Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ————————————— Lƣu Thị Hồng Yến SƢ ĐOÀN TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUỐC TẾ Ở CAMPUCHIA (1975 – 1989) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ————————————— Lƣu Thị Hồng Yến SƢ ĐOÀN TRONG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUỐC TẾ Ở CAMPUCHIA (1975 – 1989) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Nguyễn Thị Hƣơng Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lƣu Thị Hồng Yến, tác giả Luận văn Thạc sĩ Sư đoàn chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia (1975 – 1989) xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng ghi nguồn trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ từ cá nhân đoàn thể Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hƣơng – Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học có đóng góp ý kiến quý báu, thiết thực để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Lịch Sử Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, phịng Sau Đại học thầy, trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện hướng dẫn cho trình học tập Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Khoa học quân Quân khu 7, Thư viện Qn khu 7, phịng Chính trị - Bộ Chỉ huy Sư đoàn hỗ trợ, cung cấp nguồn tài liệu quý giá tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Do kiến thức thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý từ q thầy, để luận văn hồn chỉnh Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Thị Hồng Yến MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những tác phẩm viết chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia 2.2 Những tác phẩm viết Sư đoàn làm nhiệm vụ chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia 2.3 Những nội dung tác giả luận văn kế thừa 2.4 Những nội dung luận văn cần làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 11 5.1 Nguồn tài liệu 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NHIỆM VỤ CỦA SƢ ĐOÀN TRONG NHỮNG NĂM 1975 – 1979 13 1.1 Sự cần thiết phải bổ sung lực lƣợng cho biên giới Tây Nam 13 1.2 Quan điểm đạo hoạt động Quân khu Sƣ đoàn binh 18 1.3 Sƣ đoàn địa bàn tỉnh Tây Ninh 22 1.4 Những khó khăn Sƣ đoàn 25 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ CỦA SƢ ĐỒN (1977 – 1989) 33 2.1 Q trình thực nhiệm vụ bảo vệ biên giới Tây Nam 33 2.1.1 Tình hình biên giới Tây Nam năm 1977 – 1978 33 2.1.2 Những hoạt động Sư đoàn 37 2.1.3 Đặc điểm Sư đoàn mặt trận biên giới Tây Nam (1977 – 1978) 47 2.1.4 Đặc điểm chiến tranh biên giới Tây Nam 2.2 Sƣ đoàn thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia 2.2.1 Bối cảnh đất nước Campuchia năm 1979 – 1989 55 60 60 2.2.2 uan điểm Đảng vai trò chuyên gia quân việc thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia năm 1979 – 1989 62 2.2.3 Sư đoàn đất nước Campuchia 69 2.3 Thành tựu mƣời năm giúp bạn Campuchia (1979 – 1989) 82 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUỐC TẾ Ở CAMPUCHIA CỦA SƢ ĐỒN 88 3.1 Vai trị Sƣ đoàn chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam 88 3.2 Tác động chiến tranh biên giới Tây Nam đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia năm 1979 – 1989 92 3.3 Bài học kinh nghiệm c ng ây dựng đất nƣớc 96 3.3.1 ài học công ảo vệ iên giới từ thực tiễn hoạt động Sư đoàn chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Việt Nam 96 3.3.2 Thực nghĩa vụ quốc tế vấn đề cần lưu ý giúp đỡ nước ạn 113 3.3.3 Xây dựng tình hữu nghị đồn kết với nước láng giềng giai đoạn 117 3.3.4 Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Tiểu kết chƣơng 120 123 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam Campuchia hai quốc gia láng giềng có đường biên giới tiếp giáp dài 1.214 kilômét, nhân dân hai nước xây dựng tình hữu nghị, đồn kết chống kẻ thù chung, đặc biệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược để giành độc lập, tự cho dân tộc Thế nhưng, bị lực phản động, thù địch nước ngồi kích động, từ năm cuối kháng chiến chống Mỹ, lực lượng Khmer đỏ Pôn Pốt – Iêng Xary đứng đầu phá hoại tình đồn kết hữu nghị nhân dân hai nước, thực sách diệt chủng man rợ Campuchia tiến hành xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam hòng hoạch định lại biên giới có lợi cho phía Campuchia làm cho Việt Nam ổn định, không tập trung phát triển kinh