Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tô Ri KHẢO SÁT NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI XÃ ĐỨC LẬP, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tô Ri KHẢO SÁT NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI XÃ ĐỨC LẬP, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI NGUYỆT NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Tô Ri LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Nguyệt Nga, PGS.TS Đoàn Văn Điều, Thầy Thích Trúc Thạnh Đạo, hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM, tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Long An ngày 20 tháng 07 năm 2013 Nguyễn Tô Ri MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: 7 Phương pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí tuệ tâm lý học 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.3 Lý luận lực trí tuệ 13 1.3.1 Các thành tựu lý luận trí tuệ trẻ em 13 1.3.2 Một số quan niệm cấu trúc trí tuệ 19 1.3.3 Trí tuệ đa dạng H.Gardner 26 1.3.4 Vai trò trí tuệ 28 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ trẻ em 30 1.3.6 Dạy học phát triển trí tuệ 36 1.3.7 Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh bậc Tiểu Học 39 1.3.8 Một số định hướng giáo dục trí tuệ 41 1.3.9 Các yêu cầu cần đảm bảo xây dựng nội dung giáo dục trí tuệ 42 1.3.10 Biện pháp phát triển trí tuệ học sinh lớp huyện Đức Hòa: 45 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI XÃ ĐỨC LẬP, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 47 2.1 Kết nghiên cứu khảo sát lực trí tuệ học sinh lớp xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 47 2.1.1 Mô tả công cụ nghiên cứu: Đề tài sử dụng trắc nghiệm 47 2.1.2 Kết chung 50 2.1.3.Kết thu từ TNBT 52 2.1.4 Kết thu từ test Raven 64 2.1.5 Kết so sánh trí tuệ học sinh giới theo test Raven 73 2.1.6 So sánh kết làm test Raven học sinh theo thành phần gia đình 77 2.1.7 So sánh kết trí tuệ 126 học sinh qua khảo sát trắc nghiệm kết học tập (theo thang Davi Wechsler) 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT δ độ lệch chuẩn (S.td.Deviation) (Cumulative frequency to midpoint) CF Tần số tích lũy (Cumulative frequency) CFMP Tần số tích lũy tính đến trung điểm điểm số ĐK Đô khó ĐPCĐTB Độ phân cách F Tần số HS Học sinh N Số mẫu xử lý PR Thứ hạng bách phân (Percentile rank) R Hệ số tương quan (Correlatison Coefficent) SELĐ Số em làm TH Tiểu học TNBT Trắc nghiệm tập X Chỉ số trung bình XLTT Xếp loại trí tuệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương VI (khoá XI) khẳng định: Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đào tạo phải ưu tiên trước Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Luật giáo dục 2010) Như vậy, phát triển trí tuệ cho học sinh nhiệm vụ đề cập mục tiêu tổng quát giáo dục phổ thông Việt Nam Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức trí tuệ, thể chất thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở (Luật giáo dục 2010) Như vậy, phát triển trí tuệ mặt phát triển toàn diện nhân cách học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng Việc giáo dục ngày cung cấp cho học sinh kiến thức mà phải giúp em phát triển cao lực trí tuệ Muốn vậy, bên cạnh việc nắm vững quy luật chung phát triển tâm lý, trí tuệ học sinh qua giai đoạn lứa tuổi, nhà giáo dục cần phải quan tâm đến việc xác định trình độ trí tuệ học sinh, biểu phát triển chậm tiến để đề biện pháp giáo dục thích hợp Lý luận thực tiễn khẳng định dấu ấn trường tiểu học nói chung lớp nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc đến đời học sinh Chính giáo dục bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng coi trọng tảng vững cho phát triển đạo đức – nhân cách – phẩm chất – trí tuệ sau Do đó, việc khảo sát lực trí tuệ quan trọng, giúp định hướng việc phát triển học lực tương lai học sinh giúp giáo viên tìm phương pháp giảng dạy hiệu quả, góp phần vào việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành lực trí tuệ, cách rèn luyện, phát triển lực trí tuệ cho học sinh Từ lí trên,chúng chọn đề tài: “Khảo sát lực trí tuệ học sinh lớp xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng lực trí tuệ học sinh lớp Xã Đức Lập Huyện Đức Hoà Tỉnh Long An nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao lực trí tuệ cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu • Đối tượng: Năng lực trí tuệ học sinh lớp • Khách thể nghiên cứu 126 học sinh lớp thuộc hai trường tiểu học Huỳnh Văn Tạo Đức Lập xã Đức Lập , huyện Đức Hoà , tỉnh Long An Giả thuyết nghiên cứu - Đa số học sinh lớp 5, xã Đức Lập , huyện Đức Hoà , tỉnh Long An đạt mức độ lực trí tuệ trung bình - Có khác biệt tương đối lực trí tuệ học sinh nam học sinh nữ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu vấn đề lý luận trí tuệ, lực trí tuệ, mối quan hệ số IQ với thành tích học tập 5.2 Đánh giá mức độ lực trí tuệ kết học tập học sinh lớp 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng, phát huy mạnh lực trí tuệ để đạt kết cao học tập Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chỉ tập trung khảo sát mức độ trí tuệ học sinh khối lớp xã Đức Lập huyện Đức Hoà – tỉnh Long An loại lực sau: -Năng lực tri giác khái quát -Năng lực tư lôgic (khái quát hóa, trừu tượng hóa) Khảo sát Test Raven tư phân tích tổng hợp -Năng lực phân tích vạch mối liên hệ tồn vật – tượng -Năng lực từ vựng ngôn ngữ -Năng lực tính toán lý luận Khảo sát TNBT -Năng lực ghi nhớ nhận biết -Kiến thức Phương pháp 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tham khảo tài liệu: Đọc tài liệu có liên quan đến biên tập, thử nghiệm trắc nghiệm trí tuệ, tài liệu có liên quan đến trí tuệ, lực trí tuệ, vấn đề trí tuệ, trí tuệ lứa tuổi… 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp Quan sát, trò chuyện, nghiên cứu sản phẩm hoạt động HS … để đảm bảo tính xác kết nghiên cứu - Phương pháp trắc nghiệm: Test Raven, trắc nghiệm Bài Tập 7.3 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu thu để đảm bảo tính khách quan 19 11 20 20 11 16 14 19 13 10 18 12 17 11 14 1 12 1 ĐIỂM BÁCH PHÂN TNBT CỦA TỪNG TRƯỜNG TRƯỜNG TH ĐỨC LẬP Điểm F CF Thô TRƯỜNG TH HUỲNH VĂN TẠO Độ bách Điểm phân Thô F Độ bách CF phân 32 56 99 37 1.119403 69 31 55 97 36 0.970149 68 30 53 93 35 0.820896 66 29 51 90 34 0.671642 21 63 28 50 87 33 0.522388 42 27 47 80 32 0.373134 35 26 42 71 31 0.223881 29 25 37 63 30 0.074627 26 24 33 55 29 -0.07463 24 23 28 47 28 -0.22388 23 22 24 38 27 -0.37313 22 21 18 30 26 -0.52239 20 20 15 24 25 -0.67164 17 19 11 17 24 -0.8209 16 18 14 23 -0.97015 14 17 11 22 -1.1194 12 16 21 -1.26866 11 14 19 -1.56716 12 2 16 -2.01493 106 11 1 ĐIỂM BÁCH PHÂN RAVEN CỦA TỪNG TRƯỜNG TH HUỲNH VĂN TẠO Điểm thô F TH ĐỨC LẬP ĐBP CF Điểm thô F ĐBP CF 52 70 99 52 56 98 51 69 95 51 54 96 50 66 92 50 53 93 49 65 90 49 51 89 48 63 88 48 49 84 46 62 85 47 45 79 45 60 83 46 43 74 44 59 81 45 40 68 43 57 78 43 36 63 42 55 75 42 34 60 40 52 71 41 33 58 39 50 66 39 32 51 38 45 61 38 25 41 37 42 58 37 21 36 36 40 55 35 19 33 35 38 52 34 17 30 34 36 49 33 16 27 33 34 46 32 14 24 32 30 42 31 12 20 31 27 37 28 10 17 30 24 31 27 14 29 19 26 25 10 27 17 24 22 26 16 23 18 107 25 15 21 13 24 14 18 1 22 11 15 21 13 20 11 18 10 17 15 13 12 1 BẢNG ĐIỂM BÁCH PHÂN TNBT CỦA TỪNG GIA ĐÌNH Bách phân gia đình công nhân Điểm thô F ĐBP CF 35 49 99 34 48 89 33 39 78 32 37 69 29 30 61 28 29 58 27 27 51 26 23 43 25 19 38 24 18 34 23 15 28 21 12 22 20 16 19 12 17 10 16 108 13 11 2 Bách phân gia đình công nhân Điểm thô F ĐBP CF 37 41 99 35 40 96 34 39 89 33 34 81 31 32 76 30 30 71 29 28 67 28 27 65 26 26 61 25 24 55 24 21 48 23 18 43 22 17 33 21 11 25 20 21 19 16 18 11 16 12 1 Bách phân gia đình làm nghề tự Điểm thô F CF ĐBP 36 28 97 35 26 92 34 25 79 109 31 19 65 30 17 58 28 15 52 27 14 45 26 11 38 25 10 34 24 31 23 25 22 20 21 17 17 13 16 14 12 1 BẢNG ĐIỂM BÁCH PHÂN TEST RAVEN CỦA TỪNG GIA ĐÌNH Bách phân gia đình công nhân Điểm thô F 52 51 49 48 47 46 45 42 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 110 2 2 1 1 2 CF ĐBP 49 97 46 92 44 89 43 86 41 83 40 80 38 76 36 72 34 69 33 62 27 55 26 53 25 50 24 48 23 46 22 43 20 40 19 37 17 32 29 28 27 25 22 21 18 17 15 12 2 1 1 1 14 12 10 Bách phân gia đình nông dân Điểm thô F CF ĐBP 51 41 98 50 39 93 49 37 89 48 36 86 47 34 82 46 33 78 45 31 72 44 28 67 43 27 64 42 25 60 41 24 58 39 23 54 38 21 48 37 18 42 35 16 37 34 14 33 33 13 30 32 11 26 31 10 24 30 21 25 19 24 15 22 11 20 13 2 111 27 23 20 16 12 10 Bách phân gia đình nghề tự Điểm thô F ĐBP CF 50 28 99 49 27 93 48 25 88 46 24 83 43 22 74 42 19 67 40 18 63 39 17 54 38 13 45 37 12 42 34 11 38 33 10 34 32 29 31 22 27 17 26 13 24 10 13 2 112 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA GIÁO DỤC - Địa điểm: - Người vấn - Cám ơn người vấn chức vụ: 2.Nội dung vấn: 1/ Thưa Thầy/ cô trường có xếp vào trường chuẩn không? 2/ Theo thầy/cô việc tăng nguồn lực vật chất định phát triển tốt cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển trí tuệ học sinh? 3/ Trường thực việc thực phong trào chung ngành giáo dục: xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nào? 4/ Thưa Thầy/cô trình độ CBGV, trường đạt chuẩn bao nhiêu, có GV đạt GV giỏi công tác giảng dạy? 5/ Xin thầy cô cho biết kết học tập em khối lớp năm học 20122013? 6/ Xin thầy /cô cho biết việc xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với học sinh giáo viên sao? 7/ Chúng ta thực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học phù hợp với đối tượng học sinh chưa? 8/ Chúng ta có thực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, chưa ạ, thuận lợi khó khăn công tác ạ? 9/ Chúng ta áp dụng việc phân hóa đối tượng trình soạn giảng? 10/ Xin thầy /cô cho biết nội dung biên soạn SGK có phù hợp với chương trình em chưa ạ? 11/ Thưa thầy/cô, theo thầy/ cô chất lượng học tập học sinh hay GV định? 12/ Thưa thầy/cô thầy cô có nhận định câu nói bà PCT nước Nguyễn Thị Doanh: “ Ở bậc TH giáo dục nhân cách phải trọng chi phối trình sau này, bậc TH cần tập trung vào dạy người học lễ” ! 113 Xin chân thành cảm ơn thầy/ cô giúp việc thực điều tra việc khảo sát thực trạng giáo dục cấp bậc TH 114 PHỤ LỤC 7: CHỈ SỐ BMI VÀ HỌC LỰC STT CÂN CHIỀU CHỈ SỐ NẶNG CAO BMI HỌC LỰC 29 1.35 15.91221 34 1.37 18.11498 40 1.36 21.6263 31 1.35 17.0096 40 1.37 21.31174 28 1.39 14.492 25 1.27 15.50003 37 1.58 14.82134 30 1.38 15.75299 10 30 1.34 16.70751 11 37 1.4 18.87755 12 26 1.35 14.26612 13 29 1.32 16.64371 14 30 1.28 18.31055 15 27 1.29 16.22499 16 30 1.34 16.70751 17 42 1.3 24.85207 18 34 1.5 15.11111 19 30 1.36 16.21972 20 32 1.35 17.5583 21 28 1.47 12.95756 22 31 23 30 24 0 25 28 1.28 17.08984 26 39 1.4 19.89796 115 27 28 1.27 17.36003 28 33 1.3 19.52663 29 25 1.27 15.50003 30 27 1.27 16.74003 31 37 1.35 20.30178 32 29 1.38 15.22789 33 34 1.3 20.11834 34 27 1.33 15.26372 35 1.35 36 42 37 33 1.23 21.81241 38 41 1.5 18.22222 39 34 1.24 22.11238 40 27 41 43 1.49 42 32 43 30 1.25 19.2 44 30 1.32 17.21763 45 42 46 0 47 28 48 1.28 49 28 1.28 17.08984 50 26 1.23 17.18554 51 30 52 25 1.27 15.50003 53 32 1.28 19.53125 54 0 55 0 56 34 1.41 57 30 116 19.3685 3 17.10176 58 51 1.4 26.02041 59 31 1.27 19.22004 60 41 1.44 19.77238 61 31 1.44 14.94985 62 20 1.25 12.8 63 23 1.31 13.40248 64 28 1.39 14.492 65 34 1.37 18.11498 67 34 1.36 18.38235 68 36 1.37 19.18056 69 1.43 70 25 1.33 14.13308 71 29 72 28 73 0 74 32 1.45 75 27 76 25 77 25 1.4 12.7551 78 1.42 79 51 1.39 26.39615 80 37 1.37 19.71336 81 0 82 20 1.17 83 36 84 31 1.37 16.5166 85 28 1.36 15.13841 86 30 1.32 17.21763 87 42 1.4 21.42857 88 41 1.38 21.52909 89 0 117 15.21998 14.61027 90 0 91 0 92 35 1.42 17.35767 93 26 1.27 16.12003 94 39 1.34 21.71976 95 #DIV/0! 96 37 1.48 16.89189 97 22 1.2 15.27778 98 23 1.26 14.48728 99 36 1.34 20.04901 100 42 1.33 23.74357 101 31 1.47 14.34587 102 33 1.38 17.32829 103 35 1.33 19.78631 104 27 1.35 14.81481 105 27 1.26 17.0068 106 45 1.38 23.62949 107 30 1.38 15.75299 108 27 1.37 14.38542 109 29 1.3 17.15976 110 28 1.35 15.36351 111 36 1.41 18.10774 112 32 1.36 17.30104 113 29 1.33 16.39437 114 35 1.37 18.64777 115 44 1.45 20.92747 116 26 1.31 15.15063 117 40 1.37 21.31174 118 38 1.41 19.11373 119 23 1.23 15.20259 120 31 1.42 15.37393 118 121 33 1.38 17.32829 122 34 1.37 18.11498 123 34 1.45 16.17122 124 40 1.44 19.29012 125 43 1.44 20.73688 126 24 1.33 13.56775 119 BMI Theo khuyến nghị tổ chức Y tế giới (WHO), trừ người có thai, BMI: - Dưới 18.5 thiếu cân, thiếu lượng trường diễn - Từ 18.5 đến 24.99 bình thường - Từ 25 đến 29.99 thừa cân - >= 30 béo phì Bảng đánh giá theo chuẩn Tổ chức Y tế giới(WHO) dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO): Phân loại WHO BMI (kg/m2) IDI & WPRO BMI (kg/m2) Cân nặng thấp (gầy) [...]... các quan niệm đã có về trí tuệ thành 3 nhóm chính: a) coi trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhân; b) đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân; c) trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân Quan niệm thứ nhất đã có từ lâu và khá phổ biến Chẳng hạn, theo nhà tâm lý học Nga B.G Ananhev, trí tuệ là đặc điểm tâm lý phức tạp của con người mà kết quả của công... lực trí tuệ (Tập trung trí lực vào công việc) Trí óc: óc của con người, coi là biểu trưng của khả năng nhận thức, tư duy (Mở mang trí óc) Trí thông minh: có 2 nghĩa, 1 Có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh (Một cậu bé thông minh); 2 Nhanh trí và khôn khéo, tài tình trong cách ứng đáp, đối phó (Câu trả lời thông minh) • Trí tuệ trí tuệ là kết quả của hoạt động trí thức (intellect), dựa lên lý trí. .. khoa học của nó, cần có sự thống nhất về thuật ngữ Mặc dù, sự thống nhất này chỉ có tính tương đối Trong tiếng La tinh, trí tuệ có nghĩa là hiểu biết, thông tuệ Còn Từ điển Tiếng Việt [ 25] giải thích: Trí khôn: Khả năng suy nghĩ và hiểu biết Trí tuệ: Khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định (Trí tuệ minh mẫn) Trí năng: Năng lực hiểu biết (Phát triển trí năng của con người) Trí lực: Năng. .. Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học rất đa dạng và có thể chúng đã xuất hiện từ trước khi khai sinh ra tâm lý học khoa học Điểm đặc trưng của các quan niệm này là cố gắng tìm hiểu và xác lập mối quan hệ trực tiếp giữa yếu tố sinh học với sự phát triển trí tuệ của cá nhân; đi tìm sự khác biệt cá nhân về trí tuệ, dựa trên yếu tố sinh học đó Vì vậy, họ ít quan tâm tới nội dung xã hội của trí tuệ và... thao tác trí tuệ với kinh nghiệm cá nhân Theo R.Sternberg năng lực trí tuệ và năng lực tư duy không thể tách rời nhau, mặc dù năng lực trí tuệ rộng hơn năng lực tư duy Trên cơ sở đó, ông xây dựng thuyết 3 thành phần của trí tuệ để giải thích các quan điểm của mình Ông gọi tên 3 thành phần đó là: Cấu trúc, kinh nghiệm và điều kiện Thành phần cấu trúc Đây là thành phần mở đầu của cấu trúc trí tuệ và nó... hiện có 3 quan niệm phổ biến về trí tuệ: - Trí tuệ là năng lực cá nhân Những người theo quan niệm này thường có xu hướng quy sức mạnh trí tuệ vào yếu tố sinh học Đại biểu cho quan niệm này là A.Jensen Nhà tâm lý học H.Gardner |7| cũng có xu hướng đề cao vai trò của các trung khu thần kinh đối với việc hình thành các loại trí tuệ cá nhân - Trí tuệ là các thủ thuật trí tuệ Những người theo quan điểm này... niệm" (luận án Phó tiến sĩ 1979), của Nguyễn Kế Hào "Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học" [5] , của Phan Trọng Ngọ về "ảnh hưởng của phương pháp dạy học đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1" (luận án Phó tiến sĩ 1994) Đặc biệt, những năm 1997-2000 có các đề tài trọng điểm cấp bộ của Trung tâm nghiên cứu tâm lý học - sinh lý lứa tuổi, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, do PGS Trần... sự phát triển của tâm lý học thế kỷ XX: Tiếp cận phát sinh nhận thức, phát sinh trí tuệ trẻ em Học thuyết của J.Piaget về sự phát triển trí khôn của trẻ em có hai nội dung gắn bó hữu cơ với nhau: học thuyết về chức năng, cấu trúc và sự phát sinh, phát triển của trí tuệ - Tâm lý học phát triển (Psychologie Genetique) và học thuyết về các giai đoạn phát triển trí tuệ ở trẻ em - Tâm lý học lứa tuổi (Psychologie... khách quan vào việc nghiên cứu trí tuệ con người Tiếp cận sinh học Các nghiên cứu trí tuệ tiếp cận theo góc độ sinh học thường đi theo các hướng: Phân tích cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động trí tuệ; vai trò của yếu tố bẩm sinh và sự di truyền của trí tuệ, trí thông minh Trong lĩnh vực này, trước hết phải đặc biệt quan tâm tới các nghiên cứu về phản xạ và về quy luật hoạt động thần kinh cấp cao của. .. trong trí tuệ của cá nhân có hai thành phần: "trí lỏng" (Fluid Intelligence) có từ khi mới sinh, nó là cơ sở cho các khả năng tư duy, trí nhớ, khả năng lập luận v.v ; "trí tuệ tinh luyện" (Crystallzed Intelligence), bao gồm những kiến thức thu được qua học tập trong cả đời người Cũng tương tự như R.Cattell, Hebb chia trí tuệ thành hai phần: "trí tuệ A" và "trí tuệ B" Trí A là tiềm năng, có từ khi mới sinh ... 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI XÃ ĐỨC LẬP, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 2.1 Kết nghiên cứu khảo sát lực trí tuệ học sinh lớp xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Trong... KHẢO SÁT NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI XÃ ĐỨC LẬP, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 47 2.1 Kết nghiên cứu khảo sát lực trí tuệ học sinh lớp xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An ... tài: Khảo sát lực trí tuệ học sinh lớp xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng lực trí tuệ học sinh lớp Xã Đức Lập Huyện