Bệnh hại cây và trái thanh long là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng cũng như giá trị xuất khẩu trái thanh long. Thành phần bệnh hại thanh long và mức độ gây hại có biểu hiện tăng nặng trong những năm gần đây. Việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ bệnh hại vì thế cũng nhiều hơn cả về chủng loại lẫn khối lượng. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả xấu như tác động tiêu cực đến hệ sinh thái làm diễn biến sâu bệnh hại phức tạp và khó phòng trị hơn. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc hóa học không đúng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây khó khăn cho thị trường xuất khẩu thanh long vì dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật có thể tồn tại trên trái thanh long cao hơn mức cho phép.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ tắt BVTV Bảo vệ thực vật CSB Chỉ số bệnh CTV Cộng tác viên CV Coefficient of Variation: Hệ số biến thiên ĐT Điều tra GAP Good Agriculture Practices: Thực hành nông nghiệp tốt HQ Hiệu HQTBTLB Hiệu trung bình tỷ lệ bệnh LLL Lần lặp lại LSD Least Significant Difference: Mức sai khác nhỏ có ý nghĩa MRL Maximum Residue Limits: Giới hạn tối đa cho phép NT Nghiệm thức DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thanh long số loại ăn trái nước ta có tỉ trọng xuất lớn Giá trị kinh tế long năm gần tăng cao trái long xuất có mặt thị trường cao cấp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Bình Thuận “thủ phủ” long nước, với diện tích lên đến gần 30.000 ha, sản lượng thu hoạch khoảng 600.000 tấn/năm Hiện long Bình Thuận chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc, chiếm từ 70-80% tổng sản lượng Tuy nhiên năm gần đây, nhiều dịch hại nguy hiểm long xuất khiến nhà vườn "đau đầu" (Theo báo nông nghiệp Việt Nam năm 2020) Bệnh hại trái long yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng giá trị xuất trái long Thành phần bệnh hại long mức độ gây hại có biểu tăng nặng năm gần Việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ bệnh hại nhiều chủng loại lẫn khối lượng Điều dẫn đến hậu xấu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái làm diễn biến sâu bệnh hại phức tạp khó phịng trị Đặc biệt, việc sử dụng thuốc hóa học khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, gây khó khăn cho thị trường xuất long dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật tồn trái long cao mức cho phép Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần xây dựng quy trình phịng trừ bệnh hại long hiệu quả, an tồn tạo long nên em tiến hành thực đề tài: “Điều tra tình hình bệnh hại long huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quan Điều tra tình hình bệnh hại long biện pháp phòng trừ hiệu bệnh thối đầu cành long huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận sở tài liệu cho cơng trình nghiên cứu long sau 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định thành phần bệnh hại có long huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Xác định thành phần tỷ lệ bệnh hại có long huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận (tháng năm 2020) Đánh giá hiệu phòng trừ số loại thuốc bệnh thối đầu cành long Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan huyện Hàm Thuận Nam 1.1.1 Vị trí địa lý Được thành lập vào ngày 01/6/1983, huyện Hàm Thuận Nam có vị trí địa lý nằm phía Nam tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc huyện Tánh Linh, phía Nam giáp Biển Đơng huyện Hàm Tân, phía Đơng giáp Biển Đơng thành phố Phan Thiết, phía Tây giáp huyện Tánh Linh, huyện Hàm Tân thị xã La Gi Đại phận lãnh thổ huyện đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang, nghiêng dần theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam Khí hậu thời tiết huyện vùng ven biển, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiều gió, nhiều nắng, mưa ít, nhiệt độ cao, lượng nước bốc lớn Huyện Hàm Thuận Nam có vị trí địa lý nằm phía Nam tỉnh Bình Thuận: Tọa độ địa lý - Từ 10041’36” đến 11010’36” vĩ độ Bắc - Từ 107045’26” đến 108004’19” kinh độ Đơng - Diện tích tự nhiên: 105.178,41 - Chiều dài bờ biển: 23,50 km - Chiều dài quốc lộ 1A qua: 37,5 km - Chiều dài đường sắt Bắc - Nam chạy qua: 17,75 km Gồm thị trấn 12 xã - Thị trấn Thuận Nam - Các xã: Tân Lập, Tân Thành, Tân Thuận, Thuận Quý, Hàm Minh, Hàm Kiệm, Hàm Cường, Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mương Mán, Hàm Cần, Mỹ Thạnh 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết Là huyện ven biển, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chế độ khí hậu huyện mang nét đặc trưng khí hậu bán khơ hạn vùng cực Nam Trung Bộ, nhiều nắng, gió khơng có mùa đơng Khí hậu chia thành mùa rõ rệt mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) - Chế độ nhiệt: Nhìn chung chế độ nhiệt huyện tương đối cao, trung bình năm vào khoảng 26,70C Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 5) đạt 28,2 0C, thấp (tháng 1) 24,70C - Chế độ nắng: Tổng số nắng biến động từ 2500 – 2600 giờ/năm Tháng có số cao tháng với 311 giờ, tháng có số nắng thấp tháng 12 với 180 - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm vào khoảng 1.070mm, song phân bố không đồng tháng năm Mùa mưa (kéo dài từ tháng đến tháng 10) lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm, vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau) lượng mưa nhỏ, chiếm 10% tổng lượng mưa năm Điều gây nhiều khó khăn việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt người dân huyện - Chế độ gió: Hàm Thuận Nam chịu ảnh hưởng hướng gió gió Tây Nam thổi từ tháng đến tháng 10 gió Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau - Độ ẩm lượng bốc hơi: Độ ẩm tương đối trung bình năm vào khoảng 80% trung bình tháng cao 85% (tháng 9), trung bình tháng thấp 75% (tháng 12) Lượng bốc trung bình năm khoảng 1345mm, tháng cao tháng với 139mm, tháng thấp tháng tháng 10 với 85mm 1.2 Tổng quan long 1.2.1 Đặc điểm sinh học long 1.2.1.1 Sinh thái Cây long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, không chịu giá lạnh, trồng vùng nóng Một số lồi chịu nhiệt độ từ 50°C đến 55°C, thích hợp trồng nơi có cường độ ánh sáng mạnh, bị che nắng ốm yếu lâu cho Cây mọc nhiều loại đất khác đất xám bạc màu (Bình Thuận), đất phèn (TP.HCM), đất đỏ latosol (Đồng Nai) …, có khả thích ứng với độ chua (pH) khác nhau, chịu đựng độ mặn (Nguyễn Văn Kế, 1997; Mai Văn Quyền ctv, 2005) Khi trồng long chọn chân đất có tầng canh tác dày tối thiểu 30–50 cm để có suất cao nên tưới giữ ẩm cho vào mùa nắng (Vũ Công Hậu, 1996; Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2006) Theo Obregon (1996); Nerd Mizrahi (1997); Paull (2000), giới long thường trồng thương phẩm với loại khác là: long ruột trắng (Hylocereus undatus) long ruột đỏ hay tím (H.costaricensis) trồng Nicaragua Guatemala, long ruột đỏ (H.polyrhizus) trồng Israel Giống long vàng (H.undatus) trồng Mexico châu Mỹ Latin Một giống long vàng khác (Selenicereus magalani) có nguồn gốc Trung Nam Mỹ, trồng với diện tính nhỏ Colombia Tại Việt Nam, long trước trồng chủ yếu cho vua gia đình quý tộc dùng (Peter, 2001) Hiện nay, giống long trồng phổ biến có vỏ đỏ ruột trắng, giống vỏ đỏ ruột đỏ trồng số địa phương (Phạm Ngọc Liễu ctv 2000) 1.2.1.2 Thực vật học Rễ cây: khác hẳn với chồi, rễ long khơng mọng nước nên khơng phải nơi tích trữ nước giúp cho chịu hạn Cây long có loại rễ: địa sinh khí sinh Rễ địa sinh phát triển từ phần lồi gốc hom, sau đặt hom từ 10 – 20 ngày từ gốc hom xuất rễ tơ màu trắng, số lượng rễ kích thước chúng tăng dần theo tuổi cây, rễ lớn đạt đường kính từ – cm Rễ địa sinh có nhiệm vụ bám vào đất hút chất dinh dưỡng nuôi cây, rễ phân bố chủ yếu tầng mặt đất (0 – 15 cm) Khi đất khô rễ sợi chết đi, rễ lớn hóa bần làm giảm dẫn nước khoảng 10 lần để ngăn chặn nước vào đất thông qua rễ Khi đất ẩm rễ mọc trở lại cách dễ dàng (Nguyễn Văn Kế, 1997; Nguyễn Kim Hồng Phúc, 2002) Rễ khí sinh mọc dọc theo thân phần không, bám vào chống nhằm giúp leo lên giá đỡ Những rễ khí sinh nằm gần đất dần xuống đất (Trịnh Thị Cảnh, 1997) Thân, cành: thân chứa nhiều nước nên chịu hạn thời gian dài, thân cành thường có cánh dẹp, xanh Tiết diện ngang cho thấy có phần: bên ngồi nhu mơ chứa diệp lục, bên lõi cứng hình trụ Mỗi năm cho từ – đợt cành, đợt cành thứ cành mẹ đợt cành thứ cành xếp thành lớp đầu trụ Trong mùa cành khoảng thời gian đợt cành từ 40 – 50 ngày Số lượng cành tăng theo tuổi cây, tuổi trung bình có khoảng 30 cành, tuổi khoảng 70 cành, tuổi khoảng 100 cành, tuổi 120 cành, – tuổi trì khoảng 150 – 170 cành Hoa: long ngày dài Tại Nam bộ, hoa xuất sớm vào trung tuần tháng dương lịch kéo dài tới khoảng tháng 10, rộ từ tháng tới tháng Trung bình có từ – đợt hoa rộ năm Hoa lưỡng tính, to, có chiều dài trung bình 25 – 35 cm, nhiều đài cánh hoa dính thành ống, nhiều tiểu nhị nhụy dài 18 – 24 cm, đường kính – mm Hoa thường nở tập trung từ 20 – 23 đêm đồng loạt vườn Từ nở đến tàn kéo dài độ – ngày, đợt nụ rụng từ 30 % đến 40 %, sau tỉ lệ giảm dần gặp điều kiện thuận lợi Quả hạt: sau thụ phấn, bầu noãn phát triển thành mọng Trong 10 ngày đầu tốc độ phát triển tương đối chậm, sau gia tăng nhanh kích thước lẫn trọng lượng Thời gian từ hoa thụ đến thu hoạch từ 25 – 35 ngày Quả long hình bầu dục, có nhiều tai xanh (do phiến hoa cịn lại), đầu lõm sâu tạo thành “hốc mũi“ Khi non màu xanh, lúc chín chuyển sang màu đỏ đậm (Nguyễn Văn Kế, 1997; Trịnh Thị Cảnh, 1997) Sau năm trồng long bắt đầu cho trái bói, năm thứ 3, 4, năm có xuất cao Từ năm thứ trở xuất bắt đầu giảm từ từ Trong điều kiện long hoa tự nhiên, năm thứ suất độ kg/trụ, năm thứ 2: 10 – 15 kg/trụ, năm thứ 3: 30 kg/trụ, năm thứ 4: 40 – 45 kg/trụ, sau giảm từ từ tới năm thứ 12 độ 20 – 25 kg/trụ Việc chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi làm suất cao ổn định nhiều năm (Vũ Công Hậu, 1996; Nguyễn Kim Hồng Phúc, 2002) 1.2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Thanh long chống chịu cao với điều kiện môi trường không thuận lợi chịu hạn giỏi, nhiên khả chịu úng không cao Để phát triển tốt, cho nhiều trái trái to cần cung cấp đủ nước, thời kỳ phân hóa mầm hoa, hoa kết trái Nhu cầu lượng mưa cho 800 – 2.000 mm/năm, vượt dẫn tới tượng rụng hoa thối trái Để trồng long đạt hiệu cao, đất phải tơi xốp, thơng thống, nước tốt, đất phèn nhẹ đất phù sa phủ phèn có pH từ 5,5 đến 6,5; hàm lượng hữu cao, không bị nhiễm mặn 1.3 Tiêu chuẩn long xuất Theo viện nghiên cứu rau long muốn xuất sang thị trường quốc tế, long phải đạt tiêu sau: Bảng 1.1: Bảng tiêu xuất long sang thị trường quốc tế Chỉ tiêu chất lượng Trạng thái bên Tiêu chuẩn Thanh long tươi, vỏ đỏ, ruột trắng Số lượng tai bị gãy ≤ tai/trái, tai màu xanh tới vàng xanh, xanh tươi Không chấp nhận nguyên liệu có tai gãy sát vào trái Cuống trái phải cắt sát Họng trái phải làm Độ chín trái đạt màu từ 4-6 theo tiêu chuẩn - Khoảng 75% màu đỏ đậm xuất bề mặt vỏ trái cây, tai màu xanh - Khoảng 90% bề mặt vỏ màu hồng với số Màu sắc vỏ, độ chín điểm loang lổ màu xanh, tai chuyển từ vàng xanh thành xanh tươi - Khoảng 95% bề mặt vỏ hồng tươi với số điểm màu xanh, tai chuyển từ vàng xanh thành xanh tươi Đảm bảo đủ khối lượng Khối lượng S: 300 – 380g M: 381 – 460g L: 461 – 600g Tỷ lệ phần không sử Khoảng 40% khối lượng trái (Bao gồm vỏ trái, cuống dụng Trạng thái bên trái, tai trái) Ruột trắng, hạt đen, thịt rắn Ngoài thị trường cịn có u cầu riêng tiêu chuẩn long xuất sang nước họ * Tiêu chuẩn chất lượng xuất long sang thị trường Trung Quốc Trái đạt tiêu chuẩn xuất trái có trọng lượng lớn, chuyển màu đỏ - ngày Quả có ngoại hình đẹp, vỏ đỏ tươi, đồng đều, không bị trầy xướt, tai xanh tươi, cấu trúc phải rắn chắc, khơng có vết chích trùng, khơng có vết bệnh khơng có tồn dư thuốc hóa học ngưỡng cho phép để bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng Các thùng long phải làm lạnh trước nhiệt độ 80C Sau cho vào container giữ nhiệt độ 0C, ẩm độ khơng khí từ 85% đến 90%, có ván lót để bảo đảm thơng gió 10 Số liệu (Bảng 3.3) cho thấy rằng: sau phun lần 1, hiệu hạn chế tỷ lệ bệnh của thuốc Ridomil gold cao thuốc Score 250 Antracol đạt khoảng (16,48 %) Thuốc Score 250 Antracol đạt hiệu (6%) đến (8%) Về hiệu hạn chế số bệnh, thuốc Ridomil gold cao thuốc Score 250 Antracol đạt khoảng (46,6%), thuốc Antracol đạt khoảng (29,25%), thuốc Score 250 đạt (3,26%) Sau phun lần 2, hiệu hạn chế tỉ lệ bệnh thuốc Ridomil gold cao khoảng (14,45%), thuốc Score 250 mang lại hiệu tương tự thuốc Ridomil gold khoảng (11,77%) , thuốc Antracol mang lại hiệu thấp khoảng (7,93%) Về hạn chế số bệnh , thuốc Ridomil gold có kết tốt khoảng (23,45%), thuốc Antracol mang lại hiệu khoảng (12,45%), thuốc Score 250 mang lại hiệu khoảng (1,73%) Tổng hợp hiệu lần phun với bệnh thối đầu cành cho thấy thuốc Ridomil gold có hoạt chất hỗn hợp Metalaxyl-M + Mancozed cho hiệu cao tỉ lệ bệnh số bệnh Không nhận thấy ảnh hưởng thuốc 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận có loại bệnh thường gặp long, biến động tỷ lệ theo thời gian Trong thời gian điều tra từ ngày tháng năm 2020 đến ngày 23 tháng năm 2020 phát có loại bệnh hại bệnh đốm nâu, bệnh nám cành, bệnh thối đầu cành, bệnh đốm trắng, bệnh thối bẹ, nấm bồ hóng bệnh thán thư xuất gây hại long huyện Hàm Thuận Nam bệnh hại thường xuyên xuất gây hại nhiều bệnh thối đầu cành có tỉ lệ cành bị hại tới (6,63% cành bị hại) Qua thời gian thí nghiệm hoạt chất điều trị bệnh thối đầu cành long kết thu cho thấy thuốc Ridomil gold có hoạt chất hỗn hợp Metalaxyl-M + Mancozed có hiệu phòng trừ cao (15,47%), so với loại thuốc cịn lại Score 250 Antracol có hiệu phòng trừ (10,3%) (7,22%) Đối với bệnh thối đầu cành vào thời điểm từ tháng đến hết tháng nên dùng thuốc Ridomil gold có hoạt chất hỗn hợp Metalaxyl-M + Mancozed để phòng trừ Kiến nghị Tiếp tục điều tra thành phần diễn biến sâu bệnh long thời gian để nhận biết xác đề phương án kịp thời bệnh phát triển gây hại nghiêm trọng Thử nghiệm thêm loại thuốc khác loại sâu bệnh khác để tìm loại thuốc có hiệu cho loại sâu bệnh Nghiên cứu thử nghiệm giống long có xuất chất lượng, sâu bệnh phù hợp với địa bàn để đưa vào sản xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Thị Cảnh (1997) Kỹ thuật trồng long Bình Thuận Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Bình Thuận, Tr 12-14 Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền Nguyễn Đăng Nghĩa (2009) Quản lý tổng hợp dịch hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr 23-25 Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) Côn trùng nhện hại ăn trái vùng đồng sơng Cửu Long biện pháp phịng trừ Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr 158 Lê Quốc Điền, Huỳnh Thanh Lộc, Đỗ Hồng Tuấn Nguyễn Văn Hòa (2006) Đánh giá yếu tố việc bảo vệ long sử dụng thuốc b ảo vệ thực vật sản xuất so với tiêu chuẩn GAP Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam, Tr.10-14 Lê Quốc Điền, Nguyễn Phước Sang, Huỳnh Thanh Lộc, Nguyễn Văn Hòa (2004) Biện pháp phòng trừ tổng hợp hai loài ruồi đục trái Bactrocera dorsalis Bactrocra correcta long Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam, Tr.2-4 Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr.78-82 Thái Thị Hòa, C.J Clark, B.C Waddell and A.B Woolf (2006) Kết khảo sát chất lượng long sau xử lý điều kiện diệt ruồi đục khơng khí nóng Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam, Tr.7 Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Đình Đơn, Phạm Anh Cường Nguyễn Ngọc Thùy (2008) Xây dựng quy trình quản lý sâu bệnh hại long theo hướng an tồn Sở khoa học Cơng nghệ Bình Thuận, Tr.120 Nguyễn Văn Kế (1997) Cây long Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr.28-30 10 Phạm Ngọc Liễu, Trần Thị Oanh Yến, Trần Kim Cương Nguyễn Văn Hạnh (2000) Kết tuyển chọn giống long ruột đỏ Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Tr.30 11 Huỳnh Thanh Lộc, Lê Quốc Điền, Lê Thị Tưởng, Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Minh Châu (2007) Kết khảo sát loài kiến tác nhân gây ghẻ vỏ trái long Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam, Tr.5-8 12 Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền Nguyễn Mạnh Chinh (2006) Trồng – chăm sóc phịng trừ sâu bệnh long- nho, Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr.54-61 13 Nguyễn Kim Hồng Phúc (2002) Kỹ thuật trồng long theo phương pháp Nhà xuất Thanh niên, Tr.52-55 14 Mai Văn Quyền Nguyễn Mạnh Chinh (2005) Đất với trồng Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Tr.60-62 15 Nguyễn Thơ (2008) Dự án phát triển long Bình Thuận giai đoạn 20062010 Sở Nơng Nghiệp Bình Thuận, Tr.170-173 Trang web 16 http://dangcongsan.vn/kinh-te/binh-thuan-day-manh-san-xuat-thanh-long-antoan-549998.html 17 http://favri.org.vn/index.php/vi/tin-ta-c/tin-ca-p-nha-t/765-tia-u-chua-n-quathanh-long-xua-t-kha-u-sang-ca-c-tha-tr-a-ng-2 18 http://vietnamtradeoffice.net/tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-thanh-long-vietnam/ PHỤ LỤC Diễn biến bệnh đốm nâu long huyện Hàm Thuận Nam Trung Ngày điều tra Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ cành cành bị cành cành bị cành cành bị bị hại hại % bị hại hại % bị hại hại % Bình 02/03/2020 09/03/2020 16/03/2020 23/03/2020 Tổng số 38 38 38 24 4,31 4,31 4,31 2,72 42 42 26 26 4,58 4,58 2,83 2,83 44 44 34 34 4,44 4,44 3,43 3,43 4,44 4,44 3,52 2,99 cành điều tra 881 918 992 3,85 Diễn biến bệnh nám cành long huyện Hàm Thuận Nam Trung Ngày điều tra 02/03/2020 09/03/2020 16/03/2020 23/03/2020 Tổng số Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ cành cành bị cành cành bị cành cành bị bị hại 32 36 43 33 hại % 3,63 4,09 4,88 3,75 bị hại 35 40 31 36 hại % 3,81 4,36 3,38 3,92 bị hại 36 40 32 35 hại % 3,63 4,03 3,23 3,53 Bình 3,69 4,16 3,83 3,73 cành điều tra 881 918 992 3,85 Diễn biến bệnh thối đầu cành long huyện Hàm Thuận Nam Ngày điều Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ Trung tra cành cành bị cành cành bị cành cành bị Bình 02/03/2020 09/03/2020 16/03/2020 bị hại 48 55 63 hại % 5,45 6,24 7,15 bị hại 47 55 54 hại % 5,12 5,99 5,88 bị hại 45 55 53 hại % 4,54 5,54 5,34 4,82 5,93 6,13 23/03/2020 Tổng số 59 6,70 59 6,43 62 6,25 6,46 cành điều tra 881 918 992 5,83 Diễn biến bệnh đốm trắng long huyện Hàm Thuận Nam Trung Ngày điều tra 02/03/2020 09/03/2020 16/03/2020 23/03/2020 Tổng số Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ bình cành cành bị cành cành bị cành cành bị bị hại 24 hại % 2,72 bị hại 21 hại % 2,29 bị hại 20 hại % 2,02 2,34 24 2,72 21 2,29 20 2,02 2,34 24 2,72 15 1,63 15 1,51 1,96 17 1,93 15 1,63 15 1,51 1,69 cành điều tra 881 918 992 Diễn biến bệnh thối bẹ long huyện Hàm Thuận Nam Ngày điều tra 02/03/2020 09/03/2020 16/03/2020 23/03/2020 Tổng số Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ 2,08 Trung cành cành bị cành cành bị cành cành bị bình bị hại 40 45 49 40 hại % 4,54 5,11 5,56 4,54 bị hại 43 47 42 47 hại % 4,68 5,12 4,58 5,12 bị hại 45 46 40 44 hại % 4,54 4,64 4,03 4,44 4,59 4,95 4,72 4,70 cành điều tra 881 918 992 4,74 Diễn biến bệnh thán thư long huyện Hàm Thuận Nam Trung Ngày điều tra Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ bình cành cành bị cành cành bị cành cành bị 02/03/2020 bị hại 26 hại % 2,95 bị hại 27 hại % 2,94 bị hại 26 hại % 2,62 2,84 09/03/2020 26 2,95 27 2,94 26 2,62 2,84 16/03/2020 26 2,95 21 2,29 24 2,42 2,55 23/03/2020 Tổng số 22 2,50 21 2,29 24 2,42 2,40 cành điều tra 881 918 992 2,66 Diễn biến bệnh nấm bồ hóng long huyện Hàm Thuận Nam Trung Ngày điều tra Hàm Thạnh Số Tỷ lệ Mương Mán Số Tỷ lệ Hàm Mỹ Số Tỷ lệ bình cành cành bị cành cành bị cành cành bị 02/03/2020 bị hại 18 hại % 2,04 bị hại 21 hại % 2,29 bị hại 20 hại % 2,02 2,12 09/03/2020 26 2,95 29 3,16 29 2,92 3,01 16/03/2020 34 3,86 28 3,05 27 2,72 3,21 23/03/2020 Tổng số 32 3,63 34 3,70 31 3,13 3,49 cành điều tra 881 918 992 2,96 * Số liệu hình ảnh hiệu phịng trừ bệnh thối đầu cành - Số liệu STT NT LN TLB1 TLB2 TLB3 CSB1 CSB2 CSB3 1 20,8 20,8 16,7 12,5 9,2 7,5 2 20,8 16,7 12,5 11,7 9,2 7,5 3 25,0 20,8 16,7 13,3 11,7 7,5 20,8 16,7 12,5 15,0 9,2 5,0 2 16,7 12,5 8,3 10,8 7,5 5,0 20,8 16,7 12,5 18,3 10,0 7,5 20,8 16,7 12,5 10,8 9,2 8,3 16,7 16,7 12,5 12,5 10,8 9,2 3 20,8 16,7 12,5 12,5 11,7 9,2 10 25,0 25,0 33,3 11,7 13,3 14,2 11 20,83 20,83 25 10,83 11,67 14,17 12 20,83 25 25 13,33 14,167 18,33 m 20,831 18,751 16,669 12,778 10,625 9,445 G 249,97 225,01 200,03 153,33 127,5 113,34 Tổng T1 66,66 58,337 45,87 37,503 29,993 22,5 Tổng T2 58,327 45,837 33,33 44,167 26,667 17,5 Tổng T3 58,327 50,01 37,5 35,833 31,67 26,67 Tổng T4 66,66 70,83 83,33 35,83 39,167 46,67 M1 22,22 19,446 15,29 12,501 9,9978 7,5 M2 19,442 15,279 11,11 14,722 8,8889 5,8333 M3 19,442 16,67 12,5 11,944 10,557 8,89 M4 22,22 23,61 27,777 11,943 13,056 15,557 CF 5207,2 4219,3 3334,3 1959,3 1354,6 1070,5 SSto 69,444 156,17 590,22 50,457 41,856 179,64 SSt 23,148 121,44 520,69 15,744 27,959 163,46 SSe 46,296 34,732 69,528 34,713 13,896 16,174 Dfto 11 11 11 11 11 11 Dft 3 3 3 Dfe 8 8 8 MSt 7,716 40,478 173,56 5,2482 9,3198 54,488 MSe 5,787 4,3414 8,6911 4,3391 1,737 2,0218 Ft 1,3333 9,3237 19,971 1,2095 5,3653 26,951 Pro-a t0.05Dfe t0.01Dfe 0,33 0,005 0,367 0,026 2,306 2,306 2,306 2,306 2,306 2,306 3,3554 3,3554 3,3554 3,3554 3,3554 3,3554 Sd 1,9642 1,7013 2,4071 1,7008 1,0761 1,161 CV% 11,548 11,112 17,686 16,302 12,405 15,054 LSD0.05 - 3,92 5,55 - 2,48 2,68 Hình ảnh loại thuốc sử dụng thí nghiệm Hình ảnh bố trí thí nghiệm Hình ảnh trước phun thuốc Hình ảnh sau phun thuốc Bảng điều tra tình hình bệnh hại từ nông dân STT bệnh vườn bệnh đốm nâu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 bệnh nám cành bệnh thối đầu cành bệnh đốm trắng bệnh thối bẹ bệnh thán thư nấm bồ hóng bệnh đốm đen Hình ảnh điều tra nơng dân ... sinh trưởng Bệnh nặng làm chết trụ long (Hình 3.9) 35 Hình 3.9: Bệnh thối bẹ long 3.2.5.2 Tỷ lệ bệnh thối bẹ gây hại long Hình 3.10: Biểu đồ thể tỷ lệ bệnh thối bẹ long 36 Qua điều tra từ ngày... thấy có loại bệnh gây hại chủ yếu long ghi nhận địa bàn điều tra gồm Bệnh đốm nâu, bệnh nám cành, bệnh thối đầu cành, bệnh đốm trắng, bệnh thối bẹ, bệnh thán thư, nấm bồ hóng, bệnh đốm đen Trong... trái long cao mức cho phép Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần xây dựng quy trình phịng trừ bệnh hại long hiệu quả, an toàn tạo long nên em tiến hành thực đề tài: ? ?Điều tra tình hình bệnh hại