7. Phương pháp
1.3.3. Trí tuệ đa dạng của H.Gardner
H.Gardner là nhà tâm lý học đương đại Mỹ. Nhưng ơng khơng giống với nhiều nhà tâm lý học phương tây khác, đề cao vai trị của các trắc nghiệm và cố gắng sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để xác định các phần tử trong cấu trúc trí tuệ, qua đĩ phục vụ tốt hơn cho việc đo đạc nĩ. Trong cơng trình nghiên cứu của mình, H.Gardner khơng quá nhiệt tình với các Test và phương pháp phân tích nhân tố. Ơng đã sử dụng cách tiếp cận phân tích theo đơn vị và cố gắng nhìn trí tuệ với con mắt bao quát nhất. Trong quá trình xây dựng mơ hình trí tuệ theo quan điểm của mình, H.Gardner đã phân tích nhiều lý thuyết lớn hiện cĩ về trí tuệ: các học thuyết nội quan của W.Wundl ở Đức, của W.James ở Mỹ, thuyết phát sinh của J.Piaget, các lý thuyết nhận thức - thơng tin, thuyết liên tưởng, các quan điểm sinh học v.v... Đồng thời quá trình phân tích, mơ tả và tác động, hình thành trí tuệ cá nhân luơn được ơng đặt trong các bối cảnh xã hội, giáo dục xác định.
Lý thuyết về nhiều dạng trí khơn được H.Gardner cơng bố năm 1983 và là một lý thuyết khá tồn diện. Ơng đã đưa ra nhiều loại hình trí tuệ cĩ trong mỗi cá nhân, mỗi loại đĩ được ơng phân tích khá chi tiết. Vì vậy các kết quả nghiên cứu của ơng, đặc biệt là lý thuyết về nhiều dạng trí tuệ do ơng xây dựng, chứa đựng rất nhiều gợi ý quý báu cho các nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, các bậc phụ huynh và cho tất cả những ai quan tâm tới vấn đề phát triển trí khơn của trẻ em.
Nếu khơng đi sâu phân tích những cơ sở lý luận, cĩ thể tĩm tắt nội dung chủ yếu của mơ hình nhiều dạng trí khơn trong các điểm sau.
•Trí tuệ ngơn ngữ (năng khiếu ngơn ngữ). Là khả năng làm chủ được ngơn ngữ và diễn đạt bằng lời hay bằng chữ viết. Đây là khả năng trí tuệ cĩ đầy đủ các biểu hiện trên. Chúng ta cĩ thể phát hiện ra ảnh hưởng của tổn thương vùng ngơn ngữ trên não trái. Cĩ hai vùng quan trọng nhất: thùy trán kiểm sốt các khả năng nĩi, cịn thùy thái dương điều khiển sự hiểu biết ngơn ngữ. Các thao tác cơ bản của trí tuệ ngơn ngữ là :
ngữ âm, cú pháp, ngữ nghĩa và thực hành ngơn ngữ. Lịch sử phát triển ngơn ngữ được nghiên cứu bằng thực nghiệm. H.Gardner coi trí tuệ ngơn ngữ là trí tuệ nổi bật của con người.
•Trí tuệ âm nhạc (năng khiếu âm nhạc). Yếu tố chính trong trí tuệ âm nhạc là khả năng nhạy cảm với các hệ thống dấu hiệu âm thanh, cĩ khả năng cảm nhận các nốt nhạc, giai điệu, nhịp điệu của chúng, khả năng sáng tạo ra các tác phẩm cĩ tính âm nhạc. Theo Gardner, cĩ thể bán cầu não phải đĩng vai trị quan trọng đối với năng khiếu này. Tuy nhiên, mức độ khu trú của nĩ khơng tập trung như trí tuệ ngơn ngữ và cĩ thể biến mất khi não bị tổn thương.
•Trí tuệ logic - tốn. Loại trí tuệ này cho ta khả năng tính tốn phức tạp và lý luận sâu sắc. Các nhà khoa học là những người tiêu biểu sử dụng loại trí tuệ này. Họ thường cĩ tài nhìn thấu suốt các vấn đề phức tạp và cảm nhận được giải pháp trước khi đưa ra được những bằng chứng. Trí tuệ này thường nổi bật ở những năm trai trẻ. Cơ sở khu trú của nĩ cĩ thể ở bán cầu não trái, nhưng khơng chuyên biệt tại một vùng nào. Sự suy giảm trí tuệ này liên quan tới sự thái hĩa (lão hĩa) tồn bộ của não hơn là do tổn thương hay tai biến cục bộ.
•Trí tuệ thị giác - khơng gian (khả năng tưởng tượng khơng gian). Khả năng tri giác và làm thấy rõ về khơng gian của các vật. Các nghiên cứu về não đã phát hiện khả năng này gắn với bán cầu não phải. Sự tổn thương ở vùng não này cĩ thể dẫn đến cá nhân khơng nhận ra người thân và những nơi chốn rất quen thuộc trước kia.
•Trí tuệ vận động (năng lực điều khiển cơ thể). Khả năng tạo hay tái tạo một điệu bộ phù hợp với hồn cảnh. H.Gardner cho rằng khả năng kiểm sốt cơ thể và khả năng điều khiển các đồ vật bằng tay là các thao tác cơ bản của trí tuệ vận động. ở đây, cơ thể tham gia trực tiếp giải quyết vấn đề , thường nhanh hơn cả trí tuệ. Diễn viên kịch câm, thợ thủ cơng, diễn viên múa là những ví dụ cho loại trí tuệ vận động. Về cơ sở sinh lý, trung tâm vận động của bán cầu não phải kiểm sốt phần trái của cơ thể và ngược lại.
•Trí tuệ liên cá nhân. Khả năng tạo ra các mối quan hệ với người khác và thấu hiểu người khác. Cĩ khả năng thấu cảm, thơng minh, khơn ngoan trong quan hệ xã hội. Các nhà sư phạm, linh mục, các bậc cha mẹ thành cơng trong vai trị của mình thường là những người cĩ trí tuệ này. Cĩ thể thùy trán đĩng vai trị quan trọng đối với loại trí tuệ liên cá nhân. Các tổn thương ở vùng này dẫn đến làm mất khả năng
thấu cảm và làm thay đổi nhân cách.
•Trí tuệ nội tâm. Đây là khả năng cơ bản hiểu biết những cảm xúc, tình cảm của bản thân; khả năng phân biệt, biểu hiện xúc cảm bằng hệ thống ký hiệu. Trẻ tự kỷ là biểu hiện rõ ràng về khiếm khuyết của năng lực trí tuệ này. Những người thành cơng là những người hiểu rõ chính mình, cĩ thể định hướng tốt nhất cách cư xử và sử dụng kiến thức của mình trong các tình huống thích hợp. Thùy trán là trung tâm của trí tuệ nội tâm. Các tổn thương phần dưới của thùy trán cĩ thể dẫn đến sự hưng phấn quá mức. Nếu tổn thương ở phần trên của nĩ sẽ tạo ra sự vơ cảm.
H.Gardner cho rằng, mọi người đều cĩ các loại trí tuệ trên, nhưng giữa các cá nhân khác nhau về trình độ mỗi loại trí tuệ và khả năng kết hợp chúng.
Khác với R.Sternberg, là người chú ý nhiều tới việc ứng dụng các trắc nghiệm, H.Gardner quan tâm nhiều hơn đến hậu quả của các tác động sư phạm và ơng đề nghị phải cĩ sự tổ chức tác động sư phạm để giúp trẻ phát triển năng khiếu của mình và giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
Mặc dù cịn nhiều điểm cần thảo luận (tính kinh nghiệm của nguyên tắc phân loại, sự lệ thuộc cĩ phần quá mức vào cơ chế thần kinh - di truyền...), nhưng do ưu thế của việc phân loại được rút ra từ quan sát thực tế và qua thực nghiệm, nên bảng phân loại các dạng trí khơn của H.Gardner được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Hiện nay, nhiều cơng ty sản xuất chương trình ở Mỹ đã sử dụng bảng phân loại này làm cơ sở để xây dựng các chương trình huấn luyện hoặc các trị chơi nhằm phát triển các loại trí tuệ cho trẻ em.
Trên đây, chúng ta đã tiếp cận một số mơ hình cấu trúc trí tuệ đa nhân tố. Bất kì mơ hình nào trong số đĩ đều cĩ những điểm hợp lý và cĩ thể vận dụng ít hay nhiều trong thực tiễn, trước hết là trong việc đo đạc, chẩn đốn và bồi dưỡng trí tuệ cá nhân.