Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 48)

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng LĐ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

LĐ:Nguồn lợi của Thực dân Pháp trong công cuộc khai thác lần 2

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG 1?

(đất nước bị tàn phá, kinh tế kiệt quệ → khai thác bù đắp thiệt hại do ctranh)

Theo em mục đích chương trình khai thác thuộc đại lần 2 của thực dân Pháp là gì ?

GV. Yêu cầu h/s quan sát H. 27 (SGK trang 560, trả lời câu hỏi:

Trong chương trình khai thác việt Nam lần 2, Pháp tập trung vào những nguồn lợi chủ yếu nào?

I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp của thực dân Pháp

* Nguyên nhân:

CTTGI kết thúc, Pháp là nước thắng trận, nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra

* Nội dung khai thác:

(Nông nghiệp và khai mỏ)

Tại sao Pháp lại đầu tư nhiều vào nông nghiệp và khai mỏ?

(tlợi nhanh, nhiều;ít phải đtư về kthuật)

Trong công nghiệp Pháp chú trọng phát triển ngành nào?

(khai mỏ, công nghiệp chế biến)

Thủ đoạn của Pháp trong lĩnh vực t nghiệp là gì? Tại sao Pháp lại đầu tư và phát triển vào giao thông vận tải?

(khai thác vận chuyển hàng hóa…)

Theo em chương trình khai thác lần 2 có gì giống và khác với lần 1?

- Nông nghiệp: + Tăng vốn đầu tư

+ Lập đồn điền chủ yếu trồng cao su - Công nghiệp:

+ Đẩy mạnh khai mỏ: chủ yếu mỏ than

+ Xây dựng 1 số cơ sở chế biến

- Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường Việt nam và Đông Dương - Giao thông vận tải: Xây dựng 1 số tuyến đường → phục vụ khai thác - Tài chính:

+ Ngân hàng Đông Dương → chỉ huy kinh tế

+ Tăng cường bóc lột bằng chế độ thuế nặng nề

→ Chính sách khai thác không thay đổi, quy mô và đầu tư lớn

Hoạt động 2.

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 48)