tế, xây dựng đất nước sau chiến tranh Pôn Pốt cho quân mở tiến công ạt xâm lấn biên giới thuộc địa bàn tỉnh dọc biên giới Tây Nam, đánh chiếm nhiều điểm huyện Tân Biên, Bến Cầu, Châu Thành (tỉnh Tây Ninh) với ý đồ xâm chiếm biên giới, giết hại nhân dân, cướp phá tài sản, chiếm đất đai Trước hành động gây hấn lực lượng Khmer đỏ, nhân dân uân đội Việt Nam thực quyền tự vệ đáng mình, đập tan hành động xâm lược Với phương châm ―giúp ạn tự giúp mình‖, quân tình nguyện, đồn chun gia Việt Nam có Sư đồn góp phần giúp đỡ Campuchia xây dựng lại quyền, ổn định tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội sau chiến tranh Mười năm làm nghĩa vụ quốc tế đất nước Campuchia, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn nêu cao tinh thần giúp nhân dân Campuchia tự giúp mình, nỗ lực góp phần xây dựng lực lượng cách mạng, quân dân Campuchia xây dựng lại đất nước Những hình ảnh đẹp cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn lưu dấu nỗi nhớ nhân dân đất nước chùa Tháp, trở thành biểu tượng sinh động mối tình đồn kết chiến đấu chống kẻ thù chung hai dân tộc Sau mười năm làm nghĩa vụ quốc tế đất nước Chùa Tháp, Sư đoàn từ giã nhân dân, từ giã bạn bè chiến đấu Campuchia để trở nước, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế vẻ vang Cho đến tình đồn kết chiến đấu nhân dân hai nước mãi lịch sử khắc ghi Sư đoàn hai Sư đoàn chủ lực đời chiến trường miền Đông Nam ộ kháng chiến chống Mỹ Trong trình chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam mười năm làm nghĩa vụ quốc tế đất nước Campuchia, Sư đồn có mặt hướng chủ yếu n khu, động vùng biên giới từ Tây Ninh, sông Bé, từ Xa Mát đến Tà Nốt, Tà Kê, Kratie,…các chiến sĩ Sư đồn vượt qua mn vàn khó khăn, làm nên chiến cơng vang dội, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc Lịch sử Sư đoàn hành trình xây dựng, chiến đấu đầy khó khăn anh dũng trình từ khơng có đến có, từ nhỏ đến lớn, từ yếu đến mạnh, dày dạn kinh nghiệm qua chiến để trở thành Sư đoàn hai lần Đảng nhà nước tuyên dương danh hiệu ―Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân‖ nhiều phần thưởng cao quý khác, đúc kết nên truyền thống “Đoàn kết trung dũng, động linh hoạt, tự lực tự cường, đánh thắng kẻ thù” Sư đoàn Chiến tranh xa, nghiên cứu Sư đồn tơi tập trung nghiên cứu vai trị Sư đồn chiến tranh biên giới Tây Nam trình thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia Công lao thành tích Sư đồn lịch sử ghi nhận, hành trang cho hệ chiến sĩ trẻ mai sau tiếp tục vững ước tiến lên Vì lí trên, tác giả chọn đề tài “Sƣ đoàn chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia (1975 – 1989)” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những tác phẩm viết chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia Nghiên cứu chiến tranh biên giới Tây Nam thực nghĩa vụ quốc tế Campuchia kể số cơng trình tiêu biểu sau: - Tác phẩm Lịch sử lực lượng vũ trang quân khu (1945 – 2010), (2010), Nhà xuất uân đội nhân dân, Hà Nội, Bộ Quốc phịng đề cập đến q trình Sư đồn trực thuộc Quân khu tiến hành đánh chiếm số điểm lớn địch chiến tranh biên giới Tây Nam, đội hình quân tình nguyện Việt Nam (mặt trận 479), Sư đoàn lực lượng vũ trang uân khu phối hợp chặt chẽ với lực lượng cách mạng Campuchia thực tổng tiến công hồn thành giải phóng thị xã, thị trấn Campuchia - Trần Đức Cường (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập 14 (từ năm 1975 đến năm 1986), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 Cuốn sách trình ày giai đoạn lịch sử Việt Nam, khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 1986 diễn với nhiều kiện, chuyển biến có ý nghĩa Sau đại thắng mùa xuân 1975, Việt Nam bắt tay vào khắc phục hậu chiến tranh Trong đó, tình hình quốc tế khu vực gây nhiều trở ngại cho Việt Nam, lực lượng vũ trang Việt Nam chiến đấu giáng trả công xâm phạm lãnh thổ Việt Nam quân quy mô lớn Campuchia, bảo vệ vững phần lãnh thổ biên giới Tây Nam Tổ quốc Không thế, đáp lời kêu gọi Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cứu nước Campuchia, quân tình nguyện Việt Nam đánh đổ tập đồn phản động Pơn Pốt – Iêng Xary, giúp nhân dân Campuchia thoát nạn diệt chủng, hỗ trợ nhân dân xây dựng lại đất nước từ hoang tàn, đổ nát chế độ diệt chủng Giai đoạn 1975 – 1986 để lại kinh nghiệm quý báu tạo sở cho nghiệp đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, tác