đánh giá chất lượng nước mặt và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

105 194 0
đánh giá chất lượng nước mặt và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Lâm tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản đào tạo, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, chi cục Thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc, phòng Tài ngun Mơi trường, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tam Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị, sơ đồ vii Trích yếu luận văn .viii Thesis abstract ix Phần 1: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 2.2 Chu trình tuần hồn nước tự nhiên 2.3 Hiện trạng chất lượng nước giới việt nam 2.3.1 Hiện trạng chất lượng nước Thế giới 2.3.2 Hiện trạng chất lượng nước Việt Nam 10 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt 15 2.4.1 Khai thác sử dụng mức tài nguyên nước 15 2.4.2 Suy thoái chất lượng nước hoạt động công nghiệp khu vực đô thị 15 2.4.3 Suy thoái chất lượng nước hoạt động nông nghiệp khu vực nông thôn 17 2.4.4 Ô nhiễm nước từ nguồn khác 17 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 2.6.6 Quản chất lượng nước mặt 18 Cơ sở pháp 18 Tổ chức quản nhà nước môi trường nước 19 Hướng nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt 20 Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa theo tiêu chuẩn môi trường 20 Phương pháp đánh giá theo thang điểm 24 Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước 25 Phương pháp đánh giá thơng qua mơ hình 27 Phương pháp đánh giá theo thị sinh vật 27 Phương pháp đánh giá qua ước tính thiệt hại kinh tế 29 Phần 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Địa điểm nghiên cứu 31 iii 3.2 3.3 Thời gian nghiên cứu .31 Đối tượng nghiên cứu 31 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 Nội dung nghiên cứu 31 Phương pháp nghiên cứu .31 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 31 Phương pháp lấy mẫu 32 3.5.3 3.5.4 Phương pháp xử số liệu 34 Ứng dụng số WQI 35 3.5.5 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước mặt dựa tiêu tổng hợp (Ptb) 38 Phần 4: Kết thảo luận 39 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 39 4.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 49 4.2 Một số nguồn thải địa bàn nghiên cứu .57 4.2.1 Hoạt động nông - lâm nghiệp 57 4.2.2 Hoạt động công nghiệp - xây dựng 61 4.2.3 Nguồn thải sinh hoạt 62 4.3 Đánh giá chất lượng nước mặt huyện tam dương .64 4.3.1 Kết phân tích chất lượng nước mặt 65 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp WQI 72 4.3.3 Đánh giá chất lượng nước theo tiêu tổng hợp 76 4.4 Đề xuất số giải pháp .80 4.4.1 Giải pháp chung 80 4.4.2 Giải pháp cụ thể huyện Tam Dương 82 Phần 5: Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật KLN Kim loại nặng LVS Lưu vực sông NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước TN&MT Tài nguyên Môi trường VAC Vườn ao chuồng WQI Chỉ số chất lượng nước v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trữ lượng nước mặt sông 14 Bảng 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt .22 Bảng 2.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước tưới tiêu 23 Bảng 2.4 Phân loại dòng chảy dựa số chất lượng nước 25 Bảng 2.5 Phân loại mức nhiễm bẩn nước thải theo Liên Xô .26 Bảng 2.6 Vi sinh vật thị nguồn nước theo mục đích sử dụng 28 Bảng 2.7 Số lượng vi sinh vật thị có phân người phân động vật 28 Bảng 3.1 Thông tin điều kiện quan trắc 33 Bảng 3.2 Các thơng số phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 34 Bảng 3.3 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt .34 Bảng 3.4 Bảng quy định giá trị qi, BPi 36 Bảng 3.5 Bảng quy định giá trị BPi qi DO%baohoa 36 Bảng 3.6 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 37 Bảng 3.7 Các mức đánh giá chất lượng nước 38 Bảng 4.1 Điều kiện khí hậu huyện Tam Dương 41 Bảng 4.2 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011– 2015 50 Bảng 4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tam Dương giai đoạn 2011-2015 .50 