GV. Yêu cầu h/s nhận xét về vi trò của NAQ đối với việc thành lập ĐCS Việt Nam
ĐCS Việt Nam
+ Thông qua: Chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt do NAQ khởi thảo.
⇒ Đại hội thành lập Đảng,Chính cương, sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hoạt động 2.
Luận cương tháng 10/1930 được thông qua trong hoàn cảnh nào?
(Hội nghị lần 1 của Đảng – Hương Cảng – T Quốc…) GV. Yêu cầu h/s trình bày hiểu biết về Tổng bí thư Đảng đầu tiiên: Trần Phú
Luận cương chính trị 1930 của Đảng có những điểm chủ yếu nào?
(chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ, lực lượng,….Việt Nam)
Em có nhận xét gì về nội dung Luận cương chính trị 1930 của Đảng?
(nhiều hận chế: xác đinh lực lượng, nhiệm vụ…)
Gv. Hạn chế Luận cương được đảng khắc phục trong quá trình lãnh đạo cách mạng
- Cho HS quan sát H.31 để đánh giá vai trò của Trần Phú đối với sự ra đời của bản Luận cương.
II. Luận cương chính trị (10/1930)
* Hội nghị l1 của Đảng (10/1930)
- Đổi tên Đảng → ĐCS Đông Dương. - Bầu BCHTƯ - Trần Phú Tổng bí thư - Thông qua Luận cương chính trị
* Nội dung:
+ Tính chất cách mạng: CMTS dân quyền bỏ qua TBCN → CNXH
+ Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng..., phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản Pháp.
Hoạt động 3.
ĐCS Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào?
(là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố: CN Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân + Ptrào yêu nước;…)
Tại sao nói đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam?
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Đảng
- Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN, là sự kết hợp: CN Mác – Lê-nin + Ptrào công nhân + Ptrào yêu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối , giai cấp lãnh đạo
+ Khẳng định g/c CN đã trưởng thành,
đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới
-Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng VN
IV. Củng cố bài:
1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
2. vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng?
V. Hướng dẫn học tập:
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc soạn Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935 + Sưu tầm thơ ca cách mạng về thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tuần 22 Ngày soạn:07-01-2011 Tiết 23 Ngày dạy: 10-01-2011
BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935A. Mục tiêu bài học A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về những tác động của cuộc khủng hoảng đến kinh tế và xã hội Việt Nam.
- Trình bày được diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930-1931 trong cả nước và ở Nghệ-Tĩnh trên lược đồ; làm rõ những hoạt động của Xô viết Nghê-Tĩnh và ý nghĩa.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quần chúng công –
nông và các chiến sĩ cách mạng
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng
B. Phương tiện dạy học
Lược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Tranh ảnh về Xô viết Nghệ Tĩnh
C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra
Hội nghị thành lập Đảng? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng
III. Dạy họcà bi mới
Hoạt động 1.