phẩm sâu vào phân tích lĩnh vực kinh tế, ngoại PL5 Phụ lục Một số hình ảnh Sƣ đồn thực nhiệm vụ quốc tế giúp Campuchia (1979 – 1989) Bộ Chỉ huy tiền phương Sư đoàn an Chỉ huy Trung đoàn 174 họp àn phương án đánh chiếm Cô La (12 – 1979) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.109) PL6 Lớp y tá Sư đoàn đào tạo giúp huyện Phơ Ma (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.115) Ban nội Tiểu đồn n y Sư đồn chăm sóc thương inh chiến đấu (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.115) PL7 Ban xe máy Phòng Kỹ thuật Sư đoàn thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa phục vụ chiến đấu (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.116) Giúp nhân dân Campuchia sản xuất (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.118) PL8 Cùng dân tát nước chống hạn, phát triển sản xuất (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.118) Đội tuyên truyền Sư đoàn xuống phum, xã giúp bạn (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.118) PL9 Giúp nhân dân Campuchia trở làng cũ (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.118) Giúp Bạn xây dựng quyền ngày đầu giải phóng (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.119) PL10 Giúp Bạn xây dựng huấn luyện du kích (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.119) Giúp Bạn xây dựng lực lượng vũ trang (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.119) PL11 Đồng chí Huỳnh Văn ê – Sư đồn trưởng nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ trước ước vào chiến dịch mùa khô 1984 – 1985 (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.122) Làm chủ 200 địch chiến dịch mùa khô (1985) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.126) PL12 Trung đội 2, Đại đội 12, Trung đoàn 16 làm chủ quan ộ tổng tham mưu Srâyka (7-1-1985) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.126) PL13 Phụ lục Sƣ đoàn trận đánh chiếm Âmpin Diễn biến chiến đấu tiến công Âmpin Sư đoàn ộ binh (từ ngày đến tháng năm 1985) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.120) PL14 Chỉ huy Trung đoàn 16 chuẩn bị ước vào trận đánh Âmpin (1-1985) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.122) Sư đoàn ộ inh hành quân đánh chiếm Âmpin (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.124) PL15 Trung đoàn 16 đánh chiếm Bộ tổng tham mưu quan trung ương Mặt trận Xon Xan Âmpin (7-1-1985) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.124) Đúng phút ngày 7-1-1985 Sư đoàn làm chủ Âmpin (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.125) PL16 Sư đồn thu vũ khí địch Âmpin (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.126) Sư đoàn hoàn thành nhiệm vụ quốc tế trở Tổ quốc năm 1989 (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.127) PL17 Phụ lục Một số thành tích Sƣ đồn binh Sư đồn đón nhận cờ thưởng luân lưu (1978) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Qn khu 7, 2015, tr.104) Trung đồn 174 đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ (12-1979) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.111) PL18 Sư đoàn tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân lần thứ Xi Xô Phôn (23-11-1980) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.113) Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kì chiến đấu bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam làm nhiệm vụ quốc tế Campuchia (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.113) PL19 Sư đồn đón nhận lẵng hoa Bác Tơn tặng (1978) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.111) Sư đồn đón nhận Hn chương Ăng Co Nhà nước Campuchia trao tặng (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu 7, 2015, tr.127) ... CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUỐC TẾ Ở CAMPUCHIA CỦA SƢ ĐOÀN 88 3.1 Vai trị Sƣ đồn chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam 88 3.2 Tác động chiến tranh biên giới Tây Nam. .. bảo vệ biên giới Tây Nam Sư đoàn - Quá trình thực nghĩa vụ quốc tế Sư đoàn đất nước Campuchia - Đặc điểm vai trị Sư đồn chiến tranh biên giới Tây Nam - Tác động chiến tranh biên giới Tây Nam đến... ĐỘNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ NGHĨA VỤ QUỐC TẾ CỦA SƢ ĐOÀN (1977 – 1989) 2.1 Quá trình thực nhiệm vụ bảo vệ biên giới Tây Nam 2.1.1 Tình hình biên giới Tây Nam năm 1977 – 1978