1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thái độ rủi ro đối với lựa chọn nông sản canh tác của nông dân ở 2 tỉnh vĩnh long và đồng tháp

83 742 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn tốt nghiệp tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm công trình nghiên cứu Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa NGUYỄN THÀNH PHÚ công bố nghiên cứu khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên THÁI ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI LỰA CHỌN NÔNG SẢN CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN TỈNH VĨNH LONG ĐỒNG THÁP Nguyễn Thành Phú LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THÀNH PHÚ THÁI ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI LỰA CHỌN NÔNG SẢN CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN TỈNH VĨNH LONG ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KHÁNH NAM TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn: Sự yêu thích rủi ro lựa chọn nông sản canh tác người nông dân ĐBSCL công trình nghiên cứu riêng mình, có hướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS Phạm Khánh Nam Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có trích dẫn ràng Học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn trước Hội đồng kết luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thành Phú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHẠM VI & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Định nghĩa rủi ro 2.1.2 Lý thuyết hữu dụng 2.1.3 Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 2.1.4 Lý thuyết triển vọng 2.1.5 Các phương pháp đo lường rủi ro 11 2.2 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 16 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 21 3.2 MÔ HÌNH KINH TẾ HỌC 24 3.3 MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 27 3.4 THIẾT KẾ TRÒ CHƠI 29 3.5 DỮ LIỆU 32 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA, KHOAI KHU VỰC ĐBSCL 35 4.1.1 Lúa 35 4.1.2 Khoai lang 37 4.1.3 So sánh lợi nhuận lúa khoai lang tím Nhật 38 4.2 THỐNG KÊ MIÊU TẢ 41 4.2.1 So sánh đặc điểm kinh tế xã hội hộ trồng lúa khoai 41 4.2.2 Thống kê miêu tả biến mô hình 44 4.3 THÁI ĐỘ RỦI RO CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 45 4.4 KẾT QUẢ HỒI QUI 50 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BART: Phương pháp đo lường rủi ro bóng giả định CRRA: Hằng số e ngại rủi ro tương đối ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng IR 50404: Giống lúa chọn lọc tập đoàn nhập nội IRRI MPL: Phương pháp đo lường rủi ro danh sách giá tổng hợp NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn ROSCAs: Tính dụng phi thức khu vực nông thôn (hụi) TCN: Mô hình đo lường rủi ro Nakata cộng năm 2005 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thái độ e ngại rủi ro Hình 2.2: Thái độ trung lập với rủi ro Hình 2.3: Thái độ ưa thích với rủi ro Hình 2.4: Hàm giá trị giả định Hình 2.5: Hàm trọng số giả định 10 Hình 3.1: Khung phân tích nghiên cứu 23 Hình 4.1: Diện tích lúa nước – ĐBSCL 35 Hình 4.2: Sản lượng lúa nước – ĐBSCL 36 Hình 4.3: Diện tích khoai lang nước – ĐBSCL 37 Hình 4.4: Sản lượng khoai lang nước – ĐBSCL 38 Hình 4.5: So sánh tỉ lệ nữ giới hộ trồng lúa khoai 41 Hình 4.6: So sánh tuổi trung bình hộ trồng lúa hộ trồng khoai 42 Hình 4.7: So sánh trình độ giáo dục hộ trồng lúa hộ trồng khoai 42 Hình 4.8: So sánh số lao động hộ trồng lúa hộ trồng khoai 43 Hình 4.9: So sánh diện tích đất hộ trồng lúa hộ trồng khoai 44 Hình 4.10 : Điểm chuyển dãy số 49 Hình 4.11 : Điểm chuyển dãy số 50 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thang đo Holt Laury (2002) 15 Bảng 3.1: Trò chơi xổ số 30 Bảng 3.2: Bảng miêu tả biến số 32 Bảng 4.1: Lợi nhuận lúa 39 Bảng 4.2: Lợi nhuận khoai lang tím Nhật 40 Bảng 4.3: Thống kê miêu tả biến mô hình 45 Bảng 4.4: Giá trị σ 47 Bảng 4.5: Giá trị α 47 Bảng 4.6: Giá trị λ 48 Bảng 4.7: Ma trận hệ số tương quan biến mô hình 51 Bảng 4.8: Kết hồi qui, tác động biên sai số chuẩn 54 Bảng 4.9: Kết kiểm định mức độ phù hợp mô hình 55 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo quan điểm xã hội xưa, người nông dân nông thôn Việt Nam vốn chất phác thích ăn mặc bền, nghĩa theo kinh tế học đại nhóm người có xu hướng không yêu thích rủi ro hay ghét rủi ro Nhưng sống ngày thay đổi theo hướng đại, khoảng cách nông thôn thành thị ngày rút ngắn, họ ngày có nhiều hội tiếp cận với thông tin đại, hiểu biết ngày nâng cao Như quan niệm có thật đúng? Để trả lời cho câu hỏi người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hành vi người nông dân rủi ro, lý đề tài thực hiên Thật vấn đề nghiên cứu không mới, nghiên cứu trước nghiên cứu như: Tanaka, Camerer Quang Nguyen (2005) (2010) sử dụng phương pháp danh sách giá tổng hợp MPL để đo lường rủi ro người nông dân Việt Nam với trò chơi trả thưởng tiền thật, Phạm Khánh Nam (2013) xem xét thái độ người nông dân rủi ro lũ lụt khu vực tỉnh An Giang Do nghiên cứu xem xét thái độ nông dân yêu thích rủi ro, xem xét thái độ với rủi rotác động đến lựa chọn nông sản canh tác họ hay không mà nhóm nông sản tiêu biểu, nhóm có suất không cao giá biến động mang đến lợi nhuận không nhiều ổn định, nhóm có suất cao giá biến động mạnh nên thu lợi nhuận cao thua lỗ Trong nghiên cứu sử dụng lúa khoai lang tím Nhật đại diện cho nhóm nông sản Lúa cho lợi nhuận không cao khoảng triệu – 15 triêu/ha/vụ, loại khoai lãi cao 50 triệu – 200 triệu/ha/vụ.Tuy nhiên trồng loại nông sản tiềm ẩn nhiều rủi ro vốn đầu tư cao, thị trường tiêu thụ không nước bán hầu hết cho thương lái Trung Quốc nên giá biến động lớn Việc chuyển đổi từ trồng lúa sang loại nông sản làm người nông dân có thu nhập tăng lên trông thấy làm cho họ bị lổ thay trồng lúa cho lợi nhuận thấptính ổn định cao Quyết định hoạt động nông nghiệp nông dân, chọn loại nông sản canh tác, chọn phương thức canh tác, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất v.v., phụ thuộc vào điều kiện đất đai thị trường mà bị ảnh hưởng cách suy nghĩ tâm lý nông dân Thái độ rủi ro nông dân yếu tố tác động quan trọng đến định sản xuất nông dân Nghiên cứu vấn đề giúp hiểu cách thức định nông dân, từ định hình sách phù hợp nhằm giúp nông dân sử dụng tốt nguồn lực mình, tạo sản phẩm cách hiệu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, đo lường thái độ người nông dân rủi ro (sự yêu thích rủi ro) Thứ hai, phân tích tác động yêu thích rủi ro đến người nông dân việc họ lựa chọn trồng lúa hay trồng khoai Ngoài luận văn xem xét tác động khác việc lựa chọn tuổi, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn số lượng lao động hộ, lượng đất canh tác, từ hiểu vấn đề nghiên cứu giúp ích cho gợi ý sách gợi ý cho nghiên cứu tương lai 1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu Người nông dânthái độ rủi ro? Có phải nông dân thích rủi ro trồng khoai người không thích rủi ro trồng lúa hay không? Bonin, Holger, Thomas Dohmen, Armin Falk, David Huffman, and Uwe Sunde (2007) “Cross-Sectional Earnings Risk and Occupational Sorting: The Role of Risk Attitudes.” Labour Economics, 14, 926–937 Charness, G., Gneezy, U., Imos, A., 2013 Experiential methods: Eliciting risk preferences Journal of Economic Behavior & Organization 87 (2013), 43 – 51 Daniel Bernoulli 1738 Evolution and economics under risk SC Stearns - Journal of biosciences, 2000 - Springer Dercon, S Risk, Crop Choice, and Savings: Evidence from TanzaniaAuthor Economic Development and Cultural Change 44 (3), 485-513 George J Stigler 1950 The Development of Utility Theory Journal of Political Economy Vol 58, No (Aug., 1950), pp 307-327 Dohmen, T., Falk, A., Huffman, D., Sunde, U., Schupp, J., Wagner, G.G., 2011 Individual risk attitudes: measurement, determinants, and behavioral consequences Journal of the European Economic Association (3), 522–550 Holt, C.A., Laury, S.K., 2002 Risk aversion and incentive effects American Economic Review 92 (5), 1644–1655 Irving Preffer (1956) “Insurance and Economic Theory”, Homeword III: Richard Di Irwin, Inc.USA, p.42 Gneezy, U., Potters, J., 1997 An experiment on risk taking and evaluation periods Quarterly Journal of Economics 112 (2), 631–645 Gary Charness, G., Gneezy, U., Imas, A.,2013 Experiential methods: Eliciting risk preferences Journal of Economic Behavior & Organization, 87, 43–51 Kahneman, D., Tversky, A., 1979 Prospect theory: an analysis of decision under risk Econometrica 47 (2), 263–291 Knight, Frank H, 1964 “Risk, Uncertainty and Profit” Dover Publications, Inc., 31 East 2nd Street, Mineola, N.Y.11501 Liu, E.M., Huang, J., 2013 Risk preferences and pesticide by cotton farmers in China Journal of Development Economics 103 , 203 – 2015 Pindyck, R.S and Rubinfeld, D.L., 1981 Econometric Models and Economic Forecasts (2nd Edition), McGraw-Hill, New York Prelec, D 1998 The probability weighting function Econometrica 66(3) 497-527 Savage, L.J., 1954 The Foundations of Statistics John Wiley, New York Tanaka, T., Camerer, C.F., Nguyen, Q., 2010 Risk and time preferences: linking experimental and household survey data from Vietnam American Economic Review 100 (1), 557–571 Teklewold, H., Kohlin, G., 2011 Risk preferences as determinants of soil conservation decisions in Ethiopia Journal of Soil and Water 66 (2), 87 – 96 Tversky, Amos, and Daniel Kahneman 1992 “Advances in Prospect Theory: Cumulative Representation of Uncertainty.” Journal of Risk and Uncertainty, 5(4): 297–323 von Neumann, J., and O Morgenstern 1944 Theory of Games and Economic Behavior Princeton, NJ, USA: Princeton University Press PHỤ LỤC 1: Cách thức đo lường tham số rủi ro σ, α, λ (Nguồn Tanaka et al 2005) Dãy số (Câu – 14)  0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 10 11 12 13 14 1.0  0.2 Không chuyển 0.3 10 11 12 13 14 0.4 10 11 12 13 0.5 10 11 12 0.6 10 11 0.7 10 0.8 0.9 1.0 Dãy số (Câu 15 – 28)  0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 10 11 12 13 14 1.0  0.2 Không chuyển 0.3 10 11 12 13 14 0.4 10 11 12 13 0.5 10 11 12 0.6 10 11 0.7 10 0.8 0.9 1.0 Dãy số 3(Câu 29–35) Điểm chuyển σ = 0.2 λ > 0.14 0.14 < λ < 1.26 1.26 < λ < 1.88 1.88 < λ < 2.31 2.31 < λ < 4.32 4.32 < λ < 5.43 5.43 < λ < 9.78 σ = 0.6 λ > 0.20 0.20 < λ < 1.38 1.38 < λ < 1.71 1.71 < λ < 2.25 2.25 < λ < 3.73 3.73 < λ < 4.82 4.82 < λ < 9.13 σ=1 λ > 0.29 0.29 < λ < 1.53 1.53 < λ < 1.71 1.71 < λ < 2.42 2.42 < λ < 3.63 3.63 < λ < 4.83 4.83 < λ < 9.67 Bảng đo lường hệ số e ngại rủi ro σ Bảng đo lường trọng số α PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát Thưa Ông/Bà Tôi Nguyễn Thành Phú, học viên cao học trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát để lấy số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Thạc Sĩ (đề tài :rủi ro định lựa chọn sản xuất nông sản nông dân tỉnh Đồng Tháp) Do đóng góp Ông/Bà quan trọng, toàn liệu ông bà sử dụng cho mục đích học thuật lưu trữ Trường Đai Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Xin vui lòng xem kỹ câu hỏi để thông tin xác Xin chân thành cám ơn hợp tác chân tình Ông/Bà PHẦN A: THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH & ĐẤT ĐAI THỜI GIAN BẮT ĐẦU: Tên chủ hộ: Nam □ Tuổi: Số ĐT: Nữ □ Trình độ: Địa chỉ: Số nhân Số nam: Số nữ: Số lao động Số nam: Số nữ: Loại nông sản canh tác Lúa □ Khoai □ Tổng diện tích đất sở hữu: Đất ruộng: Đất vườn: Đất thổ cư: Khác: PHẦN B: THỬ NGHIỆM TÌNH HUỐNG RỦI RO Trong phần trò chơi xổ số sau giả sử Ông/Bà nhận số tiền tương đương với phần thắng trò chơi, nghĩa lựa chọn Ông/Bà quan trọng định trực tiếp đến số tiền Ông/Bà hưởng Miêu tả trò chơi:Trong trò chơi xổ số trả thưởng thiết kế làm dãy (series) từ đến 3, dãy độc lập Trong dãy có lựa chọn (option) A B với mức kỳ vọng khác số tiền trả thưởng xác suất trúng thưởng Có tất 35 dòng lựa chọn ( dãy có 14 dòng; dãy có 14 dòng dãy có dòng) Người chơi chọn A B cho dòng dãy Theo trật tự (logits) trò chơi việc thay đổi lựa chọn từ A sang B thay đổi lần dãy số phải từ A sang B chiều ngược lại Có hộp chứa, hộp chứa 35 banh đánh số từ đến 35, hợp có 10 banh đánh số từ đến 10 (banh nhận thưởng ) Sau hoàn thành lựa chọn bảng dãy số người khảo sát thiết kế người chơi chọn ngẫu nhiên banh hộp để xem người chơi chơi với dòng thứ trong lựa chọn, sau tiếp tục chọn banh hộp số để định số tiền thắng tương đương TRÒ CHƠI XỔ SỐ Dãy số Trong lựa chọn dãy số lựa chọn A rủi ro lựa chọn B, nghĩa việc nhận thưởng lựa chọn A dao động lựa chọn B lựa chọn A Ông/Bà nhận số tiền 45.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 1-3 nhận 11.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng 4-10.Còn lựa chọn B Ông/Bà nhận số tiền 5.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 2- 10, nhận số tiền từ 77.000 VNĐ đến 1.133.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng Lựa chọn A Banh 1-3 Banh 4-10 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 45 11 Lựa chọn B Banh 77 84 94 105 120 141 169 209 249 339 453 679 1133 1926 Kỳ vọng trả thưởng (A- B) Banh 2-10 5 5 5 5 5 5 5 8,3 7,3 6.7 4.2 2.6 -0.2 -4.2 -8.2 -17.2 -28.6 -51.2 -96.6 -179.5 Lựa chọn người chơi dãy số LỰA CHON A TỪ : ĐẾN: LỰA CHỌN B TỪ: ĐẾN: Dãy số Trong lựa chọn dãy số tương tự dãy số lựa chọn A rủi ro lựa chọn B, nghĩa việc nhận thưởng lựa chọn A dao động lựa chọn B lựa chọn A Ông/Bà nhận số tiền 45.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 1-9 33.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng 10.Còn lựa chọn B Ông/Bà nhận số tiền 5.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 8- 10, nhận số tiền từ 61.000 VNĐ đến 1.124.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng 1-7 Lựa chọn A Banh 1-9 Banh 10 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 45 33 Lựa chọn B Banh 1-7 61 63 65 67 70 73 77 81 87 94 101 113 124 147 Kỳ vọng trả thưởng (A- B) Banh 8-10 5 5 5 5 5 5 5 2.6 1.2 -0.2 -1.6 -3.7 -5.8 -8.6 -11.4 -15.6 -20.5 -25.4 -33.8 -41.5 -57.6 Lựa chọn người chơi dãy số LỰA CHON A TỪ : ĐẾN: LỰA CHỌN B TỪ: ĐẾN: Dãy số Trong dãy số lựa chọn A rũi ro lựa chọn B, Ông/ Bà tiền, cụ thể lựa chọn A Ông/Bà nhận từ 1.000VND đến 28.000 VND chọn banh nhận thưởng 1-9 từ 4.000 VNĐ đến 9.000 VNĐ, lựa chọn B Ông/Bà nhận 33.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 1-7 từ 14.000 VNĐ đến 23.000 VNĐ chọn banh nhận thưởng từ 8-10 Lựa chọn A Banh 1-9 Banh 10 28 -4 -4 -4 -4 -9 -9 -9 Lựa chọn B Banh 1-7 33 33 33 33 33 33 33 Kỳ vọng trả thưởng (A- B) Banh 8-10 -23 -23 -23 -18 -18 -15 -14 -5 -6.5 -9 -10 -11.5 -13 Lựa chọn người chơi dãy số LỰA CHON A TỪ : ĐẾN: LỰA CHỌN B TỪ: ĐẾN: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Trong bảng câu hỏi khao sát học viên trình thêm nhiều tiêu mà sau không đưa vào mô số nhân ( nam, nữ) Các loại diện tích đất sở hữu, số nam, nữ lao động góp phần hình dung liêu thu thập, tiêu gần giống với tiêu cán thiết cho nghiên cứu sử dụng cho nghiên cứu sau có PHỤ LỤC 3: Diện tích canh tác sản lượng lúa khoai theo vùng Nguồn: Bộ NN& PTNN DIỆN TÍCH LÚA Đơn vị 1000 Cả nước 7655.4 7761.2 7902.5 7813.8 Đồng sông Hồng 1144.6 1138.7 1129.9 1122.8 670.8 678 689.2 689.2 1228.8 1236.4 1230.4 1243.6 Tây Nguyên 224.2 229.7 232.4 238.4 Đông Nam 293.1 294.4 280.3 273.2 4093.9 4184 4340.3 4246.6 Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long SẢN LƯỢNG LÚA Cả nước Đơn vị 1000 42398.5 43737.8 43990.2 44975 Đồng sông Hồng 6965.9 6881.3 6655.4 6756.8 Trung du miền núi phía Bắc 3199.2 3271.1 3265.6 3334.4 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 6535.1 6727.2 6599.7 7057.2 Tây Nguyên 1067.7 1138.8 1151.2 1241.8 Đông Nam 1361.2 1398.6 1346.1 1340.6 23269.4 24320.8 24972.2 25244.2 Đồng sông Cửu Long DIỆN TÍCH KHOAI LANG Đơn vị 1000 146.8 141.6 135 129.9 Đồng sông Hồng 26.1 24.1 22.4 21.3 Trung du miền núi phía Bắc 37.3 34.7 34.9 33.4 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 49.5 45.1 42.7 37.6 Tây Nguyên 14.1 13.9 13.9 13.6 1.9 1.4 1.3 17.9 22.4 19.8 23 Cả nước Đông Nam Đồng sông Cửu Long SẢN LƯỢNG KHOAI LANG Cả nước Đơn vị 1000 1362.1 1427.3 1358.1 1401 Đồng sông Hồng 242.4 228 213.2 204 Trung du miền núi phía Bắc 250.5 231.2 234.2 225.7 Bắc Trung Duyên hải miền Trung 314.3 284.8 272 243.9 Tây Nguyên 154.4 159.6 168.9 162.5 Đông Nam 14.5 11.1 9.9 Đồng sông Cửu Long 386 512.6 459.9 556.9 PHỤ LỤC 4: Sự yêu thích rủi ro người nông dân qua điểm chuyển trò chơi ĐIỂM CHUYỂN DÃY DÃY 2 10 13 11 28 10 9 7 ĐIỂM CHUYỂN DÃY 3 42 21 25 29 13 9 10 11 12 13 14 15 3 48 41 PHỤ LỤC 5: Kết hồi qui mô hình logit Kiểm tra tự tương quan corr gioitinh tuoi trinhdo solaodong DTdat sigma alpha lambda (obs=140) gioitinh tuoi trinhdo solaodong DTdat sigma alpha lambda gioitinh tuoi 1.0000 -0.1141 0.0746 0.0745 0.1623 -0.0321 0.0067 -0.0031 1.0000 -0.0092 0.1707 0.0254 -0.1485 0.0176 0.1135 trinhdo solaod~g 1.0000 0.0403 0.2728 0.0635 0.0399 -0.0869 1.0000 0.2098 0.1112 0.1827 0.0245 DTdat sigma alpha lambda 1.0000 0.0457 0.1182 -0.0500 1.0000 0.4591 -0.1876 1.0000 0.0491 1.0000 Hồi quy logit với đuôi robust logit nongsan solaodong trinhdo tuoi gioitinh DTdat sigma alpha lambda ,r Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood = = = = = = -91.245919 -53.941416 -50.302807 -50.143333 -50.143235 -50.143235 Logistic regression Number of obs Wald chi2(8) Prob > chi2 Pseudo R2 Log pseudolikelihood = -50.143235 nongsan Coef solaodong trinhdo tuoi gioitinh DTdat sigma alpha lambda _cons 2328494 208219 -.1340028 -.8564649 0001265 1.823622 5337537 -.7717655 2.345164 Robust Std Err .2497113 0860314 0358476 1.126275 0000418 6988255 5728335 2657698 1.717707 z 0.93 2.42 -3.74 -0.76 3.02 2.61 0.93 -2.90 1.37 P>|z| 0.351 0.016 0.000 0.447 0.002 0.009 0.351 0.004 0.172 = = = = 140 24.48 0.0019 0.4505 [95% Conf Interval] -.2565759 0396006 -.2042629 -3.063923 0000445 453949 -.5889794 -1.292665 -1.02148 7222746 3768374 -.0637427 1.350993 0002084 3.193294 1.656487 -.2508662 5.711808 Kiểm tra tác động biên biến mfx Marginal effects after logit y = Pr(nongsan) (predict) = 22029852 variable solaod~g trinhdo tuoi gioitinh* DTdat sigma alpha lambda dy/dx Std Err .0399959 0357652 -.0230173 -.1736603 0000217 3132382 0916813 -.1325639 04227 01508 00611 25493 00001 12669 09722 0372 z 0.95 2.37 -3.77 -0.68 3.07 2.47 0.94 -3.56 P>|z| [ 95% C.I 0.344 0.018 0.000 0.496 0.002 0.013 0.346 0.000 -.042845 122837 00621 065321 -.034983 -.011052 -.673315 325995 7.9e-06 000036 064936 56154 -.098862 282225 -.205478 -.05965 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to Kiểm định phù hợp mô hình Logistic model for nongsan, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(131) Prob > chi2 = = = = 140 140 222.66 0.0000 ] X 2.90714 6.13571 42.7357 907143 8191.11 606786 552786 1.94029 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THÀNH PHÚ THÁI ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI LỰA CHỌN NÔNG SẢN CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN Ở TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH... rủi ro người nông dân Việt Nam với trò chơi trả thưởng tiền thật, Phạm Khánh Nam (20 13) xem xét thái độ người nông dân rủi ro lũ lụt khu vực tỉnh An Giang Do nghiên cứu xem xét thái độ nông dân. .. độ nông dân yêu thích rủi ro, xem xét thái độ với rủi ro có tác động đến lựa chọn nông sản canh tác họ hay không mà nhóm nông sản tiêu biểu, nhóm có suất không cao giá biến động mang đến lợi nhuận

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w