1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh

89 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về nước mặt

    • 1.1.1. Khái niệm về nước mặt

    • 1.1.2. Phân loại các lưu vực sông ở Việt Nam

    • 1.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

    • 1.1.4. Hiện trạng tài nguyên nước

  • 1.2. Tổng quan về các thông số quan trắc chất lượng nước mặt

  • 1.3. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI)

    • 1.3.1. Khái niệm chỉ số chất lượng nước (WQI)

    • 1.3.2. Mục đích của việc sử dụng WQI

    • 1.3.3. Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc

  • 1.4. Tổng quan về đánh giá rủi ro sinh thái

    • 1.4.1. Khái niệm rủi ro (Risk)

    • 1.4.2. Đánh giá rủi ro

    • 1.4.3. Đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological risk assessment – EcoRA)

  • 1.5. Tổng quan tình hình trong nước và thế giới

    • 1.5.1. Tình hình tổng quan trên thế giới

    • 1.5.2. Tình hình tổng quan trong nước

  • 1.6. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

    • 1.6.1. Vị trí địa lý

    • 1.6.2. Điều kiện tự nhiên

    • 1.6.3. Điều kiện kinh tế - xã hội:

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Phương pháp kế thừa

    • 2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa

    • 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn

    • 2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu

    • 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Hiện trạng sử dụng nước mặt tại khu vực nghiên cứu

    • 3.1.1. Mục đích sử dụng

    • 3.1.2. Chất lượng nước mặt

  • 3.2. Hiện trạng chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu

    • 3.2.1. Giá trị pH

    • 3.2.2. Chỉ tiêu độ đục

    • 3.2.3. Chỉ tiêu TSS

    • 3.2.4. Thông số BOD5

    • 3.2.5. Chỉ tiêu COD

    • 3.2.6. Chỉ tiêu DO

    • 3.2.7. Chỉ tiêu P–PO4

    • 3.2.8. Chỉ tiêu N–NH4

    • 3.2.9. Chỉ tiêu N-NO3

    • 3.2.10. Chỉ tiêu Coliform

    • 3.2.11. Nhiệt độ

    • 3.2.12. Chỉ số chất lượng nước (WQI)

  • 3.3. Đánh giá mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại KVNC

    • 3.3.1. Hệ số RQ của NO3--N

    • 3.3.2. Hệ số RQ của PO43--P

    • 3.3.3. Hệ số RQ của NH4+-N

    • 3.3.4. Hệ số RQ của COD

    • 3.3.5. Hệ số RQ của BOD5

    • 3.3.6. Hệ số RQ của DO

    • 3.3.7. Hệ số RQ của Coliform

    • 3.3.8. Hệ số RQ của TSS

  • 3.4. Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt tại KVNC

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nước mặt tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1.35% của thế giới. Tuy nhiên, một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa các năm và phân phối không đều trong năm) và còn phân bố rất không đều giữa các hệ thống sông và các vùng.Việc suy giảm chất lượng nước làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân và làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan đô thị. Do đó vấn đề ô nhiễm nước là một vấn đề rất quan trọng và việc xử lý nước cũng một phần làm giảm ô nhiễm nguồn tài nguyên nước mặt. Tuy nhiên, muốn xử lý nước một cách triệt để thì cần phải có những kết quả quan trắc ban đầu để đánh giá đầy đủ được nguồn ô nhiễm và mức độ nguy hại mà các tác nhân xung quanh gây ra bằng các thông số tổng hợp như thông số WQI và đánh giá rủi ro sinh thái. Đánh giá rủi ro sinh thái là một cụ quản lý nhằm kiểm soát ô nhiễm và được áp dụng với rất nhiều nước trên thế giới và chỉ số chất lượng (WQI) là dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó, được biểu diễn qua một thang điểm. Hệ thống sông Đồng Nai đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đây không chỉ là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt của dân cư mà đây còn là nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu, công nghiệp, nông nghiệp, cho các tỉnh trong lưu vực. Hiện nay chất lượng sông Sài Gòn ngày càng xấu làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và các hoạt động khác của dân cư trong lưu vực. Chính vì vậy việc đánh giá chất lượng nước mặt sông Sài Gòn là rất cần thiết và thiết thực. Việc suy giảm chất lượng nước làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân và làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan đô thị.Đặc biệt ở khu vực sông Vàm Thuật, một nhánh sông trực thuộc của sông Sài Gòn, khoảng cách giữa hai bờ khúc rộng nhất là 40m. Nhiều khúc sông cũng đang bị ô nhiễm nguồn nước mặt, do quá trình xây dựng công trình, nguồn xả thải công nghiệp, nguồn thải sinh hoạt,… Là nơi có nhiều hộ dân sinh sống và có các khu công nghiệp tập trung. Chính vì vậy, chất lượng nước mặt ngày một bị suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như: BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại thì chưa có một nghiên cứu nào đánh giá chất lượng nước mặt ở sông Vàm Thuật và công cụ đánh giá về rủi ro sinh thái chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi.Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành “Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật đoạn chảy qua phường An Phú Đông, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước mặt tại KVNC.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BVTV CCN CTR ĐBSCL ĐNB EcoRA KCN KTTĐ KVNC LVS QCVN RQ WHO WQI XLNT Bảo vệ thực vật Cụm công nghiệp Chất thải rắn Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Ecological risk assessment Khu công nghiệp Kinh tế trọng điểm Khu vực nghiên cứu Lưu vực sông Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Risk Quotient Tổ chức y tế giới Water quality index Xử lý nước thải DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 3.20: Mức độ nguy hại TSS qua vị trí KVNC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước mặt tồn thường xuyên hay không thường xuyên thuỷ vực mặt đất như: sơng ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng nhất, sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1.35% giới Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng tài nguyên nước mặt biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động năm phân phối khơng năm) cịn phân bố khơng hệ thống sông vùng Việc suy giảm chất lượng nước làm ảnh hưởng đến đời sống người dân làm vẻ đẹp cảnh quan thị Do vấn đề nhiễm nước vấn đề quan trọng việc xử lý nước phần làm giảm ô nhiễm nguồn tài nguyên nước mặt Tuy nhiên, muốn xử lý nước cách triệt để cần phải có kết quan trắc ban đầu để đánh giá đầy đủ nguồn ô nhiễm mức độ nguy hại mà tác nhân xung quanh gây thông số tổng hợp thông số WQI đánh giá rủi ro sinh thái Đánh giá rủi ro sinh thái cụ quản lý nhằm kiểm soát ô nhiễm áp dụng với nhiều nước giới số chất lượng (WQI) dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước đó, biểu diễn qua thang điểm Hệ thống sông Đồng Nai đóng vai trị vơ quan trọng, không nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt dân cư mà nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu, công nghiệp, nông nghiệp, cho tỉnh lưu vực Hiện chất lượng sông Sài Gòn ngày xấu làm ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động khác dân cư lưu vực Chính việc đánh giá chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn cần thiết thiết thực Việc suy giảm chất lượng nước làm ảnh hưởng đến đời sống người dân làm vẻ đẹp cảnh quan đô thị Đặc biệt khu vực sông Vàm Thuật, nhánh sơng trực thuộc sơng Sài Gịn, khoảng cách hai bờ khúc rộng 40m Nhiều khúc sông bị ô nhiễm nguồn nước mặt, q trình xây dựng cơng trình, nguồn xả thải cơng nghiệp, nguồn thải sinh hoạt,… Là nơi có nhiều hộ dân sinh sống có khu cơng nghiệp tập trung Chính vậy, chất lượng nước mặt ngày bị suy giảm mạnh, nhiều tiêu như: BOD, COD, NH4, N, P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt sông Vàm Thuật công cụ đánh giá rủi ro sinh thái chưa thực quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành “Đánh giá chất lượng nước mặt mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy vực sông Vàm Thuật đoạn chảy qua phường An Phú Đông, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm đề xuất giải pháp quản lý hiệu chất lượng nước mặt KVNC Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài đánh giá chất lượng nước mặt mức độ rủi ro tác nhân gây sông Vàm Thuật đoạn chảy qua phường An Phú Đơng, quận 12, TP.HCM nhằm kiểm sốt mức độ nhiễm giảm thiểu rủi ro từ tác nhân nguy hại 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng chất lượng nước mặt KVNC - Đánh giá mức độ rủi ro hệ sinh thái thủy vực KVNC - Đề xuất giải pháp quản lý kiểm soát chất lượng nước KVNC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Khái niệm nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật , nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hòa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa [11] Tài nguyên nước mặt Việt Nam đa dạng phong phú bao gồm nhiều thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ chứa), giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá Trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận 1.944mm nước mưa, bốc trở lại khơng trung 1.000mm, cịn lại 941mm hình thành trữ lượng nước mặt vào khoảng 310 tỷ m Tính bình qn, người dân Việt hứng lượng nước 3.870 m năm, 10.600 lít nước ngày Trong nước cơng nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu nước ngày bình quân theo đầu người, bao gồm 340 lít nước sinh hoạt, 2.540 lít nước cung cấp cho nơng nghiệp 4.520 lít cơng nghiệp vào khoảng 7.400 lít/người.ngày Ở nước ta, thị lớn, lượng nước sinh hoạt cấp cho người hàng ngày vào khoảng 100 ÷ 150 lít Mục tiêu Chính phủ Việt Nam cung cấp cho nhân dân nơng thơn khoảng 70 lít/người*ngày vào năm 2010 140 lít/người*ngày vào năm 2020 Ở số vùng đặc biệt khan nước vào mùa khô, vùng Lục Khu thuộc tỉnh Cao Bằng, mục tiêu phấn đấu cung cấp 15 lít nước/người*ngày Chỉ riêng nguồn nước từ mưa tiềm vượt xa yêu cầu cấp nước [13] 1.1.2 Phân loại lưu vực sông Việt Nam Theo Bộ Tài ngun Mơi trường (2005), Việt Nam có khoảng 2.372 sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10 km trở lên, có 109 sơng 26 phân lưu sông lớn Trong số này, có sơng (sơng Hồng, sơng Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai sông Cửu Long) nhánh sông (sông Đà, sông Lô, sông SêSan, sông Srê-Pok) tạo nên vùng lưu vực 10.000 km 2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích mạng lưới sơng Việt Nam Theo lưu vực yêu cầu quản lý nguồn nước, phân chia sơng Việt Nam thành ba nhóm: - Nhóm thượng nguồn nước ngồi, hạ nguồn Việt Nam sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sơng Đồng Nai - Nhóm thượng nguồn Việt Nam, hạ nguồn ngồi nước sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng - Nhóm có số sơng nhánh thượng nguồn Việt Nam, trung nguồn nước hạ nguồn sơng Việt Nam sơng Mê-Kông [13] 1.1.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Ơ nhiễm mơi trường nước LVS xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phần tiếp nhận chất thải từ nguồn xả thải vào LVS, phần lan truyền chất ô nhiễm mơi trường nước Do nguồn số liệu cịn hạn chế nên báo cáo đề cập đến số nguồn phát sinh chính, bao gồm: nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, y tế CTR Trong tổng lượng nước thải phát sinh lưu vực, lượng nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nước thải sinh hoạt: chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông (ĐNB ĐBSH vùng tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nước) Lượng nước thải phát sinh đơn vị diện tích khu vực thị lớn nhiều so với khu vực nông thôn, dẫn đến tải hệ thống thoát nước tiếp nhận nước thải thành phố Hiện có 12.5% nước thải sinh hoạt từ thị loại IV trở lên thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy định Nước thải sinh hoạt có hàm lượng cao chất hữu không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (carbonhydrat, protein, mỡ ), chất dinh dưỡng (phospho, nitơ ), chất rắn vi trùng Ngồi cịn có chất khó phân hủy tạo trình xử lý Nước thải cơng nghiệp: phát sinh chủ yếu vùng KTTĐ phía Bắc vùng KTTĐ phía Nam Nước thải cơng nghiệp ý kiểm soát xử lý, đặc biệt nước thải phát sinh từ KCN, tỷ lệ KCN có hệ thống XLNT tập trung cao (88.05%) Tuy nhiên, có 15.8% CCN có hệ thống Bên cạnh đó, cịn tình trạng số sở sản xuất kinh doanh nằm ngồi KCN, CCN xả nước thải khơng qua xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn vào nguồn tiếp nhận LVS Nước thải nông nghiệp: phát sinh chủ yếu từ hoạt động canh tác, trồng trọt chăn ni, có chứa hóa chất BVTV, phân bón cao Ước tính năm có khoảng 70 nghìn kg 40 nghìn lít thuốc trừ sâu không xử lý, xâm nhập vào môi trường, làm gia tăng mức độ ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Nước thải chăn nuôi nước thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, nhiên chưa quản lý kiểm soát hợp lý Nước thải y tế: khối lượng không nhiều lại chứa nhiều chất nguy hại Trong thời gian vừa qua, nước thải y tế trọng kiểm soát Theo Bộ Y tế năm 2018, tỷ lệ nước thải y tế phát sinh bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, cấp tỉnh, cấp huyện xử lý theo quy định đạt 97.3% Ước tính tỷ lệ thu gom xử lý CTR sinh hoạt đô thị đạt khoảng 86%, khu vực nông thôn, tỷ lệ đạt 40-55% tùy theo khu vực Như vậy, lượng lớn CTR chưa xử lý theo quy định, chưa kể tới lượng CTR chưa thu gom, phần không nhỏ thải trực tiếp thẳng ao, hồ, kênh, rạch Cả nước có khoảng 660 bãi chơn lấp CTR sinh hoạt, có 203 bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh lại nguy làm ô nhiễm tầng chứa nước, dẫn đến suy giảm nguồn nước LVS Tùy theo khu vực, vùng miền, tỷ lệ nước thải phát sinh từ nguồn khác Vùng ĐBSH, ĐBSCL, nước thải sinh hoạt nước thải nơng nghiệp đóng góp tỷ lệ lớn tốc độ thị hóa cao, vựa lúa tập trung làng nghề lớn nước Vùng ĐNB khu vực tập trung nhiều nước thải công nghiệp Vùng Trung du miền núi phía Bắc, khu vực Tây Ngun, nước thải từ cơng nghiệp khai khoáng nước thải từ trồng trọt chăn ni chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, nước thải chế biến thực phẩm lại nguồn phát sinh quan trọng [4] Tình trạng nhiều KCN, nhà máy, khu thị,… xả nước thải chưa qua xử lí xuống hệ thống sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước diện rộng dẫn đến nhiều vùng có nước khơng sử dụng bị nhiễm Tại LVS, theo tình trạng phát triển KT-XH khu vực, tỉ lệ đóng góp lượng thải nhiễm nước ngành có khác Tuy nhiên, áp lực nước thải chủ yếu từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt Thải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp: Nước thải từ hoạt động sở sản xuất công nghiệp KCN nguồn gây áp lực lớn đến 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Đình Bình (2013), Đánh giá chất lượng nước sông Lô, đoạn chảy qua huyện sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học – Công nghệ, 113 (13), Tr 101-106 [2] Bộ tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010 – Tổng quan Môi trường Việt Nam [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường Quốc gia 2012 - Tổng quan nước mặt Việt Nam [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia năm 2018 – Môi trường nước lưu vực sông [5] Dự án GEF (2004), Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường Thành Phố Đà Nẵng, UBND Thành phố Đà Nẵng [6] Võ Thị Ngọc Giàu, Phan Bích Tuyền Nguyễn Hiếu Trung (2009), Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng nước mặt sông Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2014 phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55 (2), Tr 105-113 [7] Võ Trọng Hoàng & ctv (2016), Đánh giá rủi ro môi trường vùng ven biển tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Nghệ An, 3, Tr 7-11 [8] Nguyễn Đức Huệ (2010), Giáo trình Độc học mơi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây dựng [10] Hồng Thái Long (2007), Giáo trình hóa học môi trường (environmental chemistry), Trường Đại học Khoa học Huế [11] Võ Đình Long, Lê Minh Thành, Nghiên cứu đánh giá trạng mơi trường nước mặt kênh Tân Hóa – Lị Gốm, từ đề xuất giải pháp quy hoạch, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM [12] Chế Đình Lý (2007), Giáo trình rủi ro mơi trường, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Võ Châu Ngân (2003), Giáo trình tài nguyên nước lục địa, Đại [13] học Cần Thơ [14] Chung Kim Nhựt (2015), Đánh giá rủi ro môi trường, Đại học Công nghệ Đồng Nai [15] Nguyễn Thị Phương Oanh (2007), Giáo trình Độc học mơi trường, Đại học Bách Khoa [16] Lương Đức Phẩm (2007), Giáo trình xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo dục Phạm Thanh Phúc (2013), Nghiên cứu đánh giá phân vùng rủi ro [17] sinh thái nước thải công nghiệp KCN Hòa Khánh KCN Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Cao Trường Sơn & ctv (2019), Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước [18] số sông địa bàn huyện Gia Lâm sử dụng số chất lượng nước – WQI, Journal of Science and Technology, 200 (07), Tr 133-140 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt công [19] nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật [20] Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước (Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) [21] Tổng cục mơi trường (2019), Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn công bố số chất lượng nước Việt Nam (Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang (2009), Nghiên cứu bước đầu [22] đánh giá rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Science and Technology Development, số 12, Tr 48-59 Lâm Minh Triết (2015), Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học TP.HCM Phan Thanh Trọng (2016), Giáo trình đánh giá rủi ro môi trường, Phân [23] [24] hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (2013), Sổ [25] tay hướng dẫn - Đánh giá rủi ro sinh thái (ERA): Nghiên cứu thí điểm khu Dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Hải Phòng (Bản thảo) Tiếng Anh [26] Chapman, D (1992), Water Quality Assessment: A Guide to the Use of Biota, Sediment and Water in Environmental Monitoring, WHO, Geneva [27] Zhaoshi Wu, Xijun Lai, Kuanyi Li (2021), Water quality assessment of rivers in Lake Chaohu Basin (China) using water quality index, Ecological Indicators, 121 (2021), pp.1-8 Trang web [28] Cổng thông tin Bộ Kế hoạch & Đầu tư - www.mpi.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG VÀM THUẬT ĐOẠN CHẢY QUA PHƯỜNG AN PHÚ ĐÔNG, QUẬN 12, TP.HCM Người vấn: Ngày vấn: Người vấn: Địa chỉ: Câu Gia đình Ơng (bà) sử dụng nước mặt cho mục đích gì? Sinh hoạt (tắm, giặt) Tưới tiêu Ăn uống Không dùng Khác: Câu Ông (bà) đánh chất lượng nước mặt đây? Ơ nhiễm nặng Ơ nhiễm Bình thường Ít bị ô nhiễm Khác: Câu Ông (bà) cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt? Rác thải sinh hoạt xả thải từ cty Công nghiệp Nông nghiệp Nguồn Khơng có nguồn gây nhiễm Khác: Câu Ông (bà) cho biết quyền địa phương có thường xun đến để khảo sát kiểm tra chất lượng nước mặt không? Rất quan tâm Không quan tâm Kiểm tra theo đợt lần/năm Khác: Câu Ông (bà) cho biết nguồn nước có gây mùi khơng? Mùi Mùi hôi Không mùi Khác Khác: Câu Ông (bà) cho biết nước có màu gì? Xanh tảo Đen Vàng Khơng màu Khác: Câu Các biện pháp mà gia đình ơng (bà) áp dụng để xử lí nước? Lắng Lọc Sử dụng phèn chua để lọc nước Không xử lý Khác: Câu Nguồn ô nhiễm nước xả thải trực tiếp môi trường sông đây? Nước thải sinh hoạt (tắm, giặt) Khu cơng nghiệp Khơng có Khác: Câu Ông (bà) có thấy chất lượng nước mặt biến đổi năm gần khơng? Có mùi Lục bình phát triển Màu sắc nước sông bị biến đổi Nước nhiễm nặng Vận tốc dịng chảy giảm Khác Câu 10 Nguồn nước mặt có làm ảnh hưởng đến sức khỏe ông(bà) người dân xung quanh không? Gây bệnh da Gây bệnh đường hô hấp Gây ngộ độc Khơng gây ảnh hưởng hết Khác: Câu 11 Ông (bà) cho biết thời gian sử dụng nước ngày vào thời điểm nào? Nước lớn Nước rịng Khơng sử dụng Khác: …………………………………………………………………………… Câu 12 Ơng(bà) đề xuất để cải thiện tình trạng nước mặt khơng? PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Bảng 1: Thể kết đo nhiệt độ Đợt 30.2 29.6 29.6 29.6 28.9 29.6 29 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 Đợt 30.4 30.9 30.4 30.5 30.6 30.1 30.2 Đợt 29.1 29.2 29.3 29.4 29.4 29.5 29.9 Đợt 30.8 30.4 30.3 30.2 30.5 30.2 30.2 Đợt 31 31.2 30.8 30.9 30.8 31.1 31 Bảng 2: Thể kết đo pH Đợt 7.54 7.96 8.03 8.12 7.87 7.73 7.74 5.5 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Đợt 7.19 7.18 7.17 7.16 7.11 7.09 7.11 5.5 Đợt3 7.42 7.45 7.47 7.6 7.8 7.84 7.98 5.5 Đợt4 6.82 6.95 6.97 7.03 7.02 7.07 7.09 5.5 Đợt5 7.65 7.62 7.58 7.5 7.51 7.52 7.55 5.5 Bảng 3: Thể kết đo độ đục VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 Đợt 21.02 37.57 14.17 10.56 11.39 9.3 6.66 Đợt 36.18 12.91 8.09 8.24 10.57 7.74 12.75 Đợt 31.48 31.31 33.29 29.65 30.06 37.67 9.22 Đợt 13.41 11.06 11.27 10.85 11.12 10.26 9.84 Đợt 30 19.73 11.71 10.3 20.1 12.99 8.3 Bảng 4: Kết phân tích TSS VT1 Đợt 80 Đợt 80 Đợt 160 Đợt 130 Đợt 210 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08MT:2015/BTNMT 45 180 80 105 60 40 130 70 70 130 150 120 160 190 170 210 290 180 120 160 200 190 180 160 185 160 170 210 220 180 50 50 50 50 50 Bảng 5: Kết phân tích DO VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08MT:2015/BTNMT Đợt 2.02 8.24 8.34 8.42 8.64 8.96 8.7 Đợt 6.52 7.54 8.54 8.96 8.92 9.1 8.9 Đợt 2.2 2.7 1.35 2.7 2.2 12.5 7.15 Đợt 5.67 6.68 5.44 5.83 7.20 6.66 5.96 Đợt 3.00 2.92 3.52 4.34 6.22 3.36 2.70 4 4 Bảng 6: Kết phân tích COD VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08MT:2015/BTNMT Đợt 178.51 136.92 173.64 156.83 181.16 170.10 191.34 Đợt 125.49 133.33 101.96 164.71 101.96 117.65 156.86 Đợt 125.49 109.80 86.27 94.12 70.59 125.49 109.80 Đợt 141.18 125.49 133.33 133.33 125.49 117.65 149.02 Đợt 156.86 125.49 94.12 101.96 149.02 133.33 141.18 30 30 30 30 30 Bảng 7: Kết phân tích BOD5 VT1 VT2 Đợt 72.6 61.8 Đợt 55.2 51.6 Đợt 76.8 78.0 Đợt 100.0 112.0 Đợt 39.0 24.0 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08MT:2015/BTNMT 46.0 56.4 44.8 29.6 48.4 37.6 37.6 31.2 40.8 30.4 75.0 75.6 75.0 70.2 46.0 124.0 129.0 107.0 90.0 79.0 62.0 40.0 48.0 49.0 52.0 15 15 15 15 15 Bảng 8: Kết phân tích Coliform Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 460000 150000 64000 75000 93000 VT2 75000 43000 1100000 93000 93000 VT3 93000 93000 1100000 43000 93000 VT4 93000 23000 460000 23000 460000 VT5 23000 23000 240000 93000 240000 VT6 240000 95000 290000 93000 290000 VT7 QCVN 08- 23000 210000 150000 43000 150000 7500 7500 7500 7500 7500 MT:2015/BTNMT Bảng 9: Kết phân tích P-PO4 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08MT:2015/BTNMT Đợt 1.36 0.45 0.15 0.18 0.07 0.06 0.05 Đợt 0.26 0.33 0.09 0.07 0.06 0.06 0.03 Đợt 1.26 1.02 1.03 1.02 0.85 0.84 0.14 Đợt 0.27 0.15 0.18 0.10 0.22 0.19 0.15 Đợt 0.11 0.13 0.09 0.08 0.12 0.11 0.09 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 Đợt Đợt Bảng 10: Kết phân tích N-NH4 Đợt Đợt Đợt VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08- 18.18 8.36 2.27 3.23 1.65 0.92 0.84 4.50 10.86 3.02 2.65 2.16 2.09 1.11 12.73 7.78 9.54 8.70 8.58 11.28 8.36 11.95 3.36 1.42 5.63 7.23 1.84 5.89 2.68 13.69 6.28 8.13 15.26 3.81 3.31 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 Đợt 6.22 8.02 10.10 11.92 12.15 18.17 19.51 10 Đợt 18.07 7.85 13.06 14.84 7.56 5.50 12.19 10 MT:2015/BTNMT Bảng 11: Kết phân tích N-NO3 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Đợt 1.30 5.44 14.70 14.54 13.98 18.32 22.59 10 Đợt 4.71 6.86 13.03 13.12 12.31 18.35 20.51 10 Đợt 7.56 7.30 11.68 13.73 13.48 15.79 21.45 10 Bảng 12: Kết tính tốn WQI VT1 VT2 VT3 VT4 100.00 100.00 100.00 58.96 68.71 85.74 90.20 83.38 86.02 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 3.97 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 24.33 35.40 49.16 51.96 58.96 61.76 52.49 75.88 73.23 81.53 100.0 WQIpH WQIđộ đục WQICOD WQIBOD5 WQITSS WQINH4+ WQIPO43WQIDO VT5 VT6 VT7 100.0 100.0 100.0 0 1.00 1.00 1.00 7.06 101.6 1.00 1.00 1.00 7.60 100.0 100.0 100.0 100.0 0 WQIColifor 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 7.82 9.27 10.36 10.76 11.10 11.41 12.91 m WQI Bảng 13: Kết hệ số RQ NO3 N VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax 0.60 0.80 1.47 1.48 1.40 1.84 2.26 RQtb 0.31 0.72 1.29 1.38 1.22 1.57 1.98 Bảng 14: Kết hệ số RQ PO43 P VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax RQtb 4.52 3.40 3.42 3.40 2.83 2.81 0.50 2.57 1.72 1.42 1.38 1.21 1.17 0.34 Bảng 15: Kết hệ số RQ NH4+-N VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax RQtb 20.20 15.21 10.60 9.66 16.96 12.53 9.29 12.64 10.69 5.94 6.86 9.29 5.78 5.16 Bảng 16: Kết hệ số RQ COD RQmax RQtb VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 5.95 4.56 5.79 5.49 6.04 5.67 6.38 5.03 4.27 4.24 4.53 4.50 4.64 5.22 Bảng 17: Kết hệ số RQ BOD VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax RQtb 6.67 7.47 8.27 8.60 7.13 6.00 5.27 4.93 4.88 5.21 5.20 4.59 4.11 3.72 Bảng 18: Kết hệ số RQ DO VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax RQtb 1.63 2.06 2.14 2.24 2.23 3.13 2.23 1.08 1.51 1.49 1.63 1.75 2.21 1.76 Bảng 19: Kết hệ số RQ Coliform VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 RQmax RQtb 15333.3 7233.3 146.67 146.67 61.33 32.00 55.64 56.04 33.76 19.09 VT6 VT7 38.67 28.00 28.84 17.47 Bảng 20: Kết hệ số RQ TSS VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 RQmax RQtb 4.20 3.70 3.80 4.00 4.20 5.80 3.60 2.90 2.75 3.17 2.97 3.52 3.97 2.87 PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KVNC Nội Dung Mục đích sử dụng nước mặt Chất lượng nước mặt Nguyên nhân gây ô nhiễm nước Sự thay đổi chất lượng nước mặt theo hàng năm Chất lượng nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Thời điểm sử dụng nước ngày Tính chất vật lý nước Các phương án lựa chọn Tổng số hộ: 50 Số lượng (phiếu) % Không sử dụng Tưới tiêu Ơ nhiễm nặng Rác thải sinh hoạt Cơng nghiệp Trại cưa Có mùi Lục bình phát triển Nước ô nhiễm nặng Gây bệnh da Gây bệnh đường hô hấp Không gây ảnh hưởng Nước lớn (tưới đường) Khơng sử dụng Mùi hơi, thối Nguồn nước có màu đen 45 50 26 30 31 16 23 29 30 49 50 50 90% 10% 100% 52% 60% 2% 62% 32% 46% 58% 60% 10% 2% 98% 100% 100% Không quan tâm 50 100% Kiểm tra khảo sát địa phương chất lượng nước mặt

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vị trí thu mẫu - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Vị trí thu mẫu (Trang 37)
Bảng 2.2: Mức độ rủi ro theo hệ số RQ [17] [22] - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Mức độ rủi ro theo hệ số RQ [17] [22] (Trang 39)
BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2.5. - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
i BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2.5 (Trang 40)
Bảng 2.5. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO%bão hòa [21] - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO%bão hòa [21] (Trang 40)
Hình 3.1. Mục đích sử dụng nước mặt và rác thải tại KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1. Mục đích sử dụng nước mặt và rác thải tại KVNC (Trang 43)
Hình 3.2: Chất lượng nước mặt tại KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2 Chất lượng nước mặt tại KVNC (Trang 44)
Hình 3.15: Mức độ nguy hại của NO3--N qua các vị trí tại KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.15 Mức độ nguy hại của NO3--N qua các vị trí tại KVNC (Trang 65)
Hình 3.15: Mức độ nguy hại của PO43--P qua các vị trí tại KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.15 Mức độ nguy hại của PO43--P qua các vị trí tại KVNC (Trang 66)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Bảng 1: Thể hiện kết quả đo nhiệt độ - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
2 BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM Bảng 1: Thể hiện kết quả đo nhiệt độ (Trang 82)
Bảng 5: Kết quả phân tích DO - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5 Kết quả phân tích DO (Trang 83)
Bảng 8: Kết quả phân tích Coliform - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 8 Kết quả phân tích Coliform (Trang 84)
Bảng 9: Kết quả phân tích P-PO4 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 9 Kết quả phân tích P-PO4 (Trang 84)
Bảng 12: Kết quả tính toán WQI - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 12 Kết quả tính toán WQI (Trang 85)
Bảng 11: Kết quả phân tích N-NO3 - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 11 Kết quả phân tích N-NO3 (Trang 85)
Bảng 13: Kết quả hệ số RQ của NO3--N - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 13 Kết quả hệ số RQ của NO3--N (Trang 86)
Bảng 18: Kết quả hệ số RQ của DO - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 18 Kết quả hệ số RQ của DO (Trang 87)
Bảng 17: Kết quả hệ số RQ của BOD - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 17 Kết quả hệ số RQ của BOD (Trang 87)
Bảng 20: Kết quả hệ số RQ của TSS - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 20 Kết quả hệ số RQ của TSS (Trang 88)
PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KVNC - Đánh giá chất lượng nước mặt và mức độ rủi ro đối với hệ sinh thái thủy vực tại sông Vàm Thuật , Thành phố Hồ Chí Minh
3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI KVNC (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w