Kế hoạch Na-va của Pháp Mĩ

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 92)

- 7/5/1953, Na-va làm Tổng chỉ huy quân Pháp ĐDương → kế hoạch Nava: + Xoay chuyển cục diện chiến tranh + Kết thúc chiến tranh trong danh dự - Nội dung:

+ Bước 1: Thu đông 1953 - xuân 1954 phòng ngự chiến lược miền Bắc, tiến công chiến lược miền Trung-Nam.

+ Bước 2: Thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược miền Bắc → kết thúc chiến tranh.

Hoạt động 2.

GV. Để đối phó với âm mưu của Pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va,Đảng ta đã đề ra kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 -1954

GV. Giới thiệu H 52 (SGK trang 120)

Nêu phương hướng chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954?

(mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu)

II.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954 xuân 1953-1954

- T9/1953, đề ra kế hoạch tác chiến Đông- Xuân 1953 -1954

+ Phương hướng chiến lược: Đánh váo những hướng quan trọng mà địch yếu → phân tán đối phó

+ Phương trâm; “tích cực, chủ động, cơ

Để thực hiện phương hướng chiến lược trên quân ta đã làm gì?

(mở 1loạt chiến dịch hầu khắp Đông Dương)

GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954

Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-Va như thế nào?

(Phân tán lực lượng cơ động, lúng túng đối phó một cách bị động)

HS. Xác định các hướng địch phải bị động phân tán trên khắp các chiến trường Đông Dương

động linh hoạt”, ‘đánh chắc thắng” - Đông Xuân 1953 1954, ta mở một loạt chiến dịch tiến công trên nhiều hướng + Chiến dịch Tây Bắc (12/1953) → Na- va tăng quân ĐBP

+ Chiến dịch Trung Lào (12/1953) → Na-va tăng quân Xê-nô

+ Chiến dịch Thượng Lào (1/1954) → Na-va tăng quân Luông Pha-bang

+ Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (2/1954) → Na-va tăng quân Plây Cu

- Phát triển chiến tranh du kích vùng sau lưng địch.

Kế hoạch Na-va bước đầu phá sán

Hoạt động3.

HS. Xác định vị trí Điện Biên Phủ tên LĐ

Em có nhận xét về vị trí của Điện Biên Phủ?

(vị trí chiến lược quân trọng đối với Đông Dương) GV. Giáo dục h/s ý thức bảo vệ di tích cách mạng ĐBP

Pháp – Mĩ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?

(huy động lực lượng cơ động mạnh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV. Điện Biên Phủ - pháo đài bất khả xâm phạm

Chủ trương của Đảng,mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ?

(tiêu diệt lực lượng địch, mở rộng vùng giải phóng) GV.Giới thiệu H.55 (SGK trang 124)

GV.Sử dụng lược đồ trống trình bày diễn biến chiến dịch ĐBP

Chiến dịch ĐBP diễn ra qua mấy đợt? Mục tiêu của ta trong từng đợt?

GV. Tạo biểu tượng về cuộc chiến đấu ác liệt trên các cứ điểm, gương hi sinh của các chiến sĩ cách mạng Giới thiệu H.56 (SGK trang 124)

Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?

(chấm dứt ctranh xâm lược của Pháp ở ĐDương…)

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954

* Âm mưu của Pháp – Mĩ: Xây dựng

ĐBP → tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương

* Chủ trương ta:

Đầu 12/1953, ta quyết định mở chiến dịch ĐBP → tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc

* Diễn biến: (13/3 đến ngày 7/5/1954)

+ Đợt 1: tiêu diệt cứ điểm Him Lam - toàn bộ phân khu Bắc

+ Đợt 2: tiêu diệt cứ điểm phía đông khu Trung tâm.

+ Đợt 3: tiêu diệt cứ điểm còn lại ở khu trung tâm , phân khu Nam. → chiến dịch kết thúc (7/5)

* Kết quả:

- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm. - Loại 16.200 địch, phá huỷ 62 máy bay toàn bộ phương tiện chiến tranh

Kế hoạch Na-va bị phá sản hoàn toàn

IV. Củng cố bài:

Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 bằng lược đồ Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ?

V. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn tiếp Bài 27 theo SGK

Tuần 28 Ngày soạn: 25-03-2010 Tiết 36 Ngày dạy: 12-03-2011

BÀI 27. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (tiếp) LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh :

- Trình bày được diễn biến Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ.

- Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử

B. Phương tiện dạy - học

Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra II. Kiểm tra

Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

HS. Đọc P.III (SGK trang 125 -126)

Hội nghị Giơ-ne-vơ được triệu tập trong hoàn cảnh nào?

(k/c của ta giành nhiều thắng lợi, Pháp liên tiếp thất bại)

Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị đã diễn ra như thế nào?Vì sao?

(diễn ra gay gắt, phức tạp- Pháp, Mĩ ngoan cố) HS. Đọc nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ

Em có nhận xét gì về nội dung của Hiệp đinh Giơ-ne-vơ? So sánh với nội dung Hiệp định Sơ bộ?

(Việt Nam được công nhận là quốc gia độc lập, ...) GV. Phân tích để học sinh thấy được bước tiến quan trọng trong cuộc đấu tranh ngoại giao từ 1946 đến 1954

Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa lịch sử ntn?

III. Hiệp định Giơ –ne -vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 92)