghị thượng đỉnh Yalta với tham gia tổng thống Hoa Kì Franklin Roosevelt, chủ tịch Hội đồng Dân ủy Xô viết Iosif Stalin thủ tướng Vương quốc Anh Winston Churchill – Nhật đảo Pháp Đông Dương – Tổng thống F Roosevel qua đời – Hội nghị thành lập Liên Hiệp Quốc khai mạc San Francisco – Các đơn vị Hồng quân Hoa Kì hội quân Torgau bên bờ sông Elbe – Mussolini bị du kích Italia giết Dongo – Hitler tự sát Berlin – Đức quốc xã thức đầu hàng quân Đồng minh – Hiến chương Liên Hiệp Quốc 51 quốc gia kí kết Hội nghị San Francisco Hiến chương có hiệu lực từ ngày 21.10.1945 – Hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba Potsdam với tham gia tổng thống Hoa Kì Harry Truman, chủ tịch Hội đồng Dân ủy Xô viết Iosif Stalin, thủ tướng Anh Winston Churchill (từ ngày 27.7, thủ tướng Clement Attlee) − Các hiệp ước Lend- Lease chấm dứt − Hội nghị Hội đồng trưởng ngoại giao với tham dự nước: Hoa Kì, Liên Xô, Anh, Pháp Trung Quốc diễn London với nhiệm vụ soạn thảo hòa ước sở hiệp định đình chiến 9.11 – 21.12 14.11 16 – 26.12 1946 1.1 5.3 − Hội nghị Ủy ban bồi thường diễn Moskva – Tòa án quốc tế xử tội phạm chiến tranh Đức quốc xã bắt đầu Nuremberg Toà án kéo dài đến ngày 1.10.1946 – Hội nghị thứ hai Hội đồng trưởng ngoại giao với tham dự ba nước: Liên Xô, Hoa Kì Anh diễn Moskva nhằm định thành phần tham gia soạn thảo hòa ước – Albania trở thành nước Cộng hòa nhân dân − Trong diễn văn đọc Fulton (bang Missouri), W Churchill cáo giác “bức sắt” dựng lên ngăn cách châu Âu làm đôi 25.4 – 16.5 &15.6 – 12.7 2.8 1.10 − Hội nghị thứ ba Hội đồng trưởng ngoại giao với tham gia nước: Hoa Kì, Liên Xô, Anh Pháp diễn Paris để xem xét dự thảo hòa ước kí với nước chư hầu Đức quốc xã – Quốc hội Hoa Kì thông qua Đạo luật Mac Mahon nghiêm cấm việc tiết lộ bí mật hạt nhân cho quốc gia – Hoa Kì Anh kí thỏa ước thống kinh tế hai vùng thuộc quyền chiếm đóng Đức Thỏa ước (*) Lịch sử quan hệ quốc tế châu Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1949 trình bày tập riêng Tuy nhiên, để tiện cho độc giả tra cứu, bao gồm bảng niên biểu kiện diễn khoảng thời gian từ 1945 đến 1949 111 4.11 – 11.12 19.12 1947 10.2 có hiệu lực từ ngày 1.1.1947 – Nội chiến bùng phát Hy Lạp – Hội nghị thứ tư Hội đồng trưởng ngoại giao diễn New York với tham dự nước: Hoa Kì, Liên Xô, Anh Pháp nhằm hoàn tất văn hòa ước – Chiến tranh Việt – Pháp bùng nổ – Hòa ước kí Paris với nước chư hầu Đức quốc xã (Italia, Hungary, Rumania, Bulgaria Phần Lan) Các hòa ước có hiệu lực từ ngày 15.9.1947 – Hội nghị lần thứ năm Hội đồng trưởng ngoại giao 10.3 – 25.4 với tham dự nước: Hoa Kì, Liên Xô, Anh Pháp diễn Moskva không đến thỏa thuận liên quan đến vấn đề Đức – Tổng thống Hoa Kì Harry Truman công bố học thuyết 12.3 đối ngoại mang tên ông – Các trưởng cộng sản bị gạt khỏi phủ Bỉ 12.3 – Các trưởng cộng sản nội Ramadier (Pháp) bị 4.5 thải hồi 31.5 – Các trưởng cộng sản nội Alcide de Gasperi (Italia) bị thải hồi 5.6 – Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kì G Marshall công bố Chương trình phục hồi châu Âu” hay gọi “Kế hoạch Marshall” 2.7 – Liên Xô từ chối tham gia Kế hoạch Marshall 22.9 − Hội nghị hợp tác kinh tế diễn Paris với tham dự 16 nước châu Âu thông qua Kế hoạch Marshall thực năm 1948 – 1952 5.10 – “Cục thông tin cộng sản” (Kominform) thành lập Hội nghị đảng cộng sản châu Âu diễn Szklarska25.11 – 15.12 Poreba (Ba Lan) Hội nghị thông qua chủ thuyết Zhadanov – Hội nghị lần thứ sáu Hội đồng trưởng ngoại giao diễn London với tham dự nước: Hoa Kì, Liên Xô, Anh Pháp Hội nghị kết thúc mà không đưa giải pháp cho vấn đề Đức 30.12 – Nước Cộng hòa nhân dân Rumania tuyên bố thành lập 1948 – Liên Xô ký Hiệp ước tương hỗ với Rumania 4.2 – Liên Xô ký Hiệp ước tương hỗ với Hungary 18.2 – Một nội gồm hầu hết đảng viên cộng sản thành 25.2 lập Tiệp Khắc lãnh đạo Klement Gottwald – Liên hiệp Tây Âu thành lập 17.3 – Liên Xô ký Hiệp ước tương hỗ với Bulgaria 18.3 – Liên Xô ký Hiệp ước tương hỗ với Phần Lan Nước 6.4 trì quan hệ kinh tế văn hóa với phương Tây – Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu (OECE) gồm 16 nước 16.4 đời Paris – Hiệp định thống ba vùng chiếm đóng Đức 3.6 Hoa Kì, Anh Pháp kí London – Khủng hoảng Berlin: giới chức quân Liên Xô khởi 23.6 phong tỏa hoàn toàn Tây Berlin, Mó lập cầu không vận Khủng hoảng kéo dài đến ngày 12.5.1949 – Nam Tư bị khai trừ khỏi Kominform 4.7 – Đại hội đồng LHQ thông qua “Tuyên bố giới nhân 10.12 112 quyeàn” 1949 25.1 28.1 4.4 21.4 – 28.6 23.5 29.8 23.5 – 20.6 7.10 16.10 1950 10.3 3.6 25.6 26.9 4.11 1951 18.4 2.5 14.9 26.10 1952 18.2 28.2 1.3 26.5 27.5 1953 20.1 5.3 19.3 17.6 – Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu (SEV hay COMECON ) thành lập Moskva – Hội đồng châu Âu thành lập London − Hiệp ước Đại Tây Dương việc thành lâp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kí Washington – Các biến động diễn Đông Berlin – Cộng hòa Liên bang Đức tuyên bố thành lập – Liên Xô cho nổ thử nghiệm bom A – Hội nghị lần thứ Hội đồng trưởng ngoại giao với tham gia nước: Liên Xô, Mó, Anh Pháp diễn Paris không tìm tiếng nói chung quanh vấn đề Đức – Cộng hòa Dân chủ Đức tuyên bố thành lập – Nội chiến kết thúc Hy Lạp – Bộ trưởng ngoại giao Liên Xô M Molotov xác nhận Liên Xô “khám phá bí mật hạt nhân” – Sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Luxembourg) gia nhập Cộng đồng Than Thép châu Âu (Kế hoạch Schuman) Anh từ chối tham gia – Các lực lượng quân Bắc Triều Tiên vượt vó tuyến 38 xâm nhập Nam Triều Tiên Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ – Hội đồng NATO chấp thuận nguyên tắc tham gia CHLB Đức vào kế hoạch phòng thủ chung châu Âu Tiến trình tái vũ trang nước Đức khởi − Định ước châu Âu nhân quyền quyền kí Roma − Hiệp định thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (CECA) kí Paris (có hiệu lực từ ngày 2.5.1972) – CHLB Đức tham gia Hội đồng châu Âu thành viên đầy đủ – Ba nước phương Tây – Hoa Kì, Anh Pháp – chấm dứt chế độ chiếm đóng CHLB Đức (ngoại trừ Tây Berlin) – Winston Churchill trở thành thủ tướng Anh – Hy Lạp Thổ thức gia nhập NATO – Thủ tướng W Churchill loan báo Anh có vũ khí hạt nhân – Hoa Kì thử nghiệm bom H – Hoa Kì, Anh Pháp ký Hiệp định Bonn giao trả chủ quyền đối ngoại cho CHLB Đức – Hiệp ước thành lập Cộng đồng phòng thủ châu Âu (CED) kí Paris – D Eisenhower trở thành tổng thống Hoa Kì – Lãnh tụ Liên Xô I Stalin qua đời – CHLB Đức phê chuẩn hiệp ước Bonn Paris – Tổng bãi công Đông Berlin Những bãi công xuất thành phố Leipzig, Rostock, Halle, Dresden, Iena, Bitterfeld 113 5.8 12.8 7.9 – 8.12 1954 12.1 25.1 25.3 7.5 30.8 28.9 – 3.10 20 – 23.10 1955 26.1 9.5 14.5 15.5 26.5 – 3.6 18 – 23.7 9.9 20.12 1956 18.1 – G Malenkov tuyên bố Liên Xô có bom H – Liên Xô thử nghiệm thành công bom H – N Khrushev trở thành tổng bí thư đảng cộng sản LX – Hội nghị Bermudes tổng thống Hoa Kì Eisenhower, thủ tướng Anh Churchill thủ tướng Pháp Laniel – Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kì John Foster Dulles công bố học thuyết “trả đũa ạt” – Hội nghị trưởng ngoại giao tứ cường Berlin vấn đề Đức Áo kết thúc không thành công – Liên Xô thừa nhận chủ quyền đầy đủ CHDC Đức – Lực lượng Pháp đầu hàng trận Điện Biên Phủ – Quốc hội Pháp từ chối phê chuẩn Hiệp ước thành lập CED – Hội nghị London định chấm dứt chế độ chiếm đóng CHLB Đức kết nạp nước vào Liên hiệp Tây Âu – Hội nghị Paris thực định Hội nghị London – Liên Xô chấm dứt tình trạng chiến tranh với Đức – CHLB Đức thức gia nhập NATO – Liên Xô, Ba Lan, TiệpKhắc, Hungary, CHDC Đức, Bulgaria, Rumania Albania kí Hiệp ước hợp tác tương trợ Varsava Văn kiện thường gọi Hiệp ước Varsava – “Hiệp ước Nhà nước Áo” kí Vienna – Nikita Khrushev Bulganin viếng thăm thức Nam Tư – Hội nghị thượng đỉnh Tứ cường – Liên Xô, Hoa Kì, Anh Pháp Geneva – Thủ tướng CHLB Đức viếng thăm thức Liên Xô Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao – Tổ chức phòng thủ Liên hiệp Tây Âu đặt quyền huy NATO – Cộng hòa Dân chủ Đức thành lập lập lực lượng vũ trang riêng mang tên Quân đội nhân dân – Đại hội XX Đảng Cộng sản Liên Xô 14 – 25.2 – Kominform bị giải tán 17.4 – Cuộc biến động phản cách mạng Poznan (Ba Lan) 28.6 23.10 – 13.11 – Cuộc biến động chống quyền Hungary – Imre Nagy tuyên bố Hungary trung lập có ý định rút 1.11 khỏi Hiệp ước Varsava – Quân lính Xô viết chiếm đóng Budapest 4.11 – Đại hội đồng LHQ đòi Liên Xô rút lực lượng quân 9.11 khỏi Hungary, tổ chức bầu cử tự nước cử phái viên đến quan sát – Imre Nagy 48 người ủng hộ ông bị quân lính Xô viết 22.11 bắt – Đại hội đồng LHQ lên án can thiệp Liên Xô vào 12.12 Hungary 1957 – Hội nghị Anh – Mó Bermudes 20 – 23.3 – Các nước Pháp, Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan 24.3 Luxembourg kí hiệp ước thành lập Thị trường chung 114 27.5 4.10 3.11 16.11 1958 1.6 1.7 27.11 18.12 1959 – 11.2 17 – 19.2 11.3 11.5/5.8 15 – 18.9 30.10 1960 23.3 – 3.4 5.5 16 – 17.5 18.8 10.1 1961 – 4.6 13.8 10.12 1962 4.5 Cộng đồng châu Âu lượng hạt nhân (Euratom) – Thỏa ước Xô – Hung việc quân đội Liên Xô đóng quân lãnh thổ Hungary – Liên Xô phóng thành công lên quỹ đạo Trái Đất vệ tinh nhân tạo Sputnik – – Liên Xô phóng thành công lên quỹ đạo Trái Đất vệ tinh nhân tạo Sputnik – – Quốc hội Pháp thức trao quyền cho tướng de Gaulle – Thượng viện Hoa Kì thông qua Đạo luật Mac Mahon cấm chuyển giao công nghệ hạt nhân quân – Liên Xô đề xuất ý kiến biến Tây Berlin thành “thành phố tự do” – Hội đồng NATO bác bỏ tối hậu thư Liên Xô Berlin: quy chế Berlin xem xét lại khuôn khổ đàm phán chung thành vấn đề Đức – Hội nghị Zurich vấn đề Cyprus – Hội nghị London vấn đề Cyprus Hai hội nghị kết thúc việc kí hiệp định giải vấn đề Cyprus – Pháp rút hạm đội Địa Trung Hải khỏi quyền huy NATO – Hội nghị cấp trưởng nhiều Tứ cường Geneva – N.S Khrushev viếng thăm Hoa Kì – N S Khrushev đọc diễn văn “chung sống hòa bình” trước Đại hội đồng LHQ – N Khrushev viếng thăm Pháp – N Khrushev loan báo máy bay trinh thám U2 Mó bị tên lửa Liên Xô bắn hạ – Hội nghị thượng đỉnh Paris bị thất bại – Cyprus tuyên bố độc lập – Hội nghị thượng đỉnh 81 đảng cộng sản Moskva – Tổng thống Hoa Kì J Kennedy nhà lãnh đạo Liên Xô N Khrushev gặp Vienna – Trong đêm 12 rạng 13.8, phủ CHDC Đức khởi xây dựng tường Berlin Công việc hoàn tất ngày 29.11 – Liên Xô Albania cắt đứt quan hệ ngoại giao – Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kì R M Mc Namara trình bày trước Hội đồng NATO họp Athen học thuyết quân “phản ứng linh hoạt” (còn gọi “giáng trả bước”) 22.10 – 20.11 – Khủng hoảng tên lửa Liên Xô Mó Cuba – Tổng thống Mó J Kennedy Thủ tướng Anh H 18 – 21.12 Macmillan gặp quần đảo Bahamas 1963 115 14.1 22.1 5.8 9.10 22.1 1964 4.5 23.7 – 5.8 15.10 1965 9.9 1966 10 – 11.3 20.6 – 1.7 1967 – 10.6 17.6 23.6 – 12.9 14.12 1968 16.1 31.1 14.3 116 – Tổng thống Pháp de Gaulle thông báo đường nét sách đối ngoại Pháp – Tổng thống Pháp de Gaulle Thủ tướng CHLB Đức K Adenauer kí Hiệp ước Hữu nghị Pháp – Đức – Liên Xô, Hoa Kì kí Hiệp ước Moskva việc cấm thử nghiệm hạt nhân “khí quyển, vũ trụ nước” – Hoa Kì đồng ý bán lúa mì cho Liên Xô – Tổng thống Hoa Kì J Kennedy bị ám sát chết Dallas (Texas) – Các thương thuyết việc giảm biểu thuế quan khởi Geneva (“vòng Kennedy”) quốc gia công nghiệp hóa “Vòng Kennedy” kết thúc ngày 16.5.1967 – Tại họp báo, Tổng thống Pháp de Gaulle trích dự án Mó việc thành lập lực lượng đa phương NATO (nhằm giải vấn đề “quyền huy hạt nhân” bên tổ chức quân này) – Sự kiện Vịnh Bắc Bộ − N Khrushev bị tước chức vụ đảng phủ L Brejnev trở thành bí thư thứ đảng cộng sản Liên Xô (ngày 29.3.1966) bầu làm tổng bí thư, A Kosygin trở thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng – Tổng thống Pháp Charles de Gaulle loan báo Pháp rút khỏi NATO trễ năm 1969 – Trong loạt bị vong lục gửi nước đồng minh, de Gaulle yêu cầu NATO rút quan huy khỏi lãnh thổ Pháp loan báo định không cho phép NATO sử dụng lực lượng Pháp đóng lãnh thổ CHLB Đức – Tổng thống Pháp de Gaulle viếng thăm thức Liên Xô Một đường dây liên lạc trực tiếp thiết lập Kremli Élysée – Chiến tranh Trung Đông lần thứ ba – Trung Quốc cho nổ thử nghiệm bom H – Cuộc gặp gỡ tổng thống Hoa Kì L Johnson thủ tướng Liên Xô M Kosygin Glassboro (New Jersey) – De Gaulle viếng thăm Ba Lan Trong diễn văn đọc trước đại biểu Quốc hội nước này, Tổng thống Pháp cổ vũ châu Âu trải dài từ “Đại Tây dương đến dãy Ural” Bí thư POUP trả lời: Liên minh Ba Lan Liên Xô điều thiết yếu – Hội đồng NATO thông qua Học thuyết răn đe bước – Thủ tướng Anh Harold Wilson tuyên bố năm 1971, Anh rút lực lượng đóng khu vực địa lí phía đông kênh đào Suez – Tổng tiến công Xuân Mậu Thân lực lượng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam – Hội nghị giải trừ vũ khí diễn Geneva chấp thuận 1.7 27.7 – 1.8 20 – 21.8 13.9 1969 18.1 4.2 27.4 3.8 2.9 1970 12.8 7.12 17.12 20.12 1971 23.6 6.7 23.8 1972 21 – 27.2 22 – 26.5 2.6 21.12 1973 1.1 27.1 11.2 17.6 3.7 – 22.10 17.10 Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Hoa Kì Liên Xô đệ trình Chỉ Ấn Độ bác bỏ – Hiệp định không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) kí London, Washington Moskva Pháp Trung Quốc không tham gia – Cuộc gặp gỡ nhà lãnh đạo Liên Xô Tiệp Khắc Cierna-nad-Tisou gần biên giới hai nước – nước khối hiệp ước Varsava – Liên Xô, CHDC Đức, Hungary, Ba Lan Bulgaria – đưa quân vào Tiệp Khắc – Albania rút khỏi Hiệp ước Varsava – Khai mạc Hiệp định Paris Việt Nam với tham gia bên: Hoa Kì, VNDCCH, VNCH MTDTGPMNVN – Richard Nixon trở thành tổng thống Hoa Kì – Charles de Gaulle từ chức tổng thống Pháp – Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm Rumania – Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời – Chủ tịch HĐBT Liên Xô A Kosigin thủ tướng CHLB Đức Brandt ký Hiệp ước Đức – Xô – Ba Lan CHLB Đức kí Hiệp ước – Tình trạng khẩn cấp Ba Lan sau vụ xung đột cảng ven bờ Baltic – M.W Gromulka thành viên Bộ Chính trị từ chức Người thay Gromulka M E Gierek – Sáu nước thành viên CEE Anh kí thỏa thuận việc Anh gia nhập CEE ngày 1.1.1973 – Tại Kensas city, Tổng thống Hoa Kì R Nixon tuyên bố hay 10 năm nữa, Mó phải chia sẻ vai trò lãnh đạo với “trung tâm quyền lực khác”: Tây Âu, Liên Xô, Trung Quốc Nhật – Bốn đại cường đạt thỏa thuận quy chế Tây Berlin Thỏa thuận công bố công khai ngày 2.9 – Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm thức CHND Trung Hoa – Tổng thống Hoa Kì R Nixon viếng thăm thức Liên Xô – CHLB Đức Ba Lan thành lập quan hệ ngoại giao – Hai nước Đức kí “Hiệp ước tảng” – Đan Mạch, Ireland Anh gia nhập Cộng đồng châu Âu – Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam kí Paris – CHDC Đức lập quan hệ ngoại giao với Anh Pháp – Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô Brejnev viếng thăm thức Hoa Kì – Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu khởi Helsinski – Chiến tranh Trung Đông lần thứ tư – Tổ chức quốc gia Ả Rập xuất dầu lửa thông qua 117 23.12 1974 15.7 8.8 12.8 23.11 1975 30.4 30.7 – 1.8 1976 2.11 1977 7.1 20.1 31.12 1978 6.9 16.10 1979 7.1 17.2 26.3 15 – 18.6 12.12 1980 4.1 14.8 22.9 1981 20.1 9.2 6.8 13.12 118 kế hoạch xuất dầu lửa Israel rút hết quân khỏi vùng bị họ chiếm đóng – Tổ chức OPEC tăng gấp đôi giá xuất dầu thô quốc gia vùng Vịnh – Chính phủ Makarios bị lực lượng vệ binh quốc gia thuộc quyền huy só quan gốc Hy Lạp lật đổ – R Nixxon từ chức tổng thống – Quân đội Thổ mở công đảo Cyprus – Tổng thống Hoa Kì G Ford tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô L Brejnev kí Hiệp ước SALT-2 Vladivostok – Lực lượng giải phóng tiến vào Sài Gòn Chế độ VNCH bị xóa bỏ – Hội nghị thượng đỉnh Helsinski An ninh Hợp tác thông qua “Định ước cuối cùng” – Jimmy Carter đắc cử tổng thống Hoa Kì – Những người li khai Tiệp Khắc (trong có Vaclav Havel) công bố “Hiến chương 77” – Jimmy Carter trở thành tổng thống thứ 39 Hoa Kì – CPC Dân chủ tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với CHXHCN Việt Nam – Thỏa ước Camp David kí Ai Cập Israel – Karol Wojtyla, hồng y Ba Lan, bầu làm giáo hoàng Đó Giáo hoàng John Paul II – Chính phủ Polpot bị lật đổ, phủ Heng Samrin thành lập Campuchia – Trung Quốc công số tỉnh phía bắc Việt Nam – Hòa ước Israel – Ai Cập kí Washington – Hội nghị thượng đỉnh Vienna L Brejnev J Carter Hai bên kí SALT-II – Các thành viên NATO chấp thuận để Mó triển khai tên lửa tầm trung châu Âu – Tổng thống Carter giảm lượng lúa mì bán cho Liên Xô Ngày 20, phủ Hoa Kì định tẩy chay Thế vận hội Olympic tổ chức Liên Xô – Bãi công nhà máy xưởng đóng tàu Gdansk (Ba Lan) Ngày 2.9, phủ công nhận Công đoàn Đoàn Kết kí thỏa thuận với Lech Walesa Ngày 22.9, Công đoàn Đoàn Kết thành lập – Ronald Reagan trở thành tổng thống Hoa Kì – Tướng Jaruzelski thay Pin Kowski chức thủ tướng – Tổng thống R Reagan định sản xuất tồn trữ khoảng 1.200 bom N – Chính phủ Jaruselski ban bố tình trạng khẩn cấp, Công đoàn Đoàn Kết bị cấm hoạt động, Lech Walesa bị giam lỏng nhà 1982 – 11.6 18.6 29.6 20.7 10.1 21.12 1983 1.9 22– 23.10 1984 17.1 13.2 6.11 1985 10.3 14.5 19 – 21.11 1986 17 vaø 28.2 25.4 – Tổng thống R Reagan viếng thăm loạt nước Tây Âu: Pháp, Italia, Anh, CHLB Đức Tây Berlin Hàng loạt biểu tình chống chạy đua vũ khí hạt nhân bùng để phản đối R Reagan – Tổng thống Reagan loan báo nới rộng lệnh cấm vận chống Liên Xô sang trang thiết bị dùng cho việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ Sibir sang Tây Âu Nhưng ngày 22.7, nước Pháp, Anh, CHLB Đức Italia định tôn trọng hợp đồng đường ống dẫn khí (ngày 13.11, Hoa Kì bỏ lệnh cấm vận) – Liên Xô Hoa Kì khởi đàm phán tài giảm vũ khí chiến lược (START) Geneva – Mó nối lại thỏa ước bán lúa mì cho Liên Xô, vốn bị đình sau Liên Xô đưa quân vào Afghanistan – L Brejnev qua đời I Andropov trở thành tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô – Andropov đề nghị cắt giảm 25% số vũ khí chiến lược hai siêu cường, giảm số tên lửa Liên Xô châu Âu xuống ngang với số tên lửa Anh Pháp, Hoa Kì phải từ bỏ kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung châu Âu – Chiếc Boeing 747 hãng hàng không Nam Triều Tiên bị phi tiềm kích Liên Xô bắn hạ – Hàng triệu người nước Tây Âu xuống đường biểu tình chống chạy đua vũ khí hạt nhân Các biểu tình diễn đặc biệt mạnh mẽ thành phố CHLB Đức (Bonn, Hamburg, Stuttgart) London, Roma, Brussels Madrid – Hội nghị giải trừ vũ khí châu Âu khai mạc Stockholm với tham dự 35 nước (không có Albania), với Hoa Kì Canada – K Chernenko trở thành tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xô, thay cho I Andropov vừa qua đời – R Reagan tái đắc cử nhiệm kì hai – Mikhail Gorbachev trở thành tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xô – Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kì George Schultz trưởng Ngoại giao Liên Xô A Gromyko gặp Vienna vấn đề hạn chế vũ trang Phía Liên Xô yêu cầu gắn SDI với vấn đề vũ khí chiến lược – Hội nghị thượng đỉnh M Gorbachev – R Reagan Geneva – Định ước kí Luxembourg (ngày 17) La Haye (ngày 28) Văn kiện có hiệu lực từ ngày 1.7.1987 – Thảm họa nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, gần Kiev (Ucraina) 119 11.10 1987 8.12 1988 8.2 30.5 – 2.6 1989 20.1 12.5 19.8 10.9 26.9 18.10 23.10 9.11 10.11 – 3.12 4.12 25.12 29.12 1990 12.9 3.10 9.11 1991 17.1 – 28.2 6.5 28.6 1.7 31.7 19 – 21.8 11.12 21.12 25.12 120 – Cuộc gặp sơ Reyjavik (Iceland) tổng thống Mó R Reagan tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev – Hội nghị thượng đỉnh Washington tổng thống Mó R Reagan tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev – Tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev tuyên bố quân lính Xô viết rút khỏi Afghanistan vòng 10 tháng kể từ ngày 15.5 – Cuộc hội đàm Moskva tổng thống Mó R Reagan tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô M Gorbachev – George Bush trở thành tổng thống Hoa Kì – Gorbachev đề xuất phương án ba số không: Liên Xô cam kết đơn phương rút 500 đầu đạn hạt nhân khỏi Đông Âu, đề nghị giảm đáng kể lực lượng quy ước rút khỏi châu Âu tòan vũ khí hạt nhân – Ba Lan có thủ tướng không cộng sản kể từ năm 1945: Mazowiecki – Hungary định mở toàn biên giới với Áo – Việt Nam kết thúc việc rút toàn quân tình nguyện khỏi Campuchia – Erich Honecker rời khỏi chức tổng bí thư đảng Xã hội chủ nghóa Thống Đức – Cộng hòa Nhân dân Hungary đổi tên thành Cộng hòa Hungary – Bức tường Berlin sụp đổ – Todor Zhikov bị quyền lực Bulgaria – Hội nghị thượng đỉnh Bush – Gorbachev đảo Malta – Các nước thành viên Hiệp ước Varsava họp Moskva lời lên án can thiệp quân vào Tiệp Khắc năm 1968 – Nicolae Ceaucescu bị xử tử sau bị lật đổ ngày 22.12 – Vaclav Havel trở thành tổng thống Cộng hòa Tiệp Khắc – Hoa Kì, Liên Xô, Pháp Anh kí Hiệp ước Moskva việc tái thống nước Đức – Nước Đức tái thống – Hiệp ước láng giềng tốt Liên Xô CHLB Đức – Chiến tranh vùng Vịnh Iraq Liên quân Mó đứng đầu – Nội chiến bùng phát Nam Tư – COMECON giải tán – Tổ chức Varsava giải tán – Hoa Kì Liên Xô kí Hiệp ước START-I tài giảm hạn chế vũ khí chiến lược – Cuộc đảo lật đổ M Gorbachev bị thất bại – Thỏa thuận Maastricht Liên minh trị, kinh tế tiền tệ Cộng đồng kinh tế châu Âu – Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Alma-Ata chấm dứt tồn Liên Xô – Mikhail Gorbachev từ chức Những thay đổi lãnh thổ châu Âu sau chiến tranh giới thứ II 121 Đức Áo bị tứ cường chiếm đóng sau chiến tranh 122 Liên xô nước Đông Âu 123 124 Hình 25: Bản đồ châu Âu cuối naêm 1991 ... Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), nội dung chủ yếu quan hệ quốc tế toàn giới nói chung, châu Âu nói riêng, đối đầu hai hệ thống giới Mó Liên Xô đứng đầu I QUAN HỆ ĐÔNG-TÂY TRONG CHIẾN TRANH LẠNH... nghị An ninh Hợp tác châu Âu Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu Helsinki (từ 30.7 đến 1.8.1975) a Hoàn cảnh Một hậu đáng buồn Chiến tranh lạnh châu Âu kể từ cuối thập niên 40, châu lục bị phân cách... Khái quát quan hệ quốc tế châu Âu năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) Trong giai đoạn cuối chiến tranh giới, Đức Nhật đến thất bại hoàn toàn đầu hàng, chia rẽ cường quốc Đồng minh

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w