Bảng 4.4 Dân số, lao động huyện Tam Dương năm 2014 54 Bảng 4.5 Quy mô trồng trọt huyện Tam Dương năm 2015 .58 Bảng 4.6 Quy mô chăn nuôi huyện Tam Dương .59 Bảng 4.7 Tổng lượng chất thải gia súc huyện Tam Dương 60 Bảng 4.8 Bảng thống kê nguồn tác động đến vị trí lấy mẫu 63 Bảng 4.9 Kết tính giá trị WQI mùa khô 73 Bảng 4.10 Kết tính giá trị WQI mùa mưa .74 Bảng 4.11 Bảng tính tốn giá trị WQI tổng hợp 75 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp giá trị Ptb 77 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Vòng tuần hồn nước tự nhiên Hình 4.1 Vị trí địa huyện Tam Dương 39 Hình 4.2 Bản đồ quy hoạch hệ thống thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc 46 Hình 4.3 Tỷ lệ điều tra đánh giá chất lượng nước mặt 64 Hình 4.4 Tỷ lệ xử nước thải 65 Hình 4.5 Kết phân tích giá trị DO trung bình .65 Hình 4.6 Kết phân tích giá trị COD trung bình 66 Hình 4.7 Kết phân tích giá trị BOD5 trung bình 67 Hình 4.8 Kết phân tích giá trị TSS trung bình 68 Hình 4.9 Kết phân tích giá trị độ đục trung bình 68 Hình 4.10 Kết phân tích giá trị N-NH4+ trung bình .69 Hình 4.11 Kết phân tích giá trị P-PO43- trung bình 70 Hình 4.12 Kết phân tích giá trị Coliform trung bình 71 Hình 4.13 Kết phân tích giá trị pH trung bình .72 Hình 4.14 Tỷ lệ sử dụng cho mục đích khác theo giá trị WQI 76 Hình 4.15 Kết tính tốn tiêu tổng hợp Ptb theo cột A1 .78 Hình 4.16 Kết tính tốn tiêu tổng hợp Ptb theo cột A2 .78 Hình 4.17 Kết tính tốn tiêu tổng hợp Ptb theo cột B1 .79 Hình 4.18 Kết tính tốn tiêu tổng hợp Ptb theo cột B2 .79 Hình 4.19 Giải pháp nâng cao ý thức BVMT huyện Tam Dương 82 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thanh Tùng Tên luận văn: Đánh giá chất lượng nước mặt đề xuất giải pháp quản huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt nhằm đề xuất giải pháp quản chất lượng nước mặt phù hợp với điều kiện huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp sử dụng bao gồm việc thu thập tài liệu, lấy mẫu phân tích, xử số liệu, phương pháp ứng dụng số chất lượng nước WQI, phương pháp đánh giá dựa tiêu tổng hợp Ptb Kết kết luận: Qua trình nghiên cứu đề tài xác định nguồn thải gây nhiễm nguồn nước mặt đánh giá chất lượng nước mặt thủy vực lớn như: Sơng Phó Đáy, sơng Phan, kênh Bến Tre, hồ Đồng Bông, đầm Sổ Hiện trạng nguồn nước mặt huyện Tam Dương có dấu hiệu nhiễm chất hữu cơ, chất lượng nước không đảm bảo cho mục đích cấp nước sinh hoạt bảo tồn động vật thủy sinh theo cột A2 QCVN 08:2008/BTNMT Các tiêu phân tích mẫu nước mặt hầu hết vượt giới hạn cho phép nhiều lần như: BOD5, COD, TSS, N-NH4+, PPO43-, tổng coliform Kết phân tích đánh giá cho thấy chất lượng nước khu vực kênh tiêu nước Bến Tre có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất, chất lượng nước thủy vực khác giảm dần theo thứ tự: Sông Phan, hồ Đồng Bơng, đâm Sổ, sơng Phó Đáy Từ kết thu thập đề tài đề xuất số giải pháp để phát triển bảo vệ tài nguyên nước mặt cách có hiệu như: Thực quy định mới, áp dụng giải pháp kinh tế - kỹ thuật, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường xây dựng nguồn lực viii THESIS ABSTRACT Master Student: Nguyen Thanh Tung Thesis title: Evaluation of surface water quality and proposedmanagement solutions in Tam Duong district, Vinh Phuc province Major: Environmental Science Code: 66.44.03.01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research objectives: Assessing the real quality of surface water in order to propose solutions to manage surface water quality with suitable conditions in Tam Duong district, Vinh Phuc province Materials and Methods: The methodology is used includes document collection, sampling and analysis, data processing, application methods WQI water quality indicators, evaluation methods based on synthetic indicators Ptb Main findings and conclusions: This study identified major sources of polluting surface water sources, and assess surface water quality in larger water areas such as: Pho Day River, Phan rivers, Ben Tre canal, Dong Bong lake, So Swam The currentstate of