vai trò của thủy điển trong quan hệ quốc tế ở các nước băc âu

12 27 0
vai trò của thủy điển trong quan hệ quốc tế ở các nước băc âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển:Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

- MÔN: ĐỀ TÀI: Vai trò Thụy Điển quan hệ quốc tế khu vức Bắc Âu Giáo viên hướng dẫn: N ngày 03, tháng 04, năm 2019 Mục lục Mục lục .1 Lời mở đầu I II Tổng quan sách đối ngoại Thụy Điển .3 Giới thiệu chung Thụy Điển Chính sách đối ngoại Thụy Điển 2.1 Chính sách đối ngoại 2.2 Các thành viên Bắc Âu .6 Tác động sách đối ngoại Thụy Điển nước Bắc Âu .9 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Lời mở đầu Thụy Điển (tiếng Thụy Điển:Sverige), tên thức Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Konungariket Sverige), vương quốc Bắc Âu giáp Na Uy phía Tây Phần Lan phía Đơng Bắc, nối với Đan Mạch cầu Ưresund phía Nam, phần biên giới cịn lại giáp Biển Baltic Biển Kattegat Thụy Điển đứng thứ giới GDP (tổng sản phẩm quốc nội) bình quân đầu người công dân nước hưởng mức sống cao Kinh tế Thụy Điển kinh tế hỗn hợp theo định hướng xuất Gỗ, thủy điện quặng sắt nguồn tài nguyên quan trọng Thụy Điển Lĩnh vực kỹ thuật Thụy Điển chiếm 50% sản lượng xuất khẩu, viễn thông, công nghiệp ô tô ngành công nghiệp dược phẩm quan trọng Thụy Điển nước xuất vũ khí đứng thứ giới Nông nghiệp chiếm 2% cấu GDP tổng số lao động Thụy Điển nước có tỉ lệ người dân sử dụng điện thoại truy cập internet cao giới Thuỵ Điển, thành viên phía bắc Liên minh Châu Âu (EU), không đặc trưng phát triển cao, mơ hình dân chủ xã hội thành cơng mà cịn sách trung lập riêng biệt Tuy cường quốc trường quốc tế với mức độ phát triển kinh tế sách đối ngoại tích cực, Thuỵ Điển có vai trị định q trình thể hố Châu Âu nói riêng hồ bình giới nói chung Mục đích viết tìm hiểu sách đối ngoại Thuỵ Điển vai trò Thụy Điển quan hệ quốc tế khu vực Bắc Âu, tác động sách đến q trình thống Châu Âu mà cụ thể việc hoàn thiện Chính sách đối ngoại an ninh chung EU (CFSP) I Tổng quan sách đối ngoại Thụy Điển Giới thiệu chung Thụy Điển Với diện tích 449 964 km², Thụy Điển nước lớn thứ ba Liên minh châu Âu, với dân số 10.2 triệu người, có khoảng 2,4 triệu người sinh nước Thụy Điển có mật độ dân số thấp với 21 người/km² lại tập trung cao nửa phía Nam đất nước Khoảng 85% dân số sống thành thị theo dự đốn số tăng dần q trình thị hóa diễn Thủ Thụy Điển Stockholm, thành phố lớn nước Thành phố lớn thứ hai Göteborg với dân số khoảng 500.000 người 900.000 người tổng vùng Thành phố lớn thứ ba Malmö với dân số khoảng 260.000 người 650.000 người tổng vùng Ngày nay, Thuỵ Điển nước quân chủ lập hiến với thể chế đại nghị Quyền lực lập pháp đất nước thuộc Quốc hội (Riksdag) đơn viện gồm 349 đại biểu Quyền hành pháp thực phủ thủ tướng chủ trì Thụy Điển nhà nước đơn nhất, chia thành 21 hạt 290 thị Chính sách đối ngoại Thụy Điển Trong suốt kỷ 20, sách đối ngoại Thụy Điển dựa nguyên tắc khơng liên kết thời bình trung lập thời chiến Nguyên tắc trung lập Thụy Điển bắt nguồn từ kỷ 19 đất nước không trạng thái chiến tranh kể từ kết thúc chiến dịch chống lại Na Uy vào năm 1814 Trong Thế chiến thứ hai Thụy Điển đứng ngồi chiến khơng gia nhập hai phe Đồng minh phe Trục Tuy nhiên trung lập quốc gia Chiến tranh giới thứ hai chủ đề gây tranh cãi Trong số trường hợp, Thụy Điển cho phép quân đội Đức Quốc xã sử dụng hệ thống đường sắt họ để vận chuyển quân đội hàng hóa đặc biệt quặng sắt từ mỏ phía bắc Thụy Điển, nguyên liệu tối quan trọng máy chiến tranh Đức Tuy nhiên, Thụy Điển gián tiếp góp phần bảo vệ Phần Lan Chiến tranh mùa đông, đồng ý cho quân Đồng minh đào tạo binh lính Na Uy Đan Mạch Thụy Điển sau năm 1943 Trong năm đầu Chiến tranh Lạnh, Thụy Điển kết hợp sách khơng liên kết tham gia thấp vấn đề quốc tế với sách an ninh dựa quốc phịng mạnh mẽ Nhiệm vụ quân đội Thụy Điển ngăn chặn công vào quốc gia Đồng thời, nước trì mối quan hệ gần gũi khơng thức với khối phương Tây, đặc biệt lĩnh vực trao đổi thơng tin tình báo Năm 1952, DC-3 Thụy Điển bị bắn rơi Biển Baltic máy bay phản lực Mig-15 Liên Xơ Sau điều tra cho thấy máy bay thực thu thập thông tin cho NATO Một máy bay khác, máy bay tìm kiếm cứu hộ Catalina, gửi vài ngày sau bị Liên Xơ bắn hạ Thủ tướng Olof Palme có chuyến thăm thức tới Cuba năm 1970, ông lên án phủ Fulgencio Batista ca ngợi người cộng sản cách mạng Cubavà Căm-pu-chia phát biểu Bắt đầu từ cuối năm 1960, Thụy Điển cố gắng đóng vai trị tích cực hơn, quan trọng độc lập quan hệ quốc tế Họ có đóng góp đáng kể nỗ lực giữ gìn hịa bình quốc tế, đặc biệt thông qua Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ cho nước nghèo thuộc giới thứ ba Vào ngày 27 tháng 10 năm 1981, tàu ngầm lớp Whiskey (U 137) Liên bang Xô viết bị mắc cạn gần hải quân Karlskrona miền nam Thụy ĐIển Vụ việc gây khủng hoảng ngoại giao Thụy Điển Liên Xô Sau vụ ám sát Olof Palme năm 1986 kết thúc Chiến tranh Lạnh, Thụy Điển thực sách đối ngoại mang tính truyền thống Tuy nhiên, đất nước hoạt động tích cực nhiệm vụ gìn giữ hịa bình trì ngân sách đáng kể dành cho viện trợ nước Từ năm 1995 Thụy Điển trở thành thành viên Liên minh châu Âu, bối cảnh tình hình an ninh giới có biến đổi mới, sách đối ngoại Thụy Điển có điều chỉnh, qua Thụy Điển đóng vai trị tích cực vấn đề hợp tác bảo đảm an ninh tồn châu Âu 2.1 Chính sách đối ngoại Nền tảng sách đối ngoại Thuỵ Điển quốc phịng mạnh nhằm trì vị trí trung lập đồng thời đóng góp tích cực cho ổn định an ninh khu vực Châu Âu giới Với mong muốn thực thi sách đối ngoại tích cực, phủ Thuỵ Điển đề mục tiêu cụ thể cho sách đối ngoại khu vực Trọng tâm sách đối ngoại Thuỵ Điển trước hết tăng cường hợp tác toàn diện mặt, tạo điều kiện phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho nước khu vực Bắc Âu Baltic Mối quan hệ Thuỵ Điển với nước không dựa tiền đề vị trí địa trị mà cịn từ tương đồng văn hố lịch sử Cơ chế hợp tác khu vực Hội đồng Baltic Hội đồng Bắc Âu phân tích phần sau Đối với thành viên cịn lại EU, Thuỵ Điển trì sách thương mại mở, tăng cường trao đổi, hợp tác với nước Nhằm trì sách trung lập, Thuỵ Điển không tham gia vào hoạt động thúc đẩy liên minh quân sự, song ủng hộ EU vững mạnh, có vai trị tích cực việc đảm bảo hồ bình giới Mục tiêu Thuỵ Điển nhấn mạnh giá trị dân chủ, nhân quyền hợp tác Thuỵ Điển ln ủng hộ q trình mở rộng Châu Âu quan hệ hợp tác EU-Nga lợi ích nước gắn liền