7. Phương pháp
1.3.8. Một số định hướng cơ bản về giáo dục trí tuệ
Nghị quyết về giáo dục và đào tạo nhấn mạnh những nội dung chủ yếu: cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Xây dựng chiến lược phát triển trí tuệ của một dân tộc gắn liền với việc xây dựng những chiến lược thuộc các lĩnh vực khác nhau như về kinh tế, chính trị, y tế...; Để xây dựng chiến lược phát triển trí tuệ, chúng ta cần xây dựng phát triển đồng bộ các lĩnh vực khác như:
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, bởi vì tăng trưởng kinh tế một mặt, vừa nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tạo điều kiện cho gia đình xã hội trong việc chăm sĩc nuơi dưỡng, giáo dục con cái, mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giáo dục.
- Xây dựng chiến lược phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam, đậm đà bản sắc dân tộc, tài đức, ý thức dân tộc, lịng tự hào yêu nước.
- Phát triển mạng lưới y tế chăm sĩc sức khoẻ, “một trí tuệ minh mẫn trong thể xác tráng kiện”, v.v…
- Xuyên suốt trong mọi thời đại, trí tuệ là một tài sản vơ giá, luơn được đề cao, coi trọng. Sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc phát triển nguồn lực trí tuệ của quốc gia đĩ.
Sự hình thành và phát triển trí tuệ của con người chịu tác động của rất nhiều yếu tố như giáo dục, mơi trường sống, mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình…, hoạt động cá nhân (học tập, lao động, giao tiếp ứng xử, tự học, tự giáo dục, tự hồn thiện…), trong đĩ giáo dục luơn cĩ vai trị chủ đạo. Điều đĩ cĩ nghĩa là sự phát triển trí tuệ của con người khơng thể thực hiện được ngồi cách thơng qua giáo dục và học tập.
Phát triển trí tuệ xét về mặt cá nhân và xã hội là việc của cả đời người, đĩ là kết quả của giáo dục và tự giáo dục, khơng chỉ trong nhà trường, hay gia đình mà cịn trong mọi hồn cảnh, mọi lúc mọi nơi, khơng chỉ trong những năm tháng cấp sách đến trường, mà cịn là việc của cả một đời người khơng ngưng nghỉ. Tuy nhiên, cần thấy rằng, việc học tập, giáo dục ở nhà trường ngay từ bậc tiểu học cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn, vì nhờ đĩ xây dựng một nền tảng cơ bản vững chắc cho sự phát triển của các em sau này. Cĩ thể nêu lên ý nghĩa của giáo dục ở tiểu học đối với sự phát triển của trẻ như sau:
Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản.
Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người.
Sản phẩm của GDTH cĩ giá trị cơ bản, lâu dài, cĩ tính quyết định đối với cuộc đời mỗi con người.
Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nĩi, đọc viết và tính tốn được học ở tiểu học để sống để làm việc.
Trường tiểu học là nơi đầu tiên dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước và con người.