Sự liên kết các khu vực

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 40)

* Nguyên nhân liên kết:

- Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều

- Hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ

* Quá trình liên kết:

- T4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời gồm 6 nước.

- T3/1957,Cộng đồng nlượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng ktế châu Âu (EEC) đc thành lập.

- T7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập → Cộng đồng châu Âu (EC)

- T12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a- xtơ- rích quyết định;

+ Xây dựng thị trường, đồng tiền chung

+ Xây dựng Nhà nước chung châu Âu +Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU)

* Quá trình mở rộng :

- Thành lập: 6 thành viên

- 1999, có 15 thành viên → 25 thành viên (2004) → 27 thành viên (2007)

IV. Củng cố bài:

1. Nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

2. Lập bảng niên biểu về các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

V. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thức hai.

Tuần 13 Ngày soạn: 07-11-2010 Tiết 13 Ngày dạy: 11-11-2010

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBÀI 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÀI 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh:“Trật tự hai cực Ianta”; sự thành lập, vai trò và hoạt động của Liên hợp quốc.

- Trình bày những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. - Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.

2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, đấu tranh phê phán những biểu hiện “cực

đoan’, “đơn cực hoá của Mĩ”

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989

C. Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 40)