với ổn định quan hệ với Nga Thuỵ Điển coi trọng mối quan hệ với Mỹ Mặc dù dân chúng Thuỵ Điển không tán thành việc nước gia nhập NATO, để đảm bảo an ninh, Thuỵ Điển coi Mỹ đối tác quan trọng chế hợp tác khu vực Hội đồng Bắc Âu Đối với nước phát triển khác, mục tiêu Thuỵ Điển tăng cường thương mại, tích cực hợp tác việc giải vấn đề quốc tế xố đói giảm nghèo, bình đẳng xã hội Với nước phát triển, Thuỵ Điển theo đuổi sách hợp tác phát triển tích cực Giống số nước Bắc Âu khác, Thuỵ Điển đầu hoạt động viện trợ Ưu tiên hàng đầu Thuỵ Điển lĩnh vực đảm bảo cung cấp nước sạch, xố đói giảm nghèo, dân chủ hố đảm bảo nhân quyền Với nước có trình độ phát triển cao đặc trưng sách khơng liên minh lĩnh vực hợp tác phát triển phương cách giúp Thuỵ Điển khẳng định vai trị trị quốc tế đóng góp tích cực cho tiến toàn giới Các hoạt động hợp tác phát triển Thuỵ Điển đẩy mạnh từ năm 1960, Thuỵ Điển trở thành đối tác phát triển quan trọng nước phát triển Châu Á Châu Phi Cũng mục tiêu tăng cường vị đóng góp cho hồ bình giới, Thuỵ Điển tham gia tích cực vào hoạt động Liên Hợp Quốc (LHQ) tổ chức có liên quan khác Là thành viên LHQ từ năm 1946, không cung cấp lực lượng mà Thuỵ Điển cịn đóng góp nhà hoà giải cho xung đột Từ năm 1948, có 70.000 người Thuỵ Điển tham gia vào chiến dịch LHQ khoảng 67 người chết làm nhiệm vụ Bên cạnh đó, Thuỵ Điển cịn tham gia hoạt động hỗ trợ đa phương qua hệ thống LHQ Trước yêu cầu cải cách LHQ, Thuỵ Điển bày tỏ ủng hộ khơng nhằm mục đích giành quyền lợi, nước cho cải tổ máy giúp LHQ làm việc hiệu Như vậy, trọng tâm Thuỵ Điển hợp tác với nước láng giềng, tăng cường hợp tác khuôn khổ EU, LHQ song song với hoạt động viện trợ phát triển nhằm trì vị nước trường quốc tế 2.2 Các thành viên Bắc Âu Việc gia nhập EU trở thành bước ngoặt lịch sử đối ngoại Thuỵ Điển Không tạo chế hợp tác đa phương mà EU tạo điều kiện cho hoạt động hợp tác song phương Thụy Điển nước thành viên Với đối tác truyền thống nước Bắc Âu Baltic, bên cạnh chế hợp tác tồn tại, thể chế EU có tác động định Sau tiền đề mục tiêu sách Thụy Điển với nước thành viên EU phân tích theo khu vực cụ thể Bao gồm nước thành viên Bắc Âu, Baltic thành viên khác Khu vực Bắc Âu với nhiều nét tương đồng văn hóa lịch sử ln trọng tâm sách đối ngoại Thụy Điển Trước gia nhập EU, Thụy Điển cho hợp tác chặt chẽ khu vực bảo đảm cho sách trung lập an ninh nước Tuy nhiên quan điểm thay đổi sau Na Uy Đan Mạch gia nhập NATO Quyết định nước láng giềng với bối cảnh quốc tế có nhiều chuyển biến giai đoạn cuối chiến tranh lạnh tác động đến sách Thụy Điển dẫn đến định gia nhập EU Mặc dù khu vực Bắc Âu Thụy Điển trọng, điều biểu rõ nét sách Thụy Điển với chế hợp tác khu vực Hội đồng Bắc Âu Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Bắc Âu thành lập năm 1952, tảng hợp tác liên nghị viện với 85 thành viên đến từ năm quốc gia (Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Thuỵ Điển, Na Uy) ba vùng lãnh thổ khu vực (Greenland, quần đảo Faroe, Âland) Thực tế, hợp tác yếu tố bật khu vực này, quốc gia Bắc Âu chia sẻ giá trị chung văn hoá, lịch sử sẵn sàng hợp tác trị làm tảng cho phát triển chung Không hợp tác nội mà nước thúc đẩy hợp tác với nước lân cận (như nước Baltic, Tây-Bắc Nga) thành viên EU Những thành trình hợp tác Liên minh hộ chiếu Bắc Âu (1954), tạo điều kiện lại tự cho công dân nước thành viên, Thị trường lao động chung Bắc Âu (1954), Hiệp ước vấn đề an ninh xã hội, giáo dục Trong chương trình nghị Hội đồng, lĩnh vực ưu tiên công nghệ, phát triển bền vững, phúc lợi xã hội Hội đồng Bộ trưởng thành lập năm 1971 hai hội đồng có mối quan hệ chặt chẽ, Hội đồng Bộ trưởng quan thực thi Như khu vực Bắc Âu, trọng tâm hợp tác Thuỵ Điển thể rõ nét lĩnh vực hợp tác chế khu vực Trong lĩnh vực đó, việc hợp tác với nước thành viên EU nước Baltic nhấn mạnh Với Thuỵ Điển, việc hợp tác khu vực khơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà đảm bảo chắn cho việc trì sách trung lập Thuỵ Điển Ba nước Baltic (Lithuana, Latvia, Estonia) có mối quan hệ lịch sử, văn hố gần gũi với Thuỵ Điển Trong thời kỳ Viking (800-1050), người Thuỵ Điển tiến hành hoạt động trao đổi thương mại, sau thơn tính vùng lãnh thổ ven biển Baltic Chính thời kỳ tạo tiền đề cho giá trị văn hoá hai vùng tác động lẫn Sự gần gũi mặt địa lý, văn hoá nguyên nhân khiến Thuỵ Điển trọng tăng cường quan hệ với nước Baltic, yếu tố thúc đẩy thành lập Hội đồng Bắc Âu Hội đồng Baltic Khi Thuỵ Điển trở thành thành viên EU, mối quan hệ nước khu vực Baltic chí thúc đẩy với nỗ lực Thuỵ Điển nhằm ủng hộ cho gia nhập EU nước Baltic Không giúp phát triển quan hệ với nước khu vực mà hội đồng chế hợp tác góp phần cải thiện mối quan hệ EU Nga, hạn chế chia rẽ Châu Âu Hội đồng nước khu vực biển Baltic thành lập năm 1992, với mười hai thành viên Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Đức, Nga, Latvia,Lithuana, Estonia, Iceland, Ba Lan Uỷ ban Châu Âu Mục tiêu hội đồng thúc đẩy phát triển kinh tế, dân chủ, tạo điều kiện thống nước khu vực Các nước Baltic, khu vực Bắc Âu không đối tác truyền thống mà đối tác chiến lược Thuỵ Điển Nước không mong muốn phát triển quan hệ hợp tác văn hoá, kinh tế, xã hội mà hy vọng nâng lên tầm hợp tác quốc phịng an ninh Nhưng điều khơng trở thành thực số nước định nằm ô bảo trợ Mỹ NATO Có thể nói sách trung lập Thuỵ Điển mang tính chất thực dụng, mà hợp tác với khu vực Bắc Âu Baltic ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo phát triển an ninh Thuỵ Điển Trước gia nhập thức EU, Thuỵ Điển tiến hành nhiều hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại với nước Tây Âu Thuỵ Điển thiết lập quan hệ kinh tế với EEC từ năm 1951 tổ chức thành lập Hai bên đạt thoả thuận liên quan đến việc huỷ bỏ thuế quan hầu hết mặt hàng công nghiệp, thoả thuận khác liên quan đến lao động, vốn Thuỵ Điển coi chế hợp tác tiền thân EU đơn chế hợp tác kinh tế, đến chiến tranh lạnh gần kết thúc, khơng cịn nhân tố xung đột hai khối cản trở, Thuỵ Điển thực tham gia hợp tác lĩnh vực thức trở thành thành viên năm 1995 Cho đến nước Tây Âu đối tác thương mại hàng đầu Thuỵ Điển Trong sách đối ngoại Thuỵ Điển, thành viên tích cực EU mục tiêu song song với việc tiếp tục trì sách trung lập-điều mà đa số người dân Thuỵ Điển ủng hộ Có thể nói, gia nhập EU lựa chọn tất yếu Thuỵ Điển trước thay đổi bối cảnh quốc tế nhằm trì an ninh phát triển Như phân tích trên, sách Thuỵ Điển với nước thành viên EU xoay quanh trọng tâm tăng cường hợp tác mặt với nước Bắc Âu Baltic, thúc đẩy trao đổi thương mại với nước Tây Âu, hợp tác tích cực khn khổ EU Chính sách Thuỵ Điển EU thể rõ nét quan điểm nước số vấn đề quan trọng khối II Tác động sách đối ngoại Thụy Điển nước Bắc Âu Thuỵ Điển ủng hộ việc EU mở rộng phía đơng, nhiệm kỳ chủ tịch mình, nước nỗ lực thúc đẩy đàm phán với nước ứng cử viên gia nhập liên minh Trong thời gian trình đàm phán đạt số thoả thuận quan trọng liên quan đến việc di chuyển lao động EU Hungary, Slovakia Latvia, hay liên quan đến vấn đề môi trường với Lithuania, Estonia, Cộng hồ Séc, Slovenia Với sách ngoại giao thực dụng, Thuỵ Điển ủng hộ gia nhập nước Trung Đông Âu song song với hoạt động hợp tác nhằm cải thiện quan hệ EU với Nga Với mục tiêu đó, Thuỵ Điển khơng thể vai trị tích cực EU mà đảm bảo lợi ích an ninh quốc gia Khơng có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Mỹ dựa yếu tố lịch sử vai trò người di cư gốc Thuỵ Điển trình hình thành nước Mỹ, Thuỵ Điển, Mỹ đối tác thương mại lớn sau nước thành viên EU Mặt khác người dân Thuỵ Điển chưa chấp thuận việc nước gia nhập NATO, bối cảnh nhiều nước láng giềng gia nhập khối an ninh Thuỵ Điển khơng thể khơng chịu tác động từ mối quan hệ với Mỹ hay quan hệ EU-Mỹ Do trì quan hệ hợp tác thân thiện với Mỹ mục tiêu chiến lược Thuỵ Điển kèm theo ủng hộ quan hệ hợp tác chặt chẽ EU Mỹ CFSP bước lớn trình hợp tác EU liên quan đến lĩnh vực đối ngoại an ninh Ngay từ thời điểm đầu, Thuỵ Điển tham gia đầy đủ hoạt động hợp tác liên quan, cịn có nhiều đóng góp vào việc phát triển sách đối ngoại chung Ví dụ tác động tích cực đến hợp tác EU-Nga, sách EU nước khu vực biển Baltic, vai trò EU xung đột Trung đông, ủng hộ việc tôn trọng nhân quyền phát triển dân chủ quốc gia giới Mặt khác, CFSP đặt nhiều thách thức cho Thuỵ Điển Chính sách tạo liên kết chặt chẽ mặt an ninh đối ngoại, phần hạn chế chủ quyền nước thành viên, điều ngược lại quan điểm trung lập Thuỵ Điển Tuy chưa sẵn sàng cho việc tham gia liên minh toàn diện bao gồm lĩnh vực quốc phòng Thuỵ Điển biểu mong muốn tham gia đầy đủ tiến trình hợp tác này, trước tiên hoạt động nhân đạo gìn giữ hồ bình Nước ủng hộ sách đối ngoại phát triển theo hướng độc lập, góp phần tăng cường vai trị EU việc giải vấn đề quốc tế Tóm lại EU, Thuỵ Điển thực thi sách ngoại giao tích cực, ủng hộ q trình liên kết chặt chẽ thành viên khối, mối quan hệ hợp tác với nước lân cận Mỹ Mặc dù với số vấn đề khác, Thuỵ Điển gặp cản trở định gia nhập đồng tiền chung Châu Âu, tất cả, mục tiêu hợp tác Thuỵ Điển EU đảm bảo thịnh vượng, an ninh góp 10 phần tăng cường vị nước trường quốc tế đóng góp cho hoạt động hợp tác phát triển giới CFSP thành cơng bước đầu q trình thể hố EU nhằm tiến tới mơ hình siêu quốc gia Sự phát triển CFSP, thành công q trình liên kết khu vực khơng phụ thuộc vào hiệu chế hợp tác mà sách đối ngoại nước thành viên Mức độ sẵn sàng chia sẻ chủ quyền thành viên tiền đề tạo nên thành công CFSP, dừng lại chế hợp tác liên phủ Chính sách đối ngoại Thuỵ Điển với đặc trưng trung lập sách thực dụng Điều mà Thuỵ Điển tìm kiếm đảm bảo tốt cho an ninh đất nước trì trung lập Bản chất sách trung lập hạn chế tối đa nguy xảy xung đột với bên ngồi cách khơng tham gia liên minh thời bình để trung lập thời chiến Gia nhập EU không đồng nghĩa với thay đổi sách trung lập mà điều chỉnh sách lược trước tác động ngoại cảnh Tuy chế thành viên EU sách ngoại giao trung lập tác động lẫn nhau, ảnh hưởng định đến trình thể hố Châu Âu, bao gồm ảnh hưởng tích cực tiêu cực Trước hết, sách ngoại giao trung lập Thuỵ Điển có tác động tiêu cực đến CFSP Mặc dù đảng Dân chủ xã hội cầm quyền ủng mong muốn hợp tác toàn diện với EU dân chúng Thuỵ Điển ln ủng hộ sách trung lập, coi nét đẹp truyền thống sắc đất nước Đây trở ngại việc Thụy Điển tham gia đồng tiền chung Châu Âu tạo khó khăn cho hoạt động hợp tác sâu Thuỵ Điển khuôn khổ CFSP tương lai Bên cạnh sách đối ngoại Thuỵ Điển có đóng góp tích cực cho CFSP nói riêng q trình thể hố Châu Âu nói chung Thuỵ Điển góp phần tạo nên xu hướng Bắc Âu sách đối ngoại EU Đó xu hướng tăng cường quan hệ với nước Baltic, Nga, đặc biệt phát triển nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên Thuỵ Điển Hơn nữa, CFSP Thuỵ Điển có quan điểm tích cực, ủng hộ phát triển hướng tới mục tiêu tăng cường vị EU trường quốc tế Do bên cạnh trì sách trung lập, Thuỵ Điển sẵn sàng tham gia lực lượng gìn giữ hồ bình EU, tham gia giải xung đột giới Tóm lại, Thuỵ Điển nước lớn EU với sách ngoại giao trung lập thực thành công hai chiến tranh giới, với hoạt động hợp tác phát triển nỗ lực hồ bình giới, Thuỵ 11 Điển có uy tín vai trị định cộng đồng quốc tế Mặc dù thành công hay thất bại CFSP trình thể hoá Châu Âu phụ thuộc vào cam kết thực thi tất nước thành viên, song với phân tích liên quan đến sách đối ngoại Thuỵ Điển với EU nói nước có đóng góp đáng kể cho phát triển CFSP theo hướng tạo nên vị EU trường quốc tế, EU thống nhất, hợp tác chặt chẽ với nước lân cận, đóng góp tích cực cho phát triển chung nhân loại Danh mục tài liệu tham khảo https://text.123doc.org/document/2639817-tieu-luan-vai-net-ve-chinh-sach-doi-ngoaicua-thuy-dien.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_%C4%90i%E1%BB%83n 12 ... ngoại Thuỵ Điển vai trò Thụy Điển quan hệ quốc tế khu vực Bắc Âu, tác động sách đến trình thống Châu Âu mà cụ thể việc hồn thiện Chính sách đối ngoại an ninh chung EU (CFSP) I Tổng quan sách đối... Thuỵ Điển nhấn mạnh giá trị dân chủ, nhân quyền hợp tác Thuỵ Điển ủng hộ trình mở rộng Châu Âu quan hệ hợp tác EU-Nga lợi ích nước gắn liền với ổn định quan hệ với Nga Thuỵ Điển coi trọng mối quan. .. nguyên nhân khiến Thuỵ Điển trọng tăng cường quan hệ với nước Baltic, yếu tố thúc đẩy thành lập Hội đồng Bắc Âu Hội đồng Baltic Khi Thuỵ Điển trở thành thành viên EU, mối quan hệ nước khu vực Baltic

Ngày đăng: 21/08/2021, 09:28

Mục lục

  • ​ Mục lục

  • ​ Lời mở đầu

    • I. Tổng quan về chính sách đối ngoại của Thụy Điển

      • 1. Giới thiệu chung về Thụy Điển

      • 2. Chính sách đối ngoại của Thụy Điển

        • 2.1. Chính sách đối ngoại

        • 2.2. Các thành viên Bắc Âu

        • II. Tác động của chính sách đối ngoại của Thụy Điển đối với các nước Bắc Âu

        • ​ Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan