Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG, SUỐI KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MAI ĐỨC AN HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG, SUỐI KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH MAI ĐỨC AN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH HUY TS NGUYỄN TIẾN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Hoàng Anh Huy, TS Nguyễn Tiến Thành Cán chấm phản biện 1: TS Phạm Thị Việt Anh Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Doãn Hà Phong Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 03 tháng 01 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Hoàng Anh Huy TS Nguyễn Tiến Thành, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để làm báo cáo hay bảo vệ luận văn Nếu điều cam đoan không thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Đức An ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quý quan Trước tiên gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho thực luận văn thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Huy, TS Nguyễn Tiến Thành thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Đức An iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Chất lượng nước mặt 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông, suối .4 1.1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước .11 1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Chức .14 1.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu chất lượng nước mặt 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 16 1.4 Khái quát khu vực nghiên cứu .19 1.4.1 Về điều kiện tự nhiên .19 1.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp thống kê 28 iv 2.2.3 Phương pháp GIS 29 2.2.4 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia .33 2.2.5 Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) 33 2.2.6 Phương pháp đánh giá tiêu riêng lẻ số tổng hợp WQI .36 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu 40 3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực nghiên cứu .41 3.2.1 Thông số pH .42 3.2.2 Thông số COD 44 3.2.3 Thông số TSS 47 3.2.4 Thông số NH4+ 50 3.2.5 Thông số Coliform 54 3.3 Đánh giá mục đích sử dụng phù hợp với chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu 55 3.3.1 Kết tính tốn số WQI thông số 55 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thông số, nhóm tiêu đến chất lượng nước 59 3.3.3 Đánh giá mục đích sử dụng nước phù hợp khu vực nghiên cứu .61 3.4 Đánh giá xu hướng tác động thay đổi chất lượng nước đến đối tượng sử dụng 67 3.4.1 Tác động đến việc sử dụng với mục đích cấp nước sinh hoạt .67 3.4.2 Tác động đến việc sử dụng nước sản xuất nông nghiệp 68 3.4.3 Tác động đến hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải thủy 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt MT Giải thích Mơi trường BVMT Bảo vệ mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam GHCP Giới hạn cho phép CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lý vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ so sánh .33 Bảng 2.2: Sự phụ thuộc số ngẫu nhiên bậc ma trận 36 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị qi, BPi 38 Bảng 2.4: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 38 Bảng 2.5: Bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước .39 Bảng 3.1: Kết WQI thông số quý I – 2016 55 Bảng 3.2: Kết WQI thông số quý II – 2016 56 Bảng 3.3: Kết WQI thông số quý III – 2016 .57 Bảng 3.4: Kết WQI thông số quý IV – 2016 .58 Bảng 3.5: Bảng ma trận yếu tố mô hình trọng số thơng số nhóm hóa học 59 Bảng 3.6: Bảng ma trận chuẩn hóa yếu tố mơ hình trọng số thông số 59 Bảng 3.7: Bảng ma trận yếu tố mơ hình trọng số nhóm 60 Bảng 3.8: Bảng ma trận chuẩn hóa yếu tố mơ hình trọng số nhóm 60 Bảng 3.9: Bảng kết trọng số cuối 61 Bảng 3.10: Kết tính WQI quý năm 2016 62 Bảng 3.11: Bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá .63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khu vực Hình 1.2: Tỷ lệ thị có cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn Hình 1.3: Giá trị DO sơng Sài Gòn 2014 18 Hình 1.4: Giá trị TSS sơng Sài Gòn 2014 19 Hình 1.5: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh .20 Hình 2.1: Một số dạng biểu đồ tần xuất 28 Hình 2.2: Nút lệnh cửa sổ Drawing Main Tool Bar Window Main Window .30 Hình 2.3: Cửa sổ quản lý lớp Layer Control .31 Hình 2.4: Cấu trúc bảng sở liệu 32 Hình 2.5: Bảng liệu môi trường GIS 32 Hình 3.1: Bản đồ mạng lưới vị trí quan trắc .42 Hình 3.2: Biểu đồ thơng số pH quý năm 2016 .42 Hình 3.3: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số pH quý III 43 Hình 3.4: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số pH quý I, II IV .44 Hình 3.5: Biểu đồ thơng số COD q năm 2016 44 Hình 3.6: Bản đồ ô nhiễm nước mặt theo thông số COD quý I 45 Hình 3.7: Bản đồ ô nhiễm nước mặt theo thông số COD quý II quý III 46 Hình 3.8: Bản đồ ô nhiễm nước mặt theo thông số COD quý IV 46 Hình 3.9: Biểu đồ thông số TSS quý năm 2016 47 Hình 3.10: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số TSS quý I 48 Hình 3.11: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số TSS quý II 48 Hình 3.12: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số TSS quý III .49 Hình 3.13: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thơng số TSS q IV .50 Hình 3.14: Biểu đồ thông số NH44+ quý năm 2016 50 Hình 3.15: Bản đồ ô nhiễm nước mặt theo thông số NH4+ quý I 51 Hình 3.16: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số NH4+ quý II .52 Hình 3.17: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số NH4+ quý III 53 Hình 3.18: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thơng số NH4+tại q IV .53 Hình 3.19: Biểu đồ thông số Coliform quý năm 2016 54 Hình 3.20: Bản đồ nhiễm nước mặt theo thông số Coliform năm 2016 54 67 có nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (loại I) Có 9/15 vị trí nguồn nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác (loại III) Tại vị trí lại có chất lượng nước (loại IV) phù hợp sử dụng cho mục đích giao thơng thủy mục đích tương đương khác Trong đó, cụ thể chất lượng nước vị trí suối Cầu suối Cầu thời điểm quý III bị ô nhiễm nặng có cải thiện vào quý IV Bên cạnh đó, diễn biến chất lượng nguồn nước vị trí suối Khe Sim qua quý cho thấy cải thiện (Hình 3.25) 3.4 Đánh giá xu hướng tác động thay đổi chất lượng nước đến các đối tượng sử dụng 3.4.1 Tác động đến việc sử dụng với mục đích cấp nước sinh hoạt Hoạt động cung cấp nước sinh hoạt thành phố Cẩm Phả nhà máy nước Diễn Vọng thực với nguồn nước thô chủ yếu lấy từ hồ Cao Vân hồ Mắt Rồng với công suất cấp nước 60.000 m3/ngày đêm Bên cạnh đó, xã Cẩm Hải, xã Cộng Hòa xã Dương Huy phận nhỏ người dân khơng sử dụng nguồn nước từ cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung mà sử dụng nguồn nước từ giếng đào hay nước mưa tích trữ Nguyên nhân đặc điểm địa hình đấu nối đường ống nhận thức, thói quen sử dụng nước người dân Bên cạnh đó, theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Cẩm Phả, quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng 2030 cho thấy giai đoạn 2015-2020, Cẩm Phả ưu tiên đầu tư xây dựng hạng mục đường ống cấp nước sinh hoạt đồng địa bàn tồn thành phố Nâng cơng suất khai thác hồ Cao Vân lên 120.500 m3/ngày đêm để phục vụ cấp nước sinh hoạt khu vực đô thị trung tâm khu vực nông thôn thành phố Mặt khác, theo kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt sơng, suối vị trí nghiên cứu thuộc khu vực Cẩm Phả không phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt khơng đảm bảo tiêu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế Như vậy, cho thấy khu vực thành phố Cẩm Phả không sử dụng nguồn nước từ sông, suối mà đề tài nghiên cứu để phục vụ mục đích cấp nước sinh hoạt 68 Sự thay đổi chất lượng nước mặt sông, suối vị trí tiến hành nghiên cứu khơng tác động đến đối tượng cung cấp nước sinh hoạt khu vực Cẩm Phả 3.4.2 Tác động đến việc sử dụng nước sản xuất nông nghiệp Theo kết nghiên cứu cho thấy có 9/15 vị trí nguồn nước có chất lượng thuộc loại III, phù hợp với mục đích tưới tiêu Tuy nhiên, xét mặt vị trí cho thấy nguồn nước nằm khu vực khơng có hoạt động sản xuất nơng nghiệp Chủ yếu nằm khu vực tập trung đông dân cư, trung tâm thành phố phân bố nhỏ lại vùng mỏ khai thác than Mông Dương Khe Chàm Khu vực trung tâm thành phố Cẩm Phả gồm có suối như: suối Cầu 1, suối Cầu 2, suối Cầu 4, suối Cầu 5, suối Cầu suối Ông Linh chảy qua đổ vịnh Bái Tử Long Đây khu vực có hoạt động ni trồng thủy sản số hộ gia đình, chủ yếu khu vực Bến Do, phường Cẩm Trung Lượng nước thải sinh hoạt đô thị chất lượng nước suối khu vực trung tâm thành phố đổ vùng vịnh coi nguyên nhân tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường vùng vịnh, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân Như vậy, cho thấy thay đổi chất lượng nước mặt sơng, suối khu vực nghiên cứu có tác động đến việc sử dụng nước sản xuất nông nghiệp mức không đáng kể xét mặt vị trí địa lý 3.4.3 Tác động đến hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải thủy Trong số 15 vị trí sơng, suối tiến hành nghiên cứu, có sông Mông Dương đáp ứng việc phục vụ vận tải đường thủy Các nguồn nước nghiên cứu lại có lòng hẹp, độ dài ngắn nên thực tế thuyền, bè nhỏ không qua lại Bên cạnh đó, tất sơng, suối khu vực nghiên cứu không phục vụ cho hoạt động du lịch địa phương Như vậy, cho thấy chất lượng nước mặt sông, suối khu vực nghiên cứu thành phố Cẩm Phả không tác động đến hoạt động du lịch hay dịch vụ vận tải thủy 69 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài ứng dụng GIS việc xây dựng sở liệu môi trường để thành lập đồ thể chất lượng nước mặt sông, suối vị trí nghiên cứu thuộc khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Việc kết hợp GIS với số WQI trọng số tác động từ phương pháp phân tích thứ bậc AHP giúp đề tài thể trực quan chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu Kết phân tích cho thấy, chất lượng nước mặt sông, suối khu vực Cẩm Phả thay đổi khoảng thời gian quý I, II, III có xu hướng thay đổi tích cực, đảm bảo giới hạn cho phép vào thời điểm quý IV năm 2016 Giá trị pH Coliform quý ổn định Tuy nhiên tiêu COD TSS, cục số điểm đo vượt giới hạn cho phép nhiều lần Chỉ tiêu NH4+ có mức độ ô nhiễm nặng đến nặng thời điểm quý I quý II Tuy nhiên sang quý III IV giảm mức độ nhiễm có xu hướng đảm bảo giới hạn cho phép theo quy chuẩn quy định Theo kết nghiên cứu, chất lượng nước mặt sông, suối khu vực Cẩm Phả năm 2016 không đáp ứng tiêu chuẩn để dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Có 9/15 vị trí nguồn nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Các vị trí lại (6/15) phù hợp sử dụng cho mục đích giao thơng thủy mục đích tương đương khác Từ kết nghiên cứu, đề tài đánh giá xu hướng tác động thay đổi chất lượng nước mặt đến đối tượng sử dụng Trong đó, thay đổi chất lượng nước khu vực nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc sử dụng nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt, du lịch dịch vụ vận tải thủy Tuy nhiên, thay đổi chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu lại có tác động đến việc sử dụng nước sản xuất nông ngiệp Bên cạnh đó, đề tài xác định nguyên nhân chủ yếu gây tượng ô nhiễm chất lượng nước mặt sông, suối khu vực Cẩm Phả cục số khu vực nghiên cứu chủ yếu hoạt động khai thác than nước thải sinh hoạt địa bàn Do cần có giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt địa bàn khu vực thành phố Cẩm Phả theo hướng phát triển bền vững 70 Kiến nghị Nước mặt nguồn tài nguyên quan trọng với sống người sinh vật Trái đất Để khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá này, đòi hỏi chung tay, thống cấp, ngành cộng đồng xã hội Trong nghiên cứu này, để hướng đến việc quản lý bảo vệ chất lượng nước mặt khu vực Cẩm Phả bền vững, đảm bảo chất lượng, không phát sinh điểm ô nhiễm, luận văn kiến nghị thực số giải pháp sau: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, đặc biệt xử lý ô nhiễm môi trường Xây dựng, ban hành sách khuyến khích bảo vệ mơi trường áp dụng mơ hình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, tái chế, tái sử dụng chất thải phù hợp so với điều kiện thực tiễn Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát quản lý tài nguyên nước Áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý nước thải, đặc biệt quan tâm xử lý nước thải rửa trôi, chảy tràn bề mặt qua bãi thải khai trường khai thác than Chuyển đổi việc khai thác than lộ thiên sang khai thác than hầm lò Tăng cường cơng tác hồn ngun mơi trường sau khai thác Thiết lập vành đai xanh cách ly, khoanh vùng khu vực khai thác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015, 2016, 2017 UBND thành phố Cẩm Phả, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội thành phố Cẩm Phả năm 2015, 2016 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Nguyễn Quang Vinh (2014), Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông Lam, tỉnh Nghệ An Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (2000) Độc học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồ Thị Lam Trà, Đánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 2: 296 – 303 11 Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng 12 Nguyễn Minh Kỳ(2013) phân tích đánh giá số tiêu chất lượng nước sông Như Ý 13 Nguyễn Xuân Hồn (2014), Áp dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước kết hợp phần mềm quản lý sở liệu môi trường nước mặt tỉnh Bến Tre 72 14 Tơn Thất Lãng nhóm tác giả (2009), Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mơ hình tốn số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm sốt chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai 15 Varol M, Gokot B, Bekleyen A, Sen B Water quality assessment and apportionment of pollution sources of Tigris River (Tukey) using, multivariate statistical techniques-A case study River Research and Applications 2012; 28(9): 1428–1438 16 Guo JS, Wang H, Long TR Analysis and development of water quality evaluation method Chongqing environmental science 1999; 21(6): 1–9 17 Meng W, Zhang N, Zhang Y, Zhang BH Integrated assessment of river health based on water quality, aquatic life and physical habitat Journal of Environmental Science 2009; 21: 1017–1027 [PubMed] 18 Pang ZL, Chang HJ, Li YY, Zhang NQ, Du RQ, Hu LQ Analytical hierarchy process (AHP) evaluation of water quality in Danjiangkou reservoir-source of the middle line project to transfer water from south to north, China Acta Ecologica Sinica 2008; 28 (4): 1810–1819 19 Liu JT, Gao JF, Jiang JH Application of different fuzzy assessment methods of water quality assessment in Dianchi Lake Environmental pollution & control 2010; 32 (1): 20–25 20 Yao JY, Zhong ZY, Chen JF The application of gay cluster and relational analysis in water environmental quality assessment Environmental science and management 2009; 34(2): 172–174 21 Jiang YP, Xu ZX, Yin HL Study on improved BP artificial neural net works in eutrophication assessment of China eastern lakes Journal of Hydrodynamics 2006; 18(3): 528–532 22 Ouyang Y Evaluation of river water quality monitoring station by principal component analysis Water Res 2005; 39: 2621–2635 [PubMed] 23 Li T, Cai SM, Yang HD, Wang XL, Wu SJ, Ren XY Fuzzy comprehensivequantifying assessment in analysis of water quality: a case study in Lake Honghu, China Environmental engineering science 2007; 26(2): 451–458 73 24 Xu ZX Comprehensive water quality identification index for environmental quality assessment of surface water Journal of Tongji University (Natural Science) 2005; 33 (4): 482–488 25 Shankar BS, Sanjeev L Assessment of water quality index for the groundwaters of an industrial area in Bangalore, India Environmental engineering science 2008; 25(6): 911–915 26 Vairavamoorthy K, Yan JM, Galgale HM, Gorantiwar SD IRA-WDS: A GIS-based risk analysis tool for water distribution systems Environmental Modeling & Software 2007; 22: 951–965 27 Facchinelli A, Sacchi E, Mallen L Multivariate statistic a land GIS-based approach to identify heavy metal sources in soils Environment Pollution 2001; 114: 313–324 28 Ahearn DS, Sheibley RW, Dahlgren RA, Anderson M, Johnson J, Tate KW Land use and land cover influence on water quality in the last free-flowing river draining the western Sierra Nevada, California J Hydrol 2005; 313: 234–247 29 Chang H, and Carlson TN Water quality during winter storm events in Spring Creek, Pennsylvania, USA Hydrobiologia 2005; 544: 321–332 30 Donohue I, McGarrigle ML, Mills P Linking catchment characteristics and her chemistry with the ecological status of Irish rivers Water Res 2006; 40(1): 91– 98 31 Chang H Spatial analysis of water quality trends in the Han River basin, South Korea Water Res 2008; 42: 3285–3304 32 Wan W, Wang S Areal (2-D) Simulation of Water Flood Process in Unit Well Pattern International Journal of Chemical and Petroleum Sciences 2013; 2(2): 1–10 33 Jiang WJ, Cai Q, Xu W, Yang M, Cai Y, Dionysiou DD, et al Cr(VI) adsorption and reduction by humic acid coated on magnetite Environ Sci Technol 2014; 48(14): 8078–8085 34 Gong X Facile formation of nanoparticle patterns by water induced flow of a polymer thin film RSC Adv 2014; 4: 54494–54499 74 35 Tiwari T.N., and Mishra M.A., A preliminary assignment of water quality index of major Indian rivers,Indian J Environmental Protection, 5: 276-279,(1985) 36 Singh D.F., Studies on the water quality index of some major rivers of Pune, Maharashtra Proceedings of the Academy of Environmental Biol., 1(1), 61-66, (1992) 37 Rao N.S Studies on Water Quality Index in Hard rock Terrain of Guntur District, Andhra Pradesh, India, National Seminar on Hydrogeology of Precambrian Terrains and Hard Rocks Areas, Dharwad, 129-134, (1997) 38 Mishra P C and Patel R.K., Study of the pollution load in the drinking water of Rairangpur, a small tribal dominated town of North Orissa, Indian J Environment and Ecoplanning, 5(2): 293-298,(2001) 39 Gupta M and Srivastava, P.K., Integrating GIS and remote sensing for identification of groundwater potential zones in the hilly terrain of Pavagarh, Gujarat, India,Water Int., 35: 233–245,(2010) 40 Tjandra F L., Kondhoh A andMohammed A.M.A., A conceptual database design for hydrology using GIS, In: Proceedings of Asia pacific association of hydrology and water resources, 13–15 March, Kyoto, Japan,(2003) 41 Singh P K., Tiwari A K and Mahato M K., Qualitative Assessment of Surface Water of West Bokaro coalfield, Jharkhand by Using Water Quality Index Method International Journal of ChemTech Research, 5(5),(2013) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các thông số đánh giá nguồn nước tự nhiên các trạm quan trắc Các thông số STT Sông Hồ Nước ngầm Nhiệt độ X X X pH X X X EC (độ dẫn điện) X X X DO X X X Nitrat X X X Nitrit X X X Amoniac X X X Canxi X X X Magie X X X 10 Kali X X X 11 Clorua X X X 12 Sunfat X X X 13 Độ kiềm X X X 14 BOD X - - 15 TSS (tổng chất rắn lơ lửng) - X - 16 Chlorophyll - X - 17 Độ - X - 18 Ortho phosphat X X - 19 Tổng phosphat (không lọc) X X - 20 Lưu lượng X - - Phụ lục 02: Bảng tổng hợp vị trí 15 mẫu quan trắc nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả năm 2016 Vị trí lấy mẫu STT Diễn giải X(m) Y(m) NM1 Ngã suối Bàng Tẩy 2330289 740123 NM2 Trung lưu sông Mông Dương 2330978 741430 NM3 Suối H10 2331186 742152 NM4 Suối Lép Mỹ 2327500 731092 NM5 Suối Hà Ráng 2326587 726314 NM6 Cảng Hà Ráng 2327281 725133 NM7 Suối Khe Rè 2329105 744537 NM8 Suối Vũ Mơn 2329687 740465 NM9 Suối Ơng Linh 2325197 742947 NM10 Suối cầu 2325122 738329 NM11 Suối cầu 2324685 738768 NM12 Suối cầu 2324601 740908 NM13 Suối cầu 2324485 741583 NM14 Suối cầu 2324775 742330 NM15 Suối Khe Sim 2328742 730445 Phụ lục 03: Mẫu phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Mở đầu Đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Để có sở thực nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, đề tài cần tổng hợp ý kiến chuyên gia lĩnh vực có liên quan để xác định trọng số mức độ quan trọng tiêu với tiêu khác việc đánh giá chất lượng nước mặt (Thông tin phiếu giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu) Rất mong nhận quan tâm, giúp đỡ ông/bà Xin trân trọng cảm ơn! Mức độ quan trọng yếu tố Mức độ quan trọng yếu tố thể việc so sánh cặp yếu tố Thang chia sau: 1/9 Vơ quan trọng 1/7 1/5 1/3 Rất quan trọng Ít quan trọng nhiều Ít quan trọng Quan trọng Quan trọng Quan trọng nhiều Rất quan trọng Vô quan trọng Các giá trị 1/2, 1/4, 1/6, 1/8 2, 4, 6, giá trị trung gian Ví dụ so sánh mức độ quan trọng nhóm tiêu: kinh tế, xã hội, môi trường: Chỉ tiêu Kinh tế Kinh tế 1/4 1/3 Xã hội Môi trường 1/2 Xã hội Môi trường Ý nghĩa bảng so sánh mức độ quan trọng bên sau: Tiến hành so sánh hàng với cột + Kinh tế -Kinh tế: mức độ quan trọng nhau giá trị + Kinh tế - Xã hội: 1/4 Nhóm tiêu kinh tế quan trọng nhóm tiêu xã hội mức độ 1/4 lần + Kinh tế - Mơi trường: 1/3 Nhóm tiêu kinh tế quan trọng nhóm tiêu mơi trường mức độ 1/3 lần + Xã hội - Xã hội: quan trọng + Xã hội - Mơi trường: Nhóm tiêu xã hội quan trọng nhóm tiêu mơi trường mức độ lần + Môi trường - Môi trường: quan trọng Thông tin người hỏi ý kiến: Họ tên: Chức vụ : Đơn vị công tác: Địa chỉ: Mức độ quan trọng tiêu đánh giá chất lượng nước mặt - Nhóm tiêu vật lý: pH - Nhóm tiêu hóa học: COD, TSS, NH4+ - Nhóm tiêu vi sinh: Coliform So sánh mức độ quan trọng tiêu nhóm hóa học: Chỉ tiêu TSS TSS COD COD NH4+ NH4+ So sánh mức độ quan trọng nhóm tiêu: Nhóm Vật lý Vật lý Hóa học Vi sinh Hóa học Vi sinh 1 Cẩm Phả, ngày CHUYÊN GIA CHO Ý KIẾN (Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN PHỎNG VẤN (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 04: Bảng tổng hợp kết tham vấn ý kiến chuyên gia Kết so sánh mức độ quan trọng tiêu: TSS – COD TSS – NH4+ COD – NH4+ Ý kiến chuyên gia Ý kiến chuyên gia 3 Ý kiến chuyên gia 3 1/2 Ý kiến chuyên gia 4 1/2 Ý kiến chuyên gia Kết tổng hợp 3 2 Kết so sánh mức độ quan trọng nhóm tiêu: Vật lý – Hóa học Vật lý – Vi sinh Hóa học – Vi sinh Ý kiến chuyên gia 1/2 1/5 1/3 Ý kiến chuyên gia 1/3 1/3 1/2 Ý kiến chuyên gia 1/3 1/5 1/2 Ý kiến chuyên gia 1/3 1/7 Ý kiến chuyên gia 1/4 1/5 1/2 Kết tổng hợp 1/3 1/5 1/2 Phụ lục 05: Bảng tổng hợp giá trị 15 mẫu quan trắc nước mặt sông, suối bốn quý năm 2016 khu vực thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh Điểm quan trắc pH I II Ngã suối Bàng Tẩy 6.32 7.51 Trung lưu sông 5.90 6.38 Mông Dương Suối H10 6.26 6.94 Suối Lép Mỹ 7.73 7.23 Suối Hà Ráng 7.56 7.12 Cảng Hà Ráng 6.27 7.04 Suối Khe Rè 7.04 7.59 Suối Vũ Môn 6.84 7.12 Suối Ông Linh 7.58 7.46 Suối cầu 7.14 6.53 Suối cầu 7.09 7.26 Suối cầu 7.75 7.34 Suối cầu 7.50 6.58 Suối cầu 6.87 6.92 Suối Khe Sim 6.19 6.87 III IV 5.65 5.96 I 32 TSS II III IV 34 52 40 6.34 5.91 28 21 26 34 22.2 6.1 16.2 32.3 0.10 0.02 0.03 0.83 3,800 600 4,100 5200 51 62 49 32 35 26 17 38 55 24 21 39 87 12.4 4.7 6.6 23.9 7.2 5.3 6.5 8.7 11.4 13.3 10.6 8.2 17.5 20.6 10.1 13.6 12.8 19.7 24.5 20.3 13.7 11.9 15.7 13.7 16.1 12.7 750 1050 950 1150 450 550 1500 230 430 850 560 2400 800 4,050 5,400 5,600 5,550 5,600 4,500 5,500 5,400 4,550 5,600 5,400 6,200 5,200 6.78 6.54 6.35 5.94 6.95 6.93 6.96 3.10 6.91 6.12 3.10 6.82 6.36 6.35 32 6.61 45 6.14 75 6.38 23 6.49 23 6.72 35 5.82 25 6.74 26 6.57 43 6.15 30 5.68 20 6.29 11 6.27 115 53 56 50 42 48 37 24 31 39 27 31 31 67 51 51 48 36 43 26 29 50 41 34 29 38 56 I 3.2 21.3 56.7 28.6 32.9 33.7 26.1 19.1 19.1 23.3 22.2 49.1 41.9 31.4 COD NH4 II III IV I II III IV I 22.1 10.4 13.1 0.05 0.08 0.03 0.43 6,550 Coliform II III IV 230 5,900 5000 17.4 21.4 15.3 14.5 22.6 22.8 41.4 33.6 33.1 13.6 15.2 30.2 13.8 0.41 4.67 4.84 0.21 0.26 0.13 4.51 0.16 1.32 1.08 2.02 6.39 0.98 0.52 2.16 0.13 1.02 0.18 0.19 2.26 5.54 0.01 0.47 2.24 1.91 0.57 0.18 0.03 0.03 0.03 0.03 0.52 0.46 0.58 0.03 0.03 0.58 1.10 0.04 0.15 0.08 0.07 0.14 0.34 0.81 0.52 0.27 0.37 0.58 0.62 0.94 0.24 5,650 7,400 2,550 4,300 3,500 2,650 4,650 4,500 5,850 5,600 3,500 6,700 3,600 (Trong đó: Thơng số COD, BOD, NH4, TSS đơn vị tính mg/l; Coliformđơn vị tính MPN/100ml) 3500 3000 1800 6550 3600 1100 5500 4000 2500 4500 3700 4000 2500 ... - Đánh giá chất lượng nước mặt thông qua tiêu phản ánh chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Thành lập đồ ô nhiễm thông số phản ánh chất lượng nước mặt khu. .. dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để thể chất lượng nước mặt sông, suối khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu - Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt khu vực nghiên... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG, SUỐI KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH MAI ĐỨC AN CHUYÊN NGÀNH: