1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp giúp hs phát huy năng lực sáng tạo trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận văn học ở trường thpt

121 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thư MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thư MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Ngữ văn, Phòng SĐH trường ĐHSP TP HCM có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn thầy cô giáo số trường THPT có góp ý, đánh giá, trả lời vấn, phiếu khảo sát nhận xét chân tình vấn đề luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, chia sẻ, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Năng lực sáng tạo góc độ tâm lý học 10 1.1.1 Năng lực 10 1.1.2 Sáng tạo lực sáng tạo .10 1.2 Năng lực sáng tạo góc độ lí luận dạy học đại 16 1.2.1 Đổi PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động HS 16 1.2.2 Đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Văn THPT .17 1.3 Các nguyên tắc quy trình tạo lập văn NLVH 18 1.3.1 Các nguyên tắc tạo lập văn NLVH 18 1.3.2 Các giai đoạn tạo lập văn NLVH 22 1.4 Vị trí, vai trò NLVH trường THPT 23 1.5 Tình hình dạy học tạo lập văn NLVH nhà trường THPT 25 1.5.1 Về phía GV 25 1.5.2 Về phía HS 26 1.5.3 Về đề kiểm tra Làm văn 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NLVH Ở TRƯỜNG THPT31 2.1 Định hình “mẫu” thao tác tạo lập văn NLVH qua Đọc – hiểu 31 2.2 Định hướng hoạt động tự học HS 39 2.3 Tạo thêm điều kiện cho HS tạo lập văn bộc lộ cảm xúc 49 2.3.1 Tập sáng tác đánh giá tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ TPVC.49 2.3.2 Viết thu hoạch cá nhân sau đọc – hiểu, viết nhật kí hàng ngày 53 2.4 Hướng dẫn HS tích lũy vận dụng vốn kiến thức văn học NLVH 57 2.4.1 Kiến thức văn học NLVH .58 2.4.2 Vận dụng kiến thức văn học NLVH 62 2.5 Tổ chức quy trình trả làm văn theo hướng HS tự đánh giá, chỉnh sửa đánh giá lẫn 66 2.5.1 Giai đoạn trước trả làm văn .67 2.5.2 Tiến trình trả viết lớp 70 2.5.3 Giai đoạn sau trả làm văn 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 75 3.1 Định hướng thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.1.3 Đối tượng, địa điểm, thực nghiệm, thời gian thực nghiệm .75 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 76 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm .76 3.2 Thiết kế học thực nghiệm 76 3.2.1 Đọc – hiểu văn 76 3.2.2 Đánh giá lực sáng tạo qua hoạt động tạo lập văn NLVH 98 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học LLVH : Lí luận văn học PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương VHS : Văn học sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, xu đổi giáo dục đặt yêu cầu mang tính toàn diện, đồng thời đồng tất yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục: đổi chương trình DH, nội dung DH, PPDH, hình thức dạy học, chế tổ chức quản lý phương thức đánh giá , đó, đổi PPDH xem đòn bẩy, then chốt Đặc biệt yêu cầu phát huy tính chủ động sáng tạo người học đặt vấn đề quan trọng hàng đầu, lực cần phải có người kỷ Điều thể văn kiện khóa VIII – Hội nghị bạn chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Trong Luật Giáo dục nêu rõ nhiệm vụ quan trọng khoa học phương pháp giảng dạy: “Phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Việc đổi PPDH nhà trường THPT, có đổi PPDH Văn theo tinh thần khoa học đại đã, diễn sôi động đem đến hiệu không nhỏ trình dạy – học Cùng với môn học khác giảng dạy nhà trường, với yêu cầu đổi “dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS”, PPDH Văn đánh giá lại vai trò HS, coi HS chủ thể sáng tạo trình tiếp nhận văn (Đọc văn) tạo lập văn (Làm văn) Tuy nhiên thực tế, kết dạy học Làm văn chưa đáp ứng mong đợi, dễ thấy hạn chế lực cảm thụ, lực sáng tạo, yếu kĩ thực hành văn NLVH HS Thêm vào đó, kì thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm kì thi nhằm chọn thí sinh có trình độ giỏi Ngữ văn để đào tạo theo chuyên ngành, yêu cầu kiểm tra, đánh giá đòi hỏi ngày cao hơn, khó nhằm phân hoá đối tượng, chọn lựa thí sinh thật có lực văn học Những năm gần đây, đề thi tuyển sinh chủ yếu đề theo hướng “mở” – nêu đề tài vấn đề cần bàn luận làm văn, không giới hạn việc vận dụng phương thức biểu đạt thao tác tư để viết văn, khuyến khích HS phát huy lực sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều trước vấn đề Việc đổi khâu đề gây cho HS không lúng túng em chưa có hướng dẫn, rèn luyện cụ thể từ phía GV Từ luận điểm người viết xây dựng đề tài: “Một số biện pháp giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT” nhằm đóng góp phần vào việc đổi phân môn Làm văn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường THPT Lịch sử vấn đề Đề tài liên quan trực tiếp đến công trình nghiên cứu sau: a Những công trình chung PPDH Văn Trong Dạy văn, học văn (Đặng Hiển) [24], tác giả công đoạn người học biết cách vận dụng kiến thức sáng tạo làm văn quan trọng để viết văn tốt Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn (Phan Trọng Luận) [42], bên cạnh việc đánh giá toàn diện, xác sâu sắc vị trí, PPDH tình hình dạy học phân môn Làm văn nhà trường, tác giả vấn đề có tính nguyên tắc phương pháp dạy học làm văn, việc cụ thể dạy lý thuyết, việc đề kiểm tra, việc chấm, trả cho học sinh Ngoài ra, tác giả nêu khó khăn, hạn chế tồn khiến việc dạy học làm văn nghị luận chưa đạt kết mong muốn Đặc biệt, chương VII “Phương pháp dạy học môn làm văn” tác giả nhấn mạnh: “Quá trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương giảng văn hay trình thông hiểu văn văn học sử văn học sử chủ yếu trình tiếp nhận thông hiểu kiến thức Còn trình làm văn lại trình vận dụng hiểu biết (…) để tạo nên sản phẩm sáng tạo cá nhân” Trong Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (Nguyễn Trọng Hoàn) [26], tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng phân tích cụ thể mặt cấu thành lực liên tưởng, tưởng tượng đọc – hiểu coi việc phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng thao tác cụ thể biện pháp phát huy lực sáng tạo cho HS dạy học TPVC b Những công trình PPDH Làm văn Trong Một số vấn đề môn làm văn sách làm văn 11 phổ thông trung học (Phan Trọng Luận) [43], phần “Mấy tồn môn làm văn phổ thông trung học (Trước sau thay sách làm văn 10) cần tiếp tục khắc phục”, tác giả tồn nhà trường là: Do lối dạy văn khuôn mẫu, xơ cứng, quan niệm làm văn nặng thi cử HS làm tính sáng tạo; thiếu tính sáng tạo làm thể cách vận dụng kiến thức ngây ngô, lạc lõng, không ăn nhập, thiếu định hướng, thiếu chọn lọc Ngoài nhiều sách, báo, tạp chí liên quan trực tiếp đến vấn đề đổi PPDH làm văn như: Một số vấn đề dạy học làm văn (Lê A); Rèn luyện kĩ làm văn (Lương Duy Cán); Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thông trung học (Đỗ Kim Hồi); Ngữ pháp văn việc dạy làm văn (Nguyễn Quang Ninh); Luyện viết văn hay (Trần Đình Sử); Làm văn từ lí thuyết đến thực hành (Đỗ Ngọc Thống); Giáo trình phương pháp dạy học làm văn (Mai Thị Kiều Phượng); Về phương pháp hướng dẫn đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn làm văn trường THPT (Trần Hữu Phong); Vẻ đẹp văn nghị luận (Đỗ Ngọc Thống); Mấy điều cần lưu ý dạy học phần văn nghị luận văn học sách giáo khoa Ngữ văn (Lê Quang Hưng); Giúp em làm tốt văn nghị luận văn học (Đặng Ngọc Phương) Các tác giả ý đến kĩ năng, cách thức làm văn nghị luận đề cập đến yêu cầu vận dụng kiến thức văn học làm cách sáng tạo đòi hỏi bắt buộc, có tính nguyên tắc lực sáng tạo tạo lập văn Nhưng làm để HS biết vận dụng kiến thức văn học vào làm văn NLVH cách sáng tạo tác giả lại chưa cụ thể Và chưa có tài liệu đặt vấn đề làm rõ biện pháp giúp HS phát huy tính sáng tạo trình tạo lập văn NLVH trường THPT Chính vậy, đề tài mà thực tỏ có tính thời sự, đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn Khoa học – Sư phạm đặt Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào việc tìm hiểu trình dạy học NLVH số biện pháp rèn luyện lực sáng tạo cho HS trình tạo lập văn NLVH trường THPT Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới việc khoa học lực sáng tạo nói chung, lực sáng tạo phân môn Làm văn nói riêng; Đề xuất số biện pháp nhằm giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn NLVH trường THPT; Nâng cao hiệu giảng dạy GV chất lượng học tập HS việc dạy học làm văn NLVH Nhiệm vụ đề tài Điều tra thực tiễn dạy học văn NLVH việc rèn luyện lực sáng tạo cho HS trường THPT; Nghiên cứu lí luận đổi PPDH phân môn Làm văn, khái niệm, đặc điểm, biểu lực sáng tạo; Đề xuất số biện pháp giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn NLVH; Kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Văn nghị luận có đối tượng rộng dạng văn cần nhiều kỹ tổng hợp Song khả điều kiện cho phép nên luận văn này, giới hạn việc làm sáng tỏ vai trò quan trọng lực sáng tạo đưa số biện pháp nhằm giúp HS phát huy lực sáng tạo trình làm văn NLVH trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích thực nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp khảo sát điều tra: sử dụng tìm hiểu thực trạng lực sáng tạo HS làm văn NLVH thông qua hệ thống làm văn cụ thể HS, cách chấm bài, đề văn GV Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng sau tiến hành khảo sát để đánh giá kết điều tra từ tìm nguyên nhân yếu việc phát huy lực sáng tạo HS Phương pháp lịch sử: Sử dụng tiến hành nghiên cứu lịch sử vấn đề Phương pháp thực nghiệm khoa học: Sử dụng tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm thuyết minh trình GV hướng dẫn HS vận dụng biện pháp đề xuất trình tạo lập văn NLVH trường THPT Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn * Ý nghĩa khoa học: phán, tự xem xét, tự nhận thức giới hạn thân cố gắng khắc phục, vượt qua giới hạn Trong trình ấy, hoạt động tư sáng tạo đồng thời diễn Kết tất yếu chất lượng viết lại cao hơn, HS thể lực sáng tạo thân Các biện pháp nghiên cứu vận dụng cách phù hợp giúp GV đảm bảo tính khoa học trình định hướng, dẫn dắt, phát huy tối đa hứng thú học tập, đồng thời kích thích tính chủ động, suy nghĩ độc lập khả sáng tạo HS Đó việc HS tự đặt thách thức cho thân, sẵn sàng khỏi vùng an toàn, vượt qua thử thách; không theo suy nghĩ “dựa theo” mang tính lối mòn với lòng tin đam mê Vì cần giúp HS có niềm tin để tâm cố gắng tiềm sáng tạo có sẵn tất người hay nói cách khác, sáng tạo sáng tạo từ thân Đề tài phát huy lực sáng tạo cho HS tìm hiểu từ nhiều hướng khác nhau, điều kiện thời gian hạn hẹp muốn luận văn tập trung chuyên sâu vào hướng thống nên theo đường tích hợp phân môn “Đọc – hiểu” phân môn Làm văn để đề xuất biện pháp Chúng cho từ hướng tích hợp phân môn Tiếng Việt phân môn Làm văn chắn có biện pháp hay mang tính thực tiễn Chẳng hạn biện pháp giúp HS tích lũy phát huy khả ngôn ngữ, biện pháp hệ thống tập giúp HS tự nhận thấy biện pháp tu từ thường sử dụng tác phẩm văn học Bên cạnh đó, đề xuất thêm biện pháp giúp HS phát huy lực sáng tạo từ yếu tố nội phân môn Làm văn, chẳng hạn quy trình từ văn mẫu đến văn sáng tạo HS; hệ thống tập giúp HS biết cách thêm ý, xếp ý làm văn Nếu có điều kiện tiếp tục hoàn thiện đề tài từ hướng vừa nêu, tin đề tài có thêm nhiều đóng góp cho phân môn Làm văn nói riêng, cho môn Ngữ văn nói chung Thực tiễn dạy học dư luận xã hội quan tâm tới công tác dạy văn nhà trường, vấn đề bồi dưỡng, phát huy lực cảm thụ, lực sáng tạo HS Việc thử nghiệm bước đầu biện pháp đề tài hướng có ý nghĩa tích cực Và để chuyển đổi quan niệm cách thức dạy học Ngữ văn theo hướng trọng lực sáng tạo chủ thể HS đòi hỏi sớm chiều mà phải trình chuyển biến lâu dài 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, L W., Krathwohl, D R (2001), Phân loại tư cho việc dạy học đánh giá, New York: Longman Lê A (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm Văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn, TP.HCM Nguyễn Đức Ân (2009), Bài giảng chuyên đề: lý thuyết tiếp nhận với việc dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, TP.HCM Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (2000), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Trần Thanh Bình (1983), “Về mối quan hệ ngôn ngữ học môn học Tiếng Việt – Làm văn, ĐH THCN, số Trần Thanh Bình (2013), Bài giảng chuyên đề: phương pháp dạy học làm văn trường THPT”, TP.HCM 10 Lương Duy Cán (2002), Rèn luyện kĩ làm văn, Nxb Giáo dục 11 Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Gia Cầu (2008), “Giúp học sinh khắc phục kiểu học tập thụ động”, Tạp chí Giáo dục, số 197 13 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, chủ động trình tự học Văn”, Tạp chí Giáo dục, số 237 14 Nguyễn Gia Cầu (2012), “Tôn trọng ý kiến khác biệt học sinh trình dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 283 15 Lê Linh Chi (2009), “Nhật kí văn học biện pháp dạy học đối thoại”, Tạp chí Giáo dục, số 215 16 Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Phan Huy Dũng (2012), “Vận dụng lý thuyết liên văn vào việc dạy học Ngữ văn phổ thông”, Trường Đại học Vinh 18 Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 49 106 19 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa 20 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 28 21 Bùi Minh Đức (2008), “Đổi phương pháp giảng bình theo hướng phát huy vai trò chủ thể cảm thụ, bạn đọc sáng tạo học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 194 22 Bùi Minh Đức (2008), “Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo học sinh hoạt động phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học”, Tạp chí Giáo dục, số 201 23 Bùi Minh Đức (2010), “Công nghệ thông tin với việc phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo học sinh dạy học văn”, Dạy học ngày nay, số 24 Nhiều tác giả (2003), Hồi nhỏ nhà văn học văn, Nxb Tổng hợp TP.HCM 25 Đặng Hiển (2006), Dạy văn học văn, Nxb ĐHSP, TPHCM 26 Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, Nxb Huế - Thuận Hóa 27 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 28 Trần Bá Hoành (2006), “Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trò giáo viên”, Dạy Học ngày nay, số 29 Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi, tập môn Văn – Tiếng Việt THCS THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 30 Đỗ Kim Hồi (1984), “Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thông trung học”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 31 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 32 Phạm Thị Huệ (2011), “Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 269 33 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 35 Lê Quang Hưng (2005), “Mấy điều cần lưu ý dạy học phần văn nghị luận văn học sách giáo khoa Ngữ văn 9”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 36 Nguyễn Thị Thanh Hương (2009), “Định hướng hoạt động sản sinh sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí Giáo dục, số 146 37 Nguyễn Hồng Kiên (2007), “Đổi đề làm văn trung học sở theo hướng đề tự luận mở “vận dụng tư cấp độ cao””, Tạp chí Giáo dục, số 154 107 38 Nguyễn Xuân Lạc,(2007) “Đề thi môn Văn đổi nào”, Văn học tuổi trẻ, số tháng 39 Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), “Đôi nét tự đánh giá kết học tập học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 193 40 Phan Thanh Long (2008), “Khích lệ học tập, biện pháp phát huy tính tích cực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 194 41 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 42 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 43 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1991), Một số vấn đề môn làm văn sách làm văn 11 phổ thông trung học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo Dục 46 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – Bạn đọc – Sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội 47 Phan Trọng Luận (2005), Phan Trọng Luận – Tuyển tập, Nxb Giáo dục 48 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb ĐHSP 49 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1995), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thị Hồng Nam (2005), “Tác động hoạt động chỉnh sửa tiến trình tạo lập văn người học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 51 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo “Phương pháp dạy học Ngữ văn”, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Ninh (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục 53 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 55 Trần Hữu Phong (1999), “Về phương pháp hướng dẫn đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn làm văn trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 12 56 Đặng Ngọc Phương (2005), “Giúp em làm tốt văn nghị luận văn học”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 12 108 57 Lê Thị Phượng (2003), “Đề làm văn nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 55 58 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình phương pháp dạy học Làm văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 59 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục 60 Lê Sử (2010), “Những điểm hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn THPT”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 61 Trần Đình Sử (2003), “Đổi dạy học làm văn trường THPT”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 62 Trần Đình Sử (2001), “Về vấn đề dạy làm văn (Tạo lập văn chương trình, SGK Tiếng Việt, Làm văn trường PT (từ lớp – lớp 12)”, Tạp chí ngôn ngữ, số 16 63 Trần Đình Sử (1998), “Môn văn thực trạng giải pháp”, Báo Văn nghệ, số 64 Trần Đình Sử (2000), Luyện viết văn hay, Nxb Giáo dục 65 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Làm văn 12, Nxb Giáo dục 66 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Dàn làm văn 12, Nxb Giáo dục 67 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1,T2) – nâng cao (SGV), Nxb Giáo dục 68 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1,T2) – nâng cao (SGK), Nxb Giáo dục 69 Trần Đình Sử (2012), “Đề mở dạy học làm văn”, Văn học tuổi trẻ, số 231 70 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), Vận dụng quan hệ tích hợp tiếp nhận tạo lập văn để rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh THPT, Trường ĐHSP TP.HCM 71 Phan Anh Tú (2011), “Đọc sách: đường để tự học sáng tạo”, Dạy học ngày nay, số 72 Bùi Minh Tuấn (2006), “Nên khuyến khích dạng đề mở”, Văn học tuổi trẻ, số 231 73 Tôn Thân (2006), “Vai trò người giáo viên trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 74 Đỗ Ngọc Thống (1994), “Kỹ lập ý cho học sinh phổ thông trung học loại văn nghị luận văn học”, Hà Nội 75 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục 76 Đỗ Ngọc Thống (2001), “Đề văn nghị luận”, Văn học tuổi trẻ, số 11 109 77 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Vẻ đẹp văn nghị luận”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 4, 78 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 79 Đỗ Ngọc Thống (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đỗ Ngọc Thống (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 82 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên văn (Tập hai), Nxb Giáo dục 83 Đỗ Ngọc Thống (2013), Đề văn việc rèn luyện lực viết sáng tạo, Hà Nội 84 Hà Bình Trị (2002), “Thực trạng dạy học Ngữ văn THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 10 85 Trịnh Xuân Vũ, (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb ĐHGQ TPHCM 86 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo “Phương pháp dạy học Ngữ văn”, Hà Nội 110 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Về việc giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT) Kính gửi: Thầy/Cô Dạy lớp Trường Xin quý thầy/cô vui lòng giúp khảo sát trả lời câu hỏi bên dưới: - Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, thầy/cô đánh dấu x vào nhiều ô vuông mà thầy/cô cho phù hợp - Đối với câu hỏi chưa có phương án trả lời, thầy/cô vui lòng viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi CÂU HỎI Dạy học nghị luận văn học, thầy/cô gặp phải khó khăn gì?  HS bị hổng kiến thức từ cấp  HS yếu thiếu kiến thức, kĩ làm văn nghị luận  Thời lượng phân phối cho phân môn làm văn cho tiết dạy  Chương trình SGK nặng nề, thiên lý thuyết, tính thực hành  Tính tích hợp phân môn Làm văn – Tiếng việt – Đọc hiểu chưa ý vận dụng hiệu  Những khó khăn khác Theo thầy/cô, lực sáng tạo trình tạo lập văn HS THPT nào? Thầy/ cô nghĩ cần thiết việc giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT nay?  Rất cần thiết 111  Cần thiết  Không cần thiết Vì Thầy/cô thường sử dụng biện pháp để giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT? Theo thầy/cô, để biện pháp giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn nghị luận văn học trường THPT có hiệu quả, cần có yêu cầu gì?  Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy – học GV HS  Tăng thời lượng dạy làm văn lớp  Cách khác Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô 112 HÌNH ẢNH RA ĐỀ BÀI VIẾT THỰC NGHIỆM 113 114 BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN SAU GIỜ ĐỌC – HIỂU CỦA HS Thị Nở “cái lề cửa” việc xây dựng tính cách nhân vật Chí Phèo (Nguyễn Khắc Huy, HS lớp 11) Theo em, Thị Nở mặc định xấu: xấu đến ma chê quỷ hờn, phần hồn dơ dáy, ả phần người phần ngợm Đưa mẫu người vậy, Nam Cao nhằm mục đích gì? Vì cô gái đẹp? Hay ả phảu xứng đôi Chí? Không ! Đó dụng ý nghệ thuật tác giả Thị Nở khiến Chí Phèo say mê, chủ động tìm đến Từ đó, tâm hồn y thăng hoa, y hóa người, nuôi nhiều mộng đẹp…Chẳng cần nụ cười say đắm, âu yếm vuốt ve, cười toe toét, mặt mặt lợn, làm y rung động Hãy ý bát cháo hành nhạt hoét chẳng cần Đó tất chắt lọc từ nơi ả khiến Chí Phèo trở nên tỉnh táo Với Chí, rõ ràng vỏ bọc ghê người, trái tim đầy mẫn cảm Gặp Thị Nở, Chí đổi đời, sung sướng, sa mạc cháy khô gặp mưa Ả đánh thức y khát vọng sống… Thế tự dưng ả bỏ rơi Chí, ả “ngoay ngoáy mông đít bỏ đi” khiến Chí chưng hửng Ý nghĩa chi tiết Thị Nở bỏ Chí? Đó người đời chối bỏ Thị Nở, Thị Nở lại chối bỏ Chí Phèo Than ôi ! Đến Thị Nở chê Chí Phèo đời không khốn nạn anh Chí Đời không dành cho hết, dù nhỏ bé, vô nghĩa Anh bị tước đoạt đến tận cùng, thiên hạ ném đường Đến đây, Chí Phèo hoàn toàn nhận rơi xuống đáy xã hội, Thị Nở, chân chết ! Thị Nở hoàn thành sứ mạng việc góp phần đưa Chí Phèo lên nhân vật điển hình Nhà văn dùng Thị Nở để khám phá Chí Phèo, soi rọi tận đáy tâm hồn y Không Thị Hoa, Thị Hương làm chuyện này; kẻ phụ tình Chí giai nhân, hẳn chân dung y vô nhợt nhạt Chỉ với Thị Nở, Chí Phèo trở nên Do đó, nói Thị Nở, điển hình Chí Phèo, tác phẩm Chí Phèo Nam Cao” 115 Viết tiếp đời người quản ngục (Phạm Thị Hoài Thương, HS lớp 11) …Sáng hôm sau, dân chúng tỉnh Sơn xôn xao rầm rộ kéo xem…Có vẻ ý quan tâm đến kiện Người nọ, người trao đổi trò chuyện rôm rả: “Nghe đâu, hôm xử tư bọn phản nghịch, có tên cầm đầu tiếng Huấn Cao…”, “Ừ…”, “À, ông Huấn Cao tiếng viết chữ nhanh đẹp…” Tất người dàn hai bên đường đợi xe tù qua Tất muốn nhìn thấy dung mạo kẻ gọi phản nghịch… …Xe tù đến, người tù đứng xe cổ đeo gông, chân mang xiềng, sắc mặt lạnh lùng Đôi mắt người tù toát lên khí phách ngang tàng, sức mạnh tung hoành…Ai nhận Huấn Cao phong thái phi thường ông Theo sau năm xe khác Quản ngục ngồi ngựa dẫn sáu xe tù Mắt ông có chút buồn sắc mặt điềm nhiên, lãnh đạm Xe tù ồn ào, xôn xao người Vòm trời cao xanh, mây cuồn cuộn lớp sóng, nắng chiều nhẹ, hắt lên mặt người tù Nắng rọi vào lòng viên quản ngục …Chiều hôm đó, Huấn Cao năm bạn đồng chí ông bị xử tư Ngục quan trở nhà lòng nặng trĩu Tuy có chữ Huấn Cao, ông tiếc người sinh đẹp không Ông ngồi lặng, không nói Ông ngước nhìn nét chữ vuông tươi tắn, nói lên hoài bão tung hoành đời người Bức lụa trắng treo trang trọng bàn thờ tổ tiên Ông ngẫm nghĩ lời dặn dò ông Huấn “Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi…” Thấy chồng hôm mặt đầy ưu tư, bà ngục rót tách trà đem đến đặt bàn, giọng nhẹ nhàng kín đáo “Mình có chữ ông Huấn, buồn vậy?” Ngục quan bưng chén trà nhấp môi, ậm vài câu cho qua chuyện Dường lòng ông có điều khó nói Bà ngục đứng đó, đôi mắt bà dõi theo cử chỉ, tiếng thở dài chồng Bấy ngục quan lên tiếng: “Bà này, có chuyện muốn nói…nhưng sợ bà không chấp thuận” “Tôi sinh phận đàn bà Đàn bà phải theo chồng Ông có điều khó nói san sẻ Ông có định nguyện theo ông” Quản ngục xúc động, mắt rơm rớm, nghẹn ngào: “Cảm tạ, cảm tạ bà hiểu cho Việc hôm muốn nói rằng: Tôi không muốn làm người giữ tù Tôi muốn bà sống đời dân thường Bà chấp thuận chứ?” Như hiểu nỗi lòng chồng, người đàn bà cam chịu tảo tần lặng lẽ mỉm cười Ngục quan đứng dậy 116 nắm tay vợ reo lên: “Vậy phải bây giờ” Không đợi câu trả lời vợ, ông nhanh nhẹn bước Ông đến dinh quan Tổng đốc …Nhận chấp nhận quan Tổng đốc, lòng quản ngục vui lắm, trút hết gánh nặng, ưu phiền đời, tìm lại thứ quý giá bị Gặp ông cười, hỏi thăm kể người chưa quen biết Ông nghĩ đến việc tới nhà tù để từ biệt thầy thơ lại Thầy thơ lại nét mặt rạng rỡ đon đả chạy ra: “Chúc mừng ngài Tôi vừa nhận phiến trát quan Tổng đốc” “Ừ, tự Hôm phải uống, uống” Mặt ông chưa dứt niềm vui ….Thế nhà ngục tối tăm, bẩn thỉu, nơi “cảnh tượng xưa chưa có” xảy ra, nơi đẹp sinh ra, cảnh hai người bạn ngồi bên uống rượu, bên ánh đèn nến nhạt nhòa Khung cảnh thật hạnh phúc Niềm vui hạnh phúc có người ta trở lại mình, làm người lương thiện Con gà bà lão Tứ (Nguyễn Thị Thu Trang, HS lớp 12) Người ta nói nến chảy đến giọt sáng cuối cố rướn lên lần tắt, hình ảnh ngạo nghễ không chịu khuất phục trước vắt kiệt đêm Trong đời người vậy, cần phải có “rướn” mình, thể khát vọng sống mãnh liệt dù hoàn cảnh khó khăn, tăm tối đến nhường ! Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, ta cảm nhận sâu sắc triết lý qua nhân vật bà cụ Tứ chi tiết bà bảo Tràng mua đôi gà làm vốn “…Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện ! Này, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem…” Sao Kim Lân lại để bà cụ Tứ chọn đôi gà làm điểm bắt đầu cho câu chuyện ước mơ sống thay da đổi thịt? Sao vật nuôi có giá trị lớn mà phải đôi gà? Đôi gà điều tưởng chừng nhỏ bé, giản dị, mộc mạc sống, với tình cảnh đói khát ước ao xa xôi ! Tuy nhiên, không mang tính vật chất đơn sơ, khiêm nhường, chất chứa ý niệm sâu xa hồi sinh Nó tượng hình cho ước muốn sinh sôi, nảy nở không ngừng sống ngày hơn, ngày đủ đầy Từ đôi gà trở thành đàn gà Giấc mơ huyễn hoặc, sở khách quan chuẩn 117 bị cho viễn cảnh đẹp sống yên ấm, an lành đến đến với người đau đáu mong mỏi ấy, cho trái tim không ngớt khát vọng, không chịu đầu hàng đói bi thảm, cận kề chết Câu nói bà cụ Tứ thật mộc mạc, chân quê đầy hồ hởi đáng mến ! Nó thể đầy đủ giấc mơ người dân nghèo muốn thay đổi đời sống theo cách lương thiện lao động – đôi bàn tay sức lực mình, tự vươn lên bước đầu dù từ nhỏ nhặt nuôi đôi gà Tôi nhớ đến ca dao “Mười trứng” nhân dân Bình Trị Thiên, với ý niệm nuôi gà làm vốn, gặp phải trớ trêu, thất bại thảm hại vượt lên hoàn cảnh thực chối bỏ lạc quan niềm tin bất diệt: “Chớ than phận khó Còn da lông mọc chồi nảy cây” Ước vọng cháy bỏng, niềm ham sống, niềm tin thiết tha muốn tìm nguồn sống, tia sống dù le lói, bà cụ Tứ gửi gắm vào hình ảnh đàn gà tương lai, qua cách nói cảm động mộc mạc Xưa hi vọng tương lai gắn liền với tuổi trẻ Nhưng hóa bà lão gần đất xa trời lại người nói đến hi vọng vào ngày mai nhiều cả: từ việc bảo Tràng gắn phên nứa cho chỗ vợ chồng kín đáo, chuyện “khi có tiền ta mua lấy đôi gà” đến ước mơ xa vời mà đớn đau ngày “rồi may mà ông trời cho khá” Con người già lão không ao ước cho mình, đâu mong đàn gà sau hưởng ! Người mẹ sống con, hi vọng cho lớp cháu sau Thủ pháp “đòn bẩy” đẩy nhân vật không bị tàn lụi theo đói nghèo tuổi tác mà lại lấp lánh ngời sáng lên vẻ đẹp tình yêu thương niềm tin tưởng thiết tha Nếu Thạch Lam gieo “hạt mầm sống non trẻ mảnh đất cằn”, gửi niềm mơ ước đổi thây vào tâm hồn hai đứa trẻ An Liên nơi phố huyện nghèo Kim Lân ngược lại, ấp ủ “hạt giống tâm hồn” bất diệt đời người vào tuổi già sức yếu để thể giá trị nhân văn cao đẹp Nhà văn Nguyễn Khải nói “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh gian khổ, đời đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải biết vượt qua ranh giới ấy” Không có ngăn cản trái tim đầy khát vọng, sống sống đến tận – lời Luis Aragong: “Các anh tin hay không điều nói ” 118 Tiếng sáo gọi hồn Mị (Hà Kiều My, HS lớp 12) Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” – nhà văn Tô Hoài miêu tả âm tiếng sáo đêm xuân thứ thuốc “gọi hồn” Nhà văn sáu lần miêu tả trường độ âm tiếng sáo Có lúc “Tiếng sáo gọi bạn đầu làng”, văng vẳng từ xa, có “tiếng vọng lại thiết tha bồi hồi”, lúc gần hơn, có lúc tưởng nắm bắt tiếng sáo lại tuột khỏi tầm tay Mị “lửng lơ bay đường”, có “rập rờn” trở thành sâu thẳm tâm hồn Từng âm tiếng sáo với cường độ âm độ khác bổng trầm, xa gần, tiếng đời, tiếng lòng không thổn thức, dậy sóng lòng Mị Tiếng sáo biểu tượng khứ tươi đẹp, âm hưởng “thời xa vắng” bị Mị lãng quên mùa đông dài đầy “giông tố” đời Từng tiếng sáo rót tâm vào lòng Mị Nó bồi hồi, quyến rũ, réo rắt gọi mời Mị thoát khỏi cay đắng với – thời “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” Lúc đây, Mị Huệ Chi tiểu thuyết “Cửa biển” nhà văn Nguyên Hồng, sống mộn du “vùng bước đi” theo tiếng gọi huyễn thân quen tiếng sáo trở thành tiếng gọi tình người, tình đời, tiếng gọi kỉ niệm sống Có thể nói tiếng sáo trở thành nhịp cầu nối đau khổ với khứ tươi đẹp, “con thuyền” đưa Mị với bến xưa tâm tưởng Cùng với cảnh sắc Hồng Ngài xuân men rượu, tiếng sáo cộng hưởng làm thức tỉnh ý niệm sống, tồn Mị Nhà văn Tô Hoài tài tình dựng trường độ cao thấp tiếng sáo để diễn tả cung bậc tâm trạng, xáo trộn tâm tư Mị giúp người đọc khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật: “Anh ném pao, em Em không yêu Quả pao rơi rồi” “Quả pao rơi”, tình đầu tuổi xuân Mị bị đời bỏ vào hố sâu Nhưng với tính yêu thương giàu tình nhân đạo, nhà văn Tô Hoài nâng Mị dậy, giúp Mị tìm lại sống Và tiếng sáo trở thành vị thuốc tiên mà ông Bụt cho cô Tấm – Mị trở với đời 119 [...]...Tổng kết một số cơ sở lí luận về những đặc điểm, biểu hiện của năng lực sáng tạo trong dạy và học Văn nói chung, trong văn NLVH nói riêng * Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn bước đầu đề xuất xây dựng một số biện pháp nhằm giúp HS phát huy năng lực sáng tạo trong quá trình tạo lập văn bản NLVH ở trường THPT 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực sáng tạo dưới góc độ tâm lý học 1.1.1 Năng lực Trong. .. bén trong dự đoán, đề ra được nhiều phương án để lựa chọn, càng tạo điều kiện cho trực giác phát triển Bởi vậy không thể rèn luyện năng lực sáng tạo khi tách rời, độc lập với học tập kiến thức về một lĩnh vực nào đó Năng lực sáng tạo có nhiều, ở đây chúng tôi chỉ trình bày một số năng lực chủ yếu có thể phát huy được chúng trong quá trình HS tạo lập văn bản NLVH ở trường THPT: a Năng lực tư duy sáng. .. của nó trong nhà trường phổ thông 1.5 Tình hình dạy học tạo lập văn bản NLVH trong nhà trường THPT Tạo lập văn bản (Làm văn) là một phạm trù rộng bao gồm văn bản nói và văn bản viết (chúng tôi trong đề tài này xin được phép không bàn về văn bản nói) Hiểu một cách khái quát, tạo lập văn bản là vận dụng tổng hợp các tri thức văn học, quy luật ngôn ngữ và các kĩ năng làm văn để xây dựng một văn bản hoàn... dẫn để HS từng bước tiếp cận và chiếm lĩnh được chúng, là những biện pháp sẽ giúp HS phát huy năng lực sáng tạo, nâng cao hiệu quả bài NLVH ở trường THPT 2.1 Định hình các “mẫu” thao tác tạo lập văn bản NLVH qua giờ Đọc – hiểu Mục tiêu của môn Ngữ văn ở THPT chủ yếu là nâng cao năng lực đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản, đồng thời cung cấp một số kiến thức phổ thông về lí luận, về lịch sử văn học, ... động của HS và những đổi mới trong kiểm tra đánh giá nêu trên, đòi hỏi quá trình dạy học TPVC và quá trình dạy học tạo lập văn bản nghị luận không thể không tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy học, bồi dưỡng và phát triển năng lực cảm thụ văn học, năng lực sáng tạo cho HS, giúp các em tìm ra con đường tiếp nhận và tạo lập không chỉ những tác phẩm có trong chương trình mà... tư tưởng, lập trường, quan điểm, lối sống qua bài làm văn NLVH cũng là ở chỗ đó 1.3.2 Các giai đoạn tạo lập văn bản NLVH Nhìn chung, quá trình tạo lập văn bản bao gồm bốn giai đoạn tiếp nối nhau: định hướng, lập chương trình biểu đạt (lập dàn ý), tạo văn bản và kiểm tra, sửa chữa văn bản (bản thảo) Quy trình này được tiến hành khi người viết được yêu cầu với đề văn nghị luận cho sẵn trong nhà trường. .. nhà văn viết xong mới chỉ là một văn bản, văn bản ấy chỉ trở thành tác phẩm văn chương khi có bạn đọc HS là những người đọc và việc HS làm bài văn NLVH chính là quá trình thể hiện việc đồng sáng tạo cùng nhà văn Liệu HS sẽ đồng sáng tạo với nhà văn như thế nào nếu như không có một vốn sống? Sức sống của bài văn được nuôi dưỡng bởi vốn sống và thái độ sống của chủ thể đối với thế giới được bàn luận trong. .. lượng học tập bộ môn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra cho công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay 30 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NLVH Ở TRƯỜNG THPT Biện pháp được hiểu là những cách thức tác động và hành động cụ thể (khác với “Phương pháp là cách thức hành động chung nhất” [84]) của người dạy và người học nhằm vào đối tượng dạy học, ... nội lực nội sinh là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân người học thì năng lực tự học sáng tạo có ý nghĩa và vai trò quyết định trong toàn bộ hoạt động học của HS Tự học yếu kém thậm chí không hoạt động thì năng lực sáng tạo cũng mất Cho nên trước hết cần tạo cho HS tinh thần tự giác trong tự học, sau đó GV cần giúp HS tự học có hiệu quả” Và ông cho rằng, tự học của HS THPT có bốn đặc trưng cơ bản: ... năng vận dụng của các em có thể ở mức độ tiếp thu, bắt chước (thực hành theo mẫu) hoặc sáng tạo (diễn tả hay được những điều định diễn đạt và hướng người đọc đến chủ đề nhất định) Ở bậc THPT, HS được rèn luyện để có thể tạo lập được các kiểu văn bản: Tự sự Miêu tả - Biểu cảm – Điều hành - Thuyết minh - Nghị luận Trong đó, chiếm đa số là tạo lập kiểu văn bản nghị luận Tình hình dạy học tạo lập văn bản ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh Thư MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành:... văn 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN NLVH Ở TRƯỜNG THPT3 1 2.1 Định hình “mẫu” thao tác tạo lập văn NLVH qua Đọc – hiểu ... nhằm giúp HS phát huy lực sáng tạo trình tạo lập văn NLVH trường THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực sáng tạo góc độ tâm lý học 1.1.1 Năng lực Trong tiếng Việt, từ năng lực

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w