Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Phương Thúy GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG SẢN HÀNG HOÁ TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Phương Thúy GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG SẢN HÀNG HOÁ TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010-2020 Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý Tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Phan, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cửu Long tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán Chi cục, phòng ban Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long, Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích để tác giả hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Phương Thuý MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN HÀNG HÓA .8 1.1 Lý luận cạnh tranh .8 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 10 1.1.3 Tác động cạnh tranh kinh tế 11 1.1.4 Một số quan niệm lực cạnh tranh 12 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 14 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nông sản hàng hoá 20 1.2 Khái niệm nông sản hàng hóa, nông sản chủ lực .23 1.2.1 Khái niệm nông sản hàng hóa .23 1.2.2 Khái niệm nông sản chủ lực .24 1.2.3 Vai trò sản phẩm chủ lực phát triển kinh tế xã hội địa phương 27 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN HÀNG HÓA TỈNH VĨNH LONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 Khái quát nguồn lực ảnh hưởng đến sản xuất nông sản tỉnh Vĩnh Long 30 2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 30 2.1.2 Nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.3 Điều kiện kinh tế -xã hội 37 2.1.4 Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến sản xuất hàng hoá 47 2.1.5 Đánh giá chung 49 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 51 2.2.1 Khái quát ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 51 2.2.2 Tình hình xuất nông –thuỷ sản Vĩnh Long thời gian qua 54 2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh số sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Vĩnh Long 56 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long 80 2.3 Kết luận chung lực cạnh tranh số sản phẩm nông sản tỉnh Vĩnh Long 87 2.3.1 Những điểm mạnh lực cạnh tranh nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long thời gian qua .87 2.3.2 Những hạn chế lực cạnh tranh nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long thời gian qua 89 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Vĩnh Long 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG SẢN HÀNG HÓA TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020 95 3.1 Quan điểm thời kì hội nhập nâng cao lực cạnh tranh nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long 95 3.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản dựa tiềm lợi tỉnh .95 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản dựa phát triển lợi cạnh tranh (chiến lược, quy hoạch, sách) 95 3.1.3 Xử lý tốt mối quan hệ Nhà nước thị trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao lực cạnh tranh .97 3.1.4 Kết nối chủ thể tạo sức mạnh tổng hợp nâng cao sức cạnh tranh (nông dân, doanh nghiệp, Nhà nước, hiệp hội) .98 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 .98 3.2.1 Mục tiêu phát triển sản xuất nông sản hàng hoá Vĩnh Long .98 3.2.2 Định hướng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long 99 3.3 Giải pháp nâng cao lực sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 .101 3.3.1 Các giải pháp trực tiếp 101 3.3.2 Giải pháp hỗ trợ 119 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐNB : Đông Nam EU : Liên minh Châu Âu GAP : Good Agricultural Practices (Nông nghiệp bền vững) GTSX : Giá trị sản xuất NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn HTX : Hợp tác xã TT : Thị trường KNXK : Kim ngạch xuất XK : Xuất UBND : Ủy ban nhân dân XK : Xuất WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 : Đơn vị hành tỉnh Vĩnh Long .31 Bảng 2.2 : Tổng sản phẩm địa bàn theo khu vực kinh tế 2001-2010 37 Bảng 2.3 : Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 (ĐVT: %) .38 Bảng 2.4 : Diễn biến cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long 51 Bảng 2.5 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Giá HH) 52 Bảng 2.6 : Trị giá hàng hoá xuất tỉnh Vĩnh Long (ĐVT: Triệu USD) 54 Bảng 2.7 : Cơ cấu giá trị xuất tỉnh Vĩnh Long (ĐVT: %) 55 Bảng 2.8 : Diện tích, suất lúa năm tỉnh Vĩnh Long (2005-2011) 57 Bảng 2.9 : Sản lượng lúa năm, sản lượng lúa hàng hoá tỉnh .57 Bảng 2.10 : Giá trị kim ngạch xuất gạo tỉnh Vĩnh Long (2007-2011) 59 Bảng 2.11 : Diện tích bưởi Năm roi qua năm 64 Bảng 2.12 : Năng suất ăn trái qua năm (ĐVT: tấn/ha) 65 Bảng 2.13 : Sản lượng ăn trái qua năm 65 Bảng 2.14 : Diện tích suất, sản lượng khoai lang 71 Bảng 2.15 : Đóng góp thuỷ sản cấu tổng sản phẩm tỉnh Vĩnh Long (giá hành) .74 Bảng 2.16 : Diện tích nuôi cá tra thâm canh huyện GĐ 2005-2010 .75 Bảng 2.17 : Năng suất trung bình NTTS tỉnh Vĩnh Long (ĐVT: tấn/ha) .76 Bảng 2.18 : Sản lượng NTTS tỉnh Vĩnh Long (ĐVT: tấn) .76 Bảng 2.19 : Sản lượng kim ngạch cá tra xuất 77 Bảng 2.20 : Dự báo khối lượng nông sản hàng hóa khỏi tỉnh Vĩnh Long 99 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Sản lượng gạo xuất tỉnh Vĩnh Long 58 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ kim ngạch xuất gạo tỉnh Vĩnh Long 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động điều kiện sinh thái cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nông sản xuất có giá trị kinh tế lớn Hiện nay, trước xu hội nhập, nông nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn sản xuất xuất nông sản Nông sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta, năm thu lượng ngoại tệ lớn, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Mặc dù tạo sản lượng nông sản khổng lồ sở quy mô sản xuất nhỏ, đưa Viêt Nam trở thành quốc gia xuất nông sản lớn giới thời gian qua việc điều hành xuất mặt hàng nông sản gặp không khó khăn, giá trị kim ngạch thu chưa xứng với tiềm Năng lực cạnh tranh nông sản Việt Nam nhiều vấn đề phải giải Vĩnh Long tỉnh nông nghiệp có vị trí quan trọng chiến lược phát triển khu vực Đồng sông Cửu Long Được bao bọc hai sông lớn Tiền Giang Hậu Giang nên Vĩnh Long có nguồn nước dồi quanh năm, nhiều đất màu mỡ, trù phú thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Lúa gạo sản phẩm nông sản chủ lực hàng đầu tỉnh Vĩnh Long, bình quân lương thực đầu người Vĩnh Long 1.007 kg/người/năm (2011) nước 535 kg/người/năm Vĩnh Long tỉnh đánh giá có số lượng trái đa dạng, phong phú chủng loại có chất lượng người tiêu dùng đánh giá cao, với nhiều chủng loại đặc sản có uy tín thị trường như: bưởi Năm roi, cam sành, nhãn chôm chôm An Bình, mận An Phước,… Sản phẩm rau màu tỉnh đa dạng như: khoai lang, bắp, đậu nành, mè, dưa hấu… loại rau màu khác ưa chuộng thị trường Sản phẩm rau màu tỉnh tiêu thụ nhiều tỉnh, thành nước mà xuất như: khoai lang, đậu bắp xanh Hằng năm toàn tỉnh sản xuất lượng nông sản hàng hóa lớn bán tỉnh xuất Hàng hóa nông sản chất lượng cao cung cấp cho xuất không ngừng tăng chiếm 50% kim ngạch xuất tỉnh Song, nhìn tổng thể nông nghiệp Vĩnh Long nhiều hạn chế thách thức cam go, hội nhập tổ chức thương mại giới WTO Đa phần mặt hàng nông sản tỉnh Vĩnh Long (trái cây, thủy sản, lúa gạo, nấm rơm, khoai lang, rau sạch…) sản phẩm thô nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa có nguyên liệu tập trung, chưa trọng mức đến sản xuất mặt hàng theo tiêu chuẩn GAP để xuất Hiện mặt hàng nông sản Vĩnh Long thiêu liên kết hệ thống từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản, tiêu thụ, xuất Công nghệ sau thu hoạch tỉnh chưa theo kịp tốc độ phát triển khu vực Nông dân, doanh nghiệp tự tìm khách hàng, thiếu hỗ trợ nên khả cung ứng theo hợp đồng với số lượng lớn, trừ mặt hàng gạo, nên lực cạnh tranh yếu Trong trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới nông nghiệp lĩnh vực bị sức ép cạnh tranh lớn Do đó, việc nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hóa có ý nghĩa quan trọng Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng nông sản tỉnh Vĩnh Long vấn đề cấp thiết không doanh nghiệp kinh doanh xuất mà nhà nước, cấp ngành liên quan người nông dân Từ thực tế định chon đề tài: “Giải pháp nâng cao lực sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2020” để nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp nhằm tìm giải pháp thích hợp để nâng cao lực cạnh tranh cho nông sản tỉnh Vĩnh Long góp phần nâng cao giá trị hiệu kinh tế cho nông nghiệp tỉnh nhà thời gian tới, đồng thời góp phần đưa tỉnh Vĩnh Long hội nhập thực với kinh tế giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh Vĩnh Long, luận văn tìm giải pháp để nông sản hàng hóa tỉnh có thị phần đáng kể thị trường cạnh tranh với tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long nước xuất tương đồng khu vực Đề xuất kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực sản xuất nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tổng quan cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh nông sản hàng hóa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Vĩnh Long vấn đề đặt - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực sản xuất số mặt hàng nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung chủ yếu vào phân tích lực sản xuất nông sản hàng chủ lực tỉnh Vĩnh Long Đối tượng nghiên cứu mặt hàng nông sản chủ lực (lúa gạo, bưởi năm roi, khoai lang, cá tra) giải pháp chủ yếu sản xuất, chế biến, môi trường kinh doanh xuất nhằm thúc đẩy xuất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao lực sản xuất nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2020 Nghiên cứu số nông sản xác định mặt hàng chủ lực có khối lượng, kim ngạch xuất cao năm gần có tiềm lợi để phát triển Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu lực cạnh tranh số loại hàng hóa, dịch vụ Việt Nam trước thai đổi thị trường nước quốc tế, phải kể đến: “Tính cạnh tranh, quan niệm 127 nông nghiệp Vĩnh Long sản xuất nông sản chất lượng cao với thương hiệu mạnh, xây dựng sản xuất nông nghiệp toàn diện gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Trong giai đoạn mới, tỉnh cần nắm bắt hội hạn chế thử thách đặt nông sản hàng hoá Vĩnh Long ngày phát triển cách bền vững góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà nước 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT(2012) - Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Khoa học công nghệ - Chương trình quốc gia Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Thương Mại, Tổ chức GTZ Metro Cash & Carry Việt Nam, công ty Nghiên Cứu Thị Trường Axis Research (2006)- Dự án Chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long Trần Thị Ba (2008), Nghiên cứu "Chuỗi cung ứng rau đồng Sông Cửu Long theo hướng GAP”, Đại học Cần Thơ Cục Nuôi trồng Thuỷ sản (2008), Dự án Quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng đồng sông Cửu long đến năm 2010 định hướng đến 2020" TS.Trần Xuân Châu (2003) - "Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt nam thực trạng giải pháp"- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long- Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2011" PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp- Đề tài nghiên cứu khoa học: "Xây dựng loại hình kinh tế hợp tác nông nghiệp phù hợp cho vùng địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010" ,Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP HCM GS.TS Nguyễn Thị Lang , Đề tài “Chọn tạo giống lúa thơm cho vùng lúa đặc sản tỉnh Vĩnh Long” Viện lúa đồng sông Cửu Long 10 Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son- “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long"- Tạp chí khoa học 2011, Trường Đại học Cần Thơ 11 PGS TS Mai Văn Nam, Đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh cho bưởi Năm Roi khóm Cầu Đúc tỉnh Hậu Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường Đại học Cần Thơ 12 PGS.TS Đặng Văn Phan(2008), "Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam", Nxb Giáo Dục 129 13 PGS.TS Đặng Văn Phan (chủ biên) (2006), "Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập"- Nxb Giáo Dục 14 PS.TS Đặng Văn Phan(2008), "Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam", Đại học Cửu Long 15 Quyết định thủ tướng Chính Phủ: Số 80/2002/QĐ-TTg- Về sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng 16 TS.Nguyễn Trần Quế- Nghiên cứu phương pháp phản ánh phân tích lực cạnh tranh" - Viện Kinh tế Chính trị giới 17 Sở Khoa học & Công nghệ Vĩnh Long - Nghiên cứu xác định sản phẩm chủ lực tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015 18 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Long- Báo cáo tổng hợpQuy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Long- Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” 20 Sở Công thương Vĩnh Long- Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020” 21 TS Nguyễn Minh Tuấn (2010), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế", nhà xuất ĐH Quốc gia TP HCM 22 TS Nguyễn Công Thành- Một vài suy nghĩ liên kết nhà sản xuất nông nghiệp- Viện nghiên cứu Lúa ĐBSCL 23 TS Nguyễn Minh Tuấn (2010)- "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế"- nhà xuất ĐH Quốc gia TP HCM 24 UBND tỉnh Vĩnh Long- Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng từ 2005-2011 25 Các trang web http://www.vinhlong.gov.vn http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn/ 130 http://www.rauhoaquavietnam.vn http://www.skhdt.vinhlong.gov.vn http://xttm.mard.gov.vn/ http://xttm.agroviet.gov.vn http://www.imexcuulong.com.vn http://www.vinhlongfood.com.vn PHỤ LỤC Bảng: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến ngày 01/01/2012 Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp 117.604,97 100 Đất sản xuất nông nghiệp 116.568,37 99,12 - Đất trồng hàng năm 71.116,03 60,47 + Đất trồng lúa 69.359,41 58,98 24,31 0,02 + Đất trồng hàng năm khác 1.732,31 1,47 - Đất trồng lâu năm 45.452,34 38,65 Đất nuôi trồng thuỷ sản 989,18 0,84 Đất nông nghiệp khác 47,42 0,04 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2011 Bảng: Diện tích, sản lượng ăn trái Vĩnh Long so với tỉnh ĐBSCL năm 2009 ĐVT: Diện tích- nghìn ha, sản lượng- nghìn STT Địa phương Vùng ĐBSCL DT đất ăn Sản lượng trái 3306.7 281.16 2504.9 DT đất NN Xếp hạng SL trái Long An 378.1 5.16 80.1 10 Tiền Giang 192.3 67.5 766.1 Bến Tre 181.4 33.3 322.8 Trà Vinh 185.9 18.3 151.9 Vĩnh Long 116.2 38.6 340.5 Đồng Tháp 248.7 22.5 216.2 An Giang 297.9 7.4 67.3 11 Kiên Giang 575.7 13.5 80.2 9 Cần Thơ 115.6 15.2 102.2 10 Hậu Giang 139.2 21.3 163 11 Sóc Trăng 274.7 25.6 145.6 12 Bạc Liêu 223.8 5.4 24.3 13 13 Cà Mau 377.2 7.4 44.7 12 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2011 Bảng: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm ĐBSCL năm 2011 Diện tích-nghìn ha; Năng suất-tấn/ha;Sản lượng- nghìn ST Địa phương T ĐBSCL Diện tích Năng suất Sản lượng Xếp hạng NS lúa 4.094,03 5,68 23.269,33 Xếp hạng SL lúa Vĩnh Long 181,59 5,68 1.032,27 10 Long An 484,21 5,27 10 2.550,60 Tiền Giang 241,77 5,51 1.332,81 Bến Tre 76,96 4,71 12 362,17 13 Trà Vinh 233,02 4,96 11 1.155,26 Đồng Tháp 501,10 6,19 3.100,19 An Giang 607,59 6,35 3.856,80 Kiên Giang 686,92 5,71 3.921,15 Cần Thơ 224,64 5,74 1.289,71 10 Hậu Giang 212,74 5,30 1.128,50 11 Sóc Trăng 348,98 5,99 2.090,64 12 Bạc Liêu 164,37 5,53 908,86 11 13 Cà Mau 130,14 4,15 13 540,37 13 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2011 Bảng: Diện tích sản lượng khoai lang tỉnh ĐBSCL năm 2010 STT Địa phương Sản lượng Diện tích Xếp hạng SL Cả nước 150.8 1390.6 ĐBSCL 18.7 410.5 Vĩnh Long 8.5 248.7 Long An 0.2 1.2 12 Tiền Giang 0.3 3.0 Bến Tre 0.2 2.3 10 Trà Vinh 1.8 28.7 Đồng Tháp 1.6 39.3 An Giang 0.3 6.5 Kiên Giang 1.6 35.5 Cần Thơ 0.2 2.1 11 10 Hậu Giang 0.5 6.9 11 Sóc Trăng 2.7 3.2 12 Bạc Liêu 0.6 3.4 13 Cà Mau 0.2 0.9 13 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2011 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất vụ lúa năm 2010 STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Khoản Mục Năng suất diện tích gieo trồng Chi phí sản xuất cho 1kg lúa(chưa tính chi phí thuê đất, đấu thầu đất trả lãi vay) Giống Phân bón Chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật, nguyên nhiên liệu, thuế, phí Chi phí thuê Chi phí lao động tự làm Chi phí khác Lợi nhuận bình quân 1ha trồng lúa Giá bán bình quân 1kg lúa ĐVT Hè Thu Thu Đông Đông Xuân B/Q năm Tạ/ha 47,98 46,22 65,76 53,32 Đồng/kg 2.883 3.411 3.004 3.100 % % % 7,01 24,09 15,38 9,06 30,59 14,56 7,53 29,66 15,21 % % 29,64 23,87 25,44 20,25 24,73 22,88 1.000Đ 4.995 8.436 20.155 11.195 Đồng 3.724 5.055 5.879 4.886 ( Điều tra Cục Thống Kê Vĩnh Long – Tháng 12/2011 tổng hợp lại) Bảng 2.16.Chi phí sản xuất bưởi Năm roi dựa Hệ số nguồn lực nội địa (DRC) Theo kết điều tra Cục Thống Kê Vĩnh long hiệu nuôi trồng số cây, chủ yếu năm 2011, bưởi năm roi có chi phi sản xuất năm 2010 sau: TT 3.1 Khoản mục Sản lượng thu hoạch Năng suất Chi phí sản xuất Chi phí phân bón Đơn vị tính Tấn Tấn 1.000 đồng % Tổng số 278,52 1,15 646.620 36,12 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật, nguyên nhiên liệu, thuế, phí Chi phí thuê Chi phí lao động tự làm Chi phí sản xuất cho 1ha bưởi(chưa tính chi phí thuê đất đấu thầu đất trả lãi vay) Lợi nhuận bình quân 1ha bưởi Giá bán bình quân 3.2 3.3 3.4 % 27,44 % % 1.000 đồng/ha 4,5 31,92 26.680,57 1.000 đồng/ha Đồng/kg 47.706,63 6.470 ( Điều tra Cục Thống Kê Vĩnh Long – Tháng 12/2011 tổng hợp lại) Bảng 2.18 Chi phí sản xuất khoai lang vụ Đông Xuân Chỉ Tiêu 1.Số đơn vị điều tra 2.Diện tích gieo trồng 3.Sản lượng sản phẩm thu hoạch 4.Năng suất diện tích gieo trồng 5.Tổng thu 6.Tổng chi phí sản xuất 7.Cơ cấu chi phí sản xuất 7.1 Giống,phân bón - Giống - Phân bón 7.2.Chi phí thuốc bảo vệ thực vật,nguyên nhiên liệu, thuế, phí… 7.3.Chi phí thuê 7.4.Chi phí lao động tự làm 8.Chi phí sản xuất cho khoai lang ( chưa tính chi phí thuê đất,đấu thầu đất trả lải tiền vay) 9.Lợi nhuận bình quân trồng khoai lang 10.Giá bán bình quân khoai lang (đả trừ giá trị tận thu sản phẫm phụ) 11.Giá trị sản phẩm phụ tận thu Đơn vị tính Hộ Ha Tấn Tạ/ha 1000 đồng 1000 đồng % % % % % Tổng số 50 37,7 1.017,1 269,81 7.866.524 2.874.558 100,00 32,38 14,17 18,21 16,81 % % 1000 đồng 31,79 19,02 75.949 1000 đồng Đồng/kg 132.427 7.723 1000 đồng 11.600 Nguồn: Điều tra Cục Thống Kê Vĩnh Long – Tháng 12/2011 tổng hợp lại Bảng: Chi phí nuôi cá tra tháng đầu năm STT 6.1 6.2 6.3 6.4 Khoản mục Số đơn vị điều tra Diện tích thu hoạch Sản lượng thu hoạch Tổng giá trị sản lượng thu hoạch Tổng chi phí sản xuất Cơ cấu chi phí sản xuất Con giống,thức ăn Giống Thức ăn Chi phí xử lý môi trường,nguyên nhiên liệu,thuế,phí… Chi phí thuê Chi phí lao động tự làm hộ Chi phí sản xuất cho 1kg (chưa tính chi phí thuê, đấu thầu đất trả lải tiền vay) Lợi nhuận bình quân cho sản lượng thu hoạch (chưa tính chi phí thuê,đấu thầu dất trả lãi vay) Lợi nhuận bình quân 1ha diện tích nuôi cá tra (chưa tính chi phí thuê, đấu thầu đất trả lãi vay) Đơn vị tính Hộ,TT Ha Tấn 1.000 đồng 1.000 đồng % % % % % Tổng số 50 21,7 5.317,4 130.592.226 116.615.448 100,00 93,47 5,25 88,21 4,22 % % Đồng/kg 2,14 0,17 21.931 1.000 đồng 2.629 1.000 đồng 643.024 Nguồn: Chi cục thuỷ sản tỉnh Vĩnh Long PHỤ LỤC Sản phẩm gạo công ty Cổ phần Lương thực Vĩnh Long Thu hoạch khoai lang huyện Bình Tân Sản phẩm cá tra phi lê Bưởi Năm roi Bình Minh SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN GAP 1/ Sản xuất nông nghiệp bền vững GAP (Good Agricultural Practices) gì? Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón, nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng vận chuyển sản phẩm, v.v nhằm phát triển nông nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo: - An toàn cho thực phẩm - An toàn cho người sản xuất - Bảo vệ môi trường - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2/ Tiêu chuẩn GAP thực phẩm an toàn tập trung vào tiêu chí sau: a/ Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất Mục đích sử dụng thuốc BVTV tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng dư lượng hoá chất lên người môi trường: + Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp(Intergrated Pest Management = IPM) + Quản lý mùa vụ tổng hợp (Itergrated Crop Management = ICM) + Giảm thiểu dư lượng hóa chất(MRL = Maximum Residue Limits) sản phẩm b/ Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Các tiêu chuẩn gồm biện pháp để đảm bảo hoá chất, nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch: + Nguy nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc + Nguy hoá học + Nguy vật lý c/ Môi trường làm việc Mục đích để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nông dân: + Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu, nhà vệ sinh cho công nhân + Đào tạo tập huấn cho công nhân + Phúc lợi xã hội d/ Truy nguyên nguồn gốc GAP tập trung nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc Nếu có cố xảy ra, siêu thị phải thực có khả giải vấn đề thu hồi sản phẩm bị lỗi Tiêu chuẩn cho phép xác định vấn đề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm GAP mang lại lợi ích gì? °An toàn: dư lượng chất gây độc (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng ° Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên người tiêu dùng nước chấp nhận ° Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu sinh học nên môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc [...]... nông nghiệp và các nội dung quản trị khác 1.2 Khái niệm về nông sản hàng hóa, nông sản chủ lực 1.2.1 Khái niệm về nông sản hàng hóa Trong hoạt động của kinh tế nông nghiệp, sản phẩm được sản xuất ra không phải để thoã mãn nhu cầu cá nhân của người sản xuất mà là để trao đổi trên thị trường thì được gọi là sản hàng hoá (hay nông sản hàng hoá) Nông sản hàng hoá là tế bào kinh tế của nền nông nghiệp hàng. .. tâm trí khách hàng Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của nông sản hàng hoá Các tiêu chí định lượng kết hợp với các tiêu chí định tính để đo lường và đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng nông sản bao gồm: 17 + Năng lực sản xuất Năng lực sản xuất của nông sản thể hiện thông qua việc khai thác và tận dụng có hiệu quả các lợi thế về nguồn lực để tạo ra sản phẩm có năng suất cao và sản lượng lớn... trên một đơn vị diện tích Nông sản phải có năng suất, sản lượng lớn đảm bảo nguồn hàng cung cấp ổn định đáp ứng nhu cầu của thị trường Nông sản có sản lượng lớn mới mang tính hàng hoá cao, có khả năng mở rộng thị trường + Chi phí và giá xuất khẩu nông sản - Chi phí sản xuất (giá thành) nông sản là chỉ tiêu quyết định năng lực cạnh tranh nhờ giá cả Thông thường, giá thành nông sản được tính riêng biệt... thu hút được nhiều lao động - Sản phẩm áp dụng qui trình sản xuất sạch hoặc có biện pháp bảo vệ môi trường - Đóng góp cho ngân sách đia phương Các nông sản chủ lực của tỉnh Vĩnh Long được xác định bao gồm: Căn cứ vào các tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực của tỉnh, Sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long đã xác định các nông sản chủ lực dựa mức độ đóng góp trong GDP của tỉnh, giá trị xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng,... sinh, an toàn nông sản Vì thế, tiêu chuẩn về chất lượng - nhất là tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành bộ phận cấu thành sức cạnh tranh của hàng nông sản Từ đó đòi hỏi việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản phải gắn liền với yêu cầu nâng cao chất lượng, sản xuất sạch từ khâu sản xuất đến bảo quản, chế biến, lưu thông nông sản - Công nghệ bảo quản sau thu hoạch: Nông sản là sản phẩm... quyết định tới sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Chất lượng sản phẩm với tư cách là nhân tố nâng cao sức cạnh tranh bao gồm: - Hàng hoá sản xuất ra phải bảo đảm chất lượng theo chuẩn mực Hàng hoá nông sản xuất khẩu phải bảo đảm được chất lượng theo các tiêu chuẩn an toàn của quốc tế và phải được các tổ chức quốc tế duyệt và cấp chứng chỉ Có như vậy nông sản hàng hoá mới giữ được thị phần, giữ... tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp về cơ bản được xây dựng trên năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ do mình cung cấp và nó là điều kiện để duy trì, củng cố và phát triển năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá bởi các nhân tố như: Tiềm lực của doanh nghiệp (vốn, hạ tầng, trình độ công nghệ, nhân lực) ; năng lực cạnh tranh của sản. .. tế của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, cấu trúc của luận văn được chia làm 3 chương Chương 1: Một số lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của nông sản hàng hóa Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của nông sản hàng hóa tỉnh Vĩnh Long thời gian qua Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng. .. Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất của nông sản hàng hóa tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 8 Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN HÀNG HÓA 1.1 Lý luận về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế... 30% Ngày nay, trong nhiều mặt hàng nông sản, phần đóng góp của nông nghiệp chỉ khoảng 22-30%, còn lại là phần của công nghiệp và dịch vụ có 23 liên quan Đặc trưng cơ bản của nền nông nghiệp hàng hoá trong điều kiện hiện tại là sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ nông sản - Trình độ khoa học, công nghệ của sản xuất nông nghiệp và của công nghiệp, dịch vụ có ... cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực sản xuất số mặt hàng nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2020 Đối... yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Vĩnh Long 91 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÔNG SẢN HÀNG HÓA TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM 2020... triển sản xuất nông sản hàng hoá tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 .98 3.2.1 Mục tiêu phát triển sản xuất nông sản hàng hoá Vĩnh Long .98 3.2.2 Định hướng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá