nông nghiệp tỉnh lâm đồng, thực trạng và giải pháp phát triển

129 1.4K 1
nông nghiệp tỉnh lâm đồng, thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Huyền Trang NÔNG NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Huyền Trang NÔNG NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đàm Nguyễn Thùy Dương Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn hoàn thành nhờ:  TS Đàm Nguyễn Thùy Dương, giảng viên khoa Địa Lí – Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình em thực luận văn  Quý thầy cô khoa Địa Lí, phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập trường  Các Sở, Ban ngành nhiệt tình phối hợp giúp đỡ em việc cung cấp tài liệu: • Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng • Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng • Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lâm Đồng • Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng  Sự động viên vật chất tinh thần gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2013 Người thực Bùi Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn “Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Thực trạng giải pháp phát triển” công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Em xin chịu trách nhiệm luận văn thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2013 Người thực Bùi Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .8 Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 13 1.1 Khái niệm nông nghiệp .13 1.2 Vai trò, đặc điểm nông nghiệp 13 1.2.1 Vai trò 13 1.2.2 Đặc điểm 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 17 1.3.1 Vị trí địa lí 17 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 17 1.3.3 Nhân tố kinh tế – xã hội .19 1.4 Các phân ngành nông nghiệp 22 1.4.1 Nông nghiệp 22 1.4.2 Lâm nghiệp 27 1.4.3 Ngư nghiệp (thủy sản) 28 1.5 Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 29 1.5.1 Khái niệm .29 1.5.2 Đặc điểm 29 1.5.3 Ý nghĩa 30 1.5.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 30 1.6 Các hình thức tổ chức SXNN 31 1.6.1 Độc canh .31 1.6.2 Đa canh 32 1.6.3 Quảng canh 32 1.6.4 Thâm canh 32 1.6.5 Chuyên môn hóa 33 1.7 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 33 1.7.1 Khái niệm .33 1.7.2 Ý nghĩa 34 1.7.3 Đặc trưng 34 1.7.4 Phân loại .35 1.8 Sản xuất hàng hóa nông nghiệp .35 1.8.1 Khái niệm .35 1.8.2 Phân loại .35 1.8.3 Điều kiện, tiêu, nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa sản xuất hàng hóa nông nghiệp 36 1.9 Vài nét tình hình phát triển nông nghiệp Việt Nam Tây Nguyên .36 1.9.1 Việt Nam 36 1.9.2 Tây Nguyên 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG 42 2.1 Giới thiệu tỉnh Lâm Đồng 42 2.1.1 Lịch sử hình thành 42 2.1.2 Đơn vị hành 42 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 44 2.2.1 Vị trí địa lí 44 2.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 45 2.2.3 Nhân tố kinh tế – xã hội .52 2.2.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn .63 2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 65 2.3.1 Khái quát chung 65 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo phân ngành 68 2.3.3 Các vùng SXNN chuyên môn hóa .100 2.3.4 Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp .104 2.3.5 Sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghệ cao 106 2.4 Nhận xét tổng quát thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 110 2.4.1 Kết .110 2.4.2 Hạn chế .111 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG 113 3.1 Cơ sở đề định hướng 113 3.1.1 Quan điểm phát triển 113 3.1.2 Mục tiêu phát triển .114 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 114 3.3 Giải pháp 115 3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư .115 3.3.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp .118 3.3.3 Giải pháp thị trường 118 3.3.4 Giải pháp sử dụng đất 119 3.3.5 Giải pháp quản lý, điều hành 120 3.3.6 Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững .121 3.3.7 Phát triển khoa học – công nghệ 122 3.3.8 Giải pháp quốc phòng an ninh .122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Chính phủ FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GIS: Hệ thống thông tin địa lí IUCN: Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KT – XH: Kinh tế – xã hội NĐ: Nghị định ODA: Hỗ trợ phát triển thức SĐVN: Sách đỏ Việt Nam SXNN: Sản xuất nông nghiệp WTO: Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa lí địa phương phận địa lí đất nước, nghiên cứu địa lí địa phương giúp tìm hiểu cách sâu sắc tiềm năng, thực trạng, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT – XH địa phương Ngày nay, nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, địa lí địa phương coi nội dung môn địa lí nhà trường phổ thông Đề tài địa lí địa phương tỉnh Lâm Đồng không nằm mục đích Việc kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội, phát triển người bảo vệ môi trường tảng cho phát triển bền vững địa phương khu vực Lâm Đồng tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Nguyên, nằm vị trí trung chuyển Đông Nam Bộ, Tây Nguyên phần phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ tạo điều kiện cho việc phát triển KT – XH tỉnh Có thể khẳng định Lâm Đồng địa bàn chiến lược trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng nước, chuyển xu hội nhập kinh tế quốc tế Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Lâm Đồng Sự phát triển kinh tế Lâm Đồng nói chung ngành nông nghiệp nói riêng đóng góp vào phát triển kinh tế toàn vùng Tây Nguyên, nước ngược lại Hiện nay, ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng đạt số thành tựu đáng kể chưa tương xứng với mạnh Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng giúp đề giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh nghiệp CNH – HĐH đất nước vô quan trọng cấp bách Nhận thức điều từ đam mê muốn tìm hiểu thêm thực trạng nông nghiệp tỉnh nhà nên em định chọn đề tài: “Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Thực trạng giải pháp phát triển” Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp địa lí ngành nông nghiệp nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển có hiệu 2.2 Nhiệm vụ Đúc kết sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi lãnh thổ: Nghiên cứu toàn tỉnh Lâm Đồng Thời gian: Từ năm 2000 – 2011 Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng (tập trung vào nông nghiệp theo nghĩa hẹp: Trồng trọt chăn nuôi), từ rút giải pháp phát triển Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu xoay quanh nội dung ngành nông nghiệp nhiều quan, tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu Tiêu biểu: - Nguyễn Thu Ba (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì công nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Ngọc Bảo (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Dung (2008), Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Văn Đông (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn tỉnh Bến Tre thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Cơ sở đề định hướng 3.1.1 Quan điểm phát triển Lâm Đồng có nhiều lợi tiềm lớn phát triển nông nghiệp toàn diện Quá trình phát triển CNH – HĐH tỉnh Lâm Đồng phải coi trọng CNH – HĐH nông nghiệp, tảng để phát triển bền vững kinh tế ổn định trị, xã hội Phát huy điều kiện đất đai kết hợp với đầu tư hạ tầng nông thôn, gắn SXNN với bảo quản sau thu hoạch công nghiệp chế biến để phát triển nông nghiệp hàng hoá theo hướng CNH – HĐH Phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao mô hình kinh tế trang trại, hợp tác xã chăn nuôi, trồng trọt có mức độ chuyên môn hoá thâm canh cao Gắn chặt khâu: Giống – công nghệ – thị trường tiêu thụ trình sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế giá trị thu nhập đơn vị diện tích Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát huy lợi Tập trung phát triển nông sản hàng hoá chủ lực như: Cây công nghiệp dài ngày, rau chất lượng cao, ăn trái đặc sản, sản phẩm chăn nuôi Phát huy yếu tố nguồn lực người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, ý công tác đào tạo – bồi dưỡng Phát triển nông nghiệp phải đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, giải không hộ đói, giảm hộ nghèo, xây dựng quan hệ xã hội nông thôn lành mạnh, văn minh, giảm dần khoảng cách kinh tế dân trí công đồng dân cư tỉnh Kết hợp phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao, tăng sức cạnh tranh, phát huy lợi tiềm đất đai, khí hậu, đồng thời với kinh doanh tổng hợp nhằm xoá đói, giảm nghèo, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Khai thác tối đa có hiệu nguồn nội lực thu hút nguồn ngoại lực đầu tư vào nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã tăng cường liên doanh liên kết với doanh nghiệp, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh gắn với quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Tây Nguyên quốc tế 113 3.1.2 Mục tiêu phát triển Đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao xuất, sản lượng chất lượng nông sản, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất sản xuất Xây dựng thương hiệu tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm đặc thù Lâm Đồng thị trường nước nước Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ nông nghiệp, gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản Giảm đáng kể tỉ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt cách tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, đến năm 2015 tỉ trọng chăn nuôi chiếm 25 – 30%, dịch vụ nông nghiệp chiếm 5%; đến năm 2020 tỉ trọng chăn nuôi chiếm khoảng 30 – 35%, dịch vụ nông nghiệp chiếm 10 – 15% Đến năm 2015, giá trị sản phẩm nông nghiệp trung bình đạt 3.500 – 4.000 USD/ha đất canh tác trở lên; năm 2020 đạt khoảng 5.000 – 6.000 USD/ha 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững tới năm 2020 gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng; ưu tiên mức cho công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kĩ thuật cho nông dân, định hướng cho nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trường nhằm ổn định cho khâu tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập đơn vị diện tích tăng hiệu sử dụng đất Trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải xác định chuyển dịch đồng theo hướng sau: Điều chỉnh ngành SXNN; điều chỉnh sản phẩm ngành hàng nông nghiệp điều chỉnh lại quy mô sản phẩm nông nghiệp Trong năm tới nên lựa chọn số ngành hàng lớn có lợi phát triển, sở hình thành vùng nguyên liệu bảo đảm cho công nghiệp chế biến Tiếp tục phát triển nông nghiệp công nghệ cao; thúc đẩy nhanh phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, kinh tế trang trại, hợp tác xã trồng trọt – chăn nuôi có trình độ chuyên môn hóa thâm canh cao; gắn chặt khâu giống – công nghệ – thị trường trình sản xuất… để nâng cao hiệu kinh tế giá trị thu nhập đơn vị diện tích, cung cấp nguyên liệu 114 chất lượng cao cho công nghiệp xuất khẩu, đưa Lâm Đồng trở thành trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nước, kể công nghệ biến đổi gien Phấn đấu tăng tỷ trọng chăn nuôi lên 26% vào năm 2015; giá trị sản xuất chăn nuôi tăng bình quân 12 – 13%/ năm với giống vật nuôi bò sữa, bò thịt, heo nạc, gà công nghiệp cá nước lạnh Các biện pháp để phát triển chăn nuôi chủ yếu đầu tư cho chăn nuôi tập trung sản xuất hàng hóa lớn theo phương pháp công nghiệp với quy mô phù hợp an toàn dịch bệnh Khuyến khích phát triển đa dạng vật nuôi nhập nuôi dê, ngựa, ong mật nhằm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng xã hội đem lại hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho hộ gia đình Điều chỉnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp theo chế thị trường có bảo đảm bên cung ứng với bên sử dụng, ban hành chế tài mạnh xử lý trường hợp vi phạm quy định hoạt động dịch vụ nông nghiệp Tổ chức lại công tác quản lý nhà nước hoạt động dịch vụ nông nghiệp Trung ương địa phương, bảo đảm quản lý hữu hiệu hoạt động dịch vụ nông nghiệp Thúc đẩy phát triển hoạt động dịch vụ tập thể nông nghiệp, trọng vai trò hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp Khuyến khích thành lập hiệp hội nhà cung ứng máy vật tư, tư liệu SXNN, hình thành quy chế hợp đồng lành mạnh hiệu hoạt động dịch vụ nông nghiệp 3.3 Giải pháp 3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư 3.3.1.1 Vốn đầu tư Vốn đầu tư toàn xã hội: Đến năm 2020 cần khoảng 249 – 250 nghìn tỉ đồng Trong đó, thời kì 2011 – 2015 khoảng 70 nghìn tỉ đồng 180 nghìn tỉ đồng thời kì 2016 – 2020 Về cấu đầu tư theo nguồn vốn: Ước tính tỉ lệ đầu tư từ ngân sách Nhà nước tín dụng đầu tư giảm dần, tăng tỉ lệ nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, dân cư Về nhu cầu vốn đầu tư: Bảng 3.1: Dự báo cấu vốn đầu tư theo nhóm ngành Hạng mục Tổng nhu cầu đầu tư 2011 - 2015 2016 - 2020 Vốn (nghìn Tỉ lệ Vốn (nghìn Tỉ lệ tỉ đồng) (%) tỉ đồng) (%) 70,61 100,00 178,43 100,00 115 Hạng mục - Công nghiệp – xây dựng - Nông – lâm nghiệp thủy sản - Dịch vụ 2011 - 2015 2016 - 2020 Vốn (nghìn Tỉ lệ Vốn (nghìn Tỉ lệ tỉ đồng) (%) tỉ đồng) (%) 27,74 39,30 84,25 47,20 4,24 6,00 9,61 5,40 38,63 54,70 84,58 47,40 Nguồn: [15] Nhóm ngành nông – lâm nghiệp thủy sản chiếm tỉ trọng vốn đầu tư (2011 – 2020) thấp nhóm ngành có xu hướng giảm dần: Từ 6,00% – giai đoạn (2011 – 2015) xuống 5,40% – giai đoạn (2015 – 2020) Tuy nhiên, giá trị vốn đầu tư tăng lên nhiều giai đoạn (2015 – 2020) đạt 9,61 nghìn tỉ đồng; gấp 2,27 lần giai đoạn (2011 – 2015) Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh Vì cần huy động nguồn vốn đầu tư để đẩy mạnh, nhanh tiến trình đại hóa nông nghiệp – nông thôn giải pháp đầu tư sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, điện để chuyển đổi cấu kinh tế nội ngành 3.3.1.2 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư Vận dụng linh hoạt chế sách, tạo điều kiện thuận lợi nhằm huy động tối đa nguồn vốn tỉnh vận động nhân dân doanh nghiệp tư nhân tự đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh Đồng thời có sách thu hút nguồn vốn bên đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh địa bàn tỉnh Nâng cao nhận thức, quán chế, sách thu hút đầu tư để tạo niềm tin an tâm cho nhà đầu tư  Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách Khai thác nguồn vốn từ Trung ương thông qua chương trình phát triển chế sách ưu đãi Chính phủ vùng nghèo Tranh thủ quản lý tốt, sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ tỉnh xây dựng công trình thủy điện, thủy lợi cấp nước sinh hoạt, mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn, điện lưới, kết cấu hạ tầng xã hội khác Đối với nguồn vốn ngân sách tỉnh cần thực hành tiết kiệm, sử dụng có hiệu tăng tỉ lệ tích lũy, đồng thời thực thu – chi ngân sách hợp lý  Đối với nguồn vốn tín dụng nhà nước 116 Xây dựng dự án khả thi, chi tiết, phù hợp để phát triển sản xuất, sở tính toán hiệu để thu hút nguồn vốn vay tín dụng Ưu tiên nguồn vốn cho dự án phát triển ngành mũi nhọn, tạo sản phẩm hàng hóa; cho dự án đổi công nghệ chế biến nông lâm sản Tăng cường biện pháp thu hồi công nợ tồn đọng sử dụng hiệu nguồn vốn vay  Đối với vốn doanh nghiệp nhà nước dân Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để huy động thành phần kinh tế địa bàn tỉnh đầu tư phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm Huy động vốn tự có dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn đầu tư cho phát triển sản xuất, đầu tư nâng cấp, sửa chữa tuyến đường giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, nước Động viên, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, tiểu điền để trồng công nghiệp ngắn dài ngày, ăn quả, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm; đầu tư phát triển sở chế biến nông, lâm sản… Có sách ưu tiên thuế để khuyến khích tối đa doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất địa bàn nông thôn đặc biệt nông thôn vùng sâu, vùng xa  Đối với nguồn vốn bên Huy động khai thác tốt nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh nước ngoài, nguồn vốn ODA, FDI Tranh thủ đầu tư giúp đỡ tổ chức nước đầu tư cho chương trình, dự án trọng điểm, ưu tiên cho công trình thủy điện, thủy lợi, hạ tầng nông thôn, ý đầu tư cho xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Thực lồng ghép hợp lý chương trình, dự án, tránh trùng lặp, gây lãng phí Qui hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ, lập dự án khả thi, tạo hấp dẫn để thu hút đầu tư… 3.3.1.3 Giải pháp quy hoạch, đầu tư theo chương trình, công trình trọng điểm tỉnh Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý theo quy hoạch Rà soát, điều chỉnh, bổ sung phối hợp để đảm bảo đồng quy hoạch tổng thể với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Quy hoạch chi tiết, dành quỹ đất tập trung cho phát triển SXNN công nghệ cao Tập trung đầu tư phát triển theo chương trình trọng tâm, công trình trọng điểm tỉnh lĩnh vực nông nghiệp: 117 - Chương trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Chương trình phát triển hạ tầng KT – XH: Giao thông, thủy lợi gắn với thủy điện vừa nhỏ - Chương trình xoá đói giảm nghèo, giải việc làm gắn với vấn đề xúc vùng đồng bào dân tộc - Chương trình khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực - Dự án thủy lợi Đăk K’Long Thượng 3.3.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT – XH chiến lược phát triển người, tỉnh Lâm Đồng cần thông qua quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực, sử dụng lao động hợp lý, đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho người nông dân, đội ngũ cán bộ, lao động dịch vụ nông nghiệp để đáp ứng đủ nhu cầu chất lượng số lượng lao động cho phát triển SXNN tỉnh Thường xuyên mở lớp ngắn hạn, tập huấn nhằm phổ biến quy trình kĩ thuật SXNN cho đại đa số nông dân, chuyển giao kĩ thuật sản xuất tiên tiến, nâng cao tay nghề, nâng cao dân trí cho nông dân Cần có sách ưu đãi nhà ở, thu nhập lao động có cấp cao, có tay nghề giỏi đặc biệt quan tâm đào tạo đội ngũ chỗ người đồng bào dân tộc Đổi trang thiết bị công nghệ đại vào ngành chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu, ưu tiên cho dự án đầu tư công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp sử dụng nhiều lao động chỗ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý triển khai thực quy hoạch theo tiến độ để có sở soát xét, bổ sung kịp thời cho phù hợp với phát triển 3.3.3 Giải pháp thị trường Để phát triển SXNN hiệu quả, cần có sách thích hợp đầu tư phát triển, nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh tăng sức mua tầng lớp dân cư, gắn thị trường với sản xuất, lấy việc cung ứng cho thị trường làm mục tiêu động lực cho phát triển sản xuất Với mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao cà phê, chè, rau, hoa… phải nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm để tăng cường khả cạnh tranh thị 118 trường Do cần có sách vốn vay tín dụng để giúp hộ nông dân, doanh nghiệp nhỏ, tiểu chủ có điều kiện nguồn vốn phát triển sản xuất, đảm bảo lực kinh doanh, hình thành trang trại sản xuất kinh doanh hiệu quả, đầu tư vào thương mại, dịch vụ du lịch 3.3.4 Giải pháp sử dụng đất Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất thay vậy, quan điểm sử dụng đất là: Sử dụng có hiệu cao lâu bền Đại phận đất đai canh tác nông nghiệp tỉnh có độ dốc cao nên canh tác cần có biện pháp chống xói mòn Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp để nâng cao hiệu qua kinh tế, tạo thu nhập cao, ổn định cho nông dân Kết hợp hài hoà sử dụng bền lâu tài nguyên đất với yêu cầu phát triển kinh tế với vấn đề giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, khu vực đồng bào dân tộc Để sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao giá trị sử dụng đất, cần: - Ngoài vùng đất nông – lâm nghiệp chuyển mục đích sử dụng cho ngành kinh tế khác theo quy hoạch, diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản lại phải trì mức độ tối đa, nhằm nâng cao độ che phủ, độ phì để nâng cao hiệu sử dụng đất - Đầu tư khai thác đưa vào sử dụng loại đất chưa sử dụng có hiệu theo khả thích nghi với ngành sản xuất nhu cầu phát triển KT – XH; sử dụng đất chuyên dùng đất hiệu quả, tiết kiệm - Sử dụng đất vào phát triển gì, nuôi quy mô chuyển đổi mục đích sử dụng cần cân nhắc khả thích nghi sử dụng đất, hiệu kinh tế với phương hướng phát triển KT – XH tỉnh xác định quy hoạch - Làm giàu bảo vệ môi trường đất đai để sử dụng ổn định lâu dài 1,00% 0,20% 7,00% Đất sản xuất nông nghiệp 28,80% Đất lâm nghiệp có rừng Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp 63,00% Đất chưa sử dụng 119 Biểu đồ 3.1: Định hướng cấu sử dụng đất đến năm 2020 Theo biểu đồ 3.1, tỉ trọng diện tích đất SXNN giảm từ 32,35% – năm 2011 xuống 28,80% – năm 2020, tăng nhẹ tỉ trọng đất lâm nghiệp đất phi nông nghiệp, giảm nhẹ tỉ trọng đất nuôi trồng thủy sản đất chưa sử dụng 3.3.5 Giải pháp quản lý, điều hành 3.3.5.1 Giải pháp chung Cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh đầu tư Đa dạng hoá loại hình sản xuất – kinh doanh nông nghiệp có hộ gia đình, tổ sản xuất, hợp tác xã kiểu mới, trang trại gia đình, trang trại cổ phần Trước mắt hướng dẫn sản xuất, cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm, phổ biến công nghệ, chuyển giao khoa học kĩ thuật, đầu tư sở hạ tầng, làm dịch vụ, tín dụng nông nghiệp đảm trách khâu then chốt mà kinh tế hộ làm làm không hiệu Tổ chức liên kết, hợp tác doanh nghiệp chế biến lớn với hợp tác xã nông nghiệp, hộ nông dân thành quy trình xuyên suốt từ sản xuất nông sản, thu mua, chế biến bảo quản tiêu thụ Định hướng tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế gắn với quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh từ đến năm 2020 Hội nhập vào thị trường nước cách bình đẳng hiệu quả; đặc biệt xây dựng thương hiệu sản phẩm có lợi cạnh tranh cà phê, chè, rau, hoa… 3.3.5.2 Tổ chức thực quy hoạch Sau quy hoạch phê duyệt, cần công khai hoá quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh, tuyên truyền, quảng cáo, thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nước để huy động tham gia thực quy hoạch Đồng thời thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Triển khai quy hoạch qua kế hoạch phát triển KT – XH theo năm hàng năm Kế hoạch hàng năm phải bám vào mục tiêu quy hoạch duyệt tiến độ phải thực thời kì Giám sát việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch Cuối kì quy hoạch cần tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kì, điều chỉnh bổ sung lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế 120 Phối hợp với ngành Trung ương tỉnh bạn để triển khai chương trình phát triển hợp tác phát triển Rà soát việc ban hành chủ trương, sách phát triển tỉnh theo hướng hợp tác, tăng cường quan hệ liên vùng để đảm bảo thống phát triển 3.3.5.3 Giải pháp hợp tác Tăng cường hợp tác liên tỉnh, phối hợp tỉnh với Bộ ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ Sự phối hợp ngành tỉnh, tỉnh tỉnh khác Lâm Đồng với tỉnh Đông Nam Bộ, Ninh Thuận, Khánh Hòa tỉnh khác trình phát triển thời gian tới nhằm đảm bảo lựa chọn hướng thích hợp với ngành, tỉnh, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp: - Hợp tác với Đồng Nai: Thu hút đầu tư vào khu, điểm nông nghiệp công nghệ cao; phát triển vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản hai địa phương - Hợp tác với Hà Nội: Thành phố Hà Nội tiếp tục quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ phát triển KT – XH vùng kinh tế Hà Nội huyện Lâm Hà Trao đổi kinh nghiệm, học tập xây dựng phát triển sản xuất rau, hoa chất lượng cao phục vụ cho nội tiêu xuất Trao đổi kinh nghiệp quản lý; tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực thú y… - Hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh: Kêu gọi nhà đầu tư thành phố Hồ Chí Minh đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi, phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến, trồng rau hoa công nghệ cao gắn với chế biến xuất khẩu; phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Lâm Đồng thành phố Hồ Chí Minh 3.3.6 Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Hoàn thiện hệ thống chế, sách hệ thống quản lý bảo vệ đất, nước, giống động thực vật (bao gồm việc xuất nhập khẩu), phương pháp canh tác, quản lý bảo vệ môi trường sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên dùng nông, lâm nghiệp Tăng cường vệ sinh môi trường nông thôn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học phát triển giống trồng vật nuôi có suất chất lượng cao, không thoái hóa, không làm tổn hại đến đa dạng sinh học 121 Phát triển sản xuất phân bón hữu phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp sinh thái Mở rộng việc áp dụng SXNN hữu cơ, thực phổ cập quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản, chế biến Sử dụng kiểm soát ô nhiễm số tài nguyên thiên nhiên chống tình trạng thoái hóa tài nguyên đất, sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; bảo vệ phát triển rừng với giải pháp sách cụ thể với địa bàn 3.3.7 Phát triển khoa học – công nghệ Phát huy có hiệu nhân tố động lực (công nghệ sinh học, vật liệu mới, lượng công nghệ sạch, bảo vệ môi trường ) nhân tố động lực truyền thống khoa học – công nghệ (điện khí hoá, giới hoá ) Phát huy tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời thời xu thị trường nhằm góp phần thích đáng thực mục tiêu phát triển SXNN Phát triển khoa học – công nghệ Lâm Đồng trở thành lực lượng nòng cốt quan trọng thực lực lượng sản xuất kinh tế nông nghiệp Khoa học – công nghệ tạo sở vật chất kĩ thuật đầy đủ góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp lợi thế, mặt hàng chiến lược thị trường khu vực giới Về công nghệ, số ngành lĩnh vực trọng yếu kinh tế địa phương đạt trình độ tiên tiến khu vực Đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ ngành nông nghiệp Lựa chọn, nhập thích nghi công nghệ nước để nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đạt tới mức trung bình khu vực số ngành sản xuất sản phẩm xuất sản xuất chế biến chè, cà phê, rau, hoa Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học – công nghệ vào nông nghiệp nông thôn 3.3.8 Giải pháp quốc phòng an ninh Bằng biện pháp tổng hợp: Thường xuyên triển khai công tác phát động quần chúng; xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân; trì có hiệu phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng quần chúng nhân dân âm mưu thực chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch 122 Hệ thống trị cấp, cấp sở phải nắm tình hình tư tưởng quần chúng nhân dân, kịp thời giải phát sinh, vướng mắc; kiên không để hình thành tổ chức, lực lượng phản động địa bàn, không để xảy “điểm nóng” mà lực thù địch tạo cớ chống phá, gây ổn định tình hình Khi xảy vụ việc phải kịp thời xử lý, không để lây lan, kéo dài Kiên giữ vững ổn định an ninh trị để phát triển KT – XH, SXNN huyện tỉnh 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các sản phẩm trồng trọt tỉnh Lâm Đồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp hàng năm, lương thực, thực phẩm hoa – cảnh với sản phẩm bật công nghiệp lâu năm, rau loại (thuộc nhóm thực phẩm) hoa – cảnh Trong trồng trọt, Lâm Đồng ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật để tăng suất, chất lượng, chuyển đổi cấu giống trồng có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu vùng, tập trung đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích trồng Sản phẩm chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng gia súc (lợn chiếm ưu số lượng sản lượng), gia cầm (chiếm ưu số lượng sản lượng), sản phẩm không qua giết thịt (sữa tuơi, kén tằm…) chăn nuôi khác Ngành chăn nuôi Lâm Đồng phát triển, chịu tác động nhiều từ dịch bệnh, thiên tai… Sự phát triển ngành chưa gắn với công nghiệp chế biến, chủ yếu dừng lại hình thức thủ công Dịch vụ nông nghiệp chiếm vị trí thứ yếu ngành nông nghiệp có nhiều thành tựu đầu tư phát triển Các hình hình thức tổ chức SXNN sản xuất nông nghiệp công nghệ cao bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao chưa phù hợp với tiềm tỉnh, mang tính phân tán Kiến nghị Đề nghị Trung ương Bộ, Ban ngành tăng cường đầu tư, ưu tiên nguồn vốn từ chương trình, dự án quốc gia, vốn ODA… để đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Gắn kết Lâm Đồng chương trình, dự án phát triển vùng tạo hội tham gia hợp tác, phát triển với địa phương khác nước, đặc biệt với địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sản xuất – chế biến – tiêu thụ – xuất sản phẩm, đào tạo lao động, chuyển giao kĩ thuật – công nghệ Đề nghị Bộ ngành quan tâm, tích cực đầu tư dự án lớn lĩnh vực thuỷ điện, thủy lợi, giao thông công trình hạ tầng quan trọng khác tỉnh Ngoài ra, 124 cần nghiên cứu biện pháp tỉnh Lâm Đồng tiếp tục nghiên cứu mở rộng vành đai rau, hoa theo hướng thích hợp kèm với cấp thoát nước bảo vệ môi trường Đề nghị Trung ương Bộ, Ban ngành nghiên cứu xây dựng chế sách đào tạo nguồn nhân lực, lĩnh vực dạy nghề, giáo dục đại học (trong có nguồn nhân lực ngành nông nghiệp) cho Tây Nguyên nói chung, đặc biệt tỉnh Lâm Đồng Đề nghị Trung ương Bộ, Ban ngành cho phép tỉnh nghiên cứu đề xuất chế sách phát triển tổng hợp nông, lâm, du lịch kết hợp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Ba (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kì công nghiệp hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc Bảo (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cục thống kê Lâm Đồng (2000), Niêm giám thống kê Lâm Đồng năm 2000, Lâm Đồng Cục thống kê Lâm Đồng (2005), Niêm giám thống kê Lâm Đồng năm 2005, Lâm Đồng Cục thống kê Lâm Đồng (2007), Niêm giám thống kê Lâm Đồng năm 2007, Lâm Đồng Cục thống kê Lâm Đồng (2011), Niêm giám thống kê Lâm Đồng năm 2011, Lâm Đồng Nguyễn Thị Thanh Dung (2008), Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Dược (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lí, Nxb Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Đông (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn tỉnh Bến Tre thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồ Thị Lý (2012), Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Thị Bé Năm (2009), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh An Giang: Thực trạng định hướng, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Mai Xuân Nhàn (2006), Chuyển đổi cấu nông nghiệp Tây Ninh theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Quang (1978), Lâm Đồng – Đà Lạt, Nxb Văn Hóa, Lâm Đồng 14 Quách Thị Sáng (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 126 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lâm Đồng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Lâm Đồng 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2009), Điều tra nước ngầm Lâm Đồng 1999 – 2009, Lâm Đồng 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 – 2010, Lâm Đồng 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 19 Nguyễn Chí Thắng (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam – tập – tỉnh thành phố duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lí 10 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Trần Thị Thanh Thu (2009), Thực trạng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh Phú Yên thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Chí Tuấn (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng): Thực trạng định hướng, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Kế Tuấn, Ngô Thắng Lợi (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2009, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ Biên), Nguyễn Đức Vũ, Vũ Đình Hòa, Trần Thị tuyết Mai (2010), Kiến thức Địa lí 10, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 127 [...]... Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội Nông nghiệp tác động vào tự nhiên để tạo ra cây, con, củ, quả, hạt, làm lương thực – thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa... biến 1.2.1.3 Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Đối với các nước đang phát triển, nông nghiệp và nông thôn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP và cơ cấu ngành nghề của dân cư Đời sống dân cư nông thôn ngày càng được nâng cao, cơ cấu kinh tế nông thôn càng đa dạng và đạt tốc độ tăng trưởng cao thì nông nghiệp và nông thôn sẽ trở... Hồ Chí Minh Tất cả là nguồn tài liệu quý giá để em thực hiện đề tài Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Thực trạng và giải pháp phát triển dưới góc độ KT – XH 4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm Dựa trên phương pháp khoa học biện chứng và dựa vào lập trường khách quan để xem xét, giải quyết các vấn đề 4.1.1 Quan điểm hệ thống 9 Tỉnh Lâm Đồng là một đơn vị tự nhiên – dân cư – xã hội –... phát triển, nguyên liệu từ nông sản là bộ phận đầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản được tăng lên và đa dạng hơn, đáp ứng 13 ngày càng cao nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế Vì thế, nông nghiệp cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp chế biến 1.2.1.3 Nông. .. cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Chí Thắng (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Trần Thị Thanh Thu (2009), Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh Phú Yên... bố và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ tác động đấn tăng trưởng và mở rộng sản xuất, đáp ứng các chương trình phát triển nông nghiệp (nuôi trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ…), đưa tiến bộ khoa học – công nghệ vào nông nghiệp 1.3.3.5 Thị trường 21 Thị trường có tác động mạnh mẽ đến SXNN và giá cả nông sản Sự phát triển của thị trường trong và ngoài nước không chỉ thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và giá... nghiệp sang các ngành kinh tế khác còn phụ thuộc vào việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, vào việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở thành thị và cả việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nông thôn 1.2.1.6 Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ gìn cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Quá trình phát triển nông nghiệp gắn liền với việc sử dụng đất đai, nguồn... tập trung cao độ vào các đồn điền và đại địa chủ nên người nông dân bị tách khỏi ruộng đất Đường lối chính sách phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng ảnh hưởng lớn đến SXNN 1.3.3.4 Tài chính (vốn) Tài chính (vốn) có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển và phân bố nông nghiệp, tác động mạnh mẽ đến SXNN và giá cả nông sản, nhất là đối với các nước đang phát triển Nguồn vốn... pháp làm việc trong phòng Đây là khâu cuối cùng trong quá trình thu thập, xử lý, tổng hợp các tài liệu có được để viết thành một văn bản hoàn chỉnh 5 Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng - Chương 3: Định hướng và giải. .. thành của trồng trọt và chăn nuôi, còn theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp 1.2 Vai trò, đặc điểm nông nghiệp 1.2.1 Vai trò Từ khi ra đời đến nay, nông nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nói chung và đảm bảo sự sinh tồn của loài người nói riêng Nông nghiệp là ngành có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ thế giới cổ đại và hiện nay, nông nghiệp lại càng có ... luận thực tiễn phát triển nông nghiệp địa lí ngành nông nghiệp nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh phát triển. .. thực tiễn phát triển nông nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... lý luận thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Đưa giải pháp nhằm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1.1. Quan điểm hệ thống

      • 4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

      • 4.1.3. Quan điểm lịch sử – viễn cảnh

      • 4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững

      • 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

      • 4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

      • 4.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ

      • 4.2.4. Phương pháp GIS

      • 4.2.5. Phương pháp nghiên cứu thực địa

      • 4.2.6. Phương pháp làm việc trong phòng

      • 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

      • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

        • 1.1. Khái niệm nông nghiệp

        • 1.2. Vai trò, đặc điểm nông nghiệp

          • 1.2.1. Vai trò

            • 1.2.1.1. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu cơ bản của con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan