1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước mặt một số khu vực tại quận liên chiểu, thành phố đà nẵng thông qua một số chỉ tiêu vật lý và hoá học

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA o0o - TRẦN THỊ BÍCH KHUÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT MỘT SỐ KHU VỰC TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU – TP ĐÀ NẴNG THƠNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA o0o - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT MỘT SỐ KHU VỰC TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU – TP ĐÀ NẴNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Trần Thi Bích Khuê Lớp : 12CHP Giáo viên hướng dẫn : Phạm Thị Hà Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ BÍCH KHUÊ Lớp : 12CHP Tên đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt số khu vực quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng thông qua số tiêu vật lý hóa học Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Mẫu nước khu vực quận Liên Chiểu - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bình định mức, buret, pipet loại - Thiết bị: Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS, cân phân tích, máy đo pH, bếp điện Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tài nguyên nước mặt quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng - Tìm hiểu quy trình phân tích số tiêu nước - Áp dụng quy trình phân tích để tiến hành phân tích số mẫu nước mặt khu vực quận Liên Chiểu, từ đánh giá chất lượng mơi trường nước khu vực Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Ngày hoàn thành: Ngày 20 tháng 04 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm khoa PGS.TS Lê Tự Hải Th.s Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 07 tháng 05 năm 2016 Kết điểm đánh giá:…… Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Phạm Thị Hà tận tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy môn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị, bạn bè tạo điều kiện động viên, chia sẻ giúp đỡ em suốt thời gian qua Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài không tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý hướng dẫn thêm thầy cô Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Bích Khuê MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 15 1.1 Khái quát môi trường nước 15 1.1.1 Đại cương nguồn nước 15 1.1.2 Thành phần hóa học nguồn nước 15 1.1.2.1 Các ion hòa tan 15 1.1.2.2 Các khí hịa tan 16 1.1.2.3 Các chất hữu 16 1.1.3 Thành phần sinh học nguồn nước 17 1.1.3.1 Vi khuẩn nấm 17 1.1.3.2 Siêu vi trùng 18 1.1.3.3 Tảo 19 1.1.3.4 Các loài sinh vật khác 19 1.1.4 Phân loại phân bố nguồn nước 20 1.1.4.1 Nước mặt 20 1.1.4.2 Nước ngầm 21 1.1 Sự ô nhiễm nguồn nước 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Các nguồn ô nhiễm nước 21 1.1.2.1 Nguồn thải điểm 21 1.1.2.2 Nguồn thải phân tán 23 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 23 1.2.1 Các tiêu vật lý 23 1.2.1.1 Nhiệt độ 23 1.2.1.2 Độ đục 24 1.2.1.3 Mùi 24 1.2.2 Chỉ tiêu hóa học 24 1.2.2.1 Độ pH 24 1.2.2.2 Độ axit 25 1.2.2.3 Độ kiềm 25 1.2.2.4 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học ( Chemical oxygen demand )…… ….26 1.2.2.5 Chỉ tiêu clorua ( Cl-) 26 1.2.2.6 Chỉ tiêu độ cứng 27 1.2.2.7 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS- Suspended Solids) 27 1.2.2.8 Hàm lượng photpho ( PO43-) 27 1.2.2.9 Hàm lượng nitrat ( NO3-) 28 1.2.2.10 Hàm lượng amoni ( NH4+) 28 1.4 Giới thiệu quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng 29 1.4.1 Vị trí địa lý 29 1.4.2 Điều kiện khí hậu 30 1.5 Sai số quy trình phân tích 31 1.5.1 Khái niệm 31 1.5.2 Nguyên nhân sai số 31 1.5.3 Các đại lượng đặc trưng cho sai số 32 1.5.3.1 Giá trị trung bình cộng 32 1.5.3.2 Phương sai 32 1.5.3.3 Hệ số biến động 32 1.5.3.4 Biên giới tin cậy 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Dụng cụ, hóa chất 35 2.2.1 Dụng cụ thiết bị 35 2.2.2 Hóa chất 35 2.3 Pha chế dung dịch 36 2.3.1 Pha chế dung dịch chuẩn 36 2.3.2 Pha chế dung dịch đệm chất thị 39 2.4 Các quy trình phân tích 41 2.4.1 Xác định pH 41 2.4.2 Đo độ đục 41 2.4.3 Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng 42 2.4.4 Xác định độ cứng 42 2.4.5 Xác định độ kiềm 43 2.4.6 Xác định độ axit 43 2.4.8 Xác định hàm lượng ion clorua Cl- 44 2.4.9 Xác định hàm lượng ion amoni NH4+ 45 2.4.10 Xác định hàm lượng ion nitrat NO3- phương pháp salycilat 46 2.4.11 Xác định hàm lượng ortophotphat PO43- 47 2.4.12 Chuẩn hóa nồng độ HCl dung dịch chuẩn Borax 48 2.4.13 Chuẩn hóa nồng độ NaOH dung dịch HCl 48 2.5 Quy trình đánh giá sai số thống kê 49 2.5.1 Sai số thống kê quy trình xác định NH4+ 49 2.5.2 Sai số thống kê quy trình xác định NO3- 49 2.5.3 Sai số thống kê quy trình xác định PO43- 49 2.5.4 Sai số thống kê quy trình xác định tiêu khác 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Thời gian vị trí lấy mẫu 51 3.1.1 Thời gian lấy mẫu 51 3.1.2 Vị trí lấy mẫu 51 3.2 Kết phân tích chất lượng nước khu vực quận Liên Chiểu 52 3.2.1 Kết khảo sát chất lượng nước hồ 52 3.2.1.1 Kết khảo sát đợt 53 3.2.1.2 Kết khảo sát đợt 54 3.2.1.3 Kết khảo sát đợt 55 3.2.2 Kết khảo sát chất lượng nước giếng 58 3.2.2.1 Kết khảo sát đợt 58 3.2.2.3 Kết khảo sát đợt 60 3.2.3 Kết khảo sát chất lượng nước sông 62 3.2.4 Kết khảo sát chất lượng nước kênh 63 3.2.5 Kết khảo sát chất lượng nước biển ven bờ 67 3.2.5.2 Kết khảo sát đợt 68 3.2.5.3 Kết khảo sát đợt 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát hồ đợt 53 Bảng 3.2 Kết khảo sát hồ đợt 54 Bảng 3.3 Kết khảo sát hồ đợt 55 Bảng 3.4 Kết khảo sát giếng đợt 58 Bảng 3.5 Kết khảo sát giếng đợt 59 Bảng 3.6 Kết khảo sát giếng đợt 60 Bảng 3.7 Kết khảo sát sông Cu Đê 62 Bảng 3.8 Kết khảo sát kênh 64 Bảng 3.9 Kết khảo sát biển ven bờ đợt 67 Bảng 3.10 Kết khảo sát biển ven bờ đợt 68 Bảng 3.11 Kết khảo sát biển ven bờ đợt 69 10 Hàm lượng NH4+ (mg/l) 0.7 0.6 0.5 Đợt 0.4 Đợt 0.3 Đợt 0.2 QCVN 0.1 G1 G2 G3 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng NH4+ qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng NH4+ G2 vượt giới hạn cho phép QCVN đợt phân tích lần 1,22 lần - Hàm lượng NH4+ G1 G3 vượt giới hạn cho phép QCVN đợt phân tích lần từ 1,04  1,16 lần - Ở đợt phân tích lần hàm lượng NH4+ nằm giới hạn cho phép QCVN Hàm lượng PO43- (mg/l) 0.4 0.35 0.3 0.25 Đợt 0.2 Đợt 0.15 Đợt 0.1 QCVN 0.05 G1 G3 G3 Biểu đồ 3.6 Hàm lượng PO43- qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: 61 - Nhìn chung hàm lượng PO43- giếng khu vực khảo sát nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/ BTNMT - Riêng vị trí G1 lần phân tích đợt vượt mức giới hạn cho phép 1,2 lần 3.2.3 Kết khảo sát chất lượng nước sông Qua đợt lấy mẫu, phân tích nước sơng Cu Đê phịng thí nghiệm thu kết trình bày bảng sau: Kết khảo sát thể bảng 3.7 sau đây: Bảng 3.7 Kết khảo sát sông Cu Đê Kết STT Tên QCVN 08:2008/ ĐVT Đợt tiêu Đợt Đợt BTNMT Cột B1 Độ đục NTU 1,81 2,14 2,72 - pH - 7,80 7,06 7,59 5,5 - SS mg/l 15 22,5 21,6 50 Độ cứng mg/l 7,76 9,46 6,52 - Độ axit mg/l 0,26 0,24 0,17 - Độ kiềm mg/l 1,40 1,27 1,41 - COD mg/l 26,9 24,8 32,3 30 NH4+ mg/l 0,18 0,16 0,21 0,5 NO3- mg/l 0,42 1,03 1,81 10 10 PO43- mg/l 0,33 0,24 0,13 0,3 11 Cl- mg/l 225,1 182,7 210,6 600 62 Chú thích: QCVN 08:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt  Nhận xét: Qua đợt khảo sát nhận thấy có tiêu vượt giới hạn cho phép QCVN 08: 2008/BTNMT (Cột B1), là: COD, PO43- Các tiêu cịn lại nằm giới hạn cho phép 35 0.35 30 0.3 25 Đợt 20 Đợt 15 Đợt 10 QCVN Hàm lượng PO43- (mg/l) Hàm lượng COD (mg/l) Từ số liệu thu bảng ta có biểu đồ sau: 0.25 Đợt 0.2 Đợt 0.15 Đợt 0.1 QCVN 0.05 0 S S Biểu đồ 3.8 Hàm lượng PO4 3qua đợt khảo sát Biểu đồ 3.7 Hàm lượng COD qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng COD đợt vượt mức giới han cho phép 1,07 lần hàm lượng PO43- lại nằm giới hạn mức thấp ( thấp 2,3 lần so với QCVN) - Hàm lượng COD PO43- đợt phân tích cịn lại nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/ BTNMT 3.2.4 Kết khảo sát chất lượng nước kênh Qua đợt lấy mẫu, phân tích nước kênh phịng thí nghiệm thu kết trình bày bảng sau: Kết khảo sát thể bảng 3.8 sau đây: 63 Bảng 3.8 Kết khảo sát kênh Kết STT Tên Đợt ĐVT QCVN Đợt 08:2008/ Đợt BTNMT tiêu K1 K2 K1 K2 K1 K2 Cột B1 Độ đục NTU 3,50 15,6 4,24 11,12 4,95 13,2 - pH - 8,57 7,13 7,51 7,93 7,82 7,57 5,5 - SS mg/l 64 36 52 66 46 51 50 Độ cứng mg/l 0,66 3,93 3,66 4,23 2,38 5,38 - Độ axit mg/l 0,09 0,13 0,11 0,17 0,12 0,15 - Độ kiềm mg/l 2,25 2,41 2,36 3,03 1,92 2,48 - COD mg/l 81,5 24,6 72,9 25,6 83,4 27,7 30 NH4+ mg/l 2,24 0,57 1,94 0,84 2,09 0,62 0,5 NO3- mg/l 0,17 0,67 0,19 0,52 0,20 0,86 10 10 PO43- mg/l 1,33 0,07 1,53 0,11 1,21 0,09 0,3 11 Cl- mg/l 240,9 156,5 222,5 148,0 197,3 162,6 600 Chú thích: QCVN 08:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt  Nhận xét: Qua đợt khảo sát nhận thấy có tiêu vượt giới hạn cho phép QCVN 08: 2008/BTNMT (Cột B1), là: SS, COD, NH4+, PO43- Các tiêu lại nằm giới hạn cho phép Từ số liệu thu bảng ta có biểu đồ sau: 64 70 Hàm lượng SS (mg/l) 60 50 Đợt 40 Đợt 30 Đợt 20 QCVN 10 K1 K2 Biểu đồ 3.9 Hàm lượng SS qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng SS mẫu nước kênh K1 đợt phân tích lần vượt mức giới hạn cho phép QCVN 1,28 lần - Hàm lượng SS mẫu nước kênh K2 đợt phân tích lần vượt mức giới hạn cho phép QCVN 1,32 lần - Mẫu nước K2 đợt phân tích lần cịn nằm giới hạn cho phép Hàm lượng COD (mg/l) QCVN 08:2008/ BTNMT 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Đợt Đợt Đợt QCVN K1 K2 Biểu đồ 3.10 Hàm lượng COD qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng COD mẫu nước kênh K1 đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT từ 2,4  2,8 lần 65 - Hàm lượng COD mẫu nước kênh K2 đợt phân tích nằm mức cho phép QCVN Hàm lượng NH4+(mg/l) 2.5 Đợt 1.5 Đợt Đợt QCVN 0.5 K1 K2 Biểu đồ 3.11 Hàm lượng NH4+ qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng NH4+ mẫu nước kênh K1 đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT từ 3,9  4,5 lần - Hàm lượng NH4+ mẫu nước kênh K2 đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT mức thấp ( từ 1,1  1,7 lần) 3- Hàm lượng PO4 (mg/l) 1.5 Đợt Đợt Đợt 0.5 QCVN K1 K2 Biểu đồ 3.12 Hàm lượng PO43- qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng PO43- mẫu nước kênh K1 đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT từ 4,0  5,1 lần 66 - Hàm lượng PO43- mẫu nước kênh K2 đợt phân tích nằm mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT 3.2.5 Kết khảo sát chất lượng nước biển ven bờ Qua đợt lấy mẫu, phân tích nước biển ven bờ phịng thí nghiệm thu kết trình bày bảng sau: 3.2.5.1 Kết khảo sát đợt 1: Kết khảo sát thể bảng 3.9 sau đây: Bảng 3.9 Kết khảo sát biển ven bờ đợt QCVN Kết STT Tên 08:2008/ ĐVT tiêu BTNMT B1 B2 B3 Cột B1 Độ đục NTU 3,26 2,61 2,52 - pH - 7,1 7,13 7,22 5,5 - SS mg/l 31 38 19 50 Độ cứng mg/l 12,48 14,55 14,06 - Độ axit mg/l 0,07 0,09 0,11 - Độ kiềm mg/l 4,12 3,85 4,61 - COD mg/l 26,4 30,4 34,4 30 NH4+ mg/l 1,09 1,14 0,99 0,5 NO3- mg/l 0,79 0,75 1,20 10 10 PO43- mg/l 0,04 0,09 0,05 0,3 11 Cl- mg/l 922,3 1048,5 989,6 600 67 3.2.5.2 Kết khảo sát đợt 2: Kết khảo sát thể bảng 3.10 sau đây: Bảng 3.10 Kết khảo sát biển ven bờ đợt QCVN Kết STT Tên 08:2008/ ĐVT tiêu BTNMT B1 B2 B3 Cột B1 Độ đục NTU 5,33 4,82 3,67 - pH - 7,27 7,23 7,67 5,5 - SS mg/l 34 22 26 50 Độ cứng mg/l 39,65 40,17 39,56 - Độ axit mg/l 0,08 0,14 0,16 - Độ kiềm mg/l 5,62 4,33 5,58 - COD mg/l 24,6 28,8 32,5 30 NH4+ mg/l 0,99 1,26 1,05 0,5 NO3- mg/l 0,82 0,77 1,04 10 10 PO43- mg/l 0,06 0,07 0,06 0,3 11 Cl- mg/l 913,1 992,7 1005,1 600 68 3.2.5.3 Kết khảo sát đợt 3: Kết khảo sát thể bảng 3.11 sau đây: Bảng 3.11 Kết khảo sát biển ven bờ đợt QCVN Kết STT Tên 08:2008/ ĐVT tiêu BTNMT B1 B2 B3 Cột B1 Độ đục NTU 3,82 3,33 2,87 - pH - 6,96 7,10 7,31 5,5 - SS mg/l 37 44 22 50 Độ cứng mg/l 27,12 25,61 28,16 - Độ axit mg/l 0,12 0,10 0,13 - Độ kiềm mg/l 4,93 5,02 4,11 - COD mg/l 28,8 30,5 31,4 30 NH4+ mg/l 1,12 1,07 1,11 0,5 NO3- mg/l 0,97 0,80 1,23 10 10 PO43- mg/l 0,05 0,08 0,04 0,3 11 Cl- mg/l 968,5 825,7 931,3 600  Nhận xét: Qua đợt khảo sát nhận thấy có tiêu vượt giới hạn cho phép QCVN 08: 2008/BTNMT (Cột B1), là: COD, NH4+, Cl- Các tiêu lại nằm giới hạn cho phép Từ số liệu thu bảng ta có biểu đồ sau: 69 40 Hàm lượng COD (mg/l) 35 30 25 Đợt 20 Đợt 15 Đợt QCVN 10 B1 B2 B3 Biểu đồ 3.13 Hàm lượng COD qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng COD mẫu nước B1 đợt phân tích nằm mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT - Hàm lượng COD mẫu nước B2 đợt phân tích nằm quanh mức giới hạn cho phép QCVN Riêng mẫu nước B3 đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN không đáng kể 1.4 Hàm lượng NH4+ (mg/l) - 1.2 Đợt 0.8 Đợt 0.6 Đợt 0.4 QCVN 0.2 B1 B2 B3 Biểu đồ 3.14 Hàm lượng NH4+ qua đợt khảo sát 70 Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Nhìn chung, hàm lượng NH4+ mẫu nước B1  B3 qua đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT từ 2,1  2,5 lần Hàm lượng Cl- (mg/l) 1200 1000 800 Đợt Đợt 600 Đợt 400 QCVN 200 B1 B2 B3 Biểu đồ 3.15 Hàm lượng Cl- qua đợt khảo sát Từ biểu đồ ta rút nhận xét: - Hàm lượng Cl- mẫu nước biển ven bờ qua đợt phân tích vượt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT từ 1,4  1,7 lần - Điều cho thấy hàm lượng Cl- mẫu nước biển ven bờ cao 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong đề tài chúng tơi tiến hành phân tích số tiêu vật lý hóa học như: Độ đục, pH, SS, độ cứng, độ axit, độ bazơ, COD, NH4+, NO3-, PO43-, Cl- có nguồn nước mặt ( nước hồ, nước giếng, nước sông, nước kênh, nước biển ven bờ ) theo quy trình tiêu chuẩn Qua đó, so sánh với quy chuẩn Việt Nam nguồn nước để đánh giá chất lượng nước mặt số khu vực nằm quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng Qua kết phân tích cho thấy: - Hàm lượng COD, NH4+, PO43- hầu hết mẫu nước vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT - Hàm lượng NO3- mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN - Hàm lượng SS số mẫu nước hồ kênh vượt mức giới hạn, cịn mẫu nước giếng, sơng, biển nằm giới hạn cho phép QCVN - Riêng hàm lượng Cl- mẫu nước biển ven bờ vượt mức giới hạn cho phép, mẫu lại nằm giới hạn cho phép QCVN Từ cho thấy chất lượng nước mặt khu vực quận Liên Chiểu có xu hướng bị nhiễm (COD, NH4+, PO43-) 4.2 Kiến nghị Để bảo vệ nguồn nước cho người dân sống Đà Nẵng nói chung quận Liên Chiểu nói riêng, chúng tơi đề xuất biện pháp sau nhằm giảm thiểu ô nhiễm: - Tiếp tục tiến hành phân tích chất lượng nước mặt khu vực quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực chất thải rắn, hữu giảm mức độ ô nhiễm thành thị nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chế biến, bệnh viện từ khu du lịch 72 - Thường xuyên kiểm tra kịp thời xử lý nơi vi phạm - Đầu tư nghiên cứu triệt để có hiệu đề án xử lý ô nhiễm môi trường nước đồng thời giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ môi trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [2] Hoàng Văn Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [3] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 [4] Phạm Thị Hà, Hóa học mơi trường, khoa Hóa, ĐHSP Đà Nẵng [5] Lê Quốc Hùng, Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường nước, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2006 [6] Hồ Viết Q, Phân tích Hóa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [7] Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 [8] Giáo trình Kỹ thuật mơi trường, khoa Mơi trường, ĐHBK Đà Nẵng [9] Giáo trình Thí nghiệm phân tích mơi trường, khoa Hóa, ĐHSP Đẵng [10] Giáo trình Thực hành quan trắc, khoa Mơi trường, ĐHBK Đà Nẵng [11] http://www.danang.gov.vn [12] http://www.lienchieu.gov.vn [13] http://www.google.com.vn [14] http://www.tailieu.vn 74 PHỤ LỤC 75 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA o0o - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT MỘT SỐ KHU VỰC TẠI QUẬN LIÊN CHIỂU – TP ĐÀ NẴNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC KHÓA LUẬN... trường nước khu vực Liên Chiểu nay, chọn đề tài: “ Đánh giá chất lượng nước mặt số khu vực quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng thông qua số tiêu vật lý hóa học ” Nội dung đề tài: - Tìm hiểu tài nguyên nước. .. BÍCH KHU? ? Lớp : 12CHP Tên đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt số khu vực quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng thông qua số tiêu vật lý hóa học Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Mẫu nước khu vực

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[2]. Hoàng Văn Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa học phân tích
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[3]. Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[4]. Phạm Thị Hà, Hóa học môi trường, khoa Hóa, ĐHSP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường
[5]. Lê Quốc Hùng, Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước
[6]. Hồ Viết Quý, Phân tích Hóa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Hóa lý
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7]. Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát môi trường nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và kiểm soát môi trường nước
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[8]. Giáo trình Kỹ thuật môi trường, khoa Môi trường, ĐHBK Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật môi trường
[9]. Giáo trình Thí nghiệm phân tích môi trường, khoa Hóa, ĐHSP Đẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thí nghiệm phân tích môi trường
[10]. Giáo trình Thực hành quan trắc, khoa Môi trường, ĐHBK Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực hành quan trắc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN