7. Phương pháp
2.1.7. So sánh kết quả trí tuệ 126 học sinh qua khảo sát trắc nghiệm và kết quả học tập
tập (theo thang Davi Wechsler)
Bảng 2.24. So sánh kết quả xếp loại trí tuệ học sinh và kết quả học tập
Điểm thơ IQ XLTT KQHT 54 92 TB 3 45 82 Yếu 2 39 76 Kém 2 62 100 TB 1 71 109 TB 2 59 97 TB 2 64 102 TB 1 62 100 TB 1 53 91 TB 1 53 91 TB 3 51 89 Yếu 2 61 99 TB 1 Trường XLTT
42 79 Yếu 2 55 93 TB 2 52 90 TB 3 25 61 Chậm 3 65 103 TB 1 57 94 TB 1 66 104 TB 1 72 110 Thơng Minh 2 53 91 TB 3 56 94 TB 3 68 106 TB 3 71 109 TB 2 74 112 Thơng Minh 2 59 97 TB 1 75 114 Thơng Minh 1 41 78 Kém 1 58 96 TB 2 61 99 TB 2 66 104 TB 3 48 85 Yếu 2 68 106 TB 1 44 81 Yếu 1 79 118 Thơng minh 2 75 114 Thơng minh 1 73 111 Thơng minh 1 73 111 Thơng minh 1 69 107 TB 1 49 86 Yếu 3 77 116 Thơng minh 3 70 108 TB 2 65 103 TB 2
75 114 Thơng minh 1 80 119 Thơng minh 2 77 116 Thơng minh 1 55 93 TB 2 76 115 Thơng minh 2 79 118 Thơng minh 2 74 112 Thơng minh 2 65 103 TB 3 44 81 Yếu 3 77 116 Thơng minh 2 73 111 Thơng minh 2 49 86 Yếu 3 25 61 Chậm 1 72 110 Thơng minh 2 48 85 Yếu 2 56 94 TB 3 64 102 TB 1 65 103 TB 2 73 111 Thơng minh 2 80 119 Thơng minh 1 77 116 Thơng minh 1 64 102 TB 1 86 125 Xuất sắc 1 68 106 TB 1 78 117 Thơng minh 1 68 106 TB 1 67 105 TB 2 57 95 TB 2 69 107 TB 2 62 100 TB 2 34 71 Kém 3
22 58 Chậm 3 75 114 Thơng minh 2 40 77 Kém 2 59 96 TB 1 71 109 TB 2 62 100 TB 1 48 85 Yếu 2 45 82 Yếu 1 67 105 TB 1 33 70 Kém 2 77 116 Thơng minh 1 55 93 TB 3 63 101 TB 2 36 73 Kém 3 33 70 Kém 3 53 91 TB 2 73 111 Thơng minh 1 62 100 TB 1 66 104 TB 2 55 93 TB 1 60 98 TB 1 73 111 Thơng minh 1 76 115 Thơng minh 2 65 103 TB 1 83 122 Xuất sắc 1 83 122 Xuất sắc 1 82 121 Xuất sắc 1 59 97 TB 1 63 101 TB 2 42 79 Kém 2 32 69 Chậm 1
40 77 Kém 2 57 95 TB 2 57 95 TB 2 65 103 TB 2 83 122 Thơng minh 1 76 115 Thơng minh 1 79 118 Thơng minh 2 37 74 Kém 1 78 117 Thơng minh 1 85 124 Xuất sắc 1 36 73 Kém 1 86 125 Xuất sắc 1 76 115 Thơng minh 1 62 100 TB 2 58 96 TB 1 71 109 TB 2 60 98 TB 1 64 102 TB 1 70 108 TB 2 64 102 TB 1 77 116 Thơng minh 1
Qua bảng 2.24 ta thấy, giữa kết quả học tập và mức độ xếp loại trí tuệ cĩ sự chênh lệch với nhau. cĩ 6 em xuất sắc, 33 em thơng minh, 61 em TB, 11 em yếu, 11 em kém, 4 em chậm, so với kết quả học tập cĩ: 56 em giỏi, 50 em khá, 19 em TB. Qua khảo sát, chúng tơi thấy cĩ học sinh được xếp loại giỏi nhưng khi làm trắc nghiệm điểm số rất thấp như trường hợp em (V.T.Đ, L.P.Đ, H.T.N.Y, HT.T.C, N.T.D, V.T.H.N.), trong đĩ cĩ 1 em cĩ phụ huynh là GV, 2 em trường TH Đức Lập, 4 em trường TH Huỳnh văn Tạo. Tương tự như vậy, cĩ học sinh được xếp học lực khá nhưng điểm khảo sát thì xếp vào loại yếu, kém.
TIỂU KẾT:
Qua cơ sở lý luận của các học thuyết về Trí tuệ - Năng lực trí tuệ, vai trị của trí tuệ cùng với các yếu tố chi phối ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ,chứng minh rằng, dạy học cĩ ảnh hưởng to lớn, cĩ vai trị chủ đạo trong sự phát triển trí tuệ của HS, do đĩ cĩ thể phát triển trí tuệ cho HS thơng qua dạy học. Ngành giáo dục nước ta đang thực hiện đổi mới về dạy học ở trường phổ thơng, trong đĩ đặc biệt quan tâm đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng áp dụng những PPDH bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, dạy học lấy người học làm trung tâm, những phương pháp dạy học hiện đại được ứng dụng, nhằm năng cao năng lực trí tuệ cho học sinh.
Từ các kết quả khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 của hai trường tiểu học Huỳnh Văn Tạo và trường tiểu học Đức Lập cĩ thể rút ra một số kết luận và thực trạng trình độ trí tuệ của các khách thể như sau:
- Năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 của hai trường tiểu học Huỳnh Văn Tạo và trường tiểu học Đức Lập phát triển ở mức bình thường so với học sinh cùng độ tuổi được làm mẫu định chuẩn trong test Raven, BTTN và trong phương pháp xác định chỉ số trí tuệ của Wechsler.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong khách thể được khảo sát, học sinh nữ cĩ mức độ trí tuệ cao hơn các học sinh nam, trình độ trí tuệ được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, ngồi đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, giới tính, cịn ảnh hưởng đến vùng miền địa bàn sinh sống và học tập của bản thân.
- Trong cùng độ tuổi, trong cùng lớp học, học sinh cĩ học lực tốt thì cĩ mức độ trí tuệ cao hơn rõ rệt so với học sinh cĩ học lực trung bình. Điều này cứng tỏ mức độ trí tuệ của học sinh trong nhĩm tuổi khảo sát cĩ ảnh hưởng tới học lực của các em.
2.4.1. Hệ số tương quan Pesrson giữa bài TNBT và test Raven
Hệ số tương quan giữa TNBT và test Raven: r Pearson = 0,312 (α = 0,01; số cặp 126; hai đuơi), chứng tỏ cĩ sự tương quan.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Vấn đề trí tuệ từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhưng cho đến thế kỷ XX, người ta mới hiểu chính xác về trí tuệ cĩ bản chất hoạt động. Trí tuệ - đĩ là cấu trúc động, tương đối độc lập của các thuộc tính nhận thức của nhân cách, được hình thành và thể hiện trong hoạt động, do những điều kiện giáo dục, văn hĩa, mơi trường …và chủ yếu bảo đảm cho sự tác động qua lại phù hợp với hiện thực xung quanh, cho sự cải tạo cĩ mục đích hiện thực ấy. Trí tuệ là sản phẩm của cuộc đời hoạt động của mỗi con người, là sự tiếp thu trí tuệ của lồi người, của thế hệ trước để tạo dựng trí tuệ cho mình.
Từ kết quả khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại xã Đức Lập, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An cĩ thể cĩ một một số kết luận như sau:
- TNBT cĩ hệ số tinh cậy ở mức độ cao 0,884
- Giữa TNBT và test Raven cĩ sự tương quan (r = 0,312) bảo đảm tính cĩ giá trị của TNBT.
- Qua 2 lần đo TNBT và test Raven, học sinh trường TH Huỳnh văn Tạo làm bài TNBT tốt hơn trường TH Đức Lập, ĐTB: (29.5> 23.1), nhưng kết quả test Raven trường TH Đức Lập cĩ số điểm TB cao hơn (39.76 > 34.24), từ đây ta cũng cĩ thể đưa ra giả thuyết học sinh trường Huỳnh văn Tạo được Học sinh nữ làm bài TNBT và test Raven tốt hơn học sinh nam, Qua phỏng vấn trường hợp cho thấy hồn cảnh gia đình cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển trí tuệ của các em, …
- Chỉ số cơ thể khơng ảnh hưởng nhiều đến mức độ phát triển trí tuệ, tuy nhiên qua khảo sát các em của 2 trường đều bị suy dinh dưỡng.
KIẾN NGHỊ
Lĩnh vực trí tuệ là một lĩnh vực quan trọng và rất cần thiết trong cuộc sống, là một phẩm chất rất quan trọng của nhân cách cá nhân, vì vậy việc phát triển trí tuệ của trẻ em cần phải được coi là một nội dung chủ yếu, hàng đầu trong chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục của nhà trường. Cần phải quan tâm, thực sự đổi mới phương pháp giáo dục, khơng làm nửa vời, chạy theo điểm số .
- Cần quan tâm nhiều hơn đến việc bồi dưỡng và phát huy năng lực trí tuệ của học sinh, giúp học sinh phát huy năng lực của mình, thực sự lấy người học làm trung tâm, tránh cào bằng, chạy theo thành tích.
- Giáo dục các em phát triển đồng bộ phẩm chất nhân cách, giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho các em, cho các em tự do phát triển khả năng sáng tạo, học quan sát, ứng dụng, giải quyết được những tình huống trong thực tế với những hiểu biết về cuộc sống của mình. - Mỗi giáo viên là một tấm gương sáng, thực hiện đúng với tinh thần nghị quyết và kế
hoạch của các phịng ban đưa ra trong đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy.
- Tăng cường phát triển trí tuệ của các em bằng nhiều phương pháp khác nhau: giáo dục, học tập, vui chơi giải trí, các hoạt động văn hĩa- thể dục thể thao, các hoạt động ngoại khĩa.
- Cần giáo dục tinh thần tự giác, ý thức, thái độ học tập tích cực, dạy cho các em phương pháp học tập hợp lí, nhờ vậy nâng cao kết quả học tập và phát triển trí tuệ.
- Bên cạnh việc nổ lực của nhà trường , gia đình , giáo viên, cần giáo dục tinh thần tự giác, ý thức thái độ tích cực trong học tập, phương pháp học tập cho các em, giúp cho các em nhận thức được chính mình, cần phải nổ lực trong học ập và hoạt động
- Cần cải thiện điều kiện học tập, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất…, nhờ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh.
- Thực sự đưa vào sử dụng các trang thiết bị phụ vụ cho học tập, khơng mang tính trưng bày, bỏ phí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Cẩm (1990), Sổ tay chẩn đốn tâm lý trẻ em, (4 tập), Trung tâm nghiên cứu trẻ em NT Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Dương, Tâm lý học chẩn đốn. Giáo trình dành cho các SV ĐH ngành TL.
3. Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 4. Nguyễn Hạnh (2004), Trắc nghiệm chỉ số thơng minh, Nxb Trẻ.
5. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục Hà Nội.
6. Ngơ cơng Hồng (Chủ Biên)2001, Những trắc nghiệm tâm lý (2 tập), Nxb ĐHQG Hà Nội.
7. Lê văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, Nxb Hà Nội.
8. Howard Gardner (1998), Cơ cấu trí khơn- Người dịch Nguyễn Khương Như, Nxb Giáo dục.
9. Bùi Văn Hiệp (1996), Tâm lý học sư phạm tiểu học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 10. J. Piagiê (1997),Tâm lý học trí khơn, Nxb Giáo dục Hà Nội.
11. Lê Ngọc Lan ( 2003), Nguồn lực trí tuệ, Nxb CTQG TP.HCM. 12. Tâm lý học Liên Xơ (1978) Nxb Giáo dục Hà Nội.
13. Hứa Mộng (1991), Phương pháp phát triển trí tuệ, Nxb Thơng Tin.
14. M.X.Lâytex (1980) Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, Thế Hùng và cộng sự dịch, Nxb Giáo dục.
15. Phan Trọng Ngọ, Sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1 dưới ảnh hưởng của việc thay đổi định hướng trong dạy học, Luận án TS, Hà Nội.
16. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia. 17. Pêtrơvxki (1980), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (2 tập), Nxb Giáo dục. 18. Vũ Thị Nho, (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội
19. Lý Minh Tiên (chủ trì đề tài) (2002), Cải biên định chuẩn trắc nghiệm số của Hans Eysenck dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại TP.HCM 2000, Đề tài cấp cơ sở, ĐHSP TP.HCM.
20. Nguyễn Huy Tú, Tài năng quan niệm và đào tạo, Nxb Giáo dục.
21. Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục (2 tập), Nxb ĐHQG Hà Nội.
22. Dương Thiệu Tống (2004), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb TP.HCM.
23. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chuẩn đốn tâm lý, Nxb Giáo dục Hà Nội.
24. Trần Trọng Thủy (1997), Nghiên cứu trình độ phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học,
Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội.
25. Lâm Thụy Anh Thư (2004), Tìm hiểu năng lực trí tuệ của sinh viên đại học sư phạm TP.HCM,Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHSP TP.HCM.
26. Từ điển tiếng Việt( 1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 27. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý học, Nxb Giáo dục.
28. .L.X.Vưgotxki(1987), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. William Bernard và Jules Leopold (1990), Trắc nghiệm tài năng, Tuấn Tú dịch, Nxb Đồng Tháp.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
Bài trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 5
Các em thân mến!
Các em hãy đọc kỹ những câu hỏi dưới đây và chọn 1 câu trong 4
câu: a, b, c, d mà các em cho là đúng nhất. Các em hãy trả lời đúng như điều mình suy nghĩ. Nếu có thắc mắc gì các em hãy hỏi giám thị của mình.
Chúc các em làm bài tốt!
-Em là: __________________ Nam, º Nữ º -Trường: _________________ Lớp ______
-Chiều cao:_______________ Cân nặng______ -Thuận tay: phải/trái
-Nơi ở: __________________ -Nghề nghiệp cha: _________ -Nghề nghiệp mẹ: _________ -Số con trong gia đình:______ -Em là con thứ mấy: _______ -Môn học khá nhất: ________
-Năng khiếu của em: Nhạc/Họa/Thể dục, thể thao...
Đề bài:
1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Đắp ..., be ...
a/ ngon; đẹp b/ đập; bờ
c/ bờ; đập d/ no; đẹp
2. Điền từ vào chỗ trống để làm đúng câu ca dao sau:
Chiều chiều ra đứng đầu thôn, Ngó về quê mẹ, … … … ….
c/ tâm hồn nhớ thương d/ bồn chồn nhớ thương
3. Tìm một từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
-… đi đôi với hành. -… thầy không tày … bạn. -… ăn… nói, … gói … mở.
-Đi một ngày đàng, … một sàng khôn.
4. Chọn từ đúng chính tả để điền vào chỗ trống:
“Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mãng cầu, lê-ki- ma, măng cụt … … …”
a/ xum sê nhẩy nhượt b/ xum sê nhẫy nhượt
c/ sum sê nhẩy nhượt d/ sum sê nhẫy nhượt
5. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Biết nhiều …, giỏi một …
a/ nghề b/ điều
c/ phần d/ chuyện
6. Kèn với chơi cũng như sách với ....
a/ Nghịch b/ Đọc c/ Aâm nhạc d/ Tiếng e/ Giải trí
7. Xe hơi có bánh cũng như ngựa có ....
a/ Chân b/ Đuôi c/ Phi d/ Tầu e/ Lái
8. Bò với chuồng cũng như người với ....
a/ Cũi b/ Sữa c/ Nhà d/ Trại e/ Quán
9. Cẩu thả nghĩa là ....
a/ Không cẩn thận b/ Thận trọng c/ Tầm thường d/ Láo
10. Với năm con số 9, người ta biểu diễn thành một con số 10 qua một trong hai phép
tính sau. Vậy theo các em, cách nào đúng?
1/ Cách 1: 9 + 99/99 = 10 2/ Cách 2: 99/9 - 9/9 - = 10
11. Đề một bài toán cổ:
“Từ túc chỉ thiên, bát túc chỉ địa; Tam thủ nhất vĩ, lục nhãn lục nhĩ.” Được hiểu:
“Bốn tay chỉ trời, tám chân chỉ đất; Ba đầu một đuôi, sáu mắt sáu tai.”
Tính xem có bao nhiêu người, bao nhiêu heo?
a/ 1 người 1 heo b/ 2 người 1 heo c/ 1 người 2 heo
12. Ba nông trại được cấp cho 17 con bò. Cách thức cấp phát như sau: Nông trại A được
một nửa tổng số bò, nông trại B được một phần ba tổng số bò, nông trại C được một