7. Phương pháp
2.1.1. Mơ tả cơng cụ nghiên cứu: Đề tài sử dụng 2 trắc nghiệm
Trắc nghiệm bài tập
Trắc nghiệm đo năng lực trí tuệ do chúng tơi biên tập dựa vào trắc nghiệm đo chỉ số thơng minh lứa tuổi 11-12 của Nguyễn Hạnh, nhà xuất bản trẻ, năm 2004. Bộ trắc nghiệm của Nguyễn Hạnh gồm 4 lĩnh vực:
•Thứ nhất: lĩnh vực từ vựng và ngơn ngữ 30 câu (6 phần)
•Thứ hai: lĩnh vực tốn và lý luận 42 câu (6 phần)
•Thứ 3: lĩnh vực ghi nhớ và nhận biết 6 câu
•Thứ 4: lĩnh vực kiến thức 20 câu Tổng cộng: 98 câu
Sau 2 lần thử trắc nghiệm những câu này trên học sinh lớp 5 tại xã Đức Lập, huyện Đức Hịa. Chúng tơi tính được thơng số cần thiết như độ khĩ, độ phân cách…, dựa vào thơng số phù hợp, chúng tơi chọn ra 30 câu này, gồm cĩ:
- 5 câu thuộc lĩnh vực từ vựng và ngơn ngữ. - 9 câu thuộc lĩnh vực tốn và lý luận. - 5 câu thuộc lĩnh vực ghi nhớ và nhận biết. - 11 câu thuộc lĩnh vực kiến thức, hiểu biết.
Ngồi ra, chúng tơi cịn bổ sung thêm 10 câu trắc nghiệm trí tuệ của William Benard và Jules Leopold. Đây là những câu đo về khả năng hiểu biết vì 2 tác giả này cho rằng mức am hiểu phát triển song song với mức trí tuệ một cách mật thiết.
Như vậy, bài trắc nghiệm thứ nhất được chúng tơi sử dụng gồm 40 câu.
Trắc nghiệm Raven (Test Raven)
Trắc nghiệm khuơn hình tiếp diễn (KHTD) do nhà tâm lý học người Anh J.C. Raven xây dựng, được cơng bố vào năm 1936, được chỉnh lý, bổ sung lần đầu vào năm 1947 và lần thứ 2 vào năm 1956
Trắc nghiệm KHTD của Raven được xây dựng trên cơ sở hai thuyết: Thuyết tri giác hình dạng của Ghetstan và thuyết Ghetstan mới của Spearman.
Các nhà tâm lý học Ghetstan nhấn mạnh vào tính chỉnh thể, thống nhất của các sự vật hiện tượng. Họ cho rằng, các hình ảnh trong tri giác đều là cái Ghetstan, cĩ nghĩa là cấu trúc hồn chỉnh. Theo họ, hình ảnh tri giác bao giờ cũng cĩ xu thế cĩ một hình ảnh trọn vẹn. Chẳng hạn, khi nhìn một hình tam giác thiếu một gĩc vẫn tạo ra một hình ảnh về một tam giác cĩ 3 cạnh và ba gĩc. Như vậy tâm lý Ghetstan đã đồng nhất cấu trúc bên ngồi - cấu trúc vật lý với cấu trúc bên trong - cấu trúc tâm lý. Dựa vào quan điểm này, Raven thấy rằng: cĩ thể đưa ra một loạt bài tập là một chỉnh thể nhất định bao gồm các nguyên tố tạo thành chỉnh thể đĩ. Lý thuyết này mới chỉ cho Raven định hướng khi xây dựng trắc nghiệm, nhưng chưa là cơ sở cho trắc nghiệm Raven
Cơ sở của trắc nghiệm Raven chính là lý thuyết Ghetstan mới của Spearman. Theo quan điểm của thuyết Ghetstan mới thì quá trình tri giác một sự vật nào đĩ gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn thứ 1: tri giác khai quát tồn bộ sự vật.
- Giai đoạn 2: Tri giác các chi tiết cục bộ nhằm phát hiện ra các tính chất của sự vật như tính liên tục, tính trọn vẹn, sự giống nhau và khác nhau giữa các bộ phận, chi tiết , sự thay đổi liên tiếp của các cấu trúc, sự thay đổi vị trí, sự phân giải các cấu trúc lớn thành bộ phận.
Như vậy, sự nhận thức sự vật khơng chỉ là tri giác đơn thuần mà cịn phải cĩ sự tham gia tích cực của tư duy, chú ý…Trong trường hợp này, tư duy là quá trình cấu trúc lại các hình ảnh của tri giác cho đến khi giải quyết được nhiệm vụ của tri giác.
J.C.Raven cho rằng, nếu các nguyên lý hình thành tri giác, lý trí của Spearman mà đúng thì cĩ thể xây dựng bộ trắc nghiệm để phát triển khả năng của con người về quan sát và tư duy tức thời, thơng qua liên hệ giữa các hình ảnh được tri giác với việc tư duy cấu trúc lại các hình ảnh đĩ cho phù hợp với cấu trúc tổng thể của sự vật. Tuy nhiên, ơng cũng cho rằng, trí tuệ của cá nhân khơng thể chỉ dựa vào khả năng tri giác mà cịn nhiều yếu tố khác chi phối.
Test “khuơn hình tiếp diễn” cĩ 5 loạt bài: A, B, C, D và E, với các khuơn hình phi ngơn ngữ để cá nhân quan sát, tìm ra mối quan hệ giữa chúng, nhận biết để bổ sung và từ đĩ làm phát triển phương pháp suy luận theo hệ thống.
Thang đo gồm 60 bài tập chia làm 5 loạt (mỗi loạt 12 bài):
Loạt A: Được xây dựng theo nguyên tắc tính liên tục trọn vẹn của cấu trúc.Các chi tiết trong cấu trúc ấy được sắp xếp một cách liên tục, gắn liền nhau trong một chỉnh thể. Do vậy, loạt bài tập này địi hỏi ở nghiệm thể khả năng tri giác tồn bộ sự vật. Nĩi cách khác, loạt bài tập này cĩ thể đo khả năng tri giác khái quát của nghiệm thể
Loạt B: Được xây dựng theo nguyên tắc giống nhau của các cặp hình. Do đĩ, loạt bài tập B cĩ thể giúp chúng ta đo khả năng phân tích trong tư duy để tìm ra mối quan hệ giống và tương đồng của các sự vật hiện tượng.
Loạt C: Được xây dựng theo nguyên tắc tiếp diễn - Logic của sự biến đổi các cấu trúc. Bài tập của loạt C chứa đựng những thay đổi của các hình phù hợp với nguyên tắc phát triển, phong phú hĩa khơng ngừng theo chiều nằm ngang và thẳng đứng. Ở loạt C, chúng ta cĩ thể đo được khả năng khái quát hĩa, trừu tượng hĩa để suy diễn ra theo một logic, tức là một sự tư duy theo kiểu tốn học.
Loạt D: Được xây dựng trên sự thay đổi vị trí logic của các hình.
Loạt E: Dựa trên cơ sở phân tích cấu trúc của các bộ phận. Các bài tập này phức tạp nhất. Muốn giải được nĩ cần cĩ hoạt động tư duy phân tích tổng hợp.
Cĩ thể nĩi, đây là một phương pháp thuộc loại trắc nghiệm phi ngơn ngữ về trí thơng minh, nĩ được dùng để đo các năng lực tư duy trên bình diện rộng nhất. Theo các nhà nghiên cứu, trắc nghiệm này cĩ vai trị quan trọng, bởi vì nĩ cho phép san bằng, ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống của người được nghiên cứu đối với quá trình trắc
nghiệm. Nĩ cĩ tính khách quan và loại trừ cao các khác biệt về văn hĩa, xã hội của các khách thể được nghiên cứu ở các quốc gia, dân tộc, vùng miền khác nhau. Trên cơ sở nội dung của test Raven, các nhà nghiên cứu cho rằng, cĩ thể sử dụng test này với mục đích sau:
•Đo khả năng tư duy, suy luận khơng giới hạn thời gian làm bài
•Đo tốc độ của tư duy
•Đo hiệu quả của tư duy
•Đo khả năng của trí tuệ
•Tiêu chí đánh giá của khảo sát qua hai bài trắc nghiệm:
Qua khảo sát 2 bài TN chúng tơi dùng Test Raven để khảo sát năng lực tri giác khái quát, năng lực tư duy logic( khái quát hĩa, trừu tượng hĩa), tư duy, phân tích tổng hợp, năng lực vạch ra những mối liên hệ tồn tại giữa các sự vật, hiện tượng và dùng TNBT để khảo sát các năng lực như : Từ vựng, ngơn ngữ, tính tốn và lý luận, ghi nhớ và nhận biết, lĩnh vực tốn học.