CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VNHCT” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 108)

Hoạt động 2.

GV. Sau thất bại ở chiến lược ctranh cục bộ, Mĩ đề ra chiến lược VNHCT

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ tong chiến lược VNHCT?

(Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương, đánh người Đông Dương,...)

1. Chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT“ của Mĩ

* Thực hiện: 1969- 1973 – Ních-xơn * Âm mưu, thủ đoạn :

- Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương, đánh người Đông Dương

- Tăng cường Nguỵ quân mở rộng, tăng cường xâm lược CPC, Lào

Nhận xét gì về âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược VNHCT?

(lực lượng, quy mô, tích chất, ...)

- Ném bom bắn phá miền Bắc

Chống phá cách mạng đông Dương

Hoạt động 3.

Nhân dân 3 nước đông Dương đã giành thắng lợi to lớn ntn trên mặt trận chính trị?

(6/6/1969, Chính phủ CMLTCH mNam ra đời, 4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương)

Trên mặt trận quân sự nhân dân Đông Dương đã giành thắng lợi gì?

(đập tan các cuộc hành quân xâm lược, mở rộng ctranh của Mĩ -Nguỵ)

Chiến thắng Đường 9 Nam Lào có ý nghĩa như thế nào?

(Quân dân miền Nam có khả năng thắng Mĩ trong “Việt Nam hóa chiến tranh” về quân sự).

2. Chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mĩ

* Thắng lợi về chính trị

- 6/6/1969, Chính phủ CMLTCH mNam ra đời - 4/1970, Hội nghị cấp cao Đông Dương → quyết tâm đoàn kết chống Mĩ

* Thắng lợi về quân sự:

- Từ 30/4-30/6/1970, liên quân Việt – CPC đập tan cuộc hành quân xlược CPC của Mĩ - Nguy - Từ 12/2-23/3/1971,liên quân Việt –Lào đạp tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” → Giải phóng Đường 9

Hoạt động 4.

Tại sao ta mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972?

(tình thế cách mạng có nhiều thuận lợi,…)

Cuộc tiến công chiến lược 1972 đã diễn ra như thế nào?

(từ tháng 3 đến tháng 6 năm 1972,…)

Nêu kết quả, ý nghĩa cuộc tiến công chiến lược năm 1972?

3. Cuộc tiến công chiến lược 1972

- 3/1972, ta mở cuộc tấn công vào Quảng Trị - Tháng 6/1972, chọc thủng phòng tuyến: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bô

- Kết qủa: + Diệt hơn 20 vạn địch. + Giải phóng một vùng đất rộng lớn. ⇒ Phá sản chiến lược VNHCT, Mĩ chấp nhận tiếp tục đàm phán ở Pa-ri IV. Củng cố bài:

1. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”?

2. Thắng lợi chung của nhân dân 3 nước Đông Dương trên mặt trận quân sự, chính trị trong chiến đấu chống VNHCT?

V.Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGk

+ Đọc soạn tiếp Bài 29. Cả rnước trực tiếp chiến đấu...(1965 -1973)

Tuần 32 Ngày soạn:06-04-2011 Tiết 44 Ngày dạy: 09-04-2011

BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)

(tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Trình bày được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội của nhân dân miền bắc (1969-1973).

- Trình bày được những thành tích tiêu biểu của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ (1972).

- Trình bày được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc 3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. Phương tiện dạy - học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra II. Kiểm tra

Em hãy nêu thành tích chiến đấu và sản xuất của miền Bắc thời kỳ 1965-1968?

III. Dạy học bài mới

Một phần của tài liệu lịch sử địa phương gia lai (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w