Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Huỳnh Hải Yến PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Huỳnh Hải Yến PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập phân tích số liệu Bên cạnh nổ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ quý thầy cô, bạn bè gia đình tinh thần, vật chất kiến thức khoa học để luận văn hoàn thiện Trước tiên tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS TS Nguyễn Kim Hồng tận tình hướng dẫn, động viên tác giả suốt thời gian qua, mang đến cho tác giả tinh thần làm việc nghiêm túc nghiên cứu khoa học Tác giả xin cảm ơn thầy cô khoa Địa lí, phòng Sau đại học trường ĐH Sư phạm TP HCM tạo điều kiện tốt giúp tác giả hoàn thành bảo vệ khoá luận theo kế hoạch Cảm ơn quan cán tỉnh Long An gồm UBDS-KHHGĐ, Cục tothống kê, Sở GD&ĐT nhiệt tình cung cấp tư liệu tham khảo, số liệu thống kê, báo cáo…giúp tác giả minh chứng cụ thể vấn đề nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh động viên chia sẻ khó khăn suốt thời gian học tập.Tác giả vô cảm ơn mong muốn đáp lại chân tình kết nghiên cứu từ luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2013 Học viên Lâm Huỳnh Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Một số quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn: Gồm phần 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 14 1.1 Các khái niệm phát triển số đo phát triển 14 1.1.1 Khái niệm phát triển phân biệt với khái niệm tăng trưởng 14 1.1.2 Chỉ số kinh tế 16 1.1.3 Kỳ vọng sống hay tuổi thọ trung bình (Life Expectancy at Birth) 18 1.1.4 Chỉ số calo bình quân đầu người 19 1.1.5 Trình độ biết đọc biết viết dân cư 19 1.1.6 Chỉ số nhân học dư lợi dân số 20 1.2 Dân số phát triển dân số 21 1.2.1 Các khái niệm 21 1.2.2 Lý thuyết độ dân số 26 1.3 Các khái niệm vấn đề liên quan đến giáo dục 29 1.3.1 Khái niệm giáo dục vai trò GD kinh tế quốc dân 29 1.3.2 Hệ thống giáo dục quốc dân 30 1.3.3 Phát triển giáo dục 31 1.3.4 Trình độ GD tiêu đánh giá trình độ GD nước ta 31 1.3.5 Chỉ số phát triển GD số phát triển người (HDI) 32 1.3.6 Mối quan hệ quy mô-chất lượng hiệu GD 35 1.4 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục 37 1.4.1 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục 38 1.4.2 Ảnh hưởng giáo dục đến dân số 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC Ở TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1999-2012 45 2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 45 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ tỉnh Long An 45 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 47 2.2 Thực trạng vấn đề dân số tỉnh Long An 54 2.2.1 Dân số tình hình phát triển dân số 54 2.2.2 Cơ cấu dân số 57 2.2.3 Gia tăng dân số 68 2.2.4 Phân bố dân cư 74 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng gia tăng dân số tỉnh Long An 81 2.2.6 Đánh giá thực trạng phát triển dân số tỉnh Long An 84 2.3 Hiện trạng vấn đề phát triển giáo dục tỉnh Long An 86 2.3.1 Giáo dục phổ thông 86 2.3.2 Các loại hình giáo dục khác 97 2.3.3 Tác động nhân tố kinh tế xã hội đến phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Long An 100 2.3.4 Đánh giá thành tựu, hạn chế, hội thách thức phát triển giáo dục 101 2.4 Mối quan hệ ảnh hưởng qua lại phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An 107 2.4.1 Ảnh hưởng vấn đề phát triển dân số đến phát triển giáo dục 107 2.4.2 Ảnh hưởng GD đến động lực phát triển DS tỉnh Long An 113 2.4.3 Mối quan hệ cấu DS giới tính bất bình đẳng giới GD 117 2.5 Những bất hợp lý vấn đề phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An 118 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC 121 3.1 Dự báo phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An 121 3.2 Định hướng phát triển dân số giáo dục đến 2020, tầm nhìn 2030 123 3.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 123 3.2.2 Phương hướng phát triển 126 3.3 Nhóm giải pháp phát triển dân số giáo dục tỉnh Long An 131 3.3.1 Những giải pháp phát triển dân số 131 3.3.2 Những giải pháp phát triển giáo dục 133 3.3.3 Những giải pháp gắn kết phát triển dân số phát triển GD 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ-ĐH : Cao đẳng-Đại học CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DS : Dân số ĐTM : Đồng Tháp Mười GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học Sinh KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KHHGD : Kế hoạch hoá gia đình KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KTXH : Kinh tế xã hội LA : Long An PCDGTH.CMC: Phổ cập giáo dục tiểu học Chống mù chữ PCTHCS : Phổ cập trung học sở PCTHPT : Phổ cập trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SAVY : Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần SWAM : Tuổi kết hôn trung bình lần đầu TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TĐHV : Trình độ học vấn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBDS : Uỷ ban dân số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số giáo dục hai vấn đề có ý nghĩa định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Sự gia tăng dân số hàng năm tạo nguồn nhân lực dồi cho phát triển kinh tế, giáo dục lại giữ vai trò đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực ấy, tạo đội ngũ lao động đảm bảo số lượng chất lượng, có trình độ chuyên môn, kỹ thuật để làm chủ tri thức, làm chủ phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nghiệp CNH-HĐH hội nhập kinh tế giới nước phát triển Đối với quốc gia có dân số đông tăng nhanh, việc nghiên cứu dân số vấn đề quan tâm nhiều ngành nhân học, kinh tế học, trị học, dân tộc học, xã hội học, giáo dục học… với mục đích để dân số phát triển ổn định, giảm sức ép lên mặt kinh tế, xã hội môi trường, giúp người hiểu mối quan hệ tác động qua lại động lực dân số nhân tố chất lượng sống từ có sách hợp lý, có trách nhiệm việc cân đối phát triển dân số đầu tư giáo dục Về giáo dục, bối cảnh toàn cầu hoá bùng nổ kinh tế tri thức cuối kỷ XX, quốc gia muốn thành công phát triển kinh tế xã hội phải thành công lĩnh vực giáo dục Nhận thức điều này, nước ta đưa vấn đề “Phát triển giáo dục lên thành quốc sách hàng đầu” Tuy nhiên quy mô dân số nước ta lớn lại tăng nhanh, tốc độ phát triển kinh tế chưa theo kịp tốc độ tăng dân số, trình ổn định dân số đẩy mạnh phát triển giáo dục có nhiều thành tựu bộc lộ không yếu Hơn giáo dục đại lại gánh thêm trọng trách lớn lao định tương lai vận mệnh dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá, kinh tế tri thức phát triển dựa khoa học công nghệ, chất xám việc nhận thức giải mối quan hệ vô phức tạp hai vấn đề xã hội phát triển dân số phát triển giáo dục nước ta thật cấp thiết Tỉnh Long An điểm nóng bùng nổ dân số nước ta, dân số tỉnh tiếp tục gia tăng năm tới, với sức ì dân số đông kinh tế tỉnh lại chậm phát triển việc phát triển đầu tư cho giáo dục vấn đề cấp thiết không tỉnh Long An mà nước Là giáo viên, tác giả nhận thấy rõ thực trạng giáo dục tỉnh nhiều hạn chế nên tác giả chọn đề tài “Phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An” nhằm làm rõ mối quan hệ tác động lẫn dân số giáo dục để có nhìn tổng quan, không phiến diện hai vấn đề địa phương cụ thể, thông qua số liệu phân tích tác giả muốn đóng góp vài đề xuất vấn đề phát triển dân số giáo dục tỉnh nhà, dựa vào phát triển dân số ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển giáo dục làm tảng hoạch định sách giải pháp phát triển tương lai Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Nhận thức rõ thực trạng phát triển dân số thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Long An, sở phân tích mối quan hệ ảnh hưởng phát triển dân số đến phát triển giáo dục ảnh hưởng trở lại phát triển giáo dục đến phát triển dân số tỉnh Long An - Trong mối tương quan phát triển dân số phát triển giáo dục, rút bất hợp lý tồn hai vấn đề Định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển dân số phát triển giáo dục hợp lý cho tỉnh Long An giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ - Nắm vững hệ thống hoá phần sở lý luận, chọn lọc thông tin liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển dân số phát triển giáo dục (chủ yếu GD phổ thông), đánh giá mặt tích cực hạn chế phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An - Nhận thức rõ mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng qua lại phát triển dân số phát triển giáo dục, phân hóa mặt lãnh thổ vấn đề phát triển dân số giáo dục từ rút bất hợp lý phát triển dân số phát triển giáo dục địa bàn tỉnh - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển hợp lý hai vấn đề tương lai Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, xử lý thông tin góc độ kinh tế xã hội để tìm hiểu thực trạng phát triển dân số phát triển giáo dục (chủ yếu giáo dục phổ thông) qua làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng qua lại dân số giáo dục Thông qua mối quan hệ dân số giáo dục nảy sinh vấn đề bất hợp lý trình phát triển làm ảnh hưởng đến phát triển tỉnh, tác giả đưa giải pháp định hướng phát triển phù hợp thời gian tới (2020) - Thời gian nghiên cứu: 1999-2012 - Không gian nghiên cứu: tỉnh Long An (1 thành phố 13 huyện) Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển dân số giáo dục tìm hiểu nghiên cứu nhiều nhà kinh tế xã hội giới Việt Nam như: “Population-Education and Development”, United Nation, Newyork, 2003 báo cáo mối quan hệ Dân số-Giáo dục phát triển Hay “Future population and education trends in the countries of North Africa” Hassan M Yousif, Anne Goujon, Wolfgang Lutz, Viện quốc tế hệ thống ứng dụng phân tích, Luxembourg, Áo năm 1995: nghiên cứu mối quan hệ, xu hướng phát triển dân số giáo dục tương lai khu vực đông dân Bắc Phi để đến giải vấn đề Dân số-Giáo dục Phát triển bền vững Quan điểm Khổng Tử (551-479 TCN): Nhận thức vấn đề kinh tế xã hội phương Đông bắt nguồn từ cụm từ “Kinh bang tế thế” nghĩa nhà trị theo lí tưởng vương đạo hoàn cảnh phải hành động để cứu nước (kinh bang), giúp đời (tế thế) làm cho nhân dân phồn thịnh (Thứ), dân giàu (Phú), dân học hành biết lễ nghĩa liêm sĩ (Giáo) Công thức “Thứ-Phú-Giáo” Khổng Tử trở thành kinh điển cho việc nhận thức vấn đề “Xã hội-Giáo dục” thời đại, quốc gia [Tạp chí giáo dục, kỳ 2- 5/2012, tr.1] Phương Đông phương Tây có lời bàn luận xác nhân tố người phát triển kinh tế thông qua giáo dục Từ xa xưa phương Đông bàn Thụ nhân (trồng người), phương Tây có công trình phân tích từ kỷ XVI-XVIII giá trị sức lao động hình thành quan điểm: “Sức lao động lành nghề bội số lao động giản đơn Muốn có lao động lành nghề phải có đào tạo nghiêm túc” Ở Việt Nam, số nghiên cứu từ quan, bộ, ngành Tổng cục Thống kê, Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Ban Dân số/KHHGĐ, Bộ giáo dục đào tạo… thông qua điều tra dân số nhà năm 1994, 1999, 2002, 2009… Trên phạm vi toàn quốc tỉnh, thành phố xây dựng tiêu Dân số-Phát triển để lồng ghép biến DS vào kế hoạch/chính sách từ Trung ương đến địa phương, nguồn số liệu thu thập phong phú đa dạng từ nhiều nguồn báo cáo thống kê hàng năm, quý, hàng tháng; điều tra khảo sát tổng hợp chuyên ngành; kết tính toán kế hoạch, dự báo; hệ thống khác Tuy nhiên việc sử dụng báo gặp số khó khăn thiếu phối hợp chặt chẽ quan lập kế hoạch/chính sách cung cấp, thiếu báo cụ thể cho khía cạnh nhiều báo chưa liên tục theo thời gian, số liệu DS thay đổi ngày, chậm cập nhật sử dụng muộn làm tính thời sự, số báo DS thiếu tin cậy chênh lệch nguồn cung cấp Vì hoàn thiện Hệ thống thông tin Dân số-Phát triển điều kiện quan trọng cấp bách để nâng cao tính hiệu kế hoạch/chính sách có kế hoạch phát triển GD - Dự báo GD phải gắn với dự báo phát triển DS theo độ tuổi: tỉnh cần đẩy mạnh công tác gắn kết quan dự báo DS phận đề chiến lược phát triển DS, khuyến khích nghiên cứu để làm sở cho sách cải cách GD Sở, để mục tiêu cụ thể đề không chủ quan ý chí, phi thực tiễn hay tham vọng đạt tiêu đề theo số lượng chạy theo thành tích nguy hiểm cho lớp trẻ đội ngũ nhân lực tương lai - Biện pháp hướng đến phát triển DS bền vững phát triển theo chiều sâu GD cần ưu tiên dân số tăng vào ổn định số học sinh giảm thời gian tới Thực tế cho thấy áp lực ngân sách chi cho GD cấp học phổ thông giảm số lượng học sinh giảm nên tỉnh cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng thay phải chạy theo số lượng Đầu tư cho GD không dàn trải, cần có trọng tâm hướng vào vùng dân cư mới, khu CN mới, vùng GD chưa phát triển để tạo bình đẳng thụ hưởng dịch vụ giáo dục Nếu không thực tốt giải pháp khoét sâu hố ngăn cách trình phát triển nhóm dân cư có mức sống khác -Giải tốt mối quan hệ Dân số-Lao động-Việc làm gắn liền với phát triển GD: Đây mối quan hệ đa chiều phức tạp, DS định số lượng lao động, GD định chất lượng lao động, DS-Lao động nguồn lực cho phát triển kinh tế, kinh tế lại định vấn đề tạo việc làm nguồn kinh phí cho hoạt động phát triển….Muốn giải tốt mối quan hệ giải pháp hàng đầu tập trung vào phát 142 triển GD, tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động Nhất kinh tế phát triển theo hướng đại, khoa học công nghệ thiếu sản xuất đời sống GD công cụ cần thiết tạo đội ngũ lao động tương lai đáp ứng cho xu phát triển, khuyến khích toàn xã hội đầu tư phát triển GD tương lai 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dân số giáo dục hai vấn đề bật nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn Phát triển dân số ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giáo dục thông qua quy mô, tốc độ tăng dân số, cấu dân số phân bố địa lý dân cư đến quy mô, chất lượng, đầu tư cho giáo dục Ngược lại phát triển giáo dục ảnh hưởng đến động lực phát triển dân số mức sinh, tử, hôn nhân, di cư mặt xã hội dân cư Từ GD có vai trò to lớn hướng dẫn hành vi người đến trình DS mong muốn sinh con, quy mô gia đình… Đối với tỉnh Long An, phân tích mối quan hệ cho thấy dân số tiền đề quan trọng phát triển giáo dục, dân số vừa yếu tố đầu vào vừa sản phẩm giáo dục có tác động lớn đến trình xây dựng phát triển giáo dục số lượng chất lượng, phát triển dân số hợp lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục ngược lại kìm hãm phát triển giáo dục tỉnh phương diện Trong năm qua, tỉnh thực tốt công tác DS KHHGĐ, tốc độ tăng DS chậm lại chuyển dịch cấu theo hướng tích cực GD lại tác động chậm lên trình dân số mặt cung cấp trí tuệ, chất lượng tri thức cho nguồn lao động phát triển KTXH tỉnh Bên cạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước nói chung toàn tỉnh nói riêng đòi hỏi có nguồn nhân lực đa cấp trình độ chất lượng cao, khả thích ứng người lao động với yêu cầu XH Chất lượng giáo dục đặt vai đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trách nhiệm lớn để cải biến chất lượng GD Giáo dục phải tổ chức lại nên ưu tiên hàng đầu tỉnh Quan trọng cung cấp hệ thống giáo dục qui, mà quan tâm, trọng đến lĩnh vực GD công việc có hàm lượng chất xám cao việc đào tạo nghề, hướng nghiệp, nâng cao không « hiệu » mà « hiệu » GD toàn hệ thống GD quốc dân KIẾN NGHỊ DS GD có mối liên hệ tương quan chặt chẽ Để phát triển DS GD bền vững tác giả có số kiến nghị sau: 144 - Đối với Ủy ban Dân số- Kế hoạch hóa gia đình tỉnh cần thực điều chỉnh sách DS- KHHGĐ linh hoạt tiến tới ổn định DS Hiện tỉnh bảo đảm mức sinh thay thế, nên giảm sinh không xem vấn đề quan trọng hàng đầu mà cần phải nâng cao chất lượng DS chất lượng sống, công tác GD DS linh hoạt thay đổi phù hợp tình hình - Sở GD Đào tạo: cần nâng cao hiệu lẫn hiệu đầu tư cho GD, trọng công tác xoá đói giảm nghèo sách ưu tiên cho vùng kinh tế khó khăn để quyền hưởng thụ dịch vụ xã hội có GD trở nên bình đẳng cho tất người -Sở Kế hoạch vả đầu tư: Phát triển qui mô cấu hệ thống GD cách hợp lý sở gia tăng DS phân bố địa lý dân cư Tỉnh cần nhiều nghiên cứu dự báo dân số gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển GD để làm sở vững cho việc hoạch định chiến lược phát triển GD nghiên cứu - Ban quản lý trường: Nâng cao chất lượng, hiệu GD, giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, lưu ban bỏ học cấp để ổn định HS cấp THCS tăng HS cấp THPT Đây công việc không dễ thực chịu chi phối nhiều nhân tố kinh tế Kiến nghị Sở GD ĐT cần có thêm nghiên cứu lý bỏ học chính, tỷ lệ học theo giới, nơi dân tộc [SAVY 2]…để có giải pháp kịp thời việc giảm tỷ lệ bỏ học Việc phát triển hệ thống trường dân lập, tư thục bên cạnh hệ thống trường công cần thiết chất lượng GD mức học phí nhóm trường cho hợp lý lại toán khó, không giải tốt toán hệ thống trường công dân lập không phát huy hiệu GD, chia gánh nặng cho mà tạo nên ranh giới rạch ròi nhóm dân cư có thu nhập khác nhau, đặt lựa chọn hiển nhiên cha mẹ, học sinh, giáo viên cán quản lý…về môi trường học tập làm việc Rất dễ làm cho GD không phúc lợi XH mà trở thành GD thị trường, phận lớn dân cư khó khăn bị đẩy hội vươn lên sống 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Haupt, Thomas T Kane, Carl Haub (2011), Sổ tay dân số, Văn phòng tham khảo dân số Hoa kỳ Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung Ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009-Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình 1/4/2010, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, TCTK (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009-2049, Hà Nội Bộ xây dựng, Phân viện quy hoạch đô thị‒ nông thôn miền Nam (tháng 4/2009) Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới trường học thuộc ngành giáo dục đào tạo tỉnh Long An đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nguyễn Thanh Bình (2010), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam nay, Tổng cục dân số kế hoạch hoá gia đình Cổng thông tin điện tử phủ (tháng 8/2012), Chương trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2012-2015, Hà Nội Cổng thông tin điện tử phủ (tháng 9/2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2012-2020, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Long An, Niên giám thống kê năm 1999, 2003, 2007, 2011, 2012 10 Nguyễn Đình Cử (10/2011), Dân số phát triển, Nghiên cứu Tổng cục dân số-Kế hoạch hoá gia đình hỗ trợ Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cử (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng trình độ học vấn đến mức sinh tỉnh Thanh Hoá, Luận văn tốt nghiệp khoa KTLĐ 12 David E Bloom, David Canning, Jaybee Sevilla (tháng 11/2001), Tăng trưởng kinh tế thay đổi nhân học, văn phòng nghiên cứu kinh tế quốc gia, Cambridge 13 Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Trần Khánh Đức đồng chủ biên (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, NXB Giáo dục 14 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển bách khoa 15 Mai Thị Hoa, “Nghiên cứu mối quan hệ dân số phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An”, Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP TP HCM, khoa Địa lí khoá 1990-1994 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Long An (2010), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An năm giai đoạn 2011-2015, Tân An 146 17 Nguyễn Kim Hồng, “Xây dựng kết cấu tuổi (Giả định) dân số cho thành phố Hồ Chí Minh (1989”), tạp chí khoa học xã hội số 30-IV/96 18 Nguyễn Kim Hồng-Nguyễn Thị Tiến Hạnh, “Xây dựng kết cấu tuổi giả định DS quận 11, TP.HCM (1989) nghiên cứu địa lý địa phương”, tạp chí khoa học xã hội số 30-IV/96 19 Nguyễn Kim Hồng (1995), Phát triển dân số phát triển giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài cấp bộ, Mã số 304609597 20 Nguyễn Kim Hồng (2001), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Ngọc Huy (2006), Mối quan hệ dân số giáo dục nước ta Tổng cục dân số kế hoạch hoá gia đình 22 Trần Thị Liễu (2010), Kiến thức thái độ thực hành kế hoạch hoá gia đình phụ nữ tỉnh Long An, luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Y dược TP.HCM 23 Giang Thanh Long (2009), Báo cáo “Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: Cơ hội, thách thức, khuyến nghị sách”, Dự án tổng cục Dân số-Kế hoạch hoá gia đình Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tài trợ 24 Nguyễn Thị Nguyệt Nga (tháng năm 2012), Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển,Tạp chí giáo dục số 284 kỳ 25 Sở Giáo dục Đào tạo Long An (2011), Chiến lược phát triển GD&ĐT tỉnh Long An giai đoạn 2012-2020,tầm nhìn 2030 26 Vũ Thị Hương Thu (2010), “Nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, Luận văn Thạc sĩ địa lí, trường ĐHSP TP HCM 27 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm “Bàn GD Việt Nam”, NXB LĐ 28 Dương Tất Tốn (1991), Handbook on Population education, Đề án giáo dục dân số VIE/88/P.10, Hà nội 29 Tổng cục Dân số Kế hoạch hoá gia đình, Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2011), Dân số học-Tài liệu dùng cho bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ 30 Tổng cục Dân số Kế hoạch hoá gia đình, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (2011), Dân số học, nhà xuất Hà Nội 31 Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư, Mức sinh mức chết Việt Nam năm 2009: Hiện trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội tháng 6/2011 32 Tổng cục Thống kê, cục Thống kê tỉnh Long An (2010), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Long An năm 2009-Các kết chủ yếu 147 33 Phùng Tấn Tú (2008), Dân số Long An cột mốc lịch sử quan trọng, UB Dân số, gia đình trẻ em tỉnh Long An 34 Đinh Thị Minh Tuyết, Đặng Quốc Bảo (tháng năm 2012), Quán triệt quan điểm “Kinh tế-Giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nghiệp đổi nay, Tạp chí giáo dục số 286 kỳ 35 TV Zvonkova (1977), Địa mạo ứng dụng, nhà xuất khoa học kỹ thuật Người dịch Huỳnh Thị Ngọc Hương Nguyễn Địch Dĩ 36 UBND thành phố Hà Nội (2011), Giáo trình dân số phát triển, Hà nội 37 UBND tỉnh Long An (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Long An giai đoạn 2001-2010 38 UBND tỉnh Long An (2012), Kế hoạch hành động giai đoạn 2011-2015 thực chiến lược sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 39 UBND tỉnh Long An (Tháng năm 2011), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 40 UBND tỉnh Long An (Tháng năm 2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2001-2010 41 UBND tỉnh Long An, Báo cáo thực kế hoạch phát triển KTXH ( 2006-2012) 42 Vũ Quang Việt với báo “Chiều hướng phát triển dân số học sinh, tương lai”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận số 13 tháng 3/2008 43 Các trang web: www.gopfp.gov.vn www.longan.gov.vn www.vnies.edu.vn 148 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Tổng tỷ suất sinh Long An nước Đông Nam Á năm 2012 Quốc gia TFR Quốc gia TFR Chung Đông Nam Á 2,3 Mi-an-ma 2,3 Bru-nây 2,0 Phi-lip-pin 3,2 Cam-pu-chia 3,0 Sing-ga-po 1,2 In-đô-nê-xi-a 2,3 Thái Lan 1,6 Lào 3,5 Đông Timo 5,7 Ma-lai-xi-a 2,6 Việt Nam 2,0 Nguồn: Điều tra biến động dân số KHHGD năm 2012 Phụ lục 2: Số liệu tuyển quy mô đào tạo đại học – cao đẳng –TCCN Đơn vị: học sinh, sinh viên 07-08 08-09 09-10 10-11 11-12 T.Mới Q.M T.Mới Q.M T.Mới Q.M T.Mới Q.M T.Mới Q.M Chính quy 1159 1159 674 1833 583 2556 500 2246 1009 2824 Không CQ 0 0 0 200 200 99 299 1159 1159 674 1833 583 2556 700 2446 1108 3123 Chính quy 610 1288 1483 2453 2078 4171 1352 3279 1586 4070 Không CQ 85 260 260 38 38 0 0 695 1548 1483 2713 2116 4209 1352 3279 1586 4070 Chính quy 848 1763 1564 3037 1378 2767 1247 2322 1819 2626 Không CQ 343 417 99 465 104 203 153 256 149 400 1191 2180 1663 3502 1482 2970 1400 2578 1968 3026 ĐẠI HỌC Tổng số CAO ĐẲNG Tổng số TCCN Tổng số Nguồn: Sở GD&ĐT Long An 149 Phụ lục 3: Tổng hợp nhu cầu quỹ đất cho phát triển giáo dục – đào tạo Long An đến năm 2020 Đơn vị tính: m2 2012-2015 Đất cần bổ Trong sung XHH Cấp học 2016-2020 Đất cần bổ Trong sung XHH 2012-2020 Tổng cộng NN XHH Mầm non 431.463 58.312 141.205 44.139 572.668 470.217 102.451 Tiểu học 926.989 2.500 112.617 1.039.606 1.037.106 2.500 THCS 494.855 289.220 784.075 784.075 THPT 446.134 40.000 104.911 551.045 531.045 20.000 60.345 18.564 78.909 78.909 2.944.802 515.000 2.944.802 1.661.987 281.496 1.274.687 4.606.789 796.496 387.300 796.496 4.219.489 5.819.588 3.045.614 2.610.000 1.318.826 8.429.588 4.085.148 4.344.440 Nguồn: Chiến lược phát triển GD& ĐT tỉnh Long An giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn 2030 Trung tâm GDTX-KTTH-HN ĐH-CĐ-TCCN TC nghề - CĐ nghề - TT dạy nghề TỔNG Phụ lục 4: Chỉ tiêu giáo dục toàn quốc, đồng sông Cửu long Long An năm 2012 Biết chữ từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ học chung Tỷ lệ học tuổi Nam Nữ Tiểu học THCS THPT CĐ-ĐH Tiểu học THCS THPT CĐ-ĐH Toàn quốc 94,7 96,6 92,9 104,2 89,8 68,7 27,7 96,5 83,9 62,5 19,3 ĐBSCL 93,1 95,0 91,3 105,2 81,7 54,0 18,4 95,6 75,7 47,3 11,6 Long An 95,0 96,5 93,5 102,3 89,5 63,6 21,6 98,7 85,9 57,4 15,3 Chung Nguồn: Điều tra biến động dân số KHHGĐ năm 2012-Phụ lục 6, tr.303 150 Phụ lục 5: Hệ số a R tỉnh Long An năm 1999 Số TT 10 11 12 13 14 15 16 Nhóm tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 64-69 70-74 75-79 80+ Tæng sè Nữ Nam Tổng số 53847 68741 74110 74062 61342 58200 55783 48624 41892 29820 20417 19571 16346 15404 10968 8496 8415 57885 72747 77896 75397 63100 59845 56776 45337 35747 26705 15332 13484 11362 11043 7869 5110 4014 111,732 141,488 152,006 149,459 124,442 118,045 112,559 93,961 77,639 56,525 35,749 33,055 27,708 26,447 18,837 13,606 12,429 1,305,687 Tỉ lệ nữ % 51.81 51.42 51.25 50.45 50.71 50.70 50.44 48.25 46.04 47.24 42.89 40.79 41.01 41.76 41.77 37.56 32.30 a= Pa/P 0.085573342 0.108362877 0.116418407 0.114467709 0.095307681 0.090408344 0.086206725 0.071962882 0.059462184 0.043291386 0.027379456 0.025316175 0.021221012 0.020255237 0.014426888 0.010420568 0.009519127 lnPa/P -2.4583815 -2.2222697 -2.1505646 -2.1674625 -2.3506449 -2.4034187 -2.4510071 -2.6316048 -2.8224147 -3.1398016 -3.5979623 -3.6763118 -3.8527634 -3.8993419 -4.2386616 -4.5639737 -4.6544522 (lnPa/P)/STTn hóm -2.22227 -1.07528 -0.72249 -0.58766 -0.48068 -0.40850 -0.37594 -0.35280 -0.34887 -0.35980 -0.33421 -0.32106 -0.29995 -0.30276 -0.30426 -0.29090 0.108363 0.341201 0.485543 0.555625 0.618360 0.664646 0.686641 0.702716 0.705487 0.697819 0.715903 0.725377 0.740856 0.738775 0.737665 0.747588 9.972567 (ai-a)*(aia) 0.260476 0.077023 0.017739 0.003982 0.000000 0.002108 0.004612 0.007054 0.007527 0.006255 0.009442 0.011373 0.014914 0.014411 0.014145 0.016604 0.467665 ai-a -0.514923 -0.282084 -0.137742 -0.067660 -0.004925 0.041360 0.063356 0.079431 0.082202 0.074533 0.092618 0.102092 0.117570 0.115490 0.114380 0.124303 0.623285408 0.031178 0.176572 R = 151 28.329241 Phụ lục 6: Biểu đồ thể tỷ lệ nhập học tuổi cấp tiểu học tỉnh Long An, Việt Nam số nước Đông Nam Á, năm 2009 100 90 85 89,6 87,7 94,9 93,8 93,5 93,2 95 91 95,5 95,4 94,4 97,1 96,9 90 86 82,7 81,6 Nam Nữ 80 75 70 Nguồn: Việt Nam tỉnh Long An lấy từ Số liệu tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 (15%) Các nước khác: ASEAN Statistical Yearbook, 2008 152 Hình ảnh học sinh vùng Đồng Tháp Mười vượt qua khó khăn đến trường Việc xây dựng hệ thống trường lớp, đào tạo lực lượng giáo viên cần dựa vào nhân học để tránh tình trạng thiếu hụt giáo viên - Ảnh: Đào Ngọc Thạch Lễ trao vốn “Tiếp sức nhà nông cho đến trường” 153 154 155 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGẬP NƯỚC TỈNH LONG AN 156 [...]... giáo dục Bài này tập trung tìm hiểu mối quan hệ giữa dân số và giáo dục, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa dân số và giáo dục đăng trên trang web của Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình số 9 năm 2006 (www.gopfp.gov.vn) Tỉnh Long An cũng có một số đề tài nghiên cứu sự phát triển dân số và phát triển giáo dục như chiến lược phát triển giáo dục, quy hoạch phát triển. .. khứ, hiện tại và tương lai, các yếu tố địa lí biến đổi theo không gian và thời gian Phát triển dân số và mối quan hệ với phát triển giáo dục của bất kỳ địa phương nào cũng hình thành và phát triển theo chuỗi thời gian với những mốc thời gian quan trọng Phân tích mối quan hệ giữa phát triển dân số với phát triển giáo dục tỉnh Long An trong thời gian từ năm 1999 đến 2012 là khoảng thời gian không quá... hướng và giải pháp nhằm phát triển hợp lí giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Long An Phần kết luận 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm về phát triển và chỉ số đo sự phát triển 1.1.1 Khái niệm phát triển và phân biệt với khái niệm tăng trưởng 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân (GDP)... trên số liệu thực tế và các giả thiết, dân số trong cuộc tổng điều tra 2009 chọn làm số liệu gốc dự báo, việc tính toán thực hiện bằng phần mềm PEOPLE 3.01 7 Cấu trúc của luận văn: Gồm 3 phần Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận của phát triển dân số và phát triển giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển dân số và mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Long An giai... hệ thống hoá cơ sở lý luận và những nét nổi bật nhất của mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa sự phát triển dân số và sự phát triển giáo dục tỉnh Long An giai đoạn 1999-2012 - Góp phần cho người dân ý thức tốt hơn trong vấn đề giáo dục dân số và sức khoẻ sinh sản, bên cạnh đó cũng thấy được tầm quan trọng của việc đầu tư đúng mức vào phát triển giáo dục trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhất... đầu tư cho giáo dục có mối liên quan mật thiết với vấn đề dự báo dân số Từ đó phân tích dự báo dân số trong các tuổi đi học để đánh giá tình hình giáo dục hiện nay và khả năng sắp tới Tác giả Nguyễn Ngọc Huy viết về “Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục ở nước ta” đi đến khẳng định dân số và giáo dục có mối quan hệ mật thiết với nhau, dân số không chỉ là yếu tố đầu vào, là cơ sở cho giáo dục mà còn là... trẻ và mẫu giáo) 2 Giáo dục phổ thông (Bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông) 3 Giáo dục chuyên nghiệp (Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề) 4 Giáo dục đại học (2 trình độ là cao đẳng và đại học) 5 Giáo dục sau đại học (Thạc sĩ và tiến sĩ) Phương thức giáo dục gồm hai loại: giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy Giáo dục chính quy là những lớp học có chương trình tuỳ thuộc vào... đích và yêu cầu của người học Giáo dục chính quy thường được tổ chức trong các nhà trường, còn giáo dục không chính quy thường được tổ chức ở ngoài nhà trường Hệ thống giáo dục quốc dân đặt dưới sự quản lí nhà nước về giáo dục thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, và các cơ quan nhà nước khác được uỷ quyền [14, tr.180] 1.3.3 Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục là... Việt Nam đang bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng (từ 2005 đến 2042) [10] Lợi tức dân số được tiến hành thông qua một số cơ chế, điều quan trọng là cung cấp lao động, tiết kiệm/tích lũy và vốn con người [12, tr.14] 1.2 Dân số và sự phát triển dân số 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Dân cư và dân số Dân cư của một vùng lãnh thổ là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội... sự phát triển cộng đồng ngày nay Giáo dục khi có một phương thức đào tạo hiệu quả còn làm cho ba nguồn vốn này phát triển đồng bộ và gắn kết với nhau - GD là nhân tố phát năng quan trọng nhất để phát triển nguồn lực con người 1.3.2 Hệ thống giáo dục quốc dân 30 Tổng thể các cơ sở giáo dục và đào tạo phục vụ nhu cầu học tập của nhân dân trong nước Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam gồm : 1 Giáo dục ... trạng phát triển dân số thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Long An, sở phân tích mối quan hệ ảnh hưởng phát triển dân số đến phát triển giáo dục ảnh hưởng trở lại phát triển giáo dục đến phát triển. .. phát triển hợp lí phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An Phần kết luận 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm phát triển số đo phát. .. dung Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển dân số phát triển giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển dân số mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An giai đoạn 1999-2012 Chương