Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 49)

của thực dân Pháp ở Việt Nam?

GV. Giảng về chính sách chia đẻ trị của Td Pháp

Mục đích của các thủ đoạn trên là gì?

(duy trì ách thống trị, phục vụ cho công cuộc khai thác)

Em có nhận xét gì về những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp? (thâm độc)

II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục hóa, giáo dục

- Chính trị:

+ Thi hành chính sách “chia để trị” + Lợi dụng triệt để bộ máy cường hào ở thôn xã

- Văn hóa, giáo dục:

+ Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.

+ Tuyên truyền chính sách “khai

hóa”

+ Khuyến khích cac hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội…

→ Dễ bề cai trị và bóc lột

Hoạt động 3: III. Xã hội Việt Nam phân hóa

GV. Yêu cầu h/s hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

1. Xã hội Việt Nam sau ctranh đã phân hóa như thế nào?

2. Hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của cấc giai cấp trong xã hội Việt Nam sau ctranh?

HS. Thảo luận, trình bày kết quả

GV. Nhận xét bổ sung và cho h/s ghi nội dung theo bảng sau:

Giai cấp Đặc điểm Thái độ chính trị và khả năng cách mạng

Đchủ p kiến - Số lượng ngày càng đông - Cơ bản đã đầu hàng Pháp

- Đại bộ phận cấu kết với Pháp → tay sai cho Pháp

- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước

Tư sản - Ra đời sau ctranh - Phân hóa: 2 bộ phận

+ Tư sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với Pháp

+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chèn ép → tinh thần dân tộc dân chủ

Tểu tư sản - Gồm: h/s, sinh viên, viên chức...

- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ

Có tinh thần hăng hái cmạng → lực lượng cách mạng

Nông dân - Chiếm 90% dân cư - Bị áp bức bóc lột nặng nề

- Căm ghét đế quốc, pkiến

- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất

Công nhân - Ra đời trước ctranh - Bị 3 tầng áp bức b lột

- Tinh thần yêu nước

- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng

Tại sao g/c công nhân lại có thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng?

(lực lượng tiến bộ, có tổ chức, kỷ luật cao, bị 3 tầng áp bức....)

Em có nhận xét gì về thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?

IV. Củng cố bài:

Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế xã hội Việt Nam?

V. Hướng dẫn học tập:

+Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 15.Phong trào cách mạng Việt Nam…. (1919-1925)

Tuần 17 Ngày soạn: 05-12-2010 Tiết 17 Ngày dạy: 09-12-2010

Tiết 17

BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925) THỨ NHẤT (1919-1925)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ Nhất đến cách mạng Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919-1925.

- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925. qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.

2. Tư tưởng:Bồi dưỡng lòng yêu nước và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, trình bày các sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Ảnh chân dung ccs nhân vật lịch sử (nếu có) . C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?

(Ptgp dân tộc và ptrào công nhân gắn bó chặt chẽ với nhau....)

Những sự kiện đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?

Hoạt động 2.

GV. Giải thích: “Phong trào dân tộc dân chủ”

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 49)