1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ liên xô – hoa kỳ và nguồn gốc chiến tranh lạnh ở châu âu (1945 1950)

82 566 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 763,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Kiều Thúy Liễu QUAN HỆ LIÊN XÔ – HOA KỲ VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở CHÂU ÂU (1945- 1950) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Kiều Thúy Liễu QUAN HỆ LIÊN XÔ – HOA KỲ VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở CHÂU ÂU (1945- 1950) Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cảm đoan kết công trình nghiên cứu thân Tôi hướng dẫn TS Lê Phụng Hoàng Các tài liệu trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Phan Thị Kiều Thúy Liễu LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập nghiên cứu, đến Tôi hoàn thành xong Luận văn Để hoàn thành Luận văn, không nổ lực cố gắng riêng thân Tôi, mà giúp đỡ, động viên, hỗ trợ nhiều cá nhân, tập thể, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Phụng Hoàng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc chia sẻ cho Tôi nhiều tài liệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm TP-HCM giúp đỡ, tạo điều kiện để Tôi hoàn thành Luận văn Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên Tôi nhiều mặt tinh thần, lúc Tôi khó khăn nản lòng Xin chân thành cảm ơn! Học Viên Phan Thị Kiều Thúy Liễu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 13 1.1 So sánh lực lượng quốc tế có thay đổi 13 1.2 Sự tan rã khối đồng minh chống phát xít 17 1.3 Sự đời hệ thống xã hội chủ nghĩa 17 1.4 Cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ 19 CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH (1): SỰ TAN RÃ QUAN HỆ ĐỒNG MINH LIÊN XÔ – HOA KỲ (1945 - 1947) 24 2.1 Nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ châu Âu trước Chiến tranh giới thứ hai 24 2.1.1 Quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ trước Chiến tranh giới thứ hai 24 2.1.2 Quan hệ đồng minh Liên Xô – Hoa Kỳ chiến tranh giới thứ hai ( 19421945) 26 2.2 Nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ Châu Âu (1945-1947) 38 2.2.1 Sự mở rộng quyền lực Liên Xô châu Âu 38 2.2.2 Khởi xướng Chiến lược ngăn chặn Hoa Kỳ 41 2.2.3 Quan hệ tan vỡ Liên Xô – Hoa Kỳ 1947 45 CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH (2): SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG ĐỐI ĐẦU XHCN VÀ TBCN (1948-1950) 57 3.1 Tình hình châu Âu năm 1948-1950 57 3.2 Cầu không vận Berlin trình thành lập hai nhà nước Đức 58 3.2.1 Cầu không vận Berlin 58 3.2.2 Quá trình thành lập hai nhà nước Đức 61 3.3 Nổ lực cân quyền lực Liên Xô Châu Âu 62 3.3.1 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 62 3.3.2 Liên Xô phát triển bom nguyên tử 63 3.4 Hoa Kỳ tăng cường tìm kiếm liên minh quân 66 3.4.1 Sự thành lập khối quân NATO 66 3.4.2.Văn kiện NSC-68 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN Socialist Xã hội chủ nghĩa TBCN Capitalist Tư chủ nghĩa COMECON Council of Mutual Economic Assistance Hội đồng tương trợ kinh tế CWIHP Cold War International History Project Dự án quốc tế lịch sử Chiến tranh lạnh UEO Western European Union Liên hiệp Tây Âu NSC-68 National Security Council 68 Hội đồng An ninh quốc gia 68 NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp Một trật tự giới thiết lập thường gọi trật tự hai cực Yalta, giới bị chi phối, tình trạng căng thẳng hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ Và mối quan hệ Liên Xô Hoa Kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai phản ánh thông qua Chiến tranh lạnh Quan hệ hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ bắt đầu rạn nứt sau Chiến tranh giới thứ hai mà thực từ sau Cách Mạng tháng Mười Nga năm 1917 Một loạt kiện trước Chiến tranh giới thứ hai làm cho quan hệ hai siêu cường ngày căng thẳng Đó đối đầu Liên Xô Hoa Kỳ, bên Chủ nghĩa xã hội bên Chủ nghĩa tư nảy sinh từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công với đời nước Nga Xô viết Mặc dù vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa đứng vững, tồn ngày hùng mạnh Thêm vào đó, kiện sau chiến tranh làm trầm trọng thêm căng thăng hai cường quốc Xuất phát từ khác ý thức hệ dẫn đến ngờ vực thiếu tin cậy lẫn phủ hai cường quốc đồng minh nhau.Trong Hiệp ước Xô - Đức hai năm đầu chiến dẫn đến xâm lược phát xít, cảm nhận chậm trễ việc mở mặt trận thứ hai Tây Âu Bất đồng Hội nghị tổ chức thời hậu chiến Hậu ngờ vực hai có hành động riêng rẽ, chống đối lẫn Liên Xô tạo khối Đông Âu nước xem vệ tinh Liên Xô Hoa Kỳ tìm liên minh phương Tây hành động hỗ trợ việc xây dựng lại ngành công nghiệp cho Đức với Kế hoạch Marshall Điểm Chiến tranh lạnh kết tất yếu chiến tranh giành mở rộng phạm vi lực Liên Xô Hoa Kỳ, mà thường gọi hai cực trật tự giới hai cực xác định từ Hội nghị Yalta Học thuyết Truman xem xuất phát điểm cho Chiến tranh lạnh Hoa Kỳ Liên Xô Chứng tỏ mâu thuẩn Liên Xô Hoa Kỳ điều hòa Chiến tranh lạnh xảy tất yếu Đối với nhiều người giới, Chiến tranh lạnh chi phối khía cạnh quan hệ quốc tế nửa cuối kỉ XX Cả hai cường quốc nhiều lần đưa giới đến bờ vực Chiến tranh hạt nhân Hàng nghìn tỷ USD bên sử dụng để cố gắng chứng minh ưu kinh tế, quân trị Chính thế, mà Chiến tranh lạnh xem vấn đề lớn trở thành đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu chiến tranh tiếp diễn Đặc biệt sau Liên Xô công bố tài liệu lưu trữ, nhà nghiên cứu lại có dịp tranh luận Chiến tranh lạnh, xoay quanh chủ đề nguồn gốc chiến tranh Bởi trước Liên Xô công bố tài liệu lưu trữ, nhà nghiên cứu phần lớn cho chiến tranh xuất phát từ phía Hoa Kỳ với tham vọng “bá chủ giới” Điều quan trọng cần thiết thời đại ngày bước vào thời kỳ hòa bình, phát triển hội nhập quốc tế, việc giao lưu hợp tác nước ngày phát triển nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu lịch sử quan hệ quốc tế ngày quan tâm nâng cao Vấn đề quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nguồn gốc Chiến tranh lạnh Trong đó, nguồn gốc Chiến tranh lạnh coi nằm trực tiếp mối quan hệ Liên Xô Hoa Kỳ khoảng thời gian sau Chiến tranh giới thứ hai 1945-1950 xuất phát từ ngờ vực lẫn bất đồng hội nghị thời hậu chiến xoay quanh vấn đề Đức tổ chức lại giới sau chiến tranh Cả hai không tìm thấy tiếng nói chung hội nghị tổ chức sau chiến tranh Cường quốc chịu trách nhiệm ? Cường quốc tích cực sau chiến tranh giới thứ hai ? Chiến tranh xảy tất yếu ? Qua làm rõ nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ hai siêu cường năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt châu Âu Từ cung cấp thêm liệu cho lĩnh vực quan hệ quốc tế, vấn đề liên quan đến hai cường quốc Liên Xô Hoa Kỳ Đồng thời làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu nguồn gốc Chiến tranh lạnh Ngoài làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đối tượng cần tìm hiểu nghiên cứu hai cường quốc, nguồn gốc Chiến tranh lạnh Đó lí chọn đề tài “QUAN HỆ LIÊN XÔ – HOA KỲ VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở CHÂU ÂU (1945- 1950)” nhằm có nhìn khách quan nguồn gốc Chiến tranh lạnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “QUAN HỆ LIÊN XÔ – HOA KỲ VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở CHÂU ÂU (1945- 1950)” thực với hai mục đích : - Góp phần làm rõ nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ hai siêu cường Liên Xô Hoa Kỳ năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai - Phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế châu Âu nói chung quan hệ hai siêu cường quốc Liên Xô Hoa Kỳ nói riêng Lịch sử đề tài Trong nước Cho đến nay, Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nguồn gốc Chiến tranh lạnh cách toàn diện chuyên sâu Điều dễ hiểu hầu hết nhà nghiên cứu tiếp cận tài liệu từ phía Hoa Kỳ, phía Liên Xô Cho đến Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô cho công bố tài liệu, công việc không lâu sau bị đình với lí ảnh hưởng đến an ninh Liên Xô Chính việc nghiên cứu nguồn gốc Chiến tranh lạnh gặp phải mặt hạn chế thiếu sót Tuy vậy, có công trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai nói chung, đặc biệt hai cường quốc Liên Xô Hoa Kỳ nói riêng Trước tiên, phải kể đến hai sách “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (19452000) Trần Nam Tiến (chủ biên) “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1945 đến (Tập 1) Lê Vinh Quốc (chủ biên) Lê Phụng Hoàng Trong “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000) Trần Nam Tiến (chủ biên) tác giả tập trung nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế (1945-2000) Đặc biệt tác giả có đề cập đến sở cho hình thành trật tự giới hai cực sau chiến tranh thông qua hội nghị tổ chức thời hậu chiến Trong Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu, dẫn đến thay đổi quan hệ hai cường quốc từ đồng minh thời chiến chuyển sang đối đầu, hình thành cục diện Chiến tranh lạnh Cả chương hai tác giả nghiên cứu Chiến tranh lạnh đối đầu hai cực Xô - Hoa Kỳ Đồng thời điểm khởi đầu chiến tranh xuất phát từ diễn văn Winston Churchill (Anh) Khác nhà nghiên cứu trước cho Học thuyết Truman phát động Chiến tranh lạnh Trong “Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1945 đến (Tập 1) Lê Vinh Quốc (chủ biên) Lê Phụng Hoàng Tác giả đề cập đến quan hệ quốc tế từ 1945 đến chịu ảnh hưởng hai cực Xô –Hoa Kỳ, đồng thời chương hai tác giả đề cập đến tình hình khu vực châu Âu Chiến tranh lạnh, bật vấn đề Đức Cung cấp thêm nhiều tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu nguồn gốc chiến tranh, đặc biệt thông qua mối quan hệ hai cường quốc từ đồng minh chuyển sang đối đầu dựa kiện trực tiếp ảnh 3.4 Hoa Kỳ tăng cường tìm kiếm liên minh quân 3.4.1 Sự thành lập khối quân NATO Việc đề kế hoạch Marshall 1947 nhằm phục hồi kinh tế Tây Âu, xem bước Hoa Kỳ việc tìm kiếm liên minh Tây Âu, Hoa Kỳ biến Tây Âu thành chỗ dựa vững đối đầu với Liên Xô Bước thứ hai, thành lập Khối quân NATO năm 1949, qui mô khối không giới hạn khu vực Tây Âu mà vươn khỏi Đại Tây Dương Mục đích Hoa Kỳ tập hợp lực lượng phản cách mạng huy Hoa Kỳ để chống lại Liên Xô, nước XHCN cao trào giải phóng dân tộc Đây xem công cụ bành trướng xâm lược Hoa Kỳ nhằm thực chiến lược ngăn chặn lây lan Cộng sản Sau Chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Tây Âu vừa phải gánh chịu hậu nặng nề chưa khắc phục Mùa đông năm 1946, lại gánh chịu thiên tai chưa có trăm năm trở lại Nguyên liệu, nhiên liệu vật dụng ngày thiếu nghiêm trọng, nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp, biểu tình Tình hình trị Tây Âu không ổn định, Đông Âu giúp đỡ Liên Xô trở thành nước XHXCN Chủ nghĩa Cộng sản phát triển khỏi Tây Âu, Hoa Kỳ bên bờ Đại Tây Dương lo ngại Đó lí Hoa Kỳ có hành động tìm kiếm liên minh thông qua kế hoạch Marshall muốn xây dựng lực lượng quân mạnh Tây Âu cao xây dựng liên minh quân vượt Đại Tây Dương Cơ hội đến Liên Xô tiến hành phong tỏa Berlin, ảnh hưởng đến vùng chiếm đóng Hoa Kỳ, Anh, Pháp Tây Berlin, khủng hoảng Berlin cho thấy khả ứng phó Anh, Pháp Hoa Kỳ nắm vai trò lãnh đạo đối đầu Liên Xô Berlin Cũng thời gian Stalin mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhiều khu vực, phong trào giải phóng phát triển mạnh mẽ, hệ thống XHCN phát triển nhanh chóng Để đối phó tình hình trên, tháng năm 1948, nước UEO với Hoa Kỳ Canada xúc tiến kế hoạch thành lập liên minh phòng thủ khu vực Bắc Đại Tây Dương Cuộc đàm phán nước tiến hành Oasinhton kéo dài từ ngày 10-121948 đến ngày 18-03-1949 Kết Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương gồm 12 nước : Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Lucxembua, Nauy, Bồ Dào Nha, Italia, Đan Mạch, Aixơlen Canada kí kết ngày 4-4-1949 có hiệu lực 4-8-1949, thời hạn hiệu lực 20 năm (có thể gia hạn thêm) Ngày 12 tháng năm 1949 Tổng Truman có phát biểu trước quốc hội, thể cần thiết Hoa Kỳ tham gia tổ chức Bắc Đại Tây Dương Trong ông nêu 66 rõ mục đích thành lập tổ chức biểu mong muốn người dân Hoa Kỳ hòa bình an ninh, để tiếp tục sống làm việc tự Các nước kí kết liên kết chống lại công vũ trang Mục đích thành lập NATO để ngăn chặn phát triển ảnh hưởng Chủ nghĩa Cộng sản Liên Xô lúc đà phát triển mạnh châu Âu gây phương hại đến an ninh nước thành viên Khối NATO hay Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đời dựa cở sở hai hiệp ước Thứ nhất, Hiệp định phòng thủ Tây bán cầu Thứ hai Liên Hiệp Tây Âu (UEO) Hiệp ước quy định: Trong trường hợp “có tiến công vũ trang” vào nước thành viên nước khác phải nhanh chóng giúp đỡ, kể sử dụng lực lượng vũ trang Cơ quan quyền lực cao Hội đồng NATO, bên cạnh có Uỷ ban Kế hoạch phòng thủ gồm trưởng quốc phòng phụ trách vạch kế hoạch sách quân thống Về quân sự, quan quyền lực cao Uỷ ban Quân gồm Tổng tham mưu trưởng nước thành viên Tổng Thư kí NATO đứng đầu Ngoài lực lượng vũ trang riêng nước, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương có lực lượng thống huy Bộ Tổng huy Liên minh khu vực Trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, Hoa Kỳ lực lượng vũ trang Hoa Kỳ đóng vai trò chủ đạoTừ ngày thành lập, NATO thực sách đẩy mạnh chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh, đặc biệt việc tăng cường sức mạnh hạt nhân, tạo nên tình hình căng thẳng thường xuyên châu Âu giới Cho thấy, thành lập khối NATO nhằm mục đích liên minh quân chống lại Liên Xô, bước tiến thực kế hoạch thống trị giới Hoa Kỳ Điều làm cho tình hình giới thêm căng thẳng, liên minh quân lớn nhất, quan trọng Hoa Kỳ đồng minh Sau ngày 26 tháng năm 1949 Thượng nghị sĩ Robert A Taft có phát biểu phản đối việc Hoa Kỳ thành lập tổ chức Ông cho việc thành lập tổ chức đưa nước Hoa Kỳ đến chiến tranh lúc thời gian Hiệp ước có hiệu lực, 12 nước bị công vũ trang Ông khẳng định liên minh dẫn đến nguy chiến tranh, đạt mục đích hòa bình Ông đưa dự báo chiến tranh thứ ba xảy Hoa Kỳ bị thiệt hại nặng nề Việc thành lập NATO dẫn đến phản ứng Liên Xô nước XHCN Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Wácsava để làm đối trọng Sự kình địch chạy đua vũ trang hai khối quân đối đầu đối đầu Chiến tranh lạnh nửa cuối 67 kỷ XX 3.4.2.Văn kiện NSC-68 Văn kiện NSC-68 xem văn kiện Chiến tranh lạnh Nó thể thay đổi sách đối ngoại quốc phòng Tổng thống Truman trước động thái Liên Xô tình hình Hoa Kỳ Văn kiện NSC-68 đời bối cảnh tình hình giới Hoa Kỳ có nhiều chuyển biến Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, quan hệ đồng minh Liên Xô Hoa Kỳ nhanh chóng trở thành quan hệ đối đầu Sự khác ý thức hệ dẫn đến nước có hành động chống đối Hoa Kỳ dùng sức mạnh mình, độc quyền vũ khí hạt nhân để thực Chính sách ngăn chặn “sự lây lan Cộng sản” Trên thực tế, Chính sách ngăn chặn thành công, làm cho Liên Xô mở rộng ảnh hưởng thêm nữa, cố thủ khu vực chiếm đóng Nhưng điều không làm cho Liên Xô suy yếu, mà Liên Xô trở thành siêu cường đứng thứ hai giới, quan trọng năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử Sự vươn lên mạnh mẽ Liên Xô với việc Trung Quốc bị buộc Tổng thống Truman xem xét lại sách đối ngoại Hoa Kỳ Ngày 25 tháng 04 năm 1950 Ủy ban liên Ngoại giao – Quốc phòng soạn thảo báo cáo, mà sau Hội đồng An ninh quốc gia quyền chủ tọa Tổng thống Truman thông qua mang kí hiệu NSC-68 Trong NSC-68 coi Liên Xô mối đe dọa vĩnh viễn cho tồn Hoa Kỳ, Liên Xô phải bị kiềm chế bị tiêu diệt, không Hoa Kỳ “không tiếp tục tồn xã hội tự do” Phát xuất từ quan điểm này, văn kiện nhấn mạnh “Hoa Kỳ phải tiến hành chiến tranh thực với người Xô viết hay với người làm thay họ nơi giới” Như văn kiện nhằm khẳng định chiến tranh hai cường quốc không tránh khỏi Qua văn kiện cổ vũ Hoa Kỳ tăng cường quy mô lớn lực lượng quân nhằm đạt cân lực lượng với Liên Xô với kế hoạch táo bạo quy mô Hoa Kỳ phải tái vũ trang chặn đứng bành trướng Liên Xô Và giữ vững vị trung tâm Văn kiện thể thay đổi sách đối ngoại quốc phòng Hoa Kỳ, đẩy nhanh trình tái vũ trang Hoa Kỳ nhằm cân lực lượng với Liên Xô NSC-68 dự trù trích 20% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) cho chi phí vũ trang, đưa ngân sách quân từ 13,5 tỉ lên 48,2 tỉ USD 68 Như vậy, vào năm 1950 khuôn khổ Chiến tranh Lạnh vững chắc, khiến hai bên cố gắng tăng cường khả quân sự, đặc biệt kho vũ khí hạt nhân họ Sự khởi đầu thập kỷ mới, Hoa Kỳ thu thập 300 vũ khí hạt nhân Kể từ Liên Xô thử nghiệm thành công bom nguyên tử, nhà hoạch định sách Hoa Kỳ cho ưu chiến lược Hoa Kỳ tình trạng nguy hiểm Kết là, Tổng thống Truman lệnh cho nhà khoa học Hoa Kỳ phát triển vũ khí mạnh mẽ hơn: bom hydro Đến năm 1950, hai nước phát triển thử nghiệm vũ khí này, đánh dấu khởi đầu đối đầu Chiến tranh lạnh Tiểu kết Chương Trong năm (1948 – 1950) quan hệ đồng minh hai siêu cường thật đoạn tuyệt, hai siêu cường không tìm thấy giải pháp chung cho vấn đề thống Đức Hai nhà nước Đức đời thể bên hành động theo cách riêng Nhưng hai tránh đối đầu trực tiếp với thành phố Berlin Bắt đầu từ hai siêu cường liên tiếp có hành động đáp trả, chống đối lẫn Bước sang năm 1949, Hoa Kỳ Liên Xô tăng cường tìm kiếm liên minh quân sự, kinh tế nhằm cân quyền lực châu Âu, đánh dấu bước khởi đầu Chiến tranh lạnh 69 KẾT LUẬN Giữa kỉ XIX, đánh dấu hai nước Nga Hoa Kỳ có bước việc thiết lập mối quan hệ, chủ yếu thông qua hoạt động thương mại du lịch Nhưng mối quan hệ không tạo sở tảng để hai nước có bước tiến dài việc thiết lập mối quan hệ sau Một loạt kiện đầu kỉ XX tạo cách biệt lớn hai nước, năm 1917 Đó không cách biệt mặt địa lí, mà chủ yếu cách biệt ý thức hệ Sự khác ý thức hệ tạo khoảng cách xa, hai nước dường xích lại gần Tuy nhiên Chiến tranh giới thứ hai thực tế Hoa Kỳ Liên Xô hợp tác thành công việc đánh bại trục phát xít Đức – Italia – Nhật Bản Sau chiến tranh, quan hệ hợp tác hai nước không trì lâu, nhiều nguyên nhân Trong đó, phải kể đến xung khắc mặt ý thức hệ mâu thuẩn quyền lợi ( vũ khí hạt nhân, an ninh quốc gia…) Nguồn gốc Chiến tranh lạnh coi nằm mối quan hệ Liên Xô Hoa Kỳ năm 1917 Đặc biệt nguồn gốc trực tiếp nằm mối quan hệ Liên Xô Hoa Kỳ năm 1945-1947 làm trầm trọng thêm mâu thuẩn hai cường quốc Nguồn gốc trực tiếp bất đồng Hoa Kỳ, Anh với Liên Xô hội nghị thời hậu chiến lên vấn đề Đức Đông Âu Mặc dù nước đạt số thỏa thuận quan trọng vào áp dụng lại gặp khó khăn, vi phạm điều cam kết Điều làm tăng thêm nghi ngờ, thiếu tin cậy, lòng tin lẫn lãnh đạo hai cường quốc Đặc biệt kiện Hiroshima, chứng minh không nghi ngờ mà chắn hai cường quốc chung sống hòa bình tương lai Nó mở thời đại nguyên tử, mà hai lãnh đạo lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia trái ngược sẵn sàng có hành động chống đối nhau, đặc biệt châu Âu, tạo nên tình trạng đối đầu dọc biên giới vùng chiếm đóng Có thể nói Hoa Kỳ Liên Xô nguồn gốc gây Chiến tranh lạnh, bắt đầu sau Tổng thống Truman nhậm chức tháng năm 1945, người xem không thân thiện với Stalin Ngược lại Stalin nhận định chiến tranh không tránh khỏi Nhận định chi phối tất hành động ngoại giao Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai, tạo nên cục diện đối đầu cạnh lục địa châu Âu, dẫn đến căng thẳng dọc theo nước giáp 70 biên giới, điển hình xung đột hai cường quốc thành phố Berlin Stalin góp phần trì Chiến lạnh lạnh, làm cho ngày tiếp diễn biến thành chiến tranh không tránh khỏi Nhìn lại lịch sử quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ, hai cường quốc nhiều lần đối đầu lợi ích an ninh quốc gia Đặc biệt đối đầu sau Chiến tranh giới thứ nhất, hai nước tránh chiến tranh vào thời điểm Hoa Kỳ Liên Xô định rút khỏi hay giảm dần ảnh hưởng châu Âu Với sách giảm dần ảnh hưởng châu Âu quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ có xung đột, căng thẳng nằm phạm vi kiểm soát Và lí không dẫn đến chiến tranh đối đầu XHCN TBCN sau chiến tranh giới thứ Sau Chiến tranh giới thứ hai, Hoa Kỳ Liên Xô quay trở lại tăng cường ảnh hưởng châu Âu hai cường quốc đến Chiến tranh lạnh Sau chiến tranh so sánh lực lượng quốc tế có thay đổi, Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu trỗi dậy hai cường quốc Liên Xô - Hoa Kỳ Hoa Kỳ nhìn thấy tồn Liên Xô thách thức cán cân quyền lực châu Âu đe dọa an ninh Hoa Kỳ Nhưng xét cho sau chiến tranh ưu nghiêng phía Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước chịu tổn thất, lại độc quyền sức mạnh bom nguyên tử Trong đó, Liên Xô chịu tổn thất nặng nề chiến tranh lo sợ trước công từ phía Tây Cả hai nhận thấy an ninh lợi ích quốc gia bị đe dọa Dẫn đến tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ an ninh lợi ích nhau, tạo tình trạng kiểm soát chiến tranh số phận tránh khỏi Đó lí Hoa Kỳ bãi bỏ sách trung lập tăng cường ảnh hưởng châu Âu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Học Viện Ngoại Giao (2009), Đông Tây Nam Bắc: Diễn biến quan hệ Quốc tế từ 1945, Nxb, Hà Nội Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử quan hệ Quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai (Tập 1) 1945-1975, Tài liệu lưu hành nội khoa Lịch Sử ĐHSP- HCM Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ Quốc tế châu Âu chiến tranh lạnh (1949 –1991), Tài liệu lưu hành nội khoa Lịch Sử ĐHSP- HCM Lê Phụng Hoàng (dịch), Báo cáo Bí thư thứ UBTU Đảng Cộng Sản Liên Xô Nikita Khrushev Đại hội XX Đảng Cộng Sản Liên Xô ngày 25 – 02 -1956 Nguyễn Hải Hoành (2012), Hồ Sơ Tư Liệu Về Phát Xít Nhật, nghiên cứu lịch sử Lê Vinh Quốc (Chủ biên), Lịch sử quan hệ Quốc tế từ 1945 đến (Tập 1), Nxb, TPHCM Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự giới thời kì Chiến tranh lạnh, Học viện trị quốc gia Nguyễn Văn Hiến, Phạm Thành, Lê Xuân Tiềm (dịch) (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia HN Trần Nam Tiến (Chủ biên) (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000), Nxb, Giáo Dục 10 Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2006), Kế Hoạch Marshall : Một chiến lược hiệu Tiếng Anh 11 Richard Crockatt (1996), The Fifty Years War The Uinited States And The Soviet Union In World Politics 1941-1991, Oxford University Press 12 Michael Dobbs (2012), Six Months in 1945 : FDR, Stalin, Churchill and Truman from world war to cold war, Inc, New York 72 13 Fischer David (1997), History Of The International Atomic Energy Agency The First Forty Years, The IAE in Austria, tr.15 14 John Lewis Gaddis (1997), We Now Know: Rethinking Cold War History, Clarendon press Oxford 15 Roberts, Geoffrey (2006), Stalin's Wars: From World War to Cold War, 1939–1953, Yale University Press 16 Holloway David ( 1994) Stalin and the Bomb : The Soviet Union and Atomic Enery 1939 – 1954, New Haven: Yale University Press 17 Michael L.Dockrill and Michael F Hopkins (2006), The Cold War 1945-1991, Palgrave Macmillan Houndmills, New York 18 Kenneth M Jensen, Origins of the Cold War : The Novikov, Kennan and Roberts “ Long telegrams” of 1946 : With Three New Commentaries, United States Institute Of Peace Press Washington, D.C 19 Thomas J Mccormick (1995), America's Half-Century: United States Foreign Policy in the Cold War and After, The Johns Hopkins University Press 20 Wilson D Miscamble (2007), From Roosevelt to Truman: Potsda, Hiroshima And The Cold War, Cambridge, England and NewYork : Cambridge University 21 Dr John E.Moser (2013), The Origins of the Cold War, Ashland University 22 Melvyn P Leffler and David S Painter,( 2005) “Introduction,” Origins of the Cold War: An International History,” 2nd Ed., New York: Routledge 23 David Reynolds (1994), The Origins of the Cold War in Europe, Yale University Press 24 Michael I.Schwartz (1996), The Russian-American Bomb : The Role Of Espionage In The Soviet Atomic Bomb Project, Journal Of Undergraduate Sciences, tr.103-108 25 William Taubman (1979), Stalin’s American policy : From Entente to Détente to Cold War, Norton and Company, New York Website 26 Hiroshima and The Cold War 73 http://www.johndclare.net/cold_war5.htm 27 Họp thứ hai Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Paris http://www.yale.edu/lawweb/avalon/decade20.htm 28 Khối đồng minh chống phát xít http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4455-4455-633883603181718750/Giaidoan-moi-cua-Dai-chien/Lien-minh-Anh My-va-lien-minh-chong-phat-xit.htm 29 Scott Jones (2001), Western Historiography on the Origins of the Cold War http://www.CWIHP.org 30 Truman Doctrine/ Marshall Plan http://www.johndclare.net/cold_war8.htm 31 Yalta and Potsdam http://www.johndclare.net/cold_war4.htm 32 http://www.yale.edu/lawweb/avalon/nato.htm 33 http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/study_collections/index.php?pagenumber=2 &documentid=1&documentdate=1949/04/12&studycollectionid=NATO&GROUPID 34 http://www.teachingamericanhistory.org/library/index.asp?document=857.http://www teachingamericanhistory.org/neh/interactives/coldwareuropemap 35 http://www.yale.edu/lawweb/avalon/wwii/yalta.htm 36 http://www.yale.edu/lawweb/avalon/decade17.htm 37 http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/study_collections/coldwar/documents/index php?documentdate=1946/02/22&documentid=66&studycollectionid=&pagenumber=1 38 http://historymatters.gmu.edu/d/6906 39 http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/study_collections/coldwar/documents/index php?documentdate=1946/09/24&documentid=41&studycollectionid=&pagenumber=1 74 40 http://www.foreignaffairs.org/19470701faessay25403/x/the-sources-of-sovietconduct.html 41 http://www.johndclare.net/cold_warA1.htm 42 http://teachingamericanhistory.org/pdf/seminars/2013/moser.pdf 43 http://www.anzasa.arts.usyd.edu.au/ahas/cworigins_documentlist.html 44 http://edsitement.neh.gov/sites/edsitement.neh.gov/files/worksheets/ColdWar03.pdf 45 http://edsitement.neh.gov/sites/edsitement.neh.gov/files/worksheets/ColdWar02.pdf 46 http://vi.wikipedia.org/wiki/Siêu_cường 47 http://www.johndclare.net/cold_war9.htm 48 http://www.johndclare.net/cold_war2.htm 49 http://www.johndclare.net/cold_war6.htm 75 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ Hình 1.1 Kho dự trữ vũ khí hạt nhân Liên xô Hoa Kỳ, 1945-2005 (http://vi.wikipedia.org/wiki/Siêu_cường) 76 Hình 2.2 Tranh biếm họa ngày 11 tháng năm 1945 họa sĩ truyện tranh Paul Carmack (http://www.johndclare.net/cold_war2.htm) 77 Hình 2.4 Tranh biếm họa mở rộng quyền lực châu Âu Stalin (http://www.johndclare.net/cold_war6.htm) 78 Hình 2.5 Tranh biếm họa Stalin cố gắng chặn bóng có tên “Marshall” vào rổ (http://www.johndclare.net/cold_war8.htm) 79 Hình 3.2 Tranh biếm họa Stalin cố gắng ngăn chặn cầu không vận cho Tây Berlin (http://www.johndclare.net/cold_war9.htm) 80 [...]... mạng khoa học kĩ thuật 23 CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH (1): SỰ TAN RÃ QUAN HỆ ĐỒNG MINH LIÊN XÔ – HOA KỲ (1945 - 1947) 2.1 Nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ ở châu Âu trước và trong Chiến tranh thế giới thứ hai 2.1.1 Quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai Quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai có thể nói đó là quan hệ đối... lịch sử quan hệ quốc tế ở châu Âu nói chung và quan hệ hai siêu cường quốc Liên Xô và Hoa Kỳ nói riêng Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Tài Liệu Tham Khảo, Phụ Lục thì Luận văn gồm ba chương : Chương 1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Chương 2 NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH (1): SỰ TAN RÃ QUAN HỆ ĐỒNG MINH LIÊN XÔ – HOA KỲ (1945- 1947) Chương 3 NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH... thành hai cực : Hoa Kỳ - Liên Xô, nghĩa là cán cân quyền lực mới chỉ còn lại hai nước Hoa Kỳ -Liên Xô Cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai, đứng về khối đồng minh chống phát xít Trong đó, Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh là ba nước đóng vai trò quan trọng tiêu diệt phát xít Nhưng ở đây, Hoa Kỳ và Liên Xô lại vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh Đặc biệt, về phía Liên Xô là nước gánh... đề nguồn gốc của Chiến tranh lạnh ở nước ta được nghiên cứu rất ít, chủ yếu được ghép vào lịch sử quan hệ quốc tế cả giai đoạn nói chung Nhưng ở phương Tây ( Hoa Kỳ) đề tài nguồn gốc của Chiến tranh lạnh được đem ra tranh luận sôi nổi Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra nguồn gốc của Chiến tranh lạnh, cung cấp thêm tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế ở châu Âu nói chung và quan hệ hai... đến 6 quyển sách viết về Chiến tranh lạnh Quyển sách đầu tiên là Hoa Kỳ và nguồn gốc của Chiến tranh Lạnh, 1941-1947” cuốn sách bước ngoặt của ông Trong đó, cho rằng lỗi của Chiến tranh 9 lạnh là do cả Hoa Kỳ và Liên Xô, Trong cuốn sách, Gaddis lập luận Hoa Kỳ và Liên Xô mong muốn hòa bình ở châu Âu Sử dụng nguồn phương Tây, Giáo sư Gaddis viết rằng chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau thất bại của Đức... bằng cách đặt đổ lỗi cho chiến tranh lạnh sau Thế chiến II là do Hoa Kỳ Những năm 1970 bắt đầu tranh luận về nguồn gốc của Chiến tranh Lạnh bắt đầu với một sự hiểu lầm và nghi ngờ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô Cho đến khi mở tài liệu lưu trữ của Liên Xô sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, các sử gia phương Tây đã tập trung vào chính sách mở rộng từ Liên Xô là nguyên nhân của chiến tranh Lạnh Tiêu biểu phải kể... pháp lịch sử, phương pháp logic và phương pháp đặc trưng của lịch sử quan hệ quốc tế để làm sáng tỏ nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ hai cường quốc Liên Xô – Hoa Kỳ đặt trong mối quan hệ quốc tế 6 Đóng góp của luận văn - Góp phần làm rõ nguồn gốc của Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ giữa hai siêu cường Liên Xô và Hoa Kỳ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Phục... đầu Xô- Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là Chiến tranh lạnh kéo dài phần tư thế kỉ Và đây cũng chính là sự kiện đầu tiên làm cho mối quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo hai quốc gia 2.1.2 Quan hệ đồng minh Liên Xô – Hoa Kỳ trong chiến tranh thế giới thứ hai ( 1942-1945) 2.1.2.1 Sự thành lập đồng minh Liên Xô- Hoa Kỳ thời chiến Chiến tranh thế giới... Đông Đức và Đông Béclin Quân đội Hoa Kỳ, Anh và Pháp chiếm đóng và kiểm soát Tây Đức, Tây Béclin, Italia và một số nước Tây Âu khác Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Hoa Kỳ, trong đó Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập Ở châu Á: Do việc Liên Xô chấp nhận tham chiến chống Nhật, Hoa Kỳ và Anh đã chấp nhận những yêu cầu của Liên Xô: duy... thay đổi rất nhiều, quan trọng nhất trong số này là sự trỗi dậy của hai cường quốc Liên Xô và Hoa Kỳ Hoa Kỳ nhìn thấy sự tồn tại của Liên Xô như là thách thức đối với cán cân quyền lực ở châu Âu và đe dọa an ninh Hoa Kỳ Liên Xô nhìn thấy sự lớn mạnh của Hoa Kỳ như là mối đe dọa tiềm tàng đến an ninh đất nước Nhưng xét cho cùng sau chiến tranh ưu thế vẫn nghiêng về phía Hoa Kỳ Hoa Kỳ là nước ít chịu ... VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở CHÂU ÂU (1945- 1950) nhằm có nhìn khách quan nguồn gốc Chiến tranh lạnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu QUAN HỆ LIÊN XÔ – HOA KỲ VÀ NGUỒN GỐC CHIẾN TRANH LẠNH Ở. .. RÃ QUAN HỆ ĐỒNG MINH LIÊN XÔ – HOA KỲ (1945 - 1947) 2.1 Nguồn gốc Chiến tranh lạnh thông qua mối quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ châu Âu trước Chiến tranh giới thứ hai 2.1.1 Quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ. .. mối quan hệ Liên Xô- Hoa Kỳ châu Âu trước Chiến tranh giới thứ hai 24 2.1.1 Quan hệ Liên Xô – Hoa Kỳ trước Chiến tranh giới thứ hai 24 2.1.2 Quan hệ đồng minh Liên Xô – Hoa Kỳ chiến tranh

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Kenneth M. Jensen, Origins of the Cold War : The Novikov, Kennan and Roberts “ Long telegrams” of 1946 : With Three New Commentaries, United States Institute Of Peace Press Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long telegrams
22. Melvyn P. Leffler and David S. Painter,( 2005) “Introduction,” Origins of the Cold War: An International History,” 2nd Ed., New York: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction,” Origins of the Cold War: An International History
1. Học Viện Ngoại Giao (2009), Đông Tây Nam Bắc: Diễn biến chính trong quan hệ Quốc tế từ 1945, Nxb, Hà Nội Khác
2. Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử quan hệ Quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Tập 1) 1945-1975, Tài liệu lưu hành nội bộ khoa Lịch Sử ĐHSP- HCM Khác
3. Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ Quốc tế ở châu Âu trong chiến tranh lạnh (1949 – 1991), Tài liệu lưu hành nội bộ khoa Lịch Sử ĐHSP- HCM Khác
4. Lê Phụng Hoàng (dịch), Báo cáo của Bí thư thứ nhất UBTU Đảng Cộng Sản Liên Xô Nikita Khrushev tại Đại hội XX Đảng Cộng Sản Liên Xô ngày 25 – 02 -1956 Khác
5. Nguyễn Hải Hoành (2012), Hồ Sơ Tư Liệu Về Phát Xít Nhật, nghiên cứu lịch sử Khác
6. Lê Vinh Quốc (Chủ biên), Lịch sử quan hệ Quốc tế từ 1945 đến nay (Tập 1), Nxb, TP- HCM Khác
7. Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự thế giới thời kì Chiến tranh lạnh, Học viện chính trị quốc gia Khác
8. Nguyễn Văn Hiến, Phạm Thành, Lê Xuân Tiềm (dịch) (1996), Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỉ XXI, Nxb, Chính trị quốc gia HN Khác
9. Trần Nam Tiến (Chủ biên) (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000), Nxb, Giáo Dục Khác
10. Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2006), Kế Hoạch Marshall : Một chiến lược hiệu quả.Tiếng Anh Khác
11. Richard Crockatt (1996), The Fifty Years War. The Uinited States And The Soviet Union In World Politics 1941-1991, Oxford University Press Khác
12. Michael Dobbs (2012), Six Months in 1945 : FDR, Stalin, Churchill and Truman from world war to cold war, Inc, New York Khác
13. Fischer David (1997), History Of The International Atomic Energy Agency The First Forty Years, The IAE in Austria, tr.15 Khác
14. John Lewis Gaddis (1997), We Now Know: Rethinking Cold War History, Clarendon press. Oxford Khác
15. Roberts, Geoffrey (2006), Stalin's Wars: From World War to Cold War, 1939–1953, Yale University Press Khác
16. Holloway David ( 1994) Stalin and the Bomb : The Soviet Union and Atomic Enery 1939 – 1954, New Haven: Yale University Press Khác
17. Michael L.Dockrill and Michael F. Hopkins (2006), The Cold War 1945-1991, Palgrave Macmillan Houndmills, New York Khác
19. Thomas J. Mccormick (1995), America's Half-Century: United States Foreign Policy in the Cold War and After, The Johns Hopkins University Press Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w