Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
602,39 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Phan Ánh Nguyễn MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, kết thân không thất vọng nỗ lực Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: TS Hồ Quốc Hùng – người hướng dẫn tận tình Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Ban quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Hải Phú Tỉnh Phú Yên – thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Thầy cô, Bạn bè – người giúp đỡ, động viên Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình hỗ trợ mặt Học viên Phan Ánh Nguyễn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Phan Ánh Nguyễn MỤC LỤC PHẦN MỘT: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN HAI: NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT 14 1.1 Những sở lịch sử - xã hội liên quan đến motif hôn nhân người thần linh 14 1.2 Một số vấn đề lý thuyết motif 23 1.3 Các tiêu chí để lựa chọn motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích 27 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM 32 2.1 Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết 33 2.1.1 Hôn nhân người thần linh hóa thân kiếp người 33 2.1.2 Hôn nhân người thần linh không hóa thân kiếp người 39 2.2 Các dạng thức motif hôn nhân người thần linh cổ tích 50 2.2.1 Hôn nhân người thần linh có lốt vật 50 2.2.2 Hôn nhân người thần linh lốt vật 54 CHƯƠNG 3: SO SÁNH MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM 63 3.1 Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chi tiết 65 3.1.1 Dạng thức motif 65 3.1.2 Vai trò motif cốt truyện 69 3.2 Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề 72 3.2.1 Cốt truyện 73 3.2.2 Hệ thống motif 77 3.2.3 Kiểu nhân vật 86 PHẦN BA: KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 PHẦN MỘT: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Kho tàng văn học dân gian nơi gìn giữ giá trị truyền thống tư tưởng, nghệ thuật Nó trở thành dòng chảy xuyên qua văn học có ý nghĩa với thời Cho đến nay, việc nghiên cứu văn học dân gian tiếp tục với đào sâu mở rộng đối tượng phương pháp nghiên cứu Motif vấn đề nghiên cứu chuyên ngành văn học dân gian giới nói chung, Việt Nam nói riêng Đây vấn đề có giá trị khoa học, hứa hẹn đóng góp có ý nghĩa Về chất, truyền thuyết cổ tích có mối quan tâm khác hầu hết trước hết khát vọng, mưu cầu hạnh phúc cho người cõi trần gian, đời đích thực Một vấn đề hôn nhân Đánh giá tầm bao quát hơn, bình diện nhân loại, hôn nhân vấn đề lớn, tảng cho văn hóa văn minh Mỗi thời đại có cách nhìn nhu cầu cách biểu đạt riêng hôn nhân Có khía cạnh hôn nhân người trăn trở, soi chiếu nhiều góc nhìn qua thời đại Từ nhận thức trên, chọn đề tài Motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam để tìm hiểu văn hóa Việt Nam nói chung, quan niệm nhân sinh, khát vọng hôn nhân hạnh phúc đời sống tâm linh dân tộc nói riêng thể qua truyền thuyết cổ tích Đồng thời, so sánh motif hai thể loại để làm rõ chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Lịch sử vấn đề Vấn đề Motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam nhà nghiên cứu trước ý, nghiên cứu vài bình diện Qua trình tìm hiểu, tổng hợp tài liệu với nhận định sau: Ở viết Hình tượng người mồ côi văn học dân gian Mèo đăng Tạp chí Văn học, 1982, số 4, trang 67 (In lại trong: “Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960 – 1999, Tập 1, Văn học dân gian”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1999), sơ đồ hóa truyện kiểu 1: quan hệ mồ côi lực lượng thống trị, Lê Trung Vũ có đề cập đến tình tiết người mồ côi bị cướp người vợ thần kì lực lượng thống trị xã hội Trong truyện kiểu 2: quan hệ mồ côi gia đình bên vợ, tác giả kết luận dấu vết chế độ mẫu hệ qua mối quan hệ bố vợ - chàng rể căng thẳng truyện có liên quan đến gái vua trời Trên Tạp chí Văn học, năm 1983, số 5, trang 21, với viết Đề tài hôn nhân truyện cổ tích thần kì Mường, làm rõ vấn đề hôn nhân dạng truyện ban đầu, Đặng Thái Thuyên xét đến hai dạng: hôn nhân huyết tộc hôn nhân vợ nhiều chồng Với vấn đề hôn nhân quan hệ xung đột thực tại, tác giả ý đến ba vấn đề: tranh đoạt, thử thách chênh lệch gia cảnh Trong trình nghiên cứu, tác giả dẫn chứng truyện liên quan đến hôn nhân người thần linh Trong công trình Truyện kể dân gian đọc type motif (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001), Nguyễn Tấn Đắc nghiên cứu “Trường ca Ú Thêm” nhận định: “Type truyện người trần lấy vợ tiên phổ biến nước Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar Người ta dễ dàng tìm thấy dạng văn học viết Phật giáo” (trang 147) cho Ả Chức – Chàng Ngưu có lẽ thuộc type truyện “Người trần lấy vợ tiên” Trần Thị Kim Thu - tác giả luận văn Thạc sĩ Truyền thuyết giai thoại Khánh Hòa (TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006) tìm hiểu truyền thuyết Khánh Hòa nhận định việc nữ thần kết hôn với người trần thường gặp cổ tích, có ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo đề cao chữ duyên Tác giả xác định motif thần thánh kết hôn với người trần motif phổ biến truyền thuyết Khánh Hòa, từ đó, rút nhận xét motif Trong Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ, TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2007), Nguyễn Thị Ngân Sương làm rõ motif kết hôn hình thức thưởng phân tích hai motif: “Người trần kết hôn với tiên” “Người trần lấy vợ thủy cung” Nghiên cứu hai motif này, tác giả không làm rõ dạng thức motif, rút cách nhìn, kiến giải người xưa, sơ đồ hóa motif mà so sánh khác biệt motif dân tộc Kinh nhóm dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Trong motif “người trần kết hôn với tiên”, kết đối chiếu cho thấy truyện dân tộc Kinh, người tiên kết hôn không hạnh phúc, phải chia xa dân tộc khác hạnh phúc mĩ mãn Motif “người trần lấy vợ thủy cung” phổ biến cho dân tộc môi trường canh tác lúa nước, nhiều ao rạch, sông ngòi,… Đối với dân tộc khác, motif phổ biến là: người trần lấy ếch, cá So sánh hai motif trên, tác giả kết luận chúng thể cách đầy ấn tượng mơ ước đạt hạnh phúc người Với công trình Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên – Trường hợp Mạ K’ho (Nxb Văn học, Hà Nội, 2010), tìm hiểu kiểu nhân vật mồ côi, nhân vật mang lốt truyện cổ Tây Nguyên so sánh truyện cổ Tây Nguyên với cổ tích người Việt, Lê Hồng Phong có ý đến hôn nhân người thần linh đến đánh giá bước đầu Tác giả thống kê nhận xét tần số xuất motif hôn nhân người với thần linh kiểu truyện nhân vật mồ côi nhân vật mang lốt Phân tích motif chủ yếu kiểu nhân vật mang lốt, tác giả đề cập đến số vấn đề liên quan đến dạng thức hôn nhân nói chung, hôn nhân người thần linh nói riêng như: tiền hôn nhân, chung chạ, Với luận văn Thạc sĩ Hình tượng rắn truyện kể dân gian Việt Nam (TS Hồ Quốc Hùng hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2010), Phạm Huyền Trâm nhận định người lấy rắn hôn nhân thực lời hứa, thể thần thánh hóa tự nhiên, quan niệm tích hợp người tự nhiên, lốt rắn ranh giới người thần linh Hôn nhân người thần linh mơ ước đẹp, mơ ước công Nhìn chung nhà nghiên cứu quan tâm đến motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết, cổ tích, ý đến tầng văn hóa ẩn sau motif Những thành hỗ trợ cho triển khai đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu motif truyền thuyết cổ tích cách hệ thống đặt vấn đề so sánh motif hai thể loại để rút chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Đóng góp luận văn Thực đề tài này, muốn đạt mục đích sau: - Làm rõ dạng thức motif hôn nhân người thần linh hai thể loại truyền thuyết cổ tích - So sánh motif hôn nhân người thần linh hai thể loại truyền thuyết cổ tích hai bình diện: + Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề + Motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chi tiết - Từ so sánh làm rõ chuyển hóa hay tương tác mặt thể loại Khám phá lớp văn hóa, chủ yếu quan niệm hôn nhân ẩn sau motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Tầng văn hóa không biểu đời sống người Việt Nam mà tham gia vào việc nhào nặn yếu tố nghệ thuật Phạm vi nghiên cứu - Thực đề tài này, nghiên cứu truyền thuyết cổ tích dân tộc Việt Nam, bao gồm truyện kể dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Chúng tập trung nghiên cứu phận truyện người Việt có tham chiếu truyện đồng bào thiểu số Để phục vụ cho việc khảo sát, sử dụng tài liệu sau: 1) Lã Duy Lan (2001), Truyền thuyết Việt Nam, Tập & 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 2) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập VI – Truyện cổ tích thần kì, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 3) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt – Tập – Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 4) Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 16, Truyện cổ tích thần kì, truyền thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Ngoài ra, khảo sát tư liệu phục vụ cho trình so sánh truyền thuyết, cổ tích Việt Nam với truyền thuyết, cổ tích Đông Nam Á nói riêng, giới nói chung qua motif hôn nhân người thần linh Vì motif hôn nhân người thần linh vấn đề mang tính phổ quát nhân loại Cụ thể nguồn tài liệu sau: 1) Nhiều tác giả (2001), Truyện cổ năm châu, Nxb Văn hóa Thông tin, Bình Hòa 2) Nhiều tác giả (1998), Hợp tuyển truyện cổ tích giới, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh Tổng số truyện truyền thuyết Việt Nam khảo sát được: 991 truyện Tổng số truyện cổ tích Việt Nam khảo sát được: 373 truyện Trong trình khảo sát tư liệu, chọn loại truyện kể chưa với đặc trưng thể loại tài liệu để có kết thống kê mang tính chuẩn xác cao Bên cạnh đó, ý trường hợp truyền thuyết bị cổ tích hóa cổ tích bị truyền thuyết hóa để đưa chúng thể loại Có truyện mang bóng dáng truyền thuyết lại xuất tuyển tập cổ tích hay có truyện chứa hướng cổ tích song lại đưa vào tuyển tập truyền thuyết Trường hợp truyện kể địa danh dễ dẫn đến nhập nhằng Để xác định motif với đặc trưng thể loại, dựa vào cảm hứng chủ đạo truyện mà có phân loại thể loại phù hợp Nếu cảm hứng chủ đạo truyện cảm hứng xếp truyện vào cổ 108 PHỤ LỤC 2: CÁC TRUYỆN CHỨA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM GIỚI THUYẾT VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Trong phần này, giới thiệu truyện chứa motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam dạng tóm tắt Không kể truyện dị Tên truyện xếp theo trình tự bảng chữ tiếng Việt Đầu tiên truyện thuộc truyền thuyết sau truyện thuộc cổ tích A TRUYỀN THUYẾT BÀ CHÚA NGHỀ TẰM Bà Chúa nghề tằm vốn công chúa Quỳnh Hoa, trời bạn Liễu Hạnh Tiên chúa đầu thai xuống hạ giới Bà kết duyên với ông Trần Vỹ - người bạn không cha Khi đất nước có ngoại xâm, bà chồng đánh giặc Sau chồng chết, bà trở Nghi Tàm giúp dân nghề tằm tang Nhân dân tôn thờ bà Bà Chúa nghề tằm LIỄU HẠNH TIÊN CHÚA Liễu Hạnh Tiên chúa vốn nàng tiên trời phạm tội nên bị đày xuống trần gian có tên Giáng Tiên Nàng gả cho chàng Đào Lang sinh người trai Lúc hai mươi mốt tuổi, mãn hạn đày xuống cõi trần ba năm, nàng chết Nhưng sau đó, nàng nhiều lần xuất cõi trần, tạo phúc đức cho nhân dân nên tôn thờ CAO SƠN VÀ QUÝ MINH Tại trang Thanh Uyên có hai vợ chồng già hoi chưa mụn Một hôm người vợ nằm mơ nuốt hai trứng sinh hai anh em sinh đôi Cao Sơn Quí Minh Cả hai khôi ngô, khỏe mạnh, mưu trí Tản Viên kết nghĩa làm anh em Hùng Duệ Vương tuổi già trai, chúa Ai 109 Lao Thục Phán sợ vua tay Sơn Tinh – rể Hùng Vương nên quân giành lấy nước Tản Viên hăng hái cầm quân Cao Sơn Quí Minh đánh thắng giặc NGƯỜI CON GÁI NÚI TAM ĐẢO Trên núi Tam Đảo có người gái tuổi, khỏe, che thân vỏ cây, làm lều vào chầu vua Hùng xin đánh giặc Ân Khi vua Hùng thứ sáu truyền cho Lang Liêu, Lang Liêu nghe dân gian đồn núi có tiên nên lên núi cầu mong gặp tiên không gặp Đêm hôm đó, Lang Liêu nằm mộng thấy thần bảo sáng ngày mai gặp lấy làm vợ Sáng hôm sau, Lang Liêu tiếp tục đợi thấy cô gái giúp cha đánh giặc Ân Vua liền dẫn kinh thành làm lễ cưới SƠN TINH ĐÁNH GIẶC Vào thời vua Hùng Vương thứ mười tám, Thục Phán thủ lĩnh người Âu Việt miền núi nước Văn Lang thấy Hùng Duệ Vương tuổi cao mà nguy người nối dõi Lúc đó, Sơn Tinh hùng mạnh lên chàng rể Vua Thục tập trung binh mã ạt từ miền núi tiến vào đất Văn Lang Vua Hùng trao nỏ thần trống đồng cho Sơn Tinh đánh Thục Sơn Tinh tướng giỏi, anh hào, trai hùng từ làng đánh Thục Sơn Tinh dùng gậy thần, sách ước, nỏ thần để đánh thắng giặc SỰ TÍCH ANH CÔNG, DỰC CÔNG THỜI HÙNG VƯƠNG Tương truyền đời Hùng Duệ Vương, có vị chúa họ Hùng tên Huy Tuấn, vợ người quận Nam Hải Hàn Thị Bích cưới lâu chưa có Một hôm, phu nhân có giấc chiêm bao lạ mang thai đẻ bọc hai trai có diện mạo lạ đặt tên Anh Công, Dực Công Hai ông vua phong làm tướng nhiều lần giúp vua cứu giúp thiên hạ Cuối triều Hùng, Thục Vương nghe tin Duệ Vương tuổi cao mà kế vị, phải nhường cho rể Tản Viên Sơn Thánh liền đem ba mươi vạn quân đánh Nhà vua triệu Tản Viên Sơn Thánh Anh công, Dực công hội đồng tiến binh đánh dẹp Sau đánh thắng giặc hai ngài Anh công Dực công hóa Sau đó, Tản Viên Sơn 110 Thánh khuyên Hùng Vương nhường cho vua Thục Qua triều Đinh, Lê, Lý, Trần, hai ngài Anh công Dực công hiển linh cứu dân hộ quốc SỰ TÍCH BẢY ANH EM LƯƠNG, HẢI, LONG, LÔI, SƠN, NHẠC, LĨNH THỜI HÙNG VƯƠNG Thời Hùng Nghị Vương, đạo Sơn Tây có người tên Đinh Công Tuấn thông minh, đức độ phong quan, đến xã Màn Trù, gặp Hoạch Nương – người gái xinh đẹp mà vợ chồng Nguyễn Kiệu – Trương Thị Thục nhặt bến đò xin cưới Một hôm, Đinh Tuấn nằm mơ thấy cụ già đưa tới bảy đứa trẻ bảo phụng mệnh Thiên đình đưa bảy đứa trẻ đầu thai làm để sau chúng giúp nước Sau hai mươi mốt tháng, bà Hoạch Nương sinh bọc bảy người trai Sau bảy năm đặt tên Lương, Hải, Long, Lôi, Sơn, Nhạc, Lĩnh bà xin chồng trở Thủy cung Khi mười lăm tuổi, ngài đem lên hiến vua Hùng Lúc nước có giặc Hồ Tôn mười sáu tù trưởng Tuyên Quang, Hưng Hóa loạn, bảy ông giúp Sơn vương, Nhạc vương, Lĩnh vương hóa trước, bốn người lại hóa sau dặn dân an táng họ chung huyệt Sau năm, mả mọc bạch đàn, vua Hùng Duệ Vương định chặt nghe thấy tiếng nói Đời Trần Duệ Tông, gió mưa khiến đổ, trôi đến xã Màn Trù thờ phụng SỰ TÍCH BỐN ĐẠI VƯƠNG HỌ ĐINH THỜI HÙNG VƯƠNG Ở vùng Châu Ái (Thanh Hóa), có người thuộc phái quan lang tên Đinh Công Bách, vua tới làng Phó Hoa, mộng thấy ông già họ Tô nên hỏi thăm gia đình họ Tô cưới người gái út Khi Đinh công đến giếng phương Tây nghe thấy giọng nói thần bảo đầu thai làm Sau đó, vợ ông sinh bốn người tên Liễm, Vĩnh, Dũng, Bùi Lớn lên, họ nói với vua vận nước bảo việc hôn nhân Tản Viên Ngọc Hoa công chúa trời định Vua Duệ Vương thời có hai người gái, nàng Tiên Dung công chúa vua gả cho đức thánh Chử Đồng Tử, cho quản xứ Sơn Nam Ngọc Hoa công chúa chưa có chồng nên vua ngự đến sông Bạch Hạc, cho nhân tài nước đến kén rể Trong đó, xuất sắc Sơn Tinh Thủy Tinh Vua hẹn ngày mai mang 111 lễ vật đến trước vua gả gái Cuối cùng, Sơn Tinh đến trước cưới Ngọc Hoa Sau này, Sơn Tinh bốn Đại vương đánh thắng quân Thục Sau hai năm, quân Thục quay lại đánh, bốn ngài thua tự sát Sơn Tinh huy năm vạn binh mã đánh Thục đánh chiếm vị trí quan Thái sư nước Thục SỰ TÍCH CAO SĨ ĐỜI VUA HÙNG Cao Sĩ thần tướng triều vua Hùng Vương thứ mười tám Khi Thục chúa sang xâm lược, vua triệu rể đức Tản Viên Sơn Thánh văn thần võ tướng để tìm kế đánh giặc Tản Viên Sơn Thánh chọn cử tướng tài có Cao Sĩ Cuối cùng, quân Thục bị đẩy lùi 10 SỰ TÍCH CHIÊM THÀNH CỬA ẢI ĐẠI VƯƠNG Dưới đời vua Hùng Duệ Vương, đất nước có giặc Chiêm Thành, Chiêm Thành Cửa Ải Đại Vương xin ứng tuyển đánh giặc Lúc giờ, nhà vua có nhiều gái, cô đầu gả cho ông Tản Viên Vua sai Chiêm Thành Cửa Ải Đại vương Sau thắng trận, vua sắc phong cho ông 11 SỰ TÍCH CHÀNG CẢ, CHÀNG HAI, CHÀNG BA ĐẠI VƯƠNG THỜI TRIỆU VŨ ĐẾ Triệu Đà lấy Lan Nương làm đệ nhị Cung phi mộng thấy Long Quân đưa cho ba trứng Lan phi xin Triệu Đà quê Vạn Ninh, bị cuồng phong nhấn chìm lúc tắm Triệu Đà cầu siêu bảy tuần, ngày cuối nàng lên đám mây ngũ sắc nói vốn gái long cung, tạm giáng nhân gian, tới hạn thiên đình đòi về, mãn kỳ trở lại dương Vua lập miếu cho nàng Vào ngày mười tháng bảy năm Mậu Thân, trời bống sấm chớp, miếu có đại mãng xà cuộn tròn ba trứng Lan phi báo mộng cho vua biết để đội ơn long quân cho ba rồng giáng giúp nước Sau Chàng Cả, Chàng Hai, Chàng Ba Đại vương giúp vua mang lại đời sống ấm no cho nhân dân 12 SỰ TÍCH CÔNG CHÚA THƯỢNG NGÀN Thần Tản Viên kết duyên với Mỵ Nương sinh người trai tên Mai, người gái La Bình Nàng La Bình công chúa Thượng Ngàn, cai 112 quản vùng rừng núi thường giúp đỡ nhân dân Chính vậy, người dân tôn thờ bà 13 SỰ TÍCH DOÃN CÔNG DẸP GIẶC TÔ ĐỊNH Doãn Công vị thần linh giáng thế, làm người trần Cha ông báo mộng sau gả ông cho Đào nương - gái Nguyễn Tín Công Tô Định muốn chiếm Đào nương nên giết Nguyễn Tín Công Doãn công tức giận lập binh Bà Trưng triệu ông diệt Tô Định Sau này, không chống lại quân Mã Viện, ông từ giã nhân dân hóa 14 SỰ TÍCH DƯƠNG CÔNG VÀ NGUYỆT TINH CÔNG CHÚA THỜI HÙNG VƯƠNG Tương truyền huyện Hưng Hóa, chúa tên Đinh Nhiễu cưới Minh nương làm Đệ nhị phu nhân nên cầu tự Nàng nằm mộng nghe giọng nói văng vẳng bảo Trời sai thủy thần tài giỏi xuống làm Sau nàng sinh trứng to nở người trai có diện mạo lạ vua đặt tên Dương Sau ông Dương đánh giặc Lâm Ấp vua gả cháu họ Ngọc Tinh công chúa Ông đánh chúa Ma Cà Rồng loạn hóa Vợ ông cho đánh thuyền khơi hồ Dâm Đàm, gió làm đắm thuyền bà hóa 15 SỰ TÍCH ĐỨC THIÊN CANG THỜI HÙNG VƯƠNG Dưới triều Hùng Vương thứ tư, vợ Đức Quận vương sinh đức Thiên Cang Ngài thần tướng Ngọc Hoàng sai xuống trần giúp nước trừ tà Thiên Cang thần tướng vua giữ lại cung giúp nước gả người cháu gái ngoại Dung Nương công chúa làm Chính thất phu nhân Sau này, ngài lấy bà Nguyệt Loan công chúa – quan phủ Thượng Hồng làm Đệ Nhị phu nhân Ngài giúp vua đánh giặc Xích Quỉ Bà Thứ phi Nguyệt Loan sau thăm gia quyến phủ Thượng Hồng (Hải Dương) hóa Sau Cang công đánh giặc Ân, bà Chính cung hóa 16 SỰ TÍCH LINH CÔNG, THỦY CÔNG, ĐÀI CÔNG THỜI HÙNG VƯƠNG 113 Đức công người trang Nghĩa Cương huyện Sơn Vi phủ Thao Giang xứ Sơn Tây vốn dòng dõi Hùng Vương Vợ ông Ả Lễ - gái họ Lê trang Kênh Bối, xã Đặng Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, xứ Hải Dương, từ bé vốn thông minh xinh đẹp tiếng Thân mẫu Ả Lễ chiêm bao thấy giao long giao hợp, sau diễu quanh bà, bà cảm động sinh Ả Lễ Sau này, bà Ả Lễ chồng có giấc mộng lạ, lúc tắm bến sông giao long diễu quanh chân phun dải thơm vào thân thể bà bà sinh ba người trai tên Linh công, Thủy công, Đài công Ba ngài giúp vua trị thủy trang Kênh Bối, hợp lực Thiết Xung thần vương đánh quân Thạch Linh thần tướng Sau khải hoàn, ba ngài thân mẫu trở thủy quốc Người dân thấy bà Ả Lễ đến bến sông mà thuyền rồng, binh sĩ chờ sẵn bảo bà cung điện làm lễ hưởng phúc muôn đời 17 SỰ TÍCH HAI HOÀNG TỬ BẢO QUỐC, CHÂN VÕ THỜI HÙNG VƯƠNG Một lần Hùng Huy Vương ngự giá Hồ Tây thấy nàng tiên xuất bên bờ hồ, hỏi nàng bảo tên gọi Phương Dung, trời sai giáng hộ dân Vua cho điềm trời tác hợp nên rước kinh thành Phong Châu làm lễ thành hôn, lập làm hoàng hậu Phương Dung thành tâm cầu Thượng đế, xin giáng sinh quý tử giúp dân Đêm mồng tám tháng Giêng năm Quý Hợi, bà mộng thấy vị thần trao cho hai sen trắng, sau có thai sinh hai người trai, người tên Bảo, người tên Chân Khi Thục vương sang xâm lược, hai hoàng tử giúp vua đánh thắng giặc tự hóa 18 SỰ TÍCH NHẠC SƠN CƯ SĨ THỜI HÙNG VƯƠNG Nhạc Sơn cư sĩ thần tướng thời Hùng Vương Khi Thục chúa sang xâm lược, vua triệu rể đức Tản Viên Sơn Thánh hội nghị tìm kế trừ giặc Đức Sơn Thánh cử đức Sơn Nhạc lĩnh ba vạn quân tiên phong Sau đó, họ thắng trận vua sắc phong 19 SỰ TÍCH NÚI NGŨ HÀNH 114 Một ông cụ già sống thân túp lều bãi vắng thấy giao long đẻ trứng Rùa vàng bảo giọt máu Long Quân nhờ ông bảo hộ Từ trứng nở cô gái, trứng vỡ thành núi Khi người dân đến xin thuốc trị bệnh dịch, cô gái lấy mảng đá có màu buộc lại ném quanh chỗ ngồi, từ mọc lên loài hoa đặt tên hoa Tử quí Vua muốn gả nàng cho hoàng tử Rùa vàng lên bảo Long Quân đồng ý Ông già cưỡi rùa thần biệt Hòn núi có tên Ngũ Hành 20 SỰ TÍCH THẦN THÔNG, CƯƠNG NGHỊ, HÙNG CƯỜNG THỜI HÙNG VƯƠNG Một vị Sơn thần thuộc dòng dõi nhà Hùng Vương giữ chức Quan lang tên Quí Công, vợ ông – bà Hòe Lang người phụ nữ nhân đức, nằm mộng thấy Phật kim thân đầu đội mũ trăm sao, tay cầm sách vàng phán Đức Ngọc Hoàng sai ngài mang ba hổ xám sách cho ông, sau có ba đứa ba vị Sơn thần cứu nước Bà Hòe Lang nằm mộng, có mang sinh bọc ba người trai có diện mạo phi thường, thông minh, tên Thần Thông, Cương Nghị, Hùng Cường Sau vua triệu ba ông triều, phong quan Khi có giặc Ân sang xâm lấn, ba ông trận Nghị công Cường công hóa trước, Thông công đánh tan quân giặc hóa Vua phong cho vị làm Phúc thần, phê chuẩn cho dân lập miếu phụng thờ, sửa sang lăng mộ đền đài truy phong tước hiệu 21 SỰ TÍCH TRUNG CÔNG, HOẰNG CÔNG, DŨNG CÔNG THỜI HÙNG VƯƠNG Ba ngài Trung Công, Hoằng Công, Dũng Công thời Hùng Vương nghe tin núi Tản Lĩnh có ngài thánh sinh nên tìm đến Thánh Sơn dự hội kén rể Sơn Thánh trở thành rể vua Hùng ba ngài giúp vua đánh thắng giặc 22 TẢN VIÊN ĐÓN VỢ Sau lấy Sơn Tinh núi Tản, ngày tết, Ngọc Hoa xin thăm gia đình, vua cho lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh dự lễ tế trời cầu cho năm Sơn Tinh đợi không thấy nên lên Nghĩa Lĩnh đón Tại ngã ba rẽ thành Văn Lang núi, Ngọc Hoa không chịu nữa, Sơn Tinh nhờ dân làng giúp cách bày trò 115 vui, hát hò để Ngọc Hoa hát theo, người đưa kiệu rước Ngọc Hoa Tản Viên bến nước xuống thuyền núi Tản, làm trò vui quanh đám rước Đến sau này, dân làng Vi, Trẹo tục rước chúa trai chúa gái trò bách nghệ khôi hài diễn lại tích đưa Ngọc Hoa núi Tản 23 TRUYỆN BÀ HIỂN NHÂN Khi Lê Lợi chống quân Minh, đến thành Triều Khẩu, huyện Hưng Yên, mộng thấy Thần Quả bảo bảo toàn đoàn chiến thuyền trao cho thần vị thiếp Vợ Lê Lợi tự nguyện gieo xuống sông để giúp vua Lê Lợi hứa lập bà làm vua 24 TRUYỆN BẢNG CÔNG VÀ HẢI CÔNG ĐỜI TRẦN Từ đời vua Hùng Vương thứ mười tám, nghe theo lời rể Tản Viên Sơn Thánh, nhường cho Thục chúa Sau đó, Triệu Đà xâm lược đất nước trải qua triều đại Đến đời nhà Trần, Bảng Công Hải Công sinh thần kỳ tài Hai ngài kết nghĩa anh em giúp vua nhiều việc ích nước lợi dân trừ bệnh dịch, tiêu diệt quân Nguyên Vua nhà Trần ban thưởng sắc phong cho hai ngài 25 TRUYỆN ĐỀN THỜ TRƯƠNG BA Hai chị em ruột bị giặc sang Ai Lao xin Đế Thích phù hộ nước đồng ý làm vợ Khi hai người cúi đầu xuống, hình thể biến mất, nắm tóc, người dân lập đền thờ Thần Đế Thích lên đánh cờ, kết bạn với Trương Ba Trương Ba người chơi cờ giỏi nhân dân lập đền thờ 26 TRUYỆN LÁI BUÔN PHƯƠNG BẮC GIẤU VÀNG Nhiều người phương Bắc giết cô gái trẻ để tạo thành thần giữ Một chàng trai trẻ vô tình vào hang núi, cưới nữ thần giữ nên nhiều cải Những kẻ độc ác khác, tìm nhiều cách để hại người may mắn 27 TRUYỆN NÚI TẢN VIÊN Theo sách Ai Giao Châu tự Tăng Cổn đời Đường Đại vương núi Tản Viên Sơn Tinh họ Nguyễn vô linh ứng Còn theo truyện cũ sách Giao Châu ký Lỗ công, tương truyền Đại vương Sơn Tinh họ Nguyễn 116 vui với loài thủy tộc đất Gia Ninh, huyện Phong Châu Đời vua Hùng Vương thứ 18 có người gái xinh đẹp Mỵ Nương – cháu gái hai mươi bảy đời Thần Nông Thục vương Phán cầu hôn vua không lòng Khi Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn, hai phải so tài Vì Sơn Tinh đem lễ vật đến trước nên cưới Mỵ Nương làm vợ Thủy Tinh tức giận đánh cướp, làm mưa gió mịt mù dâng nước lên đánh Vương Hằng năm vào khoảng tháng bảy, tháng tám thường Dân vùng chân núi hay bị gió to nước lớn làm thiệt hại mùa màng Người đời bảo Sơn Tinh Thủy Tinh tranh lấy Mỵ Nương 28 TRUYỆN THẦN CÂU MANG THỜI HÙNG VƯƠNG Khi Hùng Nghị Vương chưa có cung phi, lần phiếm du Hương Ngải gặp cô gái xuân sắc, bảo gái thứ Ngọc Hoàng, mắc trọng tội nên bị trích giáng xuống trần Vua phong cho bà làm Đệ Cung phi Ở với vua vài năm, bà có giấc mộng thần kỳ sinh thần Câu Mang Đến tuổi ngũ tuần, mãn kỳ giáng thế, bà thăng thiên Thần Câu Mang giúp vua đánh giặc Mắt xanh, sau hóa thành hổ mãng xà biến Vua gia phong Phúc thần Câu Mang Đại vương cho nhân dân phụng thờ 29 TRUYỀN THUYẾT VỀ THIÊN YA NA Thiên Ya Na vốn người cung tiên, hóa thân thành cô bé mồ côi làm nuôi ông bà lão vườn dưa Sau này, bà hóa thân vào khúc gỗ trầm, trôi giạt sang phương Bắc kết duyên thái tử xứ Được thời gian, bà nhớ quê hương nên trở Thái tử tìm sát hại dân chúng nên bà tiêu diệt Nhân dân tôn thờ bà sau bà hiển linh phù trợ họ 30 VÕ TRUNG VÀ VÕ QUỐC Võ Trung Võ Quốc hai người bạn tướng Thục Võ Quốc làm đến chức Thái sư, vua gả công chúa Quỳnh Anh Bốn mươi năm sau, Triệu Đà đem quân xâm chiếm nước ta, thấy không thắng nhà Thục cầu hòa dùng kế cho Trọng Thủy làm rể An Dương Vương Hai ông Trung Quốc biết mưu sâu họ Triệu, can ngăn vua Thục không Khoảng mười năm sau nữa, Triệu Đà uy hiếp nhà Thục, hai ông mộ quân đánh quân 117 Triệu Võ Quốc tử trận Võ Trung hóa Dân làng tương truyền hai ông thân kiếp sau hai ông Hàn Minh Động Đình trước 118 B CỔ TÍCH ANH ĐÁNH CÁ VÀ CÔNG CHÚA THỦY TỀ Công chúa Thủy tề hóa làm cá bơi theo dòng sông du ngoạn lọt vào lưới nhà thuyền chài nên bị bắt thả vào gầm thuyền Tình cờ người trai lão thuyền chài thấy cá đẹp nên bắt lên xem làm rơi xuống sông Từ đó, công chúa tương tư, sinh ốm nặng Vua cha hỏi chuyện nàng kể lể xin lên dương trần kết duyên Muốn nhanh khỏi bệnh nên vua Thủy tề đồng ý Lúc đó, cha mẹ anh đánh cá qua đời, anh bỏ nghề chài lưới vào hang Non Nước câu cá để sống Công chúa thủy tề tìm gặp xin kết duyên Vợ chồng sống hòa thuận, mười năm, chán cảnh dương trần nên thủy cung sống cảnh vinh sang CHÀNG SÍNH Chàng Sính chàng trai nghèo, mồ côi cha mẹ, ông già Xính Dình không rõ đâu đến dạy cho phép thuật Sau đó, Sính tiêu diệt thuồng luồng độc ác Quanh vùng có vợ chồng Lý Thúng thấy Sính hiền lành, khỏe mạnh liền bảo làm anh em Một lần, Sính bắn bị thương quạ gắp gái thần trời Thần trời nghe đồn vợ chồng Lý Thúng bắt giấu gái nên hạ lệnh bắt vợ chồng Lý Thúng cho Long Vương ăn thịt Vợ chồng Lý Thúng lừa cho Sính chết thay Sính không chết thần trời hứa gả gái cho tìm cho ông Lý Thúng lừa thần trời nên làm quan vu cáo Sính bắt gái thần trời Sau Sính cứu không gặp lại cô gái câm hẳn Nhờ tiếng đàn thần đất tặng mà cô gái nói giải oan cho Sính Sính trở thành rể, giúp thần trời tiêu diệt ngoại xâm Lý Thúng bị sét đánh chết CHÀNG AMÃ JA – ARÈQ Chàng trai Ra Glai mồ côi cha mẹ từ nhỏ sống với bà nội Nhờ hiếu thảo, tốt bụng chịu khó làm việc nên chàng có sống tốt Một lần, chàng xuống xứ Kinh, xứ Chăm đổi hàng nhà đàn voi đến phá phách vườn Chàng tìm đàn voi để trả thù thấy voi chúa gặp nạn nên cứu giúp tặng ngà thần Một hôm, hai bà cháu lên nương nhà có người dọn dẹp, chuẩn bị 119 cơm nước tươm tất Chàng rình phát nàng Vala – gái thần ngà voi chúa đến giúp chàng để trả ơn cứu mạng cha Chàng xin làm chồng nàng Vua Putau Pitrai muốn cướp ngà voi nàng Vala nên yêu cầu cống nạp Nàng Vala dùng phép thần để chống lại tên vua ngang ngược Lúc đó, có ngoại xâm, vua mời hai vợ chồng Ja-Rìq giúp Hai vợ chồng chàng đồng ý với điều kiện vua phải thực việc làm có lợi cho đất nước, nhân dân Sau đánh thắng quân giặc, hai vợ chồng xin phép sống quê hương CHÀNG MỒ CÔI LẤY ĐƯỢC VỢ ĐẸP Có hai anh em mồ côi năm cô gái xinh đẹp thường bay từ đỉnh núi xuống để chuẩn bị cơm canh sẵn Người em tìm cách giữ cô em lại kết duyên Sau này, họ có hai người trai Khi phát áo chuồng gà, nàng trở trời Người chồng bảo tìm vợ Từ hai người họ trải qua nhiều thử thách người em gặp hạnh phúc làm theo lời mẹ dặn CỦA THIÊN TRẢ ĐỊA Anh Thiên anh Địa nghèo, mồ côi hàng xóm Anh Địa làm thuê nuôi anh Thiên học với hứa hẹn sau anh Thiên thành công giúp đỡ lại Khi anh Thiên đỗ Trạng Nguyên, anh Địa mua đồ đến chúc mừng, anh Thiên dặn quân canh không cho vào Anh Địa ngồi bên bờ sông khóc, Phật lên cho đò, dặn chở khách qua lại đủ ăn, không cần làm Ngày giỗ cha, anh nhịn ba ngày ba bữa để mua đồ cúng Đến chiều tối hôm thứ ba, người gái khoảng hai mươi tuổi nhờ anh chở xin nhờ trời tối Anh nhường cho cô gái chõng nằm đất Đến nửa đêm, nàng bảo người cung tiên, thấy anh nhân đức trời sai xuống giúp xin kết duyên vợ chồng Rồi nàng hóa phép cửa nhà, cải, nàng tiên xuống làm cỗ, anh Địa mời anh Thiên sang ăn giỗ Anh Thiên bảo anh Địa đổi vợ ngơi cho nhường chức dinh cho anh Địa Hai bên làm giao ước Anh Thiên ngủ dậy vợ ngơi biến mất, nghèo khổ Anh Địa hóa thông thái, làm quan sung sướng 120 DUYÊN TIÊN Ở Non Nước (Ninh Bình), có hai cha dân chài họ Lý, cha Lý Lão, Lý Lâm Một hôm, Lý Lâm thấy cá đẹp nằm chẹt khe thuyền liền bắt nuôi Cá tự dưng lớn thổi, Lý Lâm thấy bóng người gái từ chậu nước bước ra, đưa tay đón mời biến Từ đó, chàng sinh tương tư Tên chủ vùng sông nước biết chàng có cá đẹp, bắt nộp cá trả nợ, giật cá làm rơi xuống nước Con cá công chúa vua Thủy tề Nàng tương tư Lý Lâm mà phát ốm Người nữ tỳ thân nàng kể cho vua nghe Vua sai hai tướng Thuồng luồng, Ba ba đốc quân canh giữ Theo kế nữ tỳ, công chúa mở tiệc để hai tướng uống say nàng bỏ trốn Gặp Lý Lâm, nàng xưng Bạch Ngư, kể bị cha mẹ ruồng bỏ để thử lòng chàng Thấy chàng chung thủy nàng thuật lại tình hai người trở thành vợ chồng Vua Thủy tề sai hai tướng Thuồng luồng, Ba ba bắt nàng Người bạn Lý Lâm mách kế bày tiệc rượu độc khiến hai tướng chết Đột nhiên trời mưa bão, tướng Ba ba khác xuất hiện, dân làng dùng dây thừng làm thòng lọng giật ngã cướp đao hắn, trời quang đãng trở lại Từ đó, vua Thủy tề không dám sai tướng lên nhân gian vùng sông Vân không bị lụt lội, Lý Lâm công chúa sống yên vui HAI ANH EM KHÁC HỌ Một người em mồ côi với người anh khác họ, từ lấy vợ người anh đối xử tệ với em hết lần đến lần khác Khi người em chữa lưỡi câu găm vào cổ Long Vương, ngài tặng cánh cửa bễ rèn mang lại giàu sang cho anh Con gái Long Vương lại làm vợ anh Người anh mượn chúng có nhiều người chui từ đánh chết hai vợ chồng K’ONG MỒ CÔI K’Ong chàng mồ côi, bị người ta bỏ rơi, vợ chồng bà cọp đem nhà nuôi Con trai trời xuống trần dẫn K’Ong chạy trốn Cả hai chạy đến chỗ mặt trời, K’Ong thấy hai đứa gái mặt trời tắm nấp vào bụi giấu áo đặt điều kiện hai cô chịu làm vợ trả áo cho Một cô chạy nói với cha mẹ người cha đồng ý gả hai cho chàng Họ bảo K’Ong chạy đến 121 gần mạch nước gần mặt trời mà Một ngày kia, vua quỉ thần đem lính đến đánh bị chàng đánh bại Từ đó, vợ chồng họ sống sung sướng trọn đời NÀNG TIÊN LẤY ANH CHÀNG MỒ CÔI Chàng mồ côi lấy giấu cánh nàng tiên thứ mười trời nên nàng đành nhà chàng trở thành vợ chồng Sau họ có hai trai Nàng tìm cánh nên trở trời Chàng tìm theo nàng trả thù khiến chàng rơi xuống đất xương văng vụn 10 NÀNG TIÊN ỐC Có chàng trai cha mẹ sớm bắt ốc to đẹp nên giữ nuôi vò nước, đâu thấy nhớ Ở nhà có cơm canh dọn sẵn nên chàng rình bắt biết gái thứ mười nhà trời xuống giúp chàng Chàng xin nàng đừng bỏ đi, đập tan vỏ ốc hai người trở thành vợ chồng 11 ÔNG TRẠNG LẤY RÙA Giáp Hải nho sĩ nghèo chăm học cứu sống rùa đem nuôi Từ nhà cửa sạch, cơm canh có sẵn Chàng rình xem thấy người gái đẹp chui từ mai Đó công chúa thủy cung Chàng muốn kết nghĩa vợ chồng nàng bảo xuống thủy cung xin cha mẹ nàng Long Vương buộc chàng nán lại lâu Đến chàng đỗ trạng nguyên họ tổ chức đám cưới linh đình 12 SAO MAI VÀ SAO HÔM Ở vùng nọ, tiên nữ thường đến tắm hồ, nơi biệt lập Một chàng tiều phu nhìn thấy lấy giấu xiêm y nàng tiên Thế nàng phải lại trần gian làm vợ chàng Họ có với đứa trai ba tuổi Khi mẹ chàng bán hết thóc dự trữ, nàng tìm áo mà chàng giấu nên bay trời Nàng cài lược vào áo nói người trần tiên không sống chung lâu Chàng tìm vợ, bế tới hồ xưa, gặp nữ tỳ kể lại việc đứa đánh rơi lược vào bình đựng nước Nhờ nàng tiên biết chồng tìm Nàng đưa cho nữ tỳ khăn tay nói chàng đội khăn lên đầu Hai vợ chồng gặp nhau, nàng nói xin Phật Tổ để sum họp bảo chồng trước Hai cha ngồi trống buộc vào sợi thừng thả xuống đất Nàng dặn xuống đất vỗ hai tiếng trống trời cắt dây Vì 122 đàn quạ mổ hạt cơm chồng cho ăn trống nên trời cắt dây, hai cha rơi xuống biển chết Phật Bà biết chuyện trừng phạt nàng tiên, biến nàng thành Sao Mai (Sao buổi sớm) hai cha thành Sao Hôm (Sao buổi tối) Rằm tháng chín năm nữ tỳ làm lễ cúng siêu thoát đàn quạ làm cầu cho hai người đoàn viên 13 SỰ TÍCH NÚI VÀNG Chàng côi người thổi sáo tài lạc đảo đẹp, ngắm xem chín nàng tiên bị trượt té Nàng Út đỡ chàng lại làm vợ Được nửa năm, nàng dự hội quần tiên giấu đưa cho chàng gói vàng Ngọc Hoàng tức giận đày hai mẹ nàng xuống trần hóa thành núi đá Chàng tìm hóa thành trái núi hình người phụ nữ 14 TỪ THỨC (bản kể Phan Kế Bính) Từ Thức tri huyện Tiên Du (Bắc Ninh) Cạnh huyện có chùa lớn, xuân đến người đến xem mẫu đơn chùa đông hội Một người gái xinh đẹp nhỡ tay làm gãy cành nên Từ Thức phải cởi áo cẩm bào chuộc cho nàng Từ Thức từ quan tìm nơi nước biếc non xanh vào hang núi cửa bể Thần Phù Ở ông kết duyên với nàng tiên Giáng Hương mà hôm ông giúp chùa Được thời gian, Từ Thức quê cũ chơi biết vào hang núi trăm tám mươi năm quay lại chốn tiên Sau đó, người ta thấy ông vào núi Hoàng Sơn huyện Nông Cống (Thanh Hóa), thành tiên hay đâu [...]... LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH (31 trang) Chương 2 làm rõ các biểu hiện của motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết và cổ tích theo bố cục và sự phân loại trong từng loại như sau: 1 Các dạng thức của motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết 1.1 Hôn nhân giữa người và thần linh hóa thân trong kiếp người 1.2 Hôn nhân giữa người và thần linh không hóa thân trong. .. CHỨA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM 13 PHỤ LỤC 1B: BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA CÁC DẠNG THỨC THUỘC MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM PHỤ LỤC 1C: BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH VỚI VAI TRÒ LÀ MOTIF CHỦ ĐỀ HOẶC MOTIF CHI TIẾT TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM. .. trong kiếp người 2 Các dạng thức của motif hôn nhân giữa người và thần linh trong cổ tích 2.1 Hôn nhân giữa người và thần linh có lốt vật 2.2 Hôn nhân giữa người và thần linh không có lốt vật CHƯƠNG 3: SO SÁNH MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỐ TÍCH (28 trang) Ở chương này, chúng tôi tiến hành so sánh trên hai phương diện sau: 1 Motif hôn nhân giữa người và thần linh với... hai dạng thức hôn nhân ở cổ tích: hôn nhân giữa người và thần linh có lốt vật; hôn nhân giữa người và thần linh không có lốt vật 33 Như vậy, tiêu chí xác định dạng thức hôn nhân của motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết và cổ tích đó là mối quan hệ hôn nhân giữa người với các dạng thần linh Để xác định dạng thần linh ở truyền thuyết, chúng tôi dựa vào hình thức thần linh xuất hiện... hai dạng thức hôn nhân trong truyền thuyết: hôn nhân giữa người và thần linh hóa thân trong kiếp người; hôn nhân giữa người và thần linh không hóa thân trong kiếp người Để xác định dạng thần linh ở cổ tích, chúng tôi dựa vào đặc điểm của nhân vật thần linh và phân thần linh thành hai loại: thần linh có lốt vật và thần linh không có lốt vật Lốt vật là một đặc điểm thuộc về diện mạo của thần linh Nó mang... loại; so sánh motif hôn nhân giữa người và thần linh trong cổ tích Việt Nam và cổ tích thế giới - Phương pháp hệ thống: vận dụng khi tìm hiểu các truyện kể trong hệ thống thể loại và triển khai đề tài - Phương pháp thống kê: dùng để thống kê tần số xuất hiện của các dạng thức thuộc motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết và cổ tích Việt Nam; motif hôn nhân giữa người và thần linh với... thể loại Trong truyền thuyết, tỉ lệ số truyện chứa dạng thức hôn nhân giữa người và thần linh hóa thân trong kiếp người bằng tỉ lệ số truyện chứa dạng thức hôn nhân giữa người và thần linh không hóa thân trong kiếp người: 1.71% (17/991 truyện) 2.1.1 Hôn nhân giữa người và thần linh hóa thân trong kiếp người Trong dạng thức này, hôn nhân giữa người và thần linh biểu hiện thành hai nhóm hôn nhân và một... giữa motif và type đã tạo ra cơ sở lý luận để triển khai đề tài này, đặc biệt là chương ba: so sánh motif hôn nhân giữa người và thần linh ở truyền thuyết và cổ tích trên hai bình diện vai trò của motif đối với cốt truyện 32 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC CỦA MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH VIỆT NAM Để phân loại dạng thức của motif hôn nhân giữa người và thần linh, chúng... phương Bắc giấu vàng Tóm lại, để xác định motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết, cần phải xét hai tiêu chí đó là xác định nhân vật thần linh và điều kiện hôn nhân 1.3.2 Các tiêu chí để lựa chọn motif hôn nhân giữa người và thần linh trong cổ tích Đối với thể loại cổ tích, việc lựa chọn motif hôn nhân giữa người và thần linh gặp gỡ truyền thuyết ở tiêu chí thứ nhất nhưng vì đặc trưng... chí để lựa chọn motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết Để lựa chọn motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết chúng tôi dựa trên hai tiêu chí Một là xác định nhân vật thần linh; hai là điều kiện hôn nhân Đối với việc xác định nhân vật thần linh, theo chúng tôi, loại nhân vật được xem là thần linh phải có những đặc điểm sau Thứ nhất, về nguồn gốc, thần linh có thể xuất ... hôn nhân người thần linh cổ tích 50 2.2.1 Hôn nhân người thần linh có lốt vật 50 2.2.2 Hôn nhân người thần linh lốt vật 54 CHƯƠNG 3: SO SÁNH MOTIF HÔN NHÂN GIỮA NGƯỜI VÀ THẦN LINH TRONG. .. dạng thức thuộc motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích Việt Nam; motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chủ đề, motif hôn nhân người thần linh với vai trò motif chi tiết... thức hôn nhân cổ tích: hôn nhân người thần linh có lốt vật; hôn nhân người thần linh lốt vật 33 Như vậy, tiêu chí xác định dạng thức hôn nhân motif hôn nhân người thần linh truyền thuyết cổ tích