1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

72 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nước mặt ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thủy vực tựnhiên và nhân tạo như sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ chứa), giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá. Trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nước mưa, trong đó bốc hơi trở lại không trung 1.000mm, còn lại 941mm hình thành một trữ lượng nước mặt vào khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt có thể hứng được một lượng nước bằng 3.870 m3 mỗi năm, hoặc 10.600 lít nước mỗi ngày. Trong khi đó tại các nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu về nước trong một ngày bình quân theo đầu người, bao gồm cả 340 lít nước sinh hoạt, 2.540 lít nước cung cấp cho nông nghiệp và 4.520 lít công nghiệp cũng chỉ vào khoảng 7.400 lítngười.ngày. Trong đó Đồng Nai là tỉnh có nguồn nước mặt ở các sông suối khá phong phú với trữ lượng nước mặt khoảng 26 tỷ m3. Một số sông, hồ trên địa bàn tỉnh như sông Đồng Nai, sông La ngà, sông Thị Vải, sông Ray và hồ Trị An…có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và cả khu vực vùng kinh tế trọng điểm phái Nam Bộ. Nhưng việc quản lý và bảo vệ nguồn nước quý giá này hiện cũng gặp phải không ít khó khăn và thách thức, do đang bị tác động của nhiều nguồn ô nhiễm gây ra.Trong đó thành phố Biên Hòa có lượng nước thải phát sinh khoảng 80.000 m3ngày. Chất lượng nước mặt ở đa số các sông, suối, hồ trong tỉnh như sông Đồng Nai, các hồ Trị An, Đa Tôn, Suối Tre, Cầu Mới, Núi Le, Gia Ui... nhìn chung đạt quy chuẩn môi trường về chất lượng nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Một số sông, hồ trước đây ô nhiễm nặng nay đã phục hồi như sông Thị Vải, hồ Sông Mây. Song vẫn còn một số khu vực có biểu hiện nguồn nước bị ô nhiễm như khu vực gần chân cầu La Ngà thuộc hồ Trị An, sông Cái, sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa, tại một số suối, kênh rạch thoát nước trong đô thị, nhất là trong thành phố Biên Hòa. Những nguồn nước này thường bị ô nhiễm hữu cơ, vi khuẩn gây bệnh, chất lượng nước chưa được cải thiện nhiều trong thời gian qua, nhất là các kênh rạch thoát nước nội ô.22.Đến thời điểm hiện tại thì chưa có một nghiên cứu nào về đánh giá chất lượng nước mặt tại Rạch Suối Lớn và đánh giá về rủi ro sinh thái ở nơi đây. Nhằm góp phần nghiên cứu áp dụng công cụ Đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải sinh hoạt ở TP. Biên Hòa, từng bước triển khai nhân rộng công cụ này tại các khu vực miền nam kết hợp với WQI đánh giá chất lượng nước mặt.

MỤC LỤC NGỮ VIẾT TẮT CLN KVNC WQI WHO KCN XLNT LVS CTR TCVN QCVN ERA ECA RQ WHO TSS VSV Chất lượng nước Khu vực nghiên cứu Water quality index Tổ chức y tế giới Khu công nghiệp Xử lý nước thải Lưu vực sông Chất thải rắn Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia Việt Nam Đánh giá rủi ro môi trường Đánh giá rủi ro sinh thái Risk Quotient Tổ chức y tế giới Tổng chất rắn lơ lửng Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Nước mặt Việt Nam đa dạng phong phú bao gồm nhiều thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ chứa), giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá Trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận 1.944mm nước mưa, bốc trở lại khơng trung 1.000mm, cịn lại 941mm hình thành trữ lượng nước mặt vào khoảng 310 tỷ m Tính bình qn, người dân Việt hứng lượng nước 3.870 m năm, 10.600 lít nước ngày Trong nước cơng nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu nước ngày bình quân theo đầu người, bao gồm 340 lít nước sinh hoạt, 2.540 lít nước cung cấp cho nơng nghiệp 4.520 lít cơng nghiệp vào khoảng 7.400 lít/người.ngày Trong Đồng Nai tỉnh có nguồn nước mặt sông suối phong phú với trữ lượng nước mặt khoảng 26 tỷ m3 Một số sông, hồ địa bàn tỉnh sông Đồng Nai, sông La ngà, sông Thị Vải, sông Ray hồ Trị An…có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực vùng kinh tế trọng điểm phái Nam Bộ Nhưng việc quản lý bảo vệ nguồn nước q giá gặp phải khơng khó khăn thách thức, bị tác động nhiều nguồn nhiễm gây Trong thành phố Biên Hịa có lượng nước thải phát sinh khoảng 80.000 m3/ngày Chất lượng nước mặt đa số sông, suối, hồ tỉnh sông Đồng Nai, hồ Trị An, Đa Tôn, Suối Tre, Cầu Mới, Núi Le, Gia Ui nhìn chung đạt quy chuẩn mơi trường chất lượng nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Một số sông, hồ trước ô nhiễm nặng phục hồi sông Thị Vải, hồ Sơng Mây Song cịn số khu vực có biểu nguồn nước bị ô nhiễm khu vực gần chân cầu La Ngà thuộc hồ Trị An, sông Cái, sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hịa, số suối, kênh rạch nước thị, thành phố Biên Hịa Những nguồn nước thường bị ô nhiễm hữu cơ, vi khuẩn gây bệnh, chất lượng nước chưa cải thiện nhiều thời gian qua, kênh rạch nước nội ơ.[22] Đến thời điểm chưa có nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt Rạch Suối Lớn đánh giá rủi ro sinh thái nơi Nhằm góp phần nghiên cứu áp dụng cơng cụ Đánh giá rủi ro sinh thái nước thải sinh hoạt TP Biên Hòa, bước triển khai nhân rộng công cụ khu vực miền nam kết hợp với WQI đánh giá chất lượng nước mặt Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy vực Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chất lượng nước mặt mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy vực nhằm đưa số giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt địa bàn TP Biên Hòa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng chất lượng nước mặt Rạch Suối Lớn, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đánh giá mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy vực Rạch Suối Lớn TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lí kiểm soát chất lượng nước khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Một số khái niệm nước mặt Tài nguyên nước mặt ( dịng chảy sơng ngịi ) vùng lãnh thổ hay quốc gia tổng lượng dòng chảy sơng ngịi từ ngồi vùng chảy vào lượng dịng chảy sinh vùng ( dòng chảy nội địa ) [6] Tổng lượng dịng chảy sơng ngịi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3 , tổng lượng ngồi vùng chảy vào 507 km chiếm 60% chảy nội địa 340 km3 , chiếm 40% [6] Nước mặt tự nhiên tăng cường thơng qua việc cung cấp từ nguồn nước khác kênh đường ống dẫn nước Cũng bổ cấp nhân tạo từ nguồn khác liệt kê đây, nhiên, số lượng khơng đáng kể Con người làm cho nguồn nước cạn kiệt cách xây dựng bể chứa nước giảm trữ nước cách tháo khô vùng đất ngập nước Con người củng làm tăng lưu lượng vận tốc dòng chảy nước mặt khu vực lát đường dẫn nước kênh [6] 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước khơng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật 1.1.3 Hiện trạng tài nguyên nước mặt Việt Nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc (08 LVS lớn, 25 LVS liên tỉnh, 75 LVS nội tỉnh với 3.000 sơng, suối), có khoảng 37% tổng lượng nước sinh phần lãnh thổ Việt Nam Lưu lượng nước LVS có biến động theo mùa, theo vùng miền (khoảng 80% lượng nước tập trung mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau giảm mạnh, chí khơ kiệt vào mùa hè), Ở nước ta, phần lớn đô thị tập trung dọc theo sông lớn Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội thị cịn chưa đồng bộ, tải làm nảy sinh nhiều áp lực môi trường Sự phát triển dân số q trình thị hóa thị thời gian qua gây sức ép đến sử dụng TNN môi trường LVS Sự phát triển ngành kinh tế, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, vừa động lực phát triển KT-XH song nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước LVS thời gian qua Môi trường nước LVS chịu tác động mạnh diễn biến, xu biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam quốc gia đứng nhóm 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng thời tiết cực đoan Đồng Bắc Bộ ven biển miền Trung, mùa khơ có xu hướng đến sớm kéo dài mưa tập trung với cường suất lớn, dẫn tới hạn hán lũ lụt, ngập mặn sạt lở bờ biển ngày gia tăng Nam Bộ đối diện với tình trạng ngập lụt xâm nhập mặn ĐBSCL, với vấn đề xâm nhập mặn, tượng xói lở bờ sơng, bờ biển xảy hầu hết địa phương vùng Nước thải sinh hoạt: chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông (ĐNB ĐBSH vùng tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước) Lượng nước thải phát sinh đơn vị diện tích khu vực đô thị lớn nhiều so với khu vực nông thơn, dẫn đến q tải hệ thống nước tiếp nhận nước thải thành phố Hiện có 12,5% nước thải sinh hoạt từ thị loại IV trở lên thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy định Nước thải công nghiệp: phát sinh chủ yếu vùng KTTĐ phía Bắc vùng KTTĐ phía Nam Nước thải cơng nghiệp ý kiểm soát xử lý, đặc biệt nước thải phát sinh từ KCN, tỷ lệ KCN có hệ thống XLNT tập trung cao (88,05%) Tuy nhiên, có 15,8% CCN có hệ thống Bên cạnh đó, cịn tình trạng số sở sản xuất kinh doanh nằm KCN, CCN xả nước thải không qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn vào nguồn tiếp nhận LVS Nước thải nông nghiệp: phát sinh chủ yếu từ hoạt động canh tác, trồng trọt chăn ni, có chứa hóa chất BVTV, phân bón cao Ước tính năm có khoảng 70 nghìn kg 40 nghìn lít thuốc trừ sâu khơng xử lý, xâm nhập vào môi trường, làm gia tăng mức độ ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Nước thải chăn nuôi nước thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, nhiên chưa quản lý kiểm soát hợp lý Nước thải y tế: khối lượng không nhiều lại chứa nhiều chất nguy hại Trong thời gian vừa qua, nước thải y tế trọng kiểm soát Theo Bộ Y tế năm 2018, tỷ lệ nước thải y tế phát sinh bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, cấp tỉnh, cấp huyện xử lý theo quy định đạt 97,3% Bên cạnh nguồn nước thải kể trên, lượng CTR khơng nhỏ khơng kiểm sốt, đổ bừa bãi khơng gây nhiễm dịng kênh, sơng, có nơi làm tắc nghẽn dịng chảy.Ước tính tỷ lệ thu gom xử lý CTR sinh hoạt đô thị đạt khoảng 86%, khu vực nông thôn, tỷ lệ đạt 40-55% tùy theo khu vực Như vậy, lượng lớn CTR chưa xử lý theo quy định, chưa kể tới lượng CTR chưa thu gom, phần không nhỏ thải trực tiếp thẳng ao, hồ, kênh, rạch Cả nước có khoảng 660 bãi chơn lấp CTR sinh hoạt, có 203 bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh lại nguy làm ô nhiễm tầng chứa nước, dẫn đến suy giảm nguồn nước LVS Tùy theo khu vực, vùng miền, tỷ lệ nước thải phát sinh từ nguồn khác Vùng ĐBSH, ĐBSCL, nước thải sinh hoạt nước thải nơng nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn tốc độ thị hóa cao, vựa lúa tập trung làng nghề lớn nước Vùng ĐNB khu vực tập trung nhiều nước thải công nghiệp Vùng Trung du miền núi phía Bắc, khu vực Tây Nguyên, nước thải từ cơng nghiệp khai khống nước thải từ trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, nước thải chế biến thực phẩm lại nguồn phát sinh quan trọng [22] 1.