1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc

21 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 12,94 MB

Nội dung

1.1. Lí do chọn đề tài Xã hội ngày một phát triển cuộc sống con người ngày một hiện đại vì vậy trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngoãn, biết lễ phép, kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Tương lai của Đất nước sẽ rạng rỡ vô cùng khi xã hội của chúng ta có một thế hệ trẻ đầy năng động nhiệt huyết sau này là những con người có sức khỏe, vừa có đức, vừa có tài. Rồi mai đây những người con ấy sẽ là lớp kế cận, tiếp tục gánh vác sự nghiệp của cha ông ta dựng nước và giữ nước, thực hiện lòng mong mỏi của Bác Hồ “Non Sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định Giáo dục không chỉ là một bộ phận khăng khít của nền kinh tế mà còn là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

Trang 1

1.1 Lí do chọn đề tài

Xã hội ngày một phát triển cuộc sống con người ngày một hiện đại vì vậy

trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước Những ngườilàm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là những đứa trẻ khỏe mạnh,thông minh và ngoan ngoãn, biết lễ phép, kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy côgiáo Tương lai

của Đất nước sẽ rạng rỡ vô cùng khi xã hội của chúng ta có một thế hệ trẻ đầy năngđộng nhiệt huyết sau này là những con người có sức khỏe, vừa có đức, vừa có tài Rồimai đây những người con ấy sẽ là lớp kế cận, tiếp tục gánh vác sự nghiệp của cha ông

ta dựng nước và giữ nước, thực hiện lòng mong mỏi của Bác Hồ “Non Sông ViệtNam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cườngquốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định Giáo dục không chỉ là một bộ phậnkhăng khít của nền kinh tế mà còn là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của xãhội

Vậy những người giáo viên ươm những mầm non cho đất nước, là người làmcông tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ cần phải làm gì để trẻ được phát triểntoàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần nhất là trong thời kỳ đổi mới Là một giáo viênmầm non, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để việc giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất, vìđặc trưng của trẻ là “ học mà chơi – chơi mà học ” nên bên cạnh việc “học” thì việc

“chơi” của trẻ và đặc biệt là chơi như thế nào cũng không kém phần quan trọng Giáoviên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thức phục

vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ Thực tế cho thấy, tròchơi mà trẻ yêu thích nhất và luôn muốn được khám phá đó là hoạt động góc Hoạtđộng góc là một hoạt động phản ánh lại cuộc sống thực tế, sáng tạo, độc đáo, là sự tácđộng qua lại giữa trẻ với môi trường sống xung quanh Khi trẻ tham gia hoạt động góc

có nghĩa là trẻ giống như đang sống cuộc sống thực, đang trải nghiệm cuộc sống màtrong tương lai trẻ sẽ trải qua và cũng từ đó giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống màcha mẹ ông bà của trẻ đang sống và cũng qua hoạt động góc giúp trẻ thêm yêu thích vềcuộc sống, các nghành nghề cũng như biết được công việc của tất cả mọi người trongcái xã hội mà trẻ đang sinh sống Có thể nói trẻ thực sự là một chủ thể tích cực, hành

Trang 2

động một cách tự lực, tự nguyện và tự tin Đặc biệt thông qua hoạt động chơi giúp pháthuy tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻ.

Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêu vàtạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh trẻ bấynhiêu Từ những thực tế mà tôi đã thực hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tôi đãnhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻ chơi khôngmà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất,nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đây là

mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau

Chính vì nhận thực được tầm quan trọng của việc tổ chức cho trẻ tham gia cáchoạt động vui chơi ở trường mầm non, đặc biệt là qua hoạt động góc tôi đã mạnh dạn

tìm tòi và nghiên cứu : “Một số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc ” nhằm giúp trẻ chơi tốt hơn ở hoạt động này.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Đánh giá thực trạng và tìm ra những biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực,

chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc, tạo điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt

động góc một cách tích cực, chủ động và phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo củamình ở mỗi góc chơi

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Trẻ 5 - 6 tuổi, lớp Lá 2 – Trường Mầm non Hoa Mai, xã Đăk Sôr, huyệnKrông Nô, tỉnh ĐăkNông

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:

+ Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp:

+ Phương pháp điều tra:

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

+ Phương pháp thống kê

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Tìm ra các biện pháp, phương pháp nhằm giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủđộng và sáng tạo thông qua hoạt động góc

Trang 3

Học sinh lớp lá 2 trường Mầm Non Hoa Mai, xã Đăk Sôr, huyện Krông Nô,tỉnh Đăk Nông.

2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận

Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triểntất cả khả năng của trẻ, phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người,làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo Vì thế giáo dụcmầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới để giảng dạytrong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rất quan trọng vàđược phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, theo thông tư 17/2009 TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của BGD&ĐT về chương trình khung của Giáo dục mầmnon, thì hoạt động góc là một hoạt động trong ngày của trẻ Thông qua giờ hoạt độnggóc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, … nhằm giúptrẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ mộtcách toàn diện

Trong những năm gần đây, việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc ngày càngđược quan tâm và đầu tư hơn Nếu như trước đây mỗi giờ chơi của trẻ chỉ được tổchức một cách máy móc và rập khuôn, thì bây giờ theo chương trình giáo dục Mầmnon mỗi giờ hoạt động góc là kết quả của sự chuẩn bị kỹ lưỡng và có sự đầu tư, đầu tư

về nội dung chơi cho phù hợp với chủ đề, đầu tư về các góc chơi làm sao cho có sựliên kết với nhau nhằm tạo cho trẻ một không gian chơi thật thoải mái và đạt hiệu quả.Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật mà trẻchưa hề thực hiện được

Ví dụ: Như trong chơi xây dựng Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà cần những nguyên vật liệu gì ?; Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở ?; …

Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mục đíchcủa nội dung, làm giàu vốn kinh nghiệm, tăng thêm sự hiểu biết và phát triển tri thức

Trang 4

cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ chotrẻ.

Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tìnhcảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mối quan hệgiữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thể hiện một cánhchân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng…

Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tậphợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cácnhóm chơi của trẻ

Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấnkhởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thần tốtcho sức khoẻ Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồ dùng, đồchơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc

Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúptrẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp

Tóm lại: Khi trẻ tham gia chơi, toàn bộ các giác quan cũng như các vận động của trẻtrên cơ thể hoạt động mạnh mẽ, nhằm phân tích, phán đoán, so sánh, cụ thể hóa…haynói đúng hơn thông qua hoạt động góc giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động vàsáng tạo hơn

Qua dự giờ đồng nghiệp và kết quả đạt được sau các tiết dạy tôi thấy kết quảtiết hoạt động góc chưa cao, vẫn còn rất nhiều hạn chế Chính vì vậy để giúp trẻ chơi

tốt hơn trong hoạt động này, bản thân tôi đã tìm tòi và nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc ”

nhằm mang lại hiệu quả cao, góp phần to lớn cho sự phát triển toàn diện của trẻ

- Trường lớp được nâng cấp, sửa chữa thường xuyên nên luôn khang trang, sạchđẹp, có đầy đủ trang thiết bị và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học;

Trang 5

- Bản thân tôi có thời gian làm việc đã tương đối lâu năm trong nghề nên tíchluỹ nhiều kinh nghiệm, luôn nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc,nắm vững chuyên môn, sớm được tiếp cận với các hoạt động giáo dục Mầm non mới,được tham gia vào các lớp bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn của phòng, của trường tổchức;

- Học sinh được ăn ngủ, sinh hoạt cả ngày tại trường;

- Có đủ đồ dùng cá nhân, đồ chơi cho trẻ tham gia các góc chơi;

* Khó khăn :

- Một số trẻ chưa được học qua các lớp mầm, chồi

- Phần lớn phụ huynh làm nghề buôn bán vất vả, nghề nông chưa thật sự quantâm đến việc học của trẻ cũng như chưa nhận thức được tầm quan trọng của bậc họcmầm non

- Một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động ít giao lưu trong giờ chơi

- Đồ dùng, đồ chơi còn hạn chế chưa đa dạng phong phú

- Trang thiết bị phục vụ cho các góc còn hạn chế, đơn điệu

- Kệ ở các góc vẫn còn thiếu thốn nhiều

b Kết quả khảo sát đầu năm

Để phát huy được những thuận lợi, khắc phục những khó khăn và nhằm giúptrẻ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc Ngay từđầu năm tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trongcác giờ hoạt động Bước đầu khảo sát kếtquả trên 25 trẻ lớp lá 2 cho thấy:

STT Nội dung tiêu chí khảo sát

1 Tính tích cực, chủ động, sáng

2 Khả năng nhập vai và thể hiện

3 Khả năng phối hợp với các bạn

Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻtrong khi chơi cũng như khả năng nhập vai và thể hiện vai chơi của mình khả năngphối hợp với các bạn trong nhóm chơi ở lớp Lá 2 vẫn còn nhiều hạn chế Từ những kết

Trang 6

quả khảo sát đầu năm tôi nghĩ rằng mình cần phải có những biện pháp cụ thể hơn đểgiúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo thông qua hoạt động góc

2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.

* Biện pháp 1: Thỏa thuận với trẻ theo hướng gợi mở, không bắt ép - Trẻ tự lựa chọn góc chơi theo ý thích.

Trò chuyện – thỏa thuận với trẻ trước mỗi giờ chơi có thể giúp trẻ biết hôm naytrong lớp có những góc chơi nào, biết được sự thay đổi các góc chơi để giúp trẻ lựachọn góc chơi mà mình muốn được tham gia, muốn được chơi Vậy phải thỏa thuận

với trẻ như thế nào? Cô giáo nên dùng những câu hỏi gợi mở đối với trẻ Ví dụ : hôm

nay con thấy lớp mình có những góc chơi nào mới? ở vị trí nào? để trẻ xác định được

vị trí của các góc chơi Và để trò chuyện thỏa thuận với trẻ về góc chơi nào đó? Cô

giáo cũng nên có những câu hỏi gợi cho trẻ suy nghĩ Ví dụ: ở chủ đề Trường mầm

non, và góc xây dựng hôm nay sẽ xây trường mầm non Với những đồ dùng, đồ chơi

đó các bác xây dựng sẽ xây nên công trình gì? Các bác sẽ xây trường mầm non như thếnào? Trong lớp chúng ta ai muốn làm bác xây dựng để xây trường mầm non nào ?Trong quá trình chơi xây dựng thì cô cần hướng dẫn trẻ xây hàng rào trước, cổng sau.Khi chơi không được nhảy qua nhảy lại hàng rào, cổng

Nhắc nhở Bác tài xế khi lái xe chở vật liệu xây dựng bác lái xe nhớ tuân thủ luật giaothông, chạy đúng lòng đường không được chở cồng kềnh

Với những câu hỏi gợi mở như vậy ở các góc chơi khác, cô giáo có thể cho trẻ biếtcác góc chơi và để cho trẻ tự chọn góc chơi của mình Bên cạnh đó, khi trẻ đã nhậngóc chơi của mình, cô giáo để trẻ tự phân công công việc cho nhau để trẻ thêm phầnhứng thú

* Biện pháp 2 : Thiết kế lại các góc chơi cho trẻ

Việc thiết kế môi trường chơi (các góc chơi) cho trẻ, cần tuân theo nguyên tắcsau :

+ Chia diện tích phòng thành các góc hoặc các khu vực chơi khác nhau

+ Bố trí góc chơi yên tĩnh ở gần với nhau để tránh sự ồn ào ảnh hưởng đến góc chơi(như góc tạo hình, góc sách ) ở xa các góc ồn ào ( góc xây dựng, góc gia đình, gócbán hàng )

+ Có góc cố định (góc tạo hình, gia đình, sách ), cũng có những góc di động hoặc thayđổi tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó

Trang 7

+ Có sự phân cách riêng giữa các góc chơi

+ Bố trí bàn ghế, đệm, gối phù hợp với từng góc

+ Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ

+ Đặt tên góc sao cho trẻ dễ hiểu

+ Sau mỗi chủ đề chúng ta cũng nên thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo

sự mới lạ và thu hút đối với trẻ

+ Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi của mình

Hình ảnh: Trẻ đang tham gia hoạt động góc

* Biện pháp thứ 3: Chuẩn bị nguyên vật liệu – đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.

- Muốn cho trẻ chơi tốt ở hoạt động góc, thì việc chuẩn bị dồ dùng, đồ chơi cho

trẻ là không thể thiếu, đồ dùng càng đẹp ,càng hấp dẫn thì càng thu hút trẻ hứng thútham gia Vậy phải chuẩn bị những đồ dùng gì và chuẩn bị như thế nào để cho trẻchơi? Trước tiên giáo việc cần xác định được nội dung chơi dựa trên chủ đề đang thựchiện, mỗi nội dung thì phải chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phù hợp

* Ví dụ : Trong chủ đề nhánh “tết nguyên đán” Sau khi xây dựng kế hoạch của

các góc chơi gồm có những góc chơi nào, giáo viên sẽ chuẩn bị cho trẻ những đồdùng, đồ chơi của mỗi góc chơi cho phù hợp

+ Góc Xây dựng : Xây công viên ngày tết Chuẩn bị cho trẻ thật nhiều lắp ghép,

đồ chơi xếp hình để trẻ xây hàng rào xung quanh công viên, thay vì dùng cổng cố địnhnhư trước kia giáo viên hay làm thì Tôi đã chuẩn bị thêm các khối để cho trẻ tự lắp

Trang 8

ghép cổng ra vào theo cách thiết kế của trẻ, bên cạnh đó chuẩn bị các khối hình họcbằng gỗ hoặc bằng xốp để xếp tạo thành ghế đá, đồ chơi, bàn ghế đặt ở trong khuônviên công viên, làm nhiều hoa, đồ chơi lắp ráp để làm thành những ngôi nhà nhỏ trongcông viên, có khu vui chơi dành cho trẻ

Hình ảnh: Trẻ thể hiện sự sáng tạo ở góc xây dựng

+ Góc Phân vai : Siêu thị ngày tết Trẻ đóng vai người bán hàng, bán những

món hàng đặc trưng của ngày tết, Cô sẽ chuẩn bị những đồ chơi như : Bánh chưng,bánh tét, báng dày, hộp bánh các loại, các loại bánh mứt, một số đồ dùng đồ chơi củagóc chơi bán hàng

+ Góc tạo hình : Cho trẻ tạo ra các sảm phẩm từ các loại hoa, lá, cỏ, cây

khô để làm đồ lưu niệm thật đẹp, dể thương

Ngoài ra cho trẻ “Làm thiệp chúc tết” làm những tấm thiệp chúc tết từ các loạigiấy bìa cứng và trang trí bằng các loại hoa, cỏ, cây, lá tươi có sẵn trong thiên nhiêngần gủi với trẻ

Trang 9

Hình ảnh: Trẻ trang trí thiệp bằng cây cỏ hoa lá có sẵn trong tự nhiên.

- Những đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi ngoài những đồ dùng đồ chơi có sẵn, tôi tậndụng những nguyên vật liệu phế thải có ở địa phương như: Thùng catton xốp, đĩavideo cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm,vải vụn, chuỗi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ … tất cả nhữngnguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắcnhọn, không nặng nề dể đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng chúng

Ví dụ : Trong chủ đề nghề nghiệp, chủ đề nhánh nghề xây dựng ở góc học tậphay góc tạo hình chúng ta cho trẻ làm các đồ dùng nghề xây dựng bằng nguyên vậtliệu mở để khích thích sự tò mò của trẻ giúp trẻ sáng tạo, trẻ biết sẽ phải làm gì vớinhững nguyên vật liệu đó để tự mình tạo ra các sản phẩm mà mình thích

Trang 10

Làm đồ dùng xây dựng từ nguyên vật liệu mở.

Trong chủ đề động vật: Khi chơi ở góc học tập, góc tạo hình Từ những nguyênvật liệu mở như : Chai, lọ , lõi giấy vệ sinh, bìa cattong, hộp xê … trẻ làm ra các convật thật gần gũi, dể thương, an toàn đối với trẻ khi chơi

Làm các con vật từ nguyên vật liệu mởTất cả những đồ dùng đồ chơi này chúng ta có thể cất giữ một thời gian sau đóchúng ta mang ra lại cho trẻ quan sát Một phần là giúp trẻ thích thú với các sản phẩm,để trẻ biết được những sản phẩm của mình làm ra vẫn còn và rất đẹp Bên cạnh đó qua

Ngày đăng: 11/09/2018, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w