Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG THỊ HƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VĨNH HƯNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. CHU THỊ KIM LOAN HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lương Thị Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, các thầy cô giáo, các nhà khoa học của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Công ty TNHH TM Vĩnh Hưng đóng trên địa bàn: Xã Đạo Đức - Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc, và sự giúp đỡ tận tình của tập thể các thầy, cô giáo hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Chu Thị Kim Loan đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn còn có những hạn chế, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lương Thị Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh 4 2.1.1 Cạnh tranh 4 2.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9 2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Việt Nam. 16 2.1.4 Một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 19 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VLXD 27 2.2.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành vật liệu xây dựng Việt Nam 27 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp thương mại ở trong và ngoài nước 33 2.2.3 Tổng kết một số kết quả nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của một số học giả trong và ngoài nước 40 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm địa bàn của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 43 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Vĩnh Hưng 43 3.1.2 Tình hình lao động của Công ty 45 3.1.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua 3 năm 46 3.1.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty 47 3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 49 3.1.6 Đặc điểm địa bàn ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 3.2.1 Khung phân tích 51 3.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 53 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 57 4.1.1 Các tài sản cạnh tranh 57 4.1.2 Tiến trình cạnh tranh 61 4.1.3 Kết quả cạnh tranh 75 4.1.4 Phân tích tổng hợp năng lực cạnh tranh của 3 công ty. 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 81 4.1.6 Phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 88 4.2 Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 90 4.2.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng trong giai đoạn 2015-2020 90 4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng giai đoạn 2015 – 2020 91 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 5.2.1 Đối với nhà nước 99 5.2.2 Đối với cơ quan hữu quan 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Phụ lục 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Cạnh tranh CSH : Chủ sở hữu DN, DNTM : Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thương mại DT : Doanh thu HĐ : Hoạt động HĐTC : Hoạt động tài chính KD : Kinh doanh LN : Lợi nhuận NH : Ngắn hạn NLCT : Năng lực cạnh tranh NXB : Nhà xuất bản SXKD : Sản xuất kinh doanh TM : Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TC : Tài chính TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định VLXD : Vật liệu xây dựng VN : Việt Nam WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 45 3.2 Tình hình tài sản cố định của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 47 3.3 Tình hình tài sản của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 48 3.4 Tình hình vốn của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 49 3.5 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 50 3.6 Số lượng các DN sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 54 3.7 Ma trận cơ hội – nguy cơ; mạnh - yếu (SWOT) 56 4.1 Trình độ chuyên môn của nhân viên Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 58 4.2 Trình độ học vấn của CBCNV của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi năm 2013 59 4.3 Tình hình vốn của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi năm 2013 61 4.4 Khối lượng hàng mua vào của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 62 4.5 Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm VLXD của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi 63 4.6 Số lượng mặt hàng của mỗi chủng loại sản phẩm của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi năm 2013 66 4.7 Giá một số sản phẩm VLXD qua 3 năm của Công ty Vĩnh Hưng 67 4.8 Giá bán một số sản phẩm VLXD được nhập từ Công ty Viglacera của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi 69 4.9 Đánh giá của khách hàng về giá sản phẩm VLXD của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.10 Cơ cấu doanh thu theo thị trường của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 71 4.11 Hoạt động phân phối sản phẩm của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh, Tùng Chi năm 2013 73 4.12 Các hình thức quảng cáo của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi áp dụng năm 2013 74 4.13 Kết quả tiêu thụ của Công ty Vĩnh Hưng qua 3 năm 76 4.14 Kết quả tiêu thụ của Công ty Đại Thanh và Tùng Chi qua 3 năm 77 4.15 Hiệu quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi năm 2013 78 4.16 Thị phần tương đối của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi 79 4.17 Phân tích tổng hợp năng lực cạnh tranh của Công ty Vĩnh Hưng, Đại Thanh và Tùng Chi 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang Biểu đồ 2.1 Lượng sản xuất và tiêu thụ xi măng quý 1/2012 - 2013 28 Sơ đồ 2.1 Môi trường ngành ảnh hưởng tới doanh nghiệp 27 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty 44 Sơ đồ 3.2 Khung phân tích NLCT của Công ty Vĩnh Hưng 51 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm VLXD của 3 Công ty 72 [...]... thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại - Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nó - Đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa... toán này, nhưng cho tới nay vẫn chưa có hiệu quả cao, năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng còn thấp so với một số công ty Do vậy, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ các cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng của năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng là rất cần thiết Đây chính là lý do tôi chọn đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm... cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Vĩnh Hưng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng, làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian qua, từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ... tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng trong lĩnh vực kinh doanh VLXD ở thị trường tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.2.2 Về không gian Thu thập thông tin tại Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng và các doanh nghiệp kinh doanh VLXD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.2.3... cấp độ của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành ba cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của DN, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa * Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: Năng lực cạnh tranh quốc gia là một chỉ tiêu tổng hợp, bao gồm nhiều nhóm yếu tố khác nhau: chất lượng và trình độ phát triển của thể chế nhà nước, vai trò quản lý của nhà... sự khác biệt, thương hiệu, bao bì hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hóa cùng loại Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa lại được quyết định bởi năng lực cạnh tranh của DN Không thể có năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cao trong khi DN sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó có năng lực cạnh tranh thấp Cạnh tranh về giá cả là một công cụ quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Nếu... lớn Công ty phải bán hàng trực tiếp tại địa điểm kinh doanh, khả năng tranh chấp thương mại kém và thường bị thiệt thòi…Có thể nói, Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng đang có nhiều vấn đề khó khăn, cần có nhiều công trình nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới Mặc dù Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng đã có khá nhiều biện pháp để giải quyết... bậc của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, tính quyết định của năng lực cạnh tranh đối với sự thành công hay thất bại của DN càng rõ nét Do vậy, các DN phải không ngừng tìm tòi các biện pháp phù hợp và liên tục đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn lên chiếm được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ thì mới có thể phát triển bền vững được Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của. .. nhìn lại, chúng ta có thể thấy sản phẩm VLXD của Việt Nam so với Thái Lan, Trung Quốc… thì năng lực cạnh tranh còn thấp Do vậy, cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh TM nói chung và Công ty TNHH TM Vĩnh Hưng nói riêng, với nhiều lý do như sau: a Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh TM góp phần tạo công ăn việc làm, lập lại an ninh trật tự xã... nhưng tất cả đều có điểm chung cơ bản là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một quốc gia được quyết định bởi năng suất các thành tố, nhờ đó duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững của GDP và cải thiện được điều kiện sống của người dân * Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực tồn tại, duy trì và gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của . của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành ba cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của DN, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. * Năng. giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH thương mại Vĩnh Hưng, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nó. - Đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh 2.1.1. Cạnh tranh 2.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Theo Các Mác (1978): Cạnh tranh