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Các chất thải hữu nguồn gốc động vật hay thực vật làm cho nồng độ oxy hoàn tan nước bị giảm hay trình phân hủy sinh học chúng Những chất có nước thải cơng nghiệp sinh hoạt [13] Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải sinh học nước thải số ngành công nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người [13] Các chất dinh dưỡng thực vật (hợp chất N, P, K, …) làm cho tảo, cỏ nước … phát triển thủy sản, cấp nước sinh hoạt, du lịch cảnh quan [13] Các hóa chất hữu tổng hợp bao gồm chất dùng để diệt sâu bệnh, trừ cỏ, chất tẩy rửa có tính độc hại lồi thủy sản gây hại sức khỏe người.[13] Các chất lắng đọng gây bồi lắng hồ chứa, kênh mương, hải cảng … gây mài mòn thiết bị thủy điện máy bơm, gây tác hại đến cá quần thể giáp xác chúng phủ lấp bãi đẻ nguồn thức ăn [13] Các chất vô tạo từ q trình sản xuất, khai thách mỏ, phân bón hóa học nơng nghiệp … gây trở ngại cho q trình tự làm tư nhiên nước, gây hại cho cá loài thủy sản khác, làm cho nước có độ cứng lớn, gây ăn mịn kết cấu thép, bê tơng, làm tăng chi phí xử lý cơng trình [13] Các chất phóng xạ từ trình khai thác, chế biến quặng, sử dụng chất phóng xạ tinh luyện bụi phóng xạ từ vụ thử hạt nhân [13] Nước thải có nhiệt độ cao từ trình làm lạnh công nghiệp làm cho nhiệt độ nước tiếp nhận tăng lên Mặt khác ngăn dòng tạo hồ chứa làm tăng nhiệt độ nước Sự tăng nhiệt độ nước gây hại đến loài thủy sản khác, làm giảm khả tự làm sach nước [13] 10 Do điều kiện làm khóa luận ngắn nên đề tài chưa khảo sát đánh giá toàn diện hết đề tài Đề tài lấy mẫu vào mùa khô nên cần nghiên cứu vào mùa mưa Đánh giá rủi ro sinh thái cơng cụ quản lý hữu hiệu nhằm kiểm sốt nhiễm nên việc nhân rộng kết đánh giá KCN cần thiết sở để tính tốn loại hình đầu tư sản xuất, vị trí đặt KCN để tránh tác động tiêu cực đến hệ sinh thái 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tiếng việt [1] Chế Đình Lý ( 2017), Giáo trình đánh giá rủi ro mơi trường, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Đại học Huế (2012), Khảo sát biến động thành phần loài động vật (zooplankton) đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, tập 75A, số [3] Hoàng Thái Long ( 2007), Giáo trình hóa học mơi trường, NXB Huế [4] Lê Thị Hồng Trân (2008), Giáo trình đánh giá rủi ro môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật] [5] Nguyễn Tuấn Anh (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, NXB Nông Nghiệp 2008 [6] Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo trình xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT [8] Nguyễn Văn Phước ( 2011), Giáo trình xử lí nước thải biện pháp sinh học, NXB Xây Dựng] [9] Nguyễn Võ Châu Ngân ( 2003), Giáo trình tài nguyên nước lục địa, NXB Đại học Cần Thơ [10] Quyết-Định-879-Tổng cục Mơi Trường [11] Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(Số chuyên đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu)(2): 105-113 [12] Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(Số chuyên đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu)(2): 53-60 [13] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [14] Trường Đại học Cần Thơ (2018), tạp chí tài ngun & mơi trường,Tập 10, Số2 [15] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội ( 2010 ), Tạp chí khoa học phát triển, tập 8, Số [16] Trường Đại học Tài nguyên Môi trường, Nguyễn Trâm Anh , Nguyễn Kỳ Phùng ( 2019), Tạp chí Khí tượng thủy văn , Số tháng – 2019 [17] Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (2013), Sổ tay hướng dẫn - Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA): Nghiên cứu thí điểm khu Dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Hải Phòng (Bản thảo) [18] Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang (2009), Nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Science and Technology Development, số 12, Tr 48-59 [19 ]Chung Kim Nhựt (2015), Đánh giá rủi ro môi trường, Đại học Công nghệ Đồng Nai [20] Võ Trọng Hoàng cs (2015), Đánh giá rủi ro môi trường vùng ven biển tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng hợp [21] Phạm Thanh Phúc (2013), Nghiên cứu đánh giá phân vùng rủi ro sinh thái nước thải công nghiệp KCN Hòa Khánh KCN Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [22] Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia năm 2018 – Môi trường nước lưu vực sông Các website [23] http://dpidongnai.gov.vn [24] http://dwrm.gov.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT, RẠCH SUỐI LỚN TP BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI Người vấn: Ngày vấn: Người vấn: Địa chỉ: Câu 1: Gia đình Ơng ( bà ) sử dụng nước mặt cho mục đích ? £ £ £ £ Sinh hoạt (tắm, giặt) Tưới tiêu Ăn uống Khơng sử dụng Câu : Ơng ( bà ) có nhận xét chất lượng nước mặt địa phương £ £ £ £ Bình thường Xấu Giảm lưu lượng Tốt Câu 3: Trong trình sống, Ông ( bà ) có thấy chất lượng nước mặt biến đổi khơng năm gần ? £ Có mùi Màu sắc bị thay đổi £ Suối bị cạn dần £ Vận tốc dòng chảy giảm Câu : Theo Ơng ( bà ) ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt địa phương? £ Nông nghiệp £ Công nghiệp £ Sinh hoạt Câu 5: Gia đình Ơng ( bà ) có bị ảnh hưởng đến sức khỏe đến nước mặt khơng ? £ Ảnh hưởng nhiều £ Ít ảnh hưởng £ Không bị ảnh hưởng Câu 6: Nước thải từ q trình sinh hoạt gia đình Ơng (bà ) có xử lý trước thải nguồn nước mặt hay khơng? Cụ thể? £ Có £ Khơng £ Khác Câu 7:Mùa mưa lớn có tượng rác thải nhiều bề mặt khơng? £ Có £ Khơng £ Khác Câu 8: Theo ơng/bà người dân có ý thức bảo vệ nguồn nước khơng? £ Ý thức ( 17 phiếu) £ Thường vứt rác trực tiếp xuống suối (kênh) £ Khơng Câu 9: Ơng (bà ) cho biết quyền địa phương có quan tâm đến chất lượng nước mặt không ? £ Rất quan tâm £ Lơ £ Đối phó £ Khơng Câu 10: Với tình nay, theo Ơng/ Bà nguồn nước trở lại lúc trước khơng? £ Có £ Khơng Câu 11: Ơng (bà ) đề xuất để cải thiện chất lượng nước mặt không? PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Bảng 1: Thể kết đo nhiệt độ ĐỢT ĐỢT 33,7 28,9 31,6 29,6 34,1 28,4 31,7 30,1 30,8 30,7 30,9 30,3 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 Bảng 2: Thể kết đo pH ĐỢT ĐỢT 6,6 7,12 7,08 7,47 7,11 6,85 7,38 7,01 7,45 6,67 7,28 6,43 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 Bảng 3: Thể kết đo độ đục ĐỢT ĐỢT 28,18 54 21,63 124 13,09 17,02 6,27 21,74 36,51 26,88 ĐỢT 29,6 30,1 31,1 30,8 31,1 31,5 ĐỢT 6,83 6,92 7,01 7,29 7,14 7,26 ĐỢT 21,17 87 14,34 14,06 33,63 Bảng 4: Thể kết đo DO ĐỢT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 ĐỢT VT1 ĐỢT 3,16 2,9 3,92 2,22 2,6 2,28 6,04 5,66 5,84 4,96 5,888 5,3 Bảng 5: Thể kết đo N-NO3ĐỢT ĐỢT 1,316 0,099 ĐỢT 3,4 3,24 3,44 3,36 4,24 3,56 0,099 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 0,434 0,196 0,511 0,460 0,563 0,241 0,324 0,331 0,659 0,415 Bảng 6: Thể kết đo COD Đợt Đợt Đợt 90,69 105,66 123,87 120,75 81,84 181,13 57,51 120,75 42,03 98,11 48,66 120,75 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 Bảng 7: Thể kết đo BOD5 Đợt Đợt Đợt 71,2 98 70,88 137 35,2 115 51,2 66 25,6 63 40 81 0,241 0,344 0,138 0,189 0,189 196,23 166,04 226,42 135,85 166,04 135,85 33,6 43,2 33,6 32,8 24 36 Bảng 8: Thể kết đo N-NH4+ VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 ĐỢT ĐỢT ĐỢT 11,851 14,915 16,277 10,718 13,138 15,274 8,690 13,160 15,536 0,645 3,970 4,766 0,427 2,978 1,561 0,624 1,877 1,997 3Bảng 9: Thể kết đo P-PO4 ĐỢT ĐỢT ĐỢT VT1 0,023 0,073 0,084 VT2 0,017 0,067 0,072 VT3 0,012 0,080 0,066 VT4 0,004 0,011 0,013 VT5 0,005 0,007 0,007 VT6 0,007 0,004 0,046 Bảng 10: Thể kết đo TSS Đợt Đợt VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 70 50 40 80 90 40 Đợt 80 80 50 50 140 120 100 110 195 140 140 120 Bảng 11: Thể kết đo Colifrom Đợt Đợt Đợt VT1 7.500.000 9.300.000 21.000.000 VT2 46.000.000 11.000.000 46.000.000 VT3 4.600.000 1.500.000 1.500.000 VT4 930.000 2.100.000 1.200.000 VT5 2.400.000 4.600.000 2.900.000 VT6 2.400.000 24.000.000 930.000 Bảng 12: Thể kết WQI Vị trí WQI pH Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 100 100 100 100 100 100 WQI Độ Đục 47,22 18,97 83,64 84,96 44,15 88,71 WQI COD WQI BOD5 WQI TSS WQI NH4+ WQI PO43WQI Colifrom WQI DO 1 33,33 100 41,59 1 35 100 40,86 1 27,5 100 40,12 1 30 12,24 100 38,15 12,968 21,07 100 68,52 1 28,33 22,00 100 67,24 Bảng 13: Thể kết RQ Vị trí Rủi ro cao Rủi ro thấp COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, PO43-, NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, PO43- NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, PO43- NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, PO43-, NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NH4+, PO43- NO3- COD, BOD5, TSS, Coliform, NO3-, NH4+ NO3- Ít rủi ro PO43- , DO PO43-, DO PO43-, DO PO43-, DO PO43-, DO PO43-, DO PO43-, DO Bảng 14 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- MECmax MECtb 7,12 6,85 196,23 130,86 98 67,6 100 83,33 14,915 13,89 0,084 0,060 3,4 3,15 1260000 21000000 1,316 0,505 Vị trí RQ max RQtb 6,54 6,53 2,00 16,57 0,28 0,85 4,36 4,51 1,67 15,44 0,20 0,79 2800 1680 0,13 0,05 Bảng 15 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- MECmax MECtb 7,47 7,16 166,04 136,89 137 83,69 110 80,00 13,14 12,33 0,07 0,05 3,92 3,13 46000000 34333333 0,43 0,29 Vị trí RQ max RQtb 5,53 9,13 2,20 14,60 0,24 0,98 4,56 5,58 1,60 13,70 0,17 0,78 6133,33 4577,78 0,04 0,03 Bảng 16 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- Vị trí RQ max RQtb 7,55 7,67 3,90 14,62 0,27 0,86 5,44 4,08 1,90 12,97 0,18 0,69 MECmax 7,11 226,42 115 195 13,16 0,08 3,44 MECtb 6,99 163,13 61,27 95,00 11,67 0,05 2,77 4600000 2533333 613,33 337,78 0,511 0,44 0,05 0,04 Bảng 17 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- Vị trí RQ max RQtb 4,53 4,40 1,32 4,41 0,04 1,51 3,49 3,33 1,00 3,18 0,03 1,26 MECmax 7,38 135,85 66 66 3,97 0,013 6,04 MECtb 7,23 104,70 50 50 2,86 0,01 5,02 2100000 1410000 280,00 188,00 0,563 0,31 0,06 0,03 Bảng 18 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- Vị trí RQ max RQtb 1,63 1,68 1,29 1,40 1,16 1,16 3,40 2,50 1,87 2,36 0,02 1,25 MECmax 7,45 166,04 63 120 2,98 0,007 5,84 MECtb 7,087 102,06 37,53 93,33 2,13 0,01 5,01 4600000 3300000 1,39 440,00 0,331 0,28 1,18 0,03 Bảng 19 : Kết tính RQ vị trí Chỉ tiêu pH COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) DO (mg/l) Coliform (MNP/100ml) NO3- MECmax MECtb 7,3 7,0 135,8 101,8 81,0 52,3 160 106,7 1,9 1,5 0,05 0,02 5,9 4,9 Vị trí RQ max 24000000 9110000 0,7 RQtb 4,53 3,2 2,09 0,15 1,47 3,39 3,49 2,13 1,62 0,06 1,23 3200,00 1214,67 0,07 0,04 0,4 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KVNC Nội Dung Các phương án lựa chọn Tổng số hộ: 50 Số lượng (phiếu) % Mục đích sử dụng nước mặt Chất lượng nước mặt Chất lượng nước mặt biến đổi Nguyên nhân gây ô nhiễm nước Chất lượng nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Hiện tượng rác thải nhiều bề mặt Chính quyền địa phương có quan tâm đến chất lượng nước mặt Không sử dụng 50 100% Xấu Giảm lưu lượng Có mùi Màu sắc thay đổi Suối cạn dần Vận tốc dòng chảy giảm Công nghiệp Nông nghiệp Sinhh hoạt ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không bị ảnh hưởng 42 28 13 31 16 23 16 11 23 84% 16% 56% 26% 8% 10% 62% 32% 46% 32% 22% 46% Có 50 100% Lơ Đối phó 12 26 24% 52% Không 12 24%

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí Rạch Suối Lớn - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Hình 1.1 Vị trí Rạch Suối Lớn (Trang 28)
- Vị trí thu mẫu được lấy từ đoạn Rạch Suối Lớn tại 6 vị trí như hình: - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
tr í thu mẫu được lấy từ đoạn Rạch Suối Lớn tại 6 vị trí như hình: (Trang 32)
Bảng2. 1: Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm ST - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 2. 1: Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm ST (Trang 34)
qi: Giá trị WQI ở mứ ci đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi; qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1; Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán. - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
qi Giá trị WQI ở mứ ci đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi; qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1; Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán (Trang 35)
Sau khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
au khi tính toán được WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể như sau: (Trang 37)
Hình 3. 2: Rác thải người dân vứt trực tiếp 3.2. Hiện trạng chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Hình 3. 2: Rác thải người dân vứt trực tiếp 3.2. Hiện trạng chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu (Trang 40)
Hình 3.15: Mức độ rủi ro của N-NO3- tại KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Hình 3.15 Mức độ rủi ro của N-NO3- tại KVNC (Trang 50)
Từ hình 3.17 cho thấy rõ lượng oxy trongnước đang ở mức rủi ro cao, tại khu vực này các cống đều xả thải ra nước thải sinh hoạt kèm theo đó các hộ gia đình sản xuất nhỏ và lẻ xả thải trực tiếp xuống KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
h ình 3.17 cho thấy rõ lượng oxy trongnước đang ở mức rủi ro cao, tại khu vực này các cống đều xả thải ra nước thải sinh hoạt kèm theo đó các hộ gia đình sản xuất nhỏ và lẻ xả thải trực tiếp xuống KVNC (Trang 52)
Bảng 2: Thể hiện kết quả đo pH - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 2 Thể hiện kết quả đo pH (Trang 65)
Bảng 6: Thể hiện kết quả đo COD - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 6 Thể hiện kết quả đo COD (Trang 66)
Bảng 7: Thể hiện kết quả đo BOD5 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 7 Thể hiện kết quả đo BOD5 (Trang 66)
Bảng 11: Thể hiện kết quả đo Colifrom - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 11 Thể hiện kết quả đo Colifrom (Trang 67)
Bảng 10: Thể hiện kết quả đo TSS - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 10 Thể hiện kết quả đo TSS (Trang 67)
Bảng 13: Thể hiện kết quả RQ - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 13 Thể hiện kết quả RQ (Trang 68)
Bảng 12: Thể hiện kết quả WQI - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 12 Thể hiện kết quả WQI (Trang 68)
Bảng 15: Kết quả tính RQ vị trí 2 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 15 Kết quả tính RQ vị trí 2 (Trang 69)
Bảng 14: Kết quả tính RQ vị trí 1 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 14 Kết quả tính RQ vị trí 1 (Trang 69)
Bảng 16: Kết quả tính RQ vị trí 3 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 16 Kết quả tính RQ vị trí 3 (Trang 70)
Bảng 18: Kết quả tính RQ vị trí 5 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 18 Kết quả tính RQ vị trí 5 (Trang 71)
Bảng 19: Kết quả tính RQ vị trí 6 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại Rạch Suối Lớn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Bảng 19 Kết quả tính RQ vị trí 6 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w