1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dân số và sự phát triển dân số của nước ta

32 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 858,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNCHỦ ĐỀ: DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1... TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – T

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHỦ ĐỀ: DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

CỦA NƯỚC TA

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1 PHẠM VĂN LƯỢNG (Nhóm trưởng) MSSV: DTS153293

2 NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY (Thư ký) MSSV: DTS153312

3 NGUYỄN THỊ KIM CHÂU MSSV: DTS153268

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHỦ ĐỀ: DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

CỦA NƯỚC TAGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HỒNG NHẬT

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1 PHẠM VĂN LƯỢNG (Nhóm trưởng) MSSV: DTS153293

2 NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY (Thư ký) MSSV: DTS153312

3 NGUYỄN THỊ KIM CHÂU MSSV: DTS153268

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN SỐ

I KHÁI NIỆM VÀ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỀ DÂN SỐ

1 DÂN SỐ LÀ GÌ?

2 TÌNH HÌH DÂN SỐ NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1) Quy mô dân số

2.2) Dân số nước ta đang tăng

2.3) Cơ cấu theo độ tuổi

2.4) Mất cân bằng giới tính

2.5) Phân bố dân số không đều

2.6) Tỉ lệ dân thành thị thấp nhưng đang tăng

2.7) Mức sinh đã giảm nhưng còn khác nhau giữ các vùng

2.8) Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nói chung và biện pháp tránh thai hiệnđại cao, đảm bảo mức sinh thay thế

2.9) Mức tử thấp và ổn định nhưng có sự khác nhau giữa vùng

2.10 ) Chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao

2.11) Quy mô gia đình nhỏ hơn nhưng dễ vỡ hơn

2.12) Tình hình sức khỏe dân số đang đứng trước những thách thức gây gắt

II LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆTNAM

CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

I TẦM QUAN TRỌNG CỦA DÂN SỐ

II ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ

1 ẢNH HƯỞNG DÂN SỐ ĐẾN MÔI TRƯỜNG

2 DÂN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

Trang 4

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN , HẬU QUẢ VÀ THỬ THÁCH CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ

I THỰC TRẠNG

II NGUYÊN NHÂN

III HẬU QUẢ

IV THÁCH THỨC

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ GIA TĂNG DÂN SỐ

Trang 5

Chương1: GIỚI THIỆU VỀ DÂN SỐ VÀ

SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

I) khái niệm và các thuật ngữ liên quan về dân số

1) Dân số là gì?

- Dân số (population) là đại lượng tuyệt đối con người trong một đơn vị hành

chính hay một quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh chúng ta tại một thời điểm nhấtđịnh

2) Tình hình dân số nước ta hiện nay

2.1 Quy mô dân số.

-Quy mô lớn, mật độ cao: Việt Nam đứng thứ 5 về mật độ

2.2 Dân số nước ta vẫn đang tăng.

-Mặc dù đã đạt mức sinh thay thế nhưng dân số nước ta vẫn tăng do đà tăngdân số tạo nên

2.3 Cơ cấu theo tuổi:

- Tỷ lệ trẻ em giảm mạnh

- Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và người già tăng nhanh Hiện có khoảng

40 triệu người trong độ tuổi 15 – 49 đang là áp lực mạnh cho Nhà nước trong việc đàotạo và tạo công ăn việc làm cho họ

- Xuất hiện cơ cấu dân số vàng

2.4 Mất cân đối giới tính.

- Nguyên nhân:

+ Sâu xa: Văn hóa

+ Cơ bản: Trình độ phát triển văn hóa – xã hội

+ Trực tiếp: Kỹ thuật nhận biết giới tính ngày càng sớm và chính xác dẫn đếnnạo phá thai để lựa chọn giới tính

- Hậu quả: Ảnh hưởng đến các vấn đề về Dân số, An ninh, Xã hội

2.5 Phân bố dân số không đều: Giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng,

miền…

Tạo ra vấn đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản của người di cư

2.6 Tỷ lệ dân đô thị thấp nhưng tăng nhanh (khoảng 10 năm lại đây)

-Ở Việt Nam: 27,44%

- Châu Phi: 40%

- Thế giới: 50%

Trang 6

Do đó có thể thấy ở Việt Nam có tỷ lệ nông dân lớn thường có tư tưởng tùy tiện,bảo thủ.

2.7 Mức sinh đã giảm mạnh nhưng còn khác nhau giữa các vùng.

2.8 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nói chung và biện pháp tránh thai hiện đại cao, đảm bảo đạt mức sinh thay thế.

- Nhu cầu tránh sthai rất lớn gây áp lực cho việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩm

- Tuyệt đại bộ phận sử dụng các biện pháp tránh thai là phụ nữ (nam giới sử dụngrất ít)

2.9 Mức tử thấp và ổn định nhưng có sự khác nhau giữa các vùng.

2.10 Chất lượng dân số tăng lên nhưng chưa cao:

Chỉ số phát triển con người của Việt Nam năm 2009 xếp thứ 116/182 nước đượcđánh giá

(HDI = Kinh tế + Giáo dục + Sức khỏe)

2.11 Quy mô gia đình nhỏ hơn nhưng dễ vỡ hơn.

- Năm 1979: Quy mô 5,2 người/1 gia đình

- Năm 2009: Quy mô 3,8 người/1 gia đình Tỷ lệ ly hôn/kết hôn đang có xu hướngtăng cao

2.12 Tình hình sức khỏe sinh sản đang đứng trước những thách thức mới gay gắt.

- Nạo phá thai nhiều

- Tình trạng nhiễm khuẩn vẫn cao

- Vô sinh cao

II) Lý do chọn chuyên đề: “ Dân số và sự phát triển dân số Việt Nam”

-Dân số là một đề tài nóng hiện nay, nó là một bộ mặt nói lên sự phát triển haythụt lùi của một quốc gia Nên để hiểu rõ thêm đều đó nhóm tôi đã quyết định chọnchuyên đề: “ Dân số và sự phát triển dân số Việt Nam” là đề tài của nhóm

Vấn đề gia tăng và sự phát triển về dân số được biểu hiện qua hai mặt tích cực vàtiêu cực trước hết là mặt tích cực: cung cấp nguồn lao động dồi dào, là động lực thút đẩynên kinh tế phát triển, bên cạnh đó cơ cấu dân số trẻ, là ưu thế cho việc hội nhập và pháttriển kinh tế,……… Song song đó ngoài mặt tích cực ta có tiêu cực : thiếu việc làm, ônnhiễm môi trường, tệ nạn,…… Tóm lại dân số là một đề tài còn mang nhiều dấu chấmhỏi nhất của các quốc gia trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

I Tầm quan trọng của dân số:

Con người trong thời gian qua đã nỗ lực xây dựng môi trường sống để càng ngàycàng tốt hơn, nhưng do nhiều trường hợp chính con người là nguyên nhân làm ô nhiễm

và xáo trộn môi trường sống của con người Những thay đổi do sinh hoạt của con người

mà dân số ngày càng gia tăng, gồm có khai thác tài nguyên, khai hoang, phá rừng, đốt cỏ,cất nhà,… Sẽ có hệ quả làm mất căn bằng tự nhiên Thí dụ, phá rừng không trật tự vàquy hoạch tạo ra rất nhiều thay đổi đưa đến sự tiêu diệt môi sinh của rừng, các loài sốngnhờ cây cối, dùng bóng tàn của cây cối trong rừng làm nơi trú ẩn sẽ bị tiêu diệt Các loạicây nhỏ sống nhờ cây lớn, cùng với các loại sói mòn nhanh chóng mất dần độ phì của đất,suy thoái đất đai

Phá rừng còn làm thay đổi chu kỳ nước theo nhiều cách vì làm giảm khối lượngnước từ đất lên không khí Trong đó việc này thực hiện được nhờ cây cối qua động tác hôhấp Phá rừng còn làm thay đổi chu kỳ CO2, tăng hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu,thời tiết trong vùng và cả trái đất Ngoài ra còn có thể tạo điều kiện cho lũ lụt dễ xảy ra và

có thể biến vùng đất này trở thành vùng đất không thể trồng trọt về sau Do đó, vì nhucầu mở mang diện tích đất trồng trọt do phát triển dân số, phá rừng cần có sự nghiên cứu

kỹ lưỡng, kết hợp nhiều ngành có liên quan, nhất là những biện pháp để giảm hậu quả do

sự xáo trộn môi sinh gây ra trong thời gian trước mắt và lâu dài

II Ảnh hưởng của dân số:

1) Dân số ảnh hưởng đến môi trường:

Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau Sự phát triển củayếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia: Sự biến động của dân số có tácđộng tích cực hay tiêu cực và sự phát triển bền vững hay không bền vững của môitrường, tài nguyên cũng có tác động ngược lại ở xã hội loài người bởi cả hai mặt Đặcbiệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thểhiện rõ nét

Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển.Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng của thế giới Sự gia tăngdân số nhanh trên thế giới thể hiện ở một số nguyên nhân chính như: Dân số và tập quánsống di cư, du cư; đô thị hóa; các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều

Trang 8

Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay trên thế giới biểu hiện ở cáckhía cạnh sau:

Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức cácnguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sảnxuất công nghiệp, v.v

Hình 2.1

Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môitrường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch,nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường khôngkhí, môi trường nước tăng lên Ví dụ, nhiều nhà máy thải khí thải ra môi trường, nhiềucon sông bị ô nhiễm do những chất thải từ sinh hoạt của con người và các công ty…

Hình 2.2

Trang 9

Dân số tăng nhanh làm cho môi trường không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản củacon người Muốn tồn tại, con người buộc phải phá rừng để mở rộng diện tích canh tác vàchăn nuôi gia súc Diện tích canh tác ngày càng giảm, mọi người phá rừng để làm nươngrẫy Từ năm 1950 - 1993, diện tích canh tác theo đầu người đã giảm từ 0,23 ha xuống0,13 ha Để khắc phục sự hạn chế về diện tích, người ta phải tăng năng suất cây trồngbằng thủy lợi và phân bón Nhưng ngày nay diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá vàlượng phân bón tính theo đầu người cũng giảm và xu thế này còn tiếp diễn chừng nào sốdân còn tiếp tục tăng.

Hình 2.3

2) Dân số ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế và xã hội:

Về giáo dục:

Sự thay đổi về quy mô và cơ cấu dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển về

số lượng và chất lượng đến hệ thống giáo dục Việt Nam là nước có tỷ lệ gia tăng dân sốcao cơ cấu dân số trẻ dẫn đến có hậu qủa kém cho sự phát triển giáo dục Quy mô và tốc

độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của giáo dục Nếu tỷ lệtrẻ em trong độ tuổi đến trường trong tổng số dân tương đối ổn định hoặc giảm rất chậm

và quy mô nhu cầu giáo dục phổ thông phụ thuộc vào quy mô dân số ở nước ta do quy

mô dân số tăng nhanh nên số lượng học sinh cũng không ngừng tăng nên Tốc độ tăngdân số cao sẽ làm cho số học sinh trong độ tuổi đến trường tăng nhanh chóng

Trang 10

Tác động gián tiếp của quy mô và tốc độ tăng dân số thể hiện thông qua ảnh hưởngcủa sự tăng nhanh dân số đến chất lượng cuộc sống, mức thu nhập từ đó ảnh hưởng đếnquy mô giáo dục, đầu tư cho giáo dục, chất lượng giáo dục Ở nước ta do ngân sách chưalớn, nên đầu tư cho ngành giáo dục chưa cao, cơ sở vật chất hạ tầng còn thiếu thốn, nhiềunơi còn chưa xây dựng được trường lớp khang trang, bàn ghế sách vở đồ dùng còn thiếu.

Hình 2.4

Cơ cấu dân số theo tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo dục, cơcấu dân số nước ta là trẻ nên nhu cầu giáo dục nước ta là lớn, do mức sinh cao nên cơ cấudân số trẻ, tháp tuổi dân số có đáy mở rộng Do đó quy mô của nền giáo dục tương ứngvới dân số này có số học sinh cấp 1 lớn hơn cấp 2 lớn hơn cấp 3

Phân bố địa lý dân số cũng có ảnh hưởng đến giáo dục Ở nước ta dân số phân bốkhông đều giữa đồng bằng và miền núi giữa thành thị và nông thôn Ở thành thị và cácvùng đông dân kinh tế thường phát triển hơn, nên trẻ em có nhiều cơ hội được đến trườnghơn những vùng kém phát triển dân cư thưa thớt Ngoài ra do điều kiện kinh tế chưa cónên nước ta chưa quan tâm đúng mức đến sự phát triển giáo dục ở các vùng hẻo lánh vànhiều giáo viên không muốn làm việc ở vùng này Mật độ dân số ở các khu vực thành thịquá lớn nên ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng giáo dục Mật độ dân số quá lớn số trẻ

Trang 11

em đến tuổi đi học cao gây quá tải, học sinh phải học 3 ca, ví dụ như ở các thành phố lớnnhư: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…

Ngược lại ở nơi dân cư thưa thớt, ví dụ như các dân tộc sống rải rác trên núi, số trẻ

em trong độ tuổi đi học không nhiều, khoảng cách từ nhà đến trường lớn cũng là một yếu

tố gây khó khăn cho ngành giáo dục

Về y tế:

Quy mô và tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng lớn đến hệ thống y tế: Nhiệm vụ của hệthống y tế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Vì vậy quy mô dân sốquyết định số lượng y bác sỹ và số lượng cơ sở y tế Và dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn lầnkhám và chữa bệnh của một người tăng lên Nước ta là một nước có nền kinh tế chậmphát triển khả năng dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, chưa hết bệnh suy dinhdưỡng Dân số đông và tăng quá nhanh và dẫn đến nhà ở trật trội và vệ sinh không dảmbảo nhất là nguồn nước sinh hoạt Dinh dưỡng kém và môi trường bị ô nhiễm là nhữngđiều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển Nước ta nhiều người vẫn không có việc làmnẩy sinh những tệ nạn xã hội do đó quản lý xã hội khó khăn, tai nạn giao thông tăng lên.Những nguyên nhân góp phần làm tăng bệnh tật và thương tật do đó cũng cần có nhiều

cơ sở khám chữa bệnh Như vậy quy mô dân số và tỷ lệ tăng của nó tác động trực tiếpđến nhu cầu khám chữa bệnh Quy mô dân só lớn tốc dộ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô

hệ thống y tế bệnh viện, số cơ sở y tế, số gường bệnh, số y bác sỹ… cũng phải phát triểnvới tốc đọ thích hợp để đảm bảo các hoạt động khám và chữa bệnh cho người dân

Sức khoẻ tình trạng mắc, bệnh nhu cầu kế hoạch hoá gia đình phụ thuộc rất lớn vào độtuổi, giới tính của con người Lứa tuổi thanh niên và trung niên, có sức khoẻ tốt hơn và

do đó tỷ lệ mắc bệnh và mức chết thấp hơn so vơi trẻ em và người già Nhu cầu kế hoạchhoá gia đình cũng cao hơn các nứa tuổi khác

Phân bố dân số ảnh hưởng đến hệ thống y tế Ở Các khu vực địa lý khác nhau, nhưđồng bằng miền núi, thành thị, nông thôn có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tê

xã hội lên có cơ cấu bệnh tật khác nhau Ví dụ ở vùng đồng bằng, vùng ven biển MiềnBắc Việt Nam thì các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh hô hấp là phổ biến, nhưng ở vùng núicao thì bệnh sốt rét, bệnh bướu cổ lại là bệnh cần quan tâm phòng chống Các bệnh xã hội

Trang 12

hay lây lan như: giang mai, hoa liễu, AIDS thường tập trung ở các thành phố lớn mật

độ cao Mặc dù đã dạt được những thành tụu đáng ghi nhận, nhưng tình trạng sức khoẻnhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa đang đặt ra nhiều bức xúc ,có nhiều vấn đề trở lêngay gắt Đại dịch HIV-AIDS ở nước ta tuy chưa đến mức nghiêm trọng như ở các nước,nhưng với tốc độ lan truyền như hiện nay thì sẽ là một thách thức lơn đối với chất lượngdân số Theo thống kê của uỷ ban quốc gia phòng Chống AIDS thì HIV ca đầu tiên vàotháng 12-1990 đến tháng 12-2002 là 35.330 Con số thực tế còn cao hơn nhiều còn đangtăng nhanh, có thể đạt đỉnh vào năm 2010 HIV /AIDS tác động mạnh đến các lĩnh vực y

tế và sức khoẻ Sự lan truyền nhanh HIV/AIDS tạo ra sự thay đổi phức tạp theo su huớnglàm xấu đi các quan hệ xã hội, nhất là gia đình Nó làm đảo lộn mối quan hệ truyền thốngtrong các gia đình người bệnh và cộng đồng người xung quanh Đó là những yếu tố tiềm

ẩn của những xáo trộn ngoài mong muốn, không tích cực đối với xã hội Đại dịchHIV/AIDS ở nước ta gây những tổn thất lớn về kinh tế cho đất nước gia đình người nhiễnHIV, sẽ ngăn cản làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội Dịch bệnh HIV/AIDS sẽ tácđộng khả năng phát triển nâu dài của đất thông qua những thay đổi theo chiều hướngkhông tốt cho cơ cấu dân cư và làm giảm cả số lượng và chất lượng lực lượng lao độngcủa xã hội trong tương lai

Trang 13

Hình 2.5Ngày nay tuy đã có những thay đổi quan trọng về vai trò của người phụ nữ, songđiều này vẫn chưa phổ biến dân số và bình đẳng giới có tác động qua lại lẫn nhau trong

sự tác động của nhiều nhân tố khác: như kinh tế, giáo dục… Dân số cũng là một trongcác yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đấu tranh cho bình đẳng giới Tốc độ tăng dân số ảnhhưởng đến việc thực hiện bình đẳng nam nữ Nên đặc trưng trong mối quan hệ giới giữaphát triển dân số và bình đẳng giới trong xã hội ngày nay là sự tăng dân số quá nhanh dẫnđến hậu quả xấu trong việc bình đẳng giới Nước ta là một nước có tốc độ phát triển dân

số nhanh, đầu tư của nhà nước cho giáo dục ít, do đó hệ thống giáo dục kém phát triển.Phụ nữ ít có cơ hội học tập và nâng cao trình độ Vì vậy họ thường phải làm việc sớm vàlàm các công việc không có trình độ chuyên môn Phụ nữ thường lấy chồng sớm và sinhnhiều con, do đó tốc độ tăng dân số cao thì địa vị của phụ nữ thường thấp kém nhiều sovới nam giới Trong phạm vi gia đình quy mô gia đình lớn (đông con) đặc biệt là trongcác gia đình nghèo cha mẹ thường chỉ ưu tiên cho con trai đi học, con gái phải đi làmsớm để giúp cha mẹ nuôi gia đình Không được đi học, làm việc sớm và phải lấy chồngsớm khiến cho người phụ nữ không có trình độ học vấn cao Vì vậy họ không thể tìmđược những công việc có thu nhập cao Không có trình độ hiểu biết nên họ không thể và

Trang 14

không được tự mình quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của họ nhưchọn bạn đời, chọn các phương tiên tránh thai, chọn thời điểm sinh con Tóm lại dân sốtăng nhanh nền kinh tế kém đã hạn chế quyền bình đẳng nam nữ.

Hình 2.6

Về kinh tế:

Dân số vừa là lực lượng sản xuất vừa là lựclượng tiêu dùng Vì vậy quy mô, cơ cấu

và sự gia tăng của dân số liên quan mật thiết đến nền kinh tế và tới toàn bộ sự phát triểncủa mỗi quốc gia Quy mô dân số lớn, nên lực lượng lao động rồi dào, Việt Nam vừa cókhả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế vừa có thể chuyên môn hoá lao động sâusắc tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển Lực lượng laođộng nước ta vào loại trẻ giữa chuyển dịch và tạo ra tính năng động cao trong hoạt độngkinh tế

77 triệu dân là 77 người tiêu dùng Đây là một thị trường rộng lớn hấp dẫn đầu tư,kích thích sản xuất, phát triển kinh tế Tuy nhiên, những đặc điểm dân số nói trên cũng cónhiều tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế Điều này có thể tập trung xem xét đến

Trang 15

các khía cạnh: Tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm, tăng trưởng kinh tế,tiêu dùng và tích luỹ.

Luật pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi lao động củanam là từ 15-60 tuổi còn đồi với nữ là 15-55 tuổi Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động ViệtNam năm 1997 là gần 58% với khoảng 44 triệu người Nguồn lao động ở nước ta có quy

mô lớn và tăng rất nhanh Số người bước vào độ tuổi lao động hàng năm không ngừngtăng lên Năm 1990: là 1,448 nghìn người, năm 1995 là 1,651 nghìn người, dự báo năm

2010 là 1,83 nghìn người và tổng số người trong độ tuổi lao động lên tới gần 58 triệu Từnay tới năm 2010, mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhưbg nguồn lao động của nước tavẫn tăng liên tục Giải quyết việc làm cho đội quân lao động khổng lồ này là một tháchthức lớn cho nền kinh tế, một vấn đề kinh tế xã hội nan giải

Xét về mặt cơ cấu nghề nghiệp, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại háo, laođộng nông nghiệp có xu hướng giảm dần, lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng

và dịch vụ tăng lên, song điều đó đến nay Việt Nam vẫn có lao động theo ngành hết sứclạc hậu: Lao động chủ yếu làm việc trong khu vực nông, lâm ngư nghiệp Việc cải thiện

cơ cấu lạc hậu này diễn ra rất chậm chạp Điều này phụ thuộc nhiều nguyên nhân, trong

đó có yếu tố mức sinh ở nông thôn luôn luôn cao khoảng gấp đôi ở thành phố Do vậy laođộng tích tụ ở đây càng ngày một nhiều và tỷ trọng giảm chậm, mặc dù đã diễn ra luồng

di dân mạnh mẽ từ nông thôn ra đô thị, kèm theo sự chuyển đổi ngành nghề trong nôngnghiệp, trong khi số dân và lao động khu vực này tăng lên nhanh chóng thì quỹ đất canhtác là có hạn Hơn nữa quá trình công nghiệp hoá đất nước đang diễn ra mạnh mẽ thì đấtnông nghiệp phải chuyển giao cho công nghiệp, dịch vụ, các công trình dịch vụ khác.Diện tích đất nông nghiệp không ngừng giảm xuống trong thời gian qua Năm 1981 bìnhquân 0,42 ha/người, năm 1993 còn 0,098 ha/người Bình quân hộ giàu ở nông thôn mới

có 1,2 ha đất canh tác trong khi ở Mỹ là 80 Ha, ở Châu Âu là 9 ha

Sức ép dân số, lao động lên đất đai hạn hẹp gây ra tình trạng thiếu việc làm phổbiến Lao động nông nghiệp làm việc theo màu vụ mà ruộng đất là tư liệu sản xuất chính

có ít nên số ngày công của lao động trong năm thường rất thấp (187 ngày/năm) Hiện tạihình thức kênh tế trang trại đang được nàh nước khuyến khích phát triển cũng gập nhiều

Trang 16

khó khăn khi diện tích đất đai của các hộ gia đình ngày càng bị thu hẹp Thêm nữa là tìnhtrạng khó khăn trong lao động việc làm ở các ngành khác dẫn đến hiện tượng dồn độngthêm lao động nông thôn vào khu vực nông nghiệp Năm 1997, có tới 7.358.199 người từ

15 tuổi trở lên, chiếm 25% tổng số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vựcnông thôn thiếu việc làm Tình trạng khan hiếm đất dẫn tới đồng ruộng manh mún, phântán, khó thúc đẩy các tiến bộ khoa học, kỹ thuật như cơ giới hoá thuỷ lợi hoá, tổ chức laođộng khoa học.Tình trạng di dân tự do từ nông thôn nên thành thi hoặc từ đồng bằngSông Hồng lên miền núi phía Bắc vầ Tây Nguyên đã phát sinh và ngày càng răng mạnh,dẫn đến nạn phá rừng trần trọng Dẫn đến diên tích rừng suy giảm theo cấp độ tăng củadân số : Dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần, diện tích rừng chỉ còn lại 40%

So với các nước trên thế giới và khu vực tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện naytương đối cao và ổn định (Năm 1996: 5,62%, năm 1997: 5,81%) và tập trung ở nhữngvùng đông dân hay đô thị lớn

CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w