surface water in Tam Duong indicated a signant of pollution by the organic compound, water quality failed to guarantee to providepotable water and reserve aquatic animals according to the column A2 of QCVN 08:2008/BTNMT Most of the indicators in water analysis exceeded their permitted limitations such as BOD5, COD, TSS, N-NH4+, PPO43-, total coliform The results from analysis and appraisal indicated that the quality of water in Ben Tre Canal was the worst, the water in other waterbodies decrease in quality by the following order: Phan River, Dong Bong Lake, So Swam, Pho Day The thesis proposed several solutions to develop and protect surface water resources effectively, for example: establishing new regulations, implementing economic and technical solutions, enhancing social awareness and human resources ix vi vi phạm, đồng thời phát tồn tại, yếu quản để tập trung đạo, khắc phục 4.4.1.2 Giải pháp kinh tế Tăng cường đầu tư nguồn vốn cho hoạt động BVMT, có bảo vệ TNN Đồng thời khai thác nguồn vốn cách có hiệu quả, phù hợp với thực tế Kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến thuế tài nguyên, phí xả thải dựa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ tài nguyên nước mặt, tranh thủ ủng hộ, đóng góp kinh tế cá nhân, tổ chức nước 4.4.1.3 Giải pháp kỹ thuật Đối với nước thải sinh hoạt: Khuyến khích người dân xây dựng hệ thống xử nước thải gia đình (bể bastaf, bể phốt ), tách biệt hệ thống thoát nước thải xám nước thải đen Sử dụng tiết kiệm, tái sử dụng tài nguyên nước cách có hiệu Đối với nước thải công nghiệp: Xây dựng phương án xử triệt để nguồn nước thải bên sở, xưởng sản xuất trước thải thủy vực Hệ thống thoát nước mưa độc lập với hệ thống thoát nước thải Phải xây dựng hệ thống xử nước thải riêng đơn vị trước chuyển đến khu xử tập trung cụm, khu cơng nghiệp Khuyến khích sở áp dụng phương án sản xuất hơn, sử dụng tuần hoàn nước trình sản xuất Đối với nước thải nông nghiệp: Chủ yếu phát sinh từ trồng trọt chăn nuôi, tùy theo đặc điểm nguồn thải mà áp dụng phương pháp xử khác Thực sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, sử dụng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường Hạn chế đến mức thấp lượng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật hoạt động canh tác, thay vào sử dụng biện pháp có nguồn gốc tự nhiên như: ủ phân hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học Áp dụng biện pháp sinh học hoạt động chăn nuôi như: Sử dụng hầm biogas, đệm lót sinh học Kết hợp hiệu mơ hình chăn nuôi trồng trọt (VAC ) 4.4.1.4 Giải pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng quản sử dụng nguồn nước mặt Thu hút tham gia cộng đồng trình lập quy hoạch, kế hoạch, dự án liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước mặt 81 Tổ chức hội thi, phong trào hưởng ứng ngày kỷ niệm môi trường như: Ngày Môi trường giới (5/6), ngày Nước giới (22/3) Thực lồng ghép hoạt động BVMT nói chung, bảo vệ tài nguyên nước mặt nói riêng vào chương trình giáo dục nhằm trang bị cho hệ trẻ ý thức tự giác BVMT 4.4.2 Giải pháp cụ thể huyện Tam Dương 4.4.2.1 Nâng cao ý thức, trách nhiệm Để nâng cao chất lượng cơng tác BVMT có nguồn tài ngun nước mặt địa bàn huyện Tam Dương Vấn đề cốt lõi phải tác động làm thay đổi nhận thức cá nhân cộng đồng Bên cạnh đó, cán môi trường cấp xã chưa thực quan tâm đến bảo vệ chất lượng nguồn nước mặt Hiện nay, vấn đề môi trường cấp xã dừng lại việc thu gom xử rác thải Căn vào đặc điểm này, muốn nâng cao hiệu công tác BVMT cần tác động trực tiếp đến ý thức cán nhân dân huyện Hoạt động cụ thể thực sau: Tập huấn, hội thảo Tổ chức hội thi tìm hiểu BVMT, TNN Nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân Lồng ghép vào chương trình giáo dục Ký cam kết, hương ước Tham gia phong trào xây dựng NTM Hình 4.19 Giải pháp nâng cao ý thức BVMT huyện Tam Dương 82 UBND huyện Tam Dương phối hợp với Sở TN&MT hàng năm tổ chức lớp tập huấn phổ biến pháp luật, thi tìm hiểu BVMT, TNN đến 13 xã, thị trấn Phòng TN&MT phối hợp với phòng Giáo dục Đào tạo, Đoàn niên tổ chức chương trình ngoại khóa mơi trường tất cấp cấp học từ mầm non đến cấp trung học phổ thông Giáo dục em học sinh giải pháp thiết thực nhằm trang bị ý thức bảo vệ môi trường cho hệ tương lai UBND cấp xã thực đăng ký 100% đạt chuẩn nông thôn mới, hồn thành đạt tiêu chí số 17- tiêu chí mơi trường Một nội dung tiêu chí 17 có hệ thống thu gom nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Căn vào mục tiêu đề ra, xã tổ chức ký cam kết không gây ô nhiễm môi trường nước đến hộ gia đình sở sản xuất địa bàn 4.4.2.2 Giải pháp kỹ thuật Tam Dương huyện nông nghiệp, hoạt động công nghiệp giai đoạn hình thành quy hoạch Người dân địa bàn chủ yếu sinh sống hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ Theo số liệu Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2014, Tam Dương huyện đứng đầu tổng số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc Đến hết năm 2014, tồn huyện có 76 trang trại chăn ni cấp giấy chứng nhận mơ hình kinh tế trang trại Phần lớn hoạt động chăn nuôi địa bàn dừng lại mức tự phát, nhỏ lẻ hộ gia đình Căn theo đánh giá phòng NN&PTNT huyện, thực trạng ngành chăn ni địa bàn chủ yếu quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình Vì tiềm ẩn nhiều nguy gây dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Kết hợp với số liệu đề tài điều tra, có đến 90/130 số hộ hỏi (chiếm 69,2%) cho nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt chất thải từ hoạt động chăn nuôi Kết phân tích mẫu nước khu vực nghiên cứu cho thấy hầu hết thủy vực nghiên cứu có tiêu BOD5, TSS, N-NH4+, P-PO43-, tổng colifom vượt QCCP cột A2 QCVN 08:2008/BTNMT Từ số liệu nêu thấy chất thải chăn ni ngun nhân gây tượng nhiễm nước mặt địa bàn huyện Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt, vấn đề phải xử triệt để lượng chất thải phát sinh hộ gia đình Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, đề tài xin đề xuất số giải pháp sau: 83 a) Áp dụng mơ hình hầm biogas Trên địa bàn huyện Tam Dương nay, quy mơ hộ gia đình số trang trại việc xử chất thải chăn nuôi gia súc chủ yếu dùng hầm biogas, số trang trại có kết hợp với ao, hồ sinh học nhiên số lượng Một số dự án khí sinh học áp dụng địa bàn huyện Tam Dương sau: - Dự án ngành NN&PTNT: Năm 2007, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp thực Dự án “Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi Việt Nam” Cục Chăn nuôi, thuộc Bộ NN&PTNT Tổ chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) làm chủ đầu tư thực địa bàn tỉnh - Dự án ngành TN&MT: Ngày 23/6/2006 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 1443/QĐ-CT phê duyệt dự án hỗ trợ nhân rộng mơ hình hầm biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2010 Theo báo cáo phòng TN&MT huyện, giai đoạn 2006 – 2010 hai dự án hỗ trợ huyện Tam Dương 1.609 hầm biogas kinh phí xây dựng, dự án ngành nơng nghiệp hỗ trợ 546 hầm, ngành tài nguyên môi trường hỗ trợ 1063 hầm Trong giai đoạn 2011 - 2015, dự án ngành TN&MT tiếp tục thực hỗ trợ với tổng số 754 hầm Ngày 16/8/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ban hành định số 2663/QĐ-UBND phê duyệt dự án hỗ trợ xử chất thải chăn nuôi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh đơn vị làm chủ đầu tư với tổng số lượng 14000 hầm Đối tượng hỗ trợ hầm biogas hộ chăn ni có quy mơ từ 20 lợn/lứa trâu, bò trở lên, trường hợp nuôi hai loại phải đạt quy mô 1/2 loại trở lên Qua thời gian sử dụng, mơ hình hầm biogas xử chất thải chăn nuôi đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội đặc biệt mặt môi trường Tuy nhiên mơ hình tồn sơ khó khăn, hạn chế triển khai thực địa phương Để nâng cao hiệu mơ hình hầm biogas huyện Tam Dương thời gian tới cần khắc phục nội dung sau: - Về thân hộ: Đa số hộ nơng dân có trình độ thấp, hiểu biết chưa nhiều, khả tiếp thu ứng dụng khoa học cơng nghệ hạn chế Về quy mô chăn nuôi để sử dụng hầm biogas trước hết phải có đủ lượng chất thải để nạp cho hầm biogas Theo tính tốn để có đủ khí đun nấu hàng ngày, hộ chăn 84 ni phải có lợn trở lên – lợn trâu, bò – trâu bò trở lên Vì vậy, cần phổ biến kỹ thuật thông qua việc tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật cho nười nông dân, đội ngũ thợ xây địa phương Hình thành tổ dịch vụ xây dựng, lắp đặt hầm biogas để bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp Do kỹ thuật xây hầm tương đối khó, xây dựng khơng kỹ thuật, khơng kích thước, quy mô theo lượng chất thải phát sinh ảnh hưởng đến hiệu chất lượng cơng trình Từ cần tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu thiết kế, ứng dụng mơ hình biogas để tìm loại hầm biogas thích hợp có hiệu - Về sách: Chính sách hỗ trợ địa phương nhân tố bên tác động tới việc nhân rộng mơ hình hầm biogas Cơng tác chi trả kinh phí hỗ trợ đơi khơng kịp thời Chính sách khuyến khích bà xây hầm địa phương nhiều hạn chế, chưa thực trọng đến quyền lợi người nông dân Thời gian tới cần giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật xây hầm Đồng thời quan tâm đến quyền lợi người chăn nuôi cho nguồn vốn hỗ trợ xây hầm nhanh chóng đến tay người dân Tăng cường thu hút dự án chăn nuôi theo cơng nghệ thân thiện với mơi trường Ngồi ra, quyền cần có chế hỗ trợ vốn cho bà vốn hỗ trợ dự án - Về nguồn vốn: Khó khăn lớn áp dụng cơng nghệ khí sinh học vốn đầu tư Xét mặt kinh tế, chi phí xây dựng hầm biogas lớn so với thu nhập hộ nông dân Vốn đầu tư ban đầu cho hầm biogas lớn so với thu nhập hộ gia đình nên nhiều gia đình chăn ni nhiều chưa có đủ kinh phí để xây dựng hầm Dự án triển khai huyện Tam Dương có mức hỗ trợ 1,2 triệu – 1,3 triệu/hầm thời điểm năm 2006 số lớn chiếm khoảng 1/4 kinh phí xây dựng Nhưng năm 2010 năm 2015, mức kinh phí hỗ trợ chiếm khoảng 1/10 kinh phí đầu tư Do cần tăng mức hỗ trợ để động viên, khuyến khích bà nơng dân xây hầm thành lập quỹ cho vay không lấy lãi lãi suất thấp hộ vay vốn để xây hầm biogas b) Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học có tác dụng tích cực tới mơi trường vấn đề xử chất thải Do có chứa vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ, chế phẩm sinh học 85 dùng để xử rác thải sinh hoạt, chất thải chăn ni, phòng trừ mầm bệnh lây lan, đem lại môi trường sống lành, cho người Tại tỉnh Vĩnh Phúc trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ phối hợp với Viện Công nghệ môi trường Việt Nam ản xuất ứng dụng thành công chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 xử ô nhiễm môi trường nông thôn Trong Biomix1 chun xử rác thải nơng nghiệp phân gia súc gia cầm; Biomix2 xử nước thải chăn ni Chế phẩm ứng dụng có hiệu 20 hộ chăn nuôi gia súc gia cầm xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương Kết thử nghiệm cho thấy, phân, rác thải, nước thải chăn nuôi sau xử chế phẩm sinh học thải thẳng môi trường xung quanh không gây hại đến sức khoẻ người Các chất thải nguy hại có độ nhiễm cao như: COD trước xử có hàm lượng 1697 mg/l Theo đánh giá sau xử giảm xuống 330mg/l; Hàm lượng TSS từ 1160mg/l giảm xuống 144 mg/l; NH3 từ 231 giảm xuống 157mg/l Đặc biệt, phân gia súc rác thải nơng nghiệp sau xử bị hoại mục có chứa nhiều vi sinh vật có ích đem bón cho trồng giúp tăng suất chất lượng sản phẩm Sử dụng chế phẩm đơn giản: kg Biomix1 xử cho phân gia súc, gia cầm, rác thải sau tuần hết mùi hôi thối, sau 20-25 ngày hoai mục; 1kg Biomix2 cho vào bể nước thải chăn nuôi dung tích 5m3, sau ngày mùi thối giảm hẳn, giảm 70% ruồi nhặng Sau ngày xử lý, chế phẩm có hiệu rõ rệt ổn định kéo dài tới hai tháng, liên tục sử dụng chế phẩm vi sinh vật hiệu cao ổn định Đặc biệt, chế phẩm có giá thành rẻ, từ 20.000 - 25.000 đồng/kg, dễ sử dụng, áp dụng rộng rãi với điều kiện môi trường chăn nuôi, thời gian tác dụng lâu dài Chế phẩm sinh học Biomix1, Biomix2 nhiều bà nông dân Vĩnh Phúc ưa dùng Biện pháp áp dụng thử nghiệm hiệu xã Hợp Thịnh Trong thời gian tới cần nhân rộng đến xã, thị trấn lại địa bàn huyện Tam Dương c) Phương pháp ủ phân Theo kết đề tài nghiên cứu cho thấy, năm địa bàn huyện Tam Dương phát sinh khoảng 500 nghìn chất thải chăn ni, ngun nhân trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước mặt Căn theo điều kiện thực tế địa phương, áp dụng biện pháp sinh học xử chất thải coi phù 86 hợp Ngoài sử dụng 02 phương pháp nêu phần trên, đề tài đề xuất áp dụng mơ hình ủ phân ngăn hộ gia đình (kể hộ khơng chăn ni) Phòng TN&MT, phòng NN&PTNT với quyền địa phương khuyến khích hộ gia đình xây dựng mơ hình ủ phân ngăn, kích thước tùy theo lượng chất thải phát sinh - Đối với hộ khơng chăn ni: Mơ hình dùng để xử rác thải sinh hoạt, ngăn dùng ủ rác thải hữu dễ phân hủy (vỏ hoa quả, thức ăn thừa ), ngăn lại chứa rác thải vơ khó phân hủy (thủy tinh, sành sứ, túi nilon ) - Đối với hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm số lượng chưa xây dựng hầm biogas: Mơ hình ủ phân ngăn gồm ngăn để chứa phân đem ủ, ngăn lại chứa phân ủ hoai mục 4.4.2.3 Giải pháp xây dựng nguồn lực Về nguồn lực kinh tế Thực sử dụng ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường cách có hiệu Hiện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, huyện Tam Dương nói riêng, việc sử dụng kinh phí nghiệp mơi trường chưa thực quan tâm đến bảo vệ tài nguyên nước mặt, kinh phí sử dụng cho xử rác thải, nhiên hiệu mang lại khơng cao Để đánh giá chất lượng nước mặt, hàng năm cần phải bố trí kinh phí quan trắc để kịp thời có biện pháp bảo vệ Cần có chế khuyến khích, mời gọi nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực xử nước thải Thực xã hội hóa cơng tác BVMT, có kế hoạch thu phí xả nước thải địa bàn huyện Tranh thủ nguồn lực từ chương trình, dự án địa bàn như: Chương trình xây dựng Nông thôn quốc gia, dự án quản nguồn nước ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc từ nguồn vốn Ngân hàng Thế giới để hỗ trợ sở hạ tầng (xây dựng mương, rãnh, khu xử nước thải tập trung) xử nước thải Theo báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, mức ngân sách cho BVMT dừng lại mức 1% tổng thu ngân sách toàn tỉnh Do vấn đề môi trường diễn ngày phổ biến có chiều hướng phức tạp, nâng cao mức ngân sách dành cho nghiệp BVMT việc làm cần thiết điều kiện 87 Về nguồn nhân lực: Theo thống kê Phòng TN&MT, cấp huyện có từ 2-3 cán có trình độ chun mơn từ đại học trở lên phụ trách lĩnh vực môi trường Còn cấp xã địa bàn xã có 01 cán chuyên trách lĩnh vực mơi trường Tuy nhiên, khơng có cán có trình độ chun mơn mơi trường, họ cán địa nơng nghiệp giao phụ trách Vì cần tổ chức đào tạo, bổ túc kiến thức môi trường cho số cán Đồng thời năm tới cần tuyển dụng bổ sung cán có trình độ chun mơn với vị trí việc làm, bước nâng cao hiệu công tác BVMT cấp xã Địa phương cần ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Phòng Giáo dục đào tạo huyện lập kế hoạch lồng ghép giáo dục BVMT vào cấp học phổ thông để trang bị ý thức cho hệ tương lai 88 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua hoạt động phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc không ngừng gia tăng, mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, đời sống nhân dân ngày nâng cao Bên cạnh kết tích cực mang lại xuất tác động tiêu cực đến thành phần môi trường, đặc biệt mơi trường nước mặt Một số ngun nhân tác động xấu đến chất lượng nước mặt xác định như: Chất thải từ hoạt động sinh hoạt người, nước thải chăn ni (lợn, trâu, bò), chất thải từ hoạt động canh tác (sử dụng phân bón, hóa chất BVTV khơng quy định) Tam Dương có nguồn tài nguyên nước mặt dồi dào, địa bàn có thủy vực lớn có vai trò cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, phục vụ sinh hoạt, điều hòa khơng khí như: Sơng Phó Đáy, sơng Phan, kênh Bến Tre, đầm Sổ, hồ Đồng Bông Tổng lượng nước mặt huyện Tam Dương phân bố không đồng thời gian không gian, gây lên tượng ngập úng vào mùa mưa, mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất số địa phương Hiện trạng nguồn nước mặt huyện Tam Dương có dấu hiệu nhiễm chất hữu cơ, chất lượng nước không đảm bảo cho mục đích cấp nước sinh hoạt bảo tồn động vật thủy sinh theo cột A2 QCVN 08:2008/BTNMT Các tiêu phân tích mẫu nước mặt hầu hết vượt giới hạn cho phép nhiều lần như: BOD5, COD, TSS, N-NH4+, P-PO43-, tổng coliform Mức độ ô nhiễm thủy vực nghiên cứu khác Kết phân tích đánh giá cho thấy chất lượng nước khu vực kênh tiêu thoát nước Bến Tre có mức độ nhiễm cao (Vào mùa khô giá trị COD vượt 2,58 lần, BOD5 vượt 5,6 lần, N-NH4+ vượt 6,8 lần, P-PO43- vượt lần so với QCCP), chất lượng nước thủy vực khác giảm dần theo thứ tự: sông Phan, hồ Đồng Bông, đâm Sổ, sơng Phó Đáy Chất lượng nước mặt huyện Tam Dương có biến động theo mùa, tiêu chất lượng nước vào mùa khô vượt giới hạn cho phép cao so với mùa mưa Qua kết đánh giá chất lượng môi trường nước mặt thủy vực địa bàn huyện, đề tài đề xuất số giải pháp để phát triển bảo vệ tài nguyên nước mặt cách có hiệu như: Thực sách, quy định BVMT phù hợp với địa phương; Áp dụng giải pháp kinh tế - kỹ 89 thuật xử chất thải thông qua hoạt động đầu tư sở vật chất, công nghệ thân thiện với mơi trường; Tun truyền nâng cao nhận thức đến tồn thể nhân dân địa bàn, đặc biệt giáo dục ý thức BVMT hệ trẻ; Tăng cường xây dựng nguồn lực khía cạnh kinh tế nhân lực quản Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số vấn đề sau: - Bước đầu tập trung đánh giá chất lượng nước mặt số thủy vực địa bàn huyện Số lượng mẫu phân tích hạn chế, phân tán, chưa chi tiết so với quy mô thủy vực - Các nguồn gây ô nhiễm đánh giá mức độ khái quát, tiêu phân tích với số lượng hạn chế - Nguồn số liệu thu thập chưa thực đầy đủ để có nhìn tổng qt chất lượng tài nguyên nước mặt huyện Tam Dương 5.2 KIẾN NGHỊ - Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt tới trường học việc bảo vệ sử dụng hợp tài nguyên nước mặt - Bước đầu xử sở, trang trại, sau đến cá nhân có hành vi xả chất thải gây nhiễm nguồn nước mặt Đồng thời khuyến khích áp dụng xây dựng mơ hình cơng nghệ sản xuất thân thiện không gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường, tiếp tục triển khai chương trình, dự án mang lại hiệu cao có tác động tích cực đến chất lượng nước mặt như: Dự án hỗ trợ xây dựng hầm Biogas, chương trình xây dựng Nơng thơn mới, mơ hình vườn - ao - chuồng - Lập kế hoạch hỗ trợ người dân thực áp dụng biện pháp xử chất thải phát sinh như: Xây dựng mơ hình ủ phân ngăn, sử dụng chế phẩm sinh học - Thông báo công khai báo cáo, kết đánh giá chất lượng nước mặt thủy vực đến cộng đồng dân cư 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản dự án WB tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Báo cáo Dự án nguồn nước ngập lụt Vĩnh Phúc Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư 29/2011/TT-BTNMT Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia 2014 Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Hoàng Khai Dũng và, Hồ Thị Lam Trà (2010) Tạp chí khoa học phát triển (2) 10 Chi cục thống kê huyện Tam Dương (2014) Niên giám thống kê Tam Dương 2014 11 Chi cục thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc (2008) Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Vĩnh phúc đến năm 2020 12 Chuyên trang Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Tài nguyên nước với phát triển bền vững Việt Nam, Truy cập ngày 28/4/2016 http://chuyentrang.monre.gov.vn/ngaynuocthegioi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc/tainguyen-nuoc-voi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.html 13 Cục Quản tài nguyên nước (2015) Quản tài nguyên nước để phát triển bền vững, Truy cập ngày 30/5/2016 http://dwrm.gov.vn/index.php?language =vi&nv=news&op 14 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014) Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2014 15 Hoàng Gia Minh (2016) Bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên nước, Cục Quản tài nguyên nước, Truy cập ngày 30/5/2016 http://dwrm.gov.vn /index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen-nuoc 16 Luật Bảo vệ môi trường (2014) 17 Luật Tài nguyên nước (2012) 91 18 Minh Thái (2015) Thực trạng nguồn nước mặt Vĩnh Phúc giải pháp, Sở Tài nguyên Môi trường, Truy cập ngày 3/6/2016 http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Thuc-trang-nguon-nuoc-mat-tai- Vinh-Phuc-va- cac-giai-phap-4027 19 Nguyễn Duy Phú (2010) Áp dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước WQI cho sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Hoài Phương (2007) Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên Môi trường, Truy cập ngày 3/6/2016 http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Tong-quan-ve-tainguyen-nuoc-o-Viet-Nam-va-tai-nguyen-nuoc-cua-Vinh-Phuc-131 21 Quang Nam (2015) Quản nguồn nước ngập lụt tỉnh Vĩnh Phúc, Báo Vĩnh Phúc, Truy cập ngày te/24705/%E2%80 5/6/2016 http://baovinhphuc.com.vn/kinh- Cquan-ly-nguon-nuoc-va-ngap-lut-tinh-vinh- phuc%E2%80%9D mot-du-an-hop-long-dan.html 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2013) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 2013 23 Thái Tiến (2010) Tài nguyên nước tình hình giới biến đổi, Cục Quản tài nguyên nước, Truy cập ngày 30/5/2016 http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/news/ 24 Tổng cục môi trường (2011) Quyết định việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 25 Tổng cục môi trường (2012) Báo cáo đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu năm 2010-2012 26 Trần Thực (2016) Vòng tuần hồn nước, Viện Khí tượng thủy văn, Truy cập ngày 05/9/2016 http://water.usgs.gov/edu/watercyclevietnamese.html 27 Trung tâm Quan trắc tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Báo cáo tổng kết dự án nhân rộng mơ hình hầm biogas địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 28 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2015) Báo cáo công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện năm 2015 29 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2015) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2015 92 PHỤ LỤC 01: VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU Vị trí lấy mẫu nước sơng Phó Đáy Vị trí lấy mẫu nước sơng Phan 93 Vị trí lấy mẫu nước kênh Bến Tre Vị trí lấy mẫu nước đầm Sổ Vị trí lấy mẫu nước hồ Đồng Bơng 94 PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH CÁC THỦY VỰC NGHIÊN CỨU Sơng Phó Đáy đoạn chảy qua xã An Hòa Kênh Bến Tre đoạn chảy qua xã Đạo Tú Hồ Đồng Bông xã Kim Long Sơng Phan đoạn chảy qua xã An Hòa Đầm Sổ xã Hoàng Lâu 95 ... NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng chất lượng nước mặt nhằm đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước mặt phù hợp với điều kiện huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chất lượng nước. .. nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường nước mặt huyện thời gian tới Tôi tiến hành thực đề tài: "Đánh giá chất lượng nước mặt đề xuất giải pháp quản lý huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc" 1.2 MỤC TIÊU... 4.3 Đánh giá chất lượng nước mặt huyện tam dương .64 4.3.1 Kết phân tích chất lượng nước mặt 65 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp WQI 72 4.3.3 Đánh giá chất lượng

Ngày đăng: 18/11/2018, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN

      • 2.2. CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

      • 2.3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.3.1. Hiện trạng chất lượng nước trên Thế giới

        • 2.3.2. Hiện trạng chất lượng nước tại Việt Nam

        • 2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

          • 2.4.1. Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước

          • 2.4.2. Suy thoái chất lượng nước do hoạt động công nghiệp và khu vực đô thị

          • 2.4.3. Suy thoái chất lượng nước do hoạt động nông nghiệp và khu vựcnông thôn

          • 2.4.4. Ô nhiễm nước từ các nguồn khác

          • 2.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

            • 2.5.1. Cơ sở pháp lý

            • 2.5.2. Tổ chức quản lý nhà nước về môi trường nước

            • 2.6. HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

              • 2.6.1. Phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa theo tiêu chuẩn môi trường

              • 2.6.2. Phương pháp đánh giá theo thang điểm

              • 2.6.3. Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan