1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty trách nhiệm hữu hạn nutreco

141 843 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ðặc biệt trong thời gian gần ñây Công ty TNHH NUTRECO chịu sự cạnh tranh ngày càng phức tạp, biến ñộng của thị trường nói chung và tiêu thụ sản phẩm TACN nói riêng như: Thị phần tiêu thụ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

LÊ DUY THƯỞNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI CỦA CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NUTRECO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số : 60 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MẬU DŨNG

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu

và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc chưa ñược công bố và sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2013

Tác giả

Lê Duy Thưởng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn Thạc sỹ, tôi ñã nhận

ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân

Trước hết cho phép tôi cảm ơn ñến các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát

triển nông thôn - Trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dạy và giúp ñỡ tôi

trong suốt khoá học Thạc sỹ này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến giáo

viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, các thầy cô trong bộ môn Tài

nguyên và môi trường – Khoa kinh tế và phát triển nông thôn - Trường ñại học

Nông Nghiệp Hà Nội ñã tận tình ñóng góp ý kiến quý báu ñể tôi hoàn thành luận

văn Thạc sỹ

Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH NUTRECO, các cơ quan, tổ

chức ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và những người thân ñã hỗ

trợ, giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này

Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2013

Tác giả

Lê Duy Thưởng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN 0

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH viii

PHẦN I: MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Kết cấu luận văn 4

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

2.1 Cơ sở lý luận 5

2.1.2 ðặc ñiểm sản phẩm thức ăn chăn nuôi 7

2.1.3 Vai trò của nâng cao năng lực cạnh trạnh 8

2.1.4 Nội dung và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8

2.1.5 Hoạt ñộng ñể năng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm TACN 12

2.2 Cơ sở thực tiễn 17

2.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn năng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN ở một số nước trên thế giới 17

2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn năng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN ở Việt Nam 18

2.2.3 Bài học kinh nghiệm năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN của Công ty.20 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1 ðặc ñiểm Công ty 22

3.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của Công ty 22

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 23

3.1.3 Tình hình Lao ñộng của Công ty 24

3.1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 26

Trang 5

3.1.5 Tình hình cơ sở vật chất và tài sản của Công ty 26

3.1.6 Tình hình về máy móc, thiết bị và công nghệ sản suất 29

3.1.7 Tình hình về nguyên liệu của công ty 30

3.2 Phương pháp nghiên cứu 32

3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 32

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 33

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35

3.3 Một số chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty 38

3.3.1 Chỉ tiêu sản phẩm 38

3.3.2 Chỉ tiêu về kênh phân phối 38

3.3.3 Chỉ tiêu về giá 38

3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt ñộng của doanh nghiệp 38

3.3.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng 38

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40

4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TACN của Công ty 40

4.1.1 Tình hình sản xuất TACN của Công ty 40

4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm TACN của Công ty 42

4.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 43

4.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN của Công ty 43

4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh sản phẩm của

Công ty 75

4.3.1 Phân tích ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận các yếu tố

bên trong (IFE) 75

4.3.2 Phân tích ñiểm mạnh (Strengths), ñiểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), thách thức về năng lực canh tranh của Công ty 81

4.4 ðịnh hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN của Công ty TNHH NUTRECO 87

4.4.1 ðịnh hướng 87

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110

5.1 Kết luận 110

5.2 Kiến nghị 111

5.2.1 ðối với nhà nước 111

5.2.2 ðối với Công ty 112

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cð: Cao đẳng

Cơng ty CPSX & TM ; Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại

Cơng ty DABACO: Cơng ty CP Tập đồn DABACO Việt Nam

Cơng ty EH: Cơng ty TNHH EH Việt Nam

Cơng ty NUTRECO: Cơng ty TNHH NUTRECO

SXKD: Sản xuất kinh doanh

TACN: Thức ăn chăn nuơi

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Số lượng và tổng công suất các nhà máy chế biến thức ăn

Bảng 3.1: Tình hình lao ựộng của Công ty (2010 - 2012) 25 Bảng 3.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 27 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tài chắnh của công ty 27 Bảng 3.4 Tình hình thu mua nguyên liệu sản xuất TACN của công ty

Bảng 3.5: Chọn mẫu ựiều tra Lãnh ựạo, cán bộ thị trường, ựại lý, hộ

Bảng 4.6 Danh mục một số sản phẩm của Công ty từ năm 2010 - 2012 51 Bảng 4.7: Số lượng các sản phẩm Công ty qua 3 năm 2010 Ờ 2012 53 Bảng 4.8: Tổng hợp ý kiến khách hàng về ựa dạng sản phẩm của

Bảng 4.9: Tiêu chuẩn thực hiện của hỗn hợp N Ờ 909

Bảng 4.10: Tiêu chuẩn thực hiện của Hỗn hợp N Ờ 949

Bảng 4.11: Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lượng các sản phẩm

Bảng 4.12: đánh giá khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty

Bảng 4.13: Kết quả sản xuất kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu của

Trang 8

Bảng 4.14: Bảng giá một số sản phẩm cùng loại của Công ty và các

Bảng 4.15: Ý kiến của khách hàng về giá cả các sản phẩm 63 Bảng 4.16: Số lượng ñại lý của Công ty NUTRECO năm 2012 67 Bảng 4.17 - Chính sách chiết khấu bán hàng áp dụng cho khách hàng,

Bảng 4.19 Chế ñộ khuyến mại các công ty áp dụng năm 2012 74 Bảng 4.20 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 77 Bảng 4.21 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 80 Bảng 4.22: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh

Bảng 4.23: Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức

trong tiêu thụ TĂCN của Công ty NUTRECO 85 Bảng 4.24 Dự ước nhu cầu thức ăn chăn nuôi ñến năm 2020 87 Bảng 4.25: Ý kiến ñề nghị khắc phục và bổ sung của các ñối tượng

Bảng 4.26 Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty ñến năm 2020 92 Bảng 4.27 Cơ cấu nguồn nguyên liệu trong và ngoài nước 94 Bảng 4.28 Dự kiến kế hoạch phát triển mở ñại lý trên thị trường giai

Trang 9

DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH

Sơ ñồ 3.1 Hệ thống bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH

Sơ ñồ 4.1 Quy trình sản xuất TACN ñậm ñặc dạng bột 41

Sơ ñồ 4.2 Sơ ñồ quy trình sản xuất TACN hỗn hợp dạng viên 45

Sơ ñồ 4.3: Hệ thống kênh phân phối của các công ty 64 Hình 4.3 Sản lượng tiêu tiêu thụ của công ty qua 2 kênh phân phối 66

Sơ ñồ 4.4 Sơ ñồ bộ máy khối thị trường hợp lý của công ty 95

Trang 10

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

TACN là một yếu tố ñầu vào quan trọng của ngành chăn nuôi Không những cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi góp phần tăng giá trị sản phẩm, TACN còn chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm chăn nuôi, nó có ảnh hưởng trực tiếp tới

sự tăng trưởng của vật nuôi và hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi Vì vậy, người chăn nuôi ngày càng quan tâm hơn tới việc sử dụng TACN như thế nào ñể ñạt hiệu quả cao Hiện nay, trong chăn nuôi sử dụng thức ăn dưới các hình thức như: Thức

ăn tự chế, thức ăn tự pha trộn và thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, TACN công nghiệp ñang ngày càng ñược sử dụng rộng rãi hơn nhờ tính ưu việt của nó Sử dụng TACN công nghiệp có thể ñáp ứng ñầy ñủ hơn chất dinh dưỡng cho vật nuôi, ñáp ứng ñược các mục ñích chăn nuôi và cho quay vòng vốn nhanh Vì vậy, TACN ngày càng phát triển về cả chất lượng và số lượng ñể ñáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi

Những năm qua, ngành TACN ở Việt Nam phát triển khá nóng với tốc ñộ tăng trưởng bình quân 15 -17%/năm Mỗi năm ngành chăn nuôi cần khoảng 17-18 triệu tấn thức ăn nhưng sản lượng TACN công nghiệp mới chỉ ñạt 50% còn lại

người chăn nuôi vẫn sử dụng thức ăn tự chế (Hiệp hội TACN Việt Nam, 2010) Vì vậy, thị trường TACN còn nhiều tiềm năng chưa ñược khai thác hết Tuy nhiên,

hiện nay ngành TACN ñang ñứng trước tình hình giá nguyên liệu ñầu vào tăng cao, nguyên liệu sản xuất khan hiếm, ngành chăn nuôi thường gặp phải dịch bệnh ñã làm cho việc sản xuất và tiêu thụ TACN của nhiều doanh nghiệp gặp phải những khó khăn

Sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm có bán ñược hay không

vì vậy tiêu thụ sản phẩm là hoạt ñộng sống còn của bất kỳ một doanh nghiệp nào Phân tích nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm là hoạt ñộng diễn ra thường xuyên của các doanh nghiệp ñể ñánh giá ñúng thực trạng và ñưa ra các giải pháp giải quyết kịp thời cũng như thực hiện tốt các chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm không phải là vấn ñề mới nhưng ñối với mỗi công ty lại có những chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh riêng và không phải doanh nghiệp nào cũng thành công nhất là các doanh nghiệp sản xuất TACN Làm thế nào ñể nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm

Trang 11

TACN là ñiều mà các doanh nghiệp cần quan tâm

Công ty TNHH NUTRECO ñược thành lập vào tháng 7 năm 2010, là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, chuyên sản xuất TACN với các sản phẩm chủ yếu như: Thức ăn chăn nuôi cho dòng tăng trưởng, thức ăn chăn nuôi cho dòng sinh sản (TACN Lợn lai, Lợn ngoại, TACN Gà lông màu, gà siêu thịt (Gà trắng), Vịt lai; Ngan Vịt siêu thịt, thức ăn chăn nuôi chim cảnh

Công ty TNHH NUTRECO từ khi thành lập ñến nay trải qua những biến ñộng của thị trường nhưng Công ty NUTRECO ñang ngày càng phát triển và chiếm ñược niềm tin của người chăn nuôi ðẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn ñề luôn ñược công ty quan tâm hàng ñầu Nó không chỉ thể hiện hiệu quả của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mà còn ñịnh vị sản phẩm TACN của công ty trên thị trường từ ñó tạo ñiều kiện tái sản xuất mở rộng Mong muốn của công ty là ñược ñem sản phẩm

của mình ñến tay người chăn nuôi với tôn chỉ “tạo dựng thương hiệu Việt”, mang

lại những sản phẩm tốt và dịch vụ hỗ trợ phát triển chăn nuôi Tuy nhiên ñể làm ñược ñiều này phía trước còn rất nhiều khó khăn

ðặc biệt trong thời gian gần ñây Công ty TNHH NUTRECO chịu sự cạnh tranh ngày càng phức tạp, biến ñộng của thị trường nói chung và tiêu thụ sản phẩm TACN nói riêng như: Thị phần tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh chất lượng sản phẩm, cạnh tranh với sự khác biệt của sản phẩm, cạnh tranh theo giá, thị trường, cạnh tranh với thị hiếu và thu nhập của người tiêu dùng, cạnh tranh bằng dịch vụ (trước, trong, sau bán hàng), cạnh tranh nguồn nhân lực, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất TACN, cạnh tranh Marketing Trước thực trạng ñó, một số câu hỏi ñặt ra là: Quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN ñược thực hiện như thế nào? Những thành công và vấn ñề còn tồn tại trong việc ñẩy mạnh tiêu thụ TACN của công ty là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến tiêu thụ TACN của công ty? Giá trị cốt lõi trong việc ñẩy mạnh tiêu thụ TACN của công ty là gì? Làm thế nào ñể ñẩy mạnh tiêu thụ TACN của công ty?

Xuất phát từ những vấn ñề trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:“Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty trách nhiệm hữu hạn NUTRECO ”

Trang 12

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu ñánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN của Công ty, từ ñó ñề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH NUTRECO

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

ðề tài nghiên cứu những vấn ñề kinh tế trong hoạt ñộng nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi với các chủ thể nghiên cứu gồm: Công ty (cơ chế chính sách, giá cả, mẫu mã, chủng loại hàng hoá, công tác Marketing, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, ñối thủ canh tranh là các Công ty sản xuất TACN khác (ñại

lý cấp I, ñại lý cấp II), khách hàng, người sử dụng thức ăn chăn nuôi (các hộ và trang trại chăn nuôi)

.- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty từ ñó ñề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

- ðối tượng nghiên cứu khác: Một số công ty TACN có mặt trên ñịa bàn ñể

so sánh với Công ty TNHH NUTRECO

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: ðề tài nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty và ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH NUTRECO

- Phạm vi thời gian:

+ Thời gian thu thập tài liệu: Số liệu thu thập trong 3 năm 2010 - 2012

Trang 13

+ Thời gian thực hiện nghiên cứu ñề tài: Từ tháng 04/2012 - 10/2013

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu ñược thực hiện tại Công ty TNHH NUTRECO ( khu công nghiệp ðại ðồng – Huyện Tiên Du – Tinh Bắc Ninh) và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở các tỉnh Miền Bắc

1.4 Kết cấu luận văn

Phần I: Phần mở ñầu

Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Phần II: ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu

Phần IV: Kết quả nghiê cứu và thảo luận

Phần V: Kết luận và kiến nghị

Trang 14

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối ña hoá lợi ích ðối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, ñối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi

2.1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về năng lực cạnh tranh (hay còn gọi là sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh) của doanh nghiệp Khái niệm về năng lực cạnh tranh ñầu tiên ñược xuất hiện ở Mỹ vào ñầu những năm 1980 của Aldington Report

“ Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm

và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các ñối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñồng nghĩa với việc ñạt ñược lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo ñảm thu nhập cho người lao ñộng và chủ doanh nghiệp”

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là sự vượt trội của nó (về các chỉ tiêu)

so với sản phẩm cùng loại do các ñối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường ( viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương và chương trình phát triển LHQ (2002)); Khái niệm này cho thấy, việc xác ñịnh sản phẩm có sức cạnh tranh hay không trên thị trường là xác ñịnh mức ñộ tin cậy của người tiêu dùng ñối với sản phẩm về giá cả, chủng loại mà ñối thủ cung cấp trên cùng một loại thị trường, chứ không quan tâm ñến việc nó có vượt trội hơn so với mọi sản phẩm xuất khẩu tại chỗ hay không

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ñược cấu thành bởi nhiều yếu tố: chất lượng, giá cả của sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng, ñược người tiêu dùng lựa chọn, lợi nhuận có thể chấp nhận ñược cho nhà sản xuất Ngoài ra năng lực cạnh tranh của sản phẩm ñược quyết ñịnh bởi các yếu khác như công nghệ, kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm, phương thức tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng, ñộ tin cậy và

Trang 15

tính ñộc ñáo của sản phẩm

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của

doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các ñòi hỏi của khách hàng ñể thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải ñược tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp ðây là yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ ñược tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp một cách riêng biệt mà cần ñánh giá so sánh với các ñối tác cạnh tranh trong hoạt ñộng trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường Sẽ là vô nghĩa nếu những ñiểm mạnh và ñiểm yếu bên trong doanh nghiệp ñược ñánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các ñối thủ cạnh tranh Trên cơ sở ñó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, ñòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra và có ñược các lợi thế cạnh tranh cho riêng mình Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các ñòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo ñược khách hàng của ñối thủ cạnh tranh

2.1.1.3 Khái niệm sản phẩm

Theo quan niệm truyền thống: sản phẩm là tổng hợp các ñặc tính vật lý học, hoá học, sinh học có thể quan sát ñược, dùng ñể thoả mãn những nhu cầu cụ thể của sản xuất hoặc ñời sống

Theo quan niệm marketing: sản phẩm là thứ có khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể ñưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút chú ý mua sắm và tiêu dùng Theo ñó, một sản phẩm ñược cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản

2.1.1.4 Khái niệm sản phẩm thức ăn chăn nuôi

Sản phẩm TACN: Là tổng hợp của nhiều loại nguyên liệu ñã ñược kiểm tra, phân tích ñảm bảo ñủ tiêu chuẩn ñưa vào sản xuất và chế biến bằng phương pháp công nghiệp (trang thiết bị, máy móc, dây truyền, quy mô sản xuất lớn) thành 1 sản phẩm TACN hoàn chỉnh ñảm bảo dinh dưỡng cho nhu cầu sống và phát triển của vật nuôi

2.1.1.5 Khái niệm Marketing

Marketing là thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh nhằm hướng vào dòng vận chuyển hàng hoá dịch và dịch vụ từ người sản xuất ñến người tiêu thụ hoặc người

sử dụng

Marketing như là một triết lý soi sáng cho toàn bộ tổ chức ý tưởng có thể

Trang 16

ñược mở rộng ñể xác ñịnh ý nghĩa của marketing như là một nhiệm vụ thu hút và gìn giữ khách hàng, một nhiệm vụ ñòi hỏi sự tận tâm của tất cả mọi người làm việc cho doanh nghiệp bởi nó là việc của mọi người là mối quan tâm của mọi doanh nghiệp

Theo Philip Kotler: Marketing là một dạng hoạt ñộng của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao ñổi

Tóm lại, có rất nhiều khái niệm về marketing, nhưng có thể hiểu marketing

là cách mà các doanh nghiệp tuyên truyền hay sử dụng nghệ thuật kinh doanh ñể ngày càng có nhiều người biết ñến sản phẩm của mình và tiêu dùng nó ngày càng nhiều hơn

2.1.1.6 Khái niệm thị trường

Có nhiều khái niệm về thị trường nhưng theo Philip Kotler: Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện ñang có sức mua và có nhu cầu ñòi hỏi cần ñược thoả mãn

- Theo góc ñộ Marketing: Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm

ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể thoả mãn nhu cầu và mong muốn ñó Như vậy theo quan ñiểm mày quy

mô thị trường sẽ tuỳ thuộc vào số người có cùng nhu cầu và mong muốn vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra ñể mua sắm hàng hoá thoả mãn nhu cầu và mong muốn ñó Quy mô thị trường không phụ thuộc vào số người ñã mua hàng và cũng không phụ thuộc vào số người có nhu cầu và mong muốn khác nhau

2.1.2 ðặc ñiểm sản phẩm thức ăn chăn nuôi

Sản phẩm thức ăn chăn nuôi ñược sản xuất từ các nguyên liệu là tinh bột, thức ăn giàu ñạm như: Ngô, sắn, hạt mỳ, cám gạo , các chất bổ sung theo một công thức với tỷ lê, trật tự khoa học Nhằm cung cấp ñầy ñủ và cân ñối về mặt dinh

dưỡng phù hợp với từng giai ñoạn phát triển của vật nuôi

* Hệ thống sản phẩm TACN

Mục ñích ñể chiếm lĩnh thị phần trên thị trường và ñể người chăn nuôi mua nhiều sản phẩm, tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của Công ty bao

gồm những dòng sản phẩm của các loại vật nuôi từng giai ñoạn sau:

- Thức ăn chăn nuôi cho dòng tăng trưởng:

+ TACN Lợn lai, Lợn ngoại siêu nạc thịt

Trang 17

+ TACN Gà lông màu, gà siêu thịt (Gà trắng)

+ TACN Ngan, Vịt lai; Ngan Vịt siêu thịt

- Thức ăn chăn nuôi cho dòng sinh sản: - Thức ăn chăn nuôi cho dòng tăng trưởng:

- Thức ăn chăn nuôi cho dòng sinh sản:

+ TACN Ngan, Vịt ñẻ; Ngan vịt siêu trứng

+ TACN Gà

+ TACN lợn nái sinh sản, lợn ngoại sinh sản

Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi từng giai ñoạn sinh trưởng của vật nuôi thì ñều ñược sản xuất chế biến theo các Công thức nguyên liệu khác nhau, mỗi sản phẩm ñều có mầu, mùi, ñặc tính riêng khác nhau cho từng loại vật nuôi

2.1.3 Vai trò của nâng cao năng lực cạnh trạnh

- Thúc ñẩy quá trình sản xuất phát triển và tăng năng suất lao ñộng, ñạt hiệu quả kinh tế cao hơn

- Cho phép lựa chọn và sử dụng nguồn tài nguyên tối ưu, khuyến khích ứng dụng sáng tạo ra cái mới, sản phẩm mới, thoả mãn nhu cầu khách hàng, phát triển lực lượng sản xuất

- ðối với doanh nghiệp từ khi tham gia thì tồn tại và ñạt mục tiêu tối ña hoá lợi nhuận…doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh và lao vào cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh không chỉ ñơn thuần về chất lượng sản phẩm mà cả chiến lược, chất lượng dịch vụ trước và sau trong qúa trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

- ðối với nền kinh tế: Cạnh tranh là tiền ñề thúc ñẩy nền kinh tế phát triển, góp phần làm cho chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng nâng lên Cạnh tranh tạo ra ñộng lực và bàn tay vô hình thúc ñẩy sản xuất phát triển, thúc ñẩy kinh tế tăng trưởng tạo ñà cho xã hội phát triển, là ñiều kiện phát triển lực lượng sản xuất Kết quả của cạnh tranh xác ñịnh vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, từng doanh nghiệp ñều cố gắng ñưa ra các chiến lược cạnh tranh, cách thức cạnh tranh phù hợp ñể vươn tới vị trí cao hơn, nhằm ñạt mục tiêu tồn tại, lợi nhuận và phát triển trên thị trường

2.1.4 Nội dung và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

* Việc ñánh giá năng lực cạnh của doanh nghiệp căn cứ:

- Sản phẩm: chủng loại sản phẩm, khối lượng và chất lượng sản phẩm, mẫu

Trang 18

mã, kiểu dáng sản phẩm, hệ thống phân phối sản phẩm, uy tín thương hiệu, nguồn hàng, cung cấp ổn ñịnh

- Giá bán: chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí xúc tiến bán hàng

- Thị phần, số lượng thị trường, số lượng khách hàng càng lớn thì khả năng tiêu thụ càng ñược mở rộng Mở rộng thị trường thông qua quảng cáo, khuyến mại, chào hàng, chiêu hàng, tham gia hội chợ triển lãm

* Yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ ñối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị cao hơn, hoặc mới lạ hơn ñể khách hàng lựa chọn Như vậy, cạnh tranh không chỉ là những hành ñộng mang tính thời ñiểm mà là cả một quá trình tiếp diễn không ngừng Doanh nghiệp nào mà hài lòng với vị thế ñang có trên thương trường sẽ vào tình trang tụt hậu và sẽ bị ñào thải với một tốc ñộ nhanh không thể ngờ trong một thị trường thế giới ngày càng nhiều biến ñộng

ðể ñảm bảo sự tồn tại, phát huy lợi thế trên thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thương trường Xuất phát từ ñặc ñiểm và nội dung hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp,

có thể tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau

- Thứ nhất: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị chi phối bởi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp hay chưa phù hợp Nếu doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh ñúng thì sức cạnh tranh sẽ ñược nâng cao

Chiến lược kinh doanh ñề cập ñến những vấn ñề quan trọng bao trùm nhất và

có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sự sống còn của doanh nghiệp như: phương thức kinh doanh, chủng loại hàng hoá, dịch vụ lựa chọn sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, các mục tiêu, tài chính và các chỉ tiêu tăng trưởng

Một số chiến lược quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

* Chiến lược phát triển thị trường mục tiêu

* Chiến lược giữ vững và phát triển thị trường hiện tại

* Chiến lược tiếp cận và xâm nhập thị trường mới

* Chiến lược marketing hỗn hợp

Trang 19

- Thứ hai: Quy mô của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp thực chất là giảm chi phí trên một ñơn vị sản phẩm, tận dụng lợi thế về quy mô sản xuất kinh doanh lớn Khi quy mô về vốn lớn

nó sẽ là cơ sở, là nền tảng ñể doanh nghiệp tiến hành các hoạt ñộng của mình nhằm hướng tới lợi nhuận cao nhất có thể Trong nền kinh tế hội nhập yếu tố vốn ñối với doanh nghiệp càng trở nên quan trọng, là cơ sở ñể doanh nghiệp mở rộng quy mô tạo thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Còn nếu quy mô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về chi phí, do ñó rất khó có thể cạnh tranh với các ñối thủ cạnh tranh

Do môi trường kinh doanh luôn ở trạng thái không ổn ñịnh, thay ñổi một cách chóng mặt, ñòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải linh ñộng, thích ứng với các biến ñộng ñó, nếu không doanh nghiệp sẽ lạc hậu và bị loại

bỏ khỏi cuộc Nhu cầu luôn thay ñổi, chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, các sản phẩm thay thế liên tục xuất hiện với mẫu mã, chất lượng và công dụng cao hơn Do vậy, sức cạnh tranh của doanh nghiệp ñược ñánh giá bởi tính linh hoạt và ứng dụng của doanh nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu luôn thay ñổi của thị trường Sự linh hoạt của doanh nghiệp trong quản lý sẽ giảm ñược tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm, qua ñó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm và ñào tạo cán bộ quản lý cho chính mình Muốn có ñược ñội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành ngoài yếu tố chính sách ñãi ngộ, doanh nghiệp phải trao quyền chủ ñộng cho cán bộ phải thiết lập cơ cấu tổ chức linh hoạt thích nghi cao với sự thay ñổi

- Thứ tư: Khả năng nắm bắt thông tin

Ngày nay tin học ñang và sẽ rất phát triển Các thông tin về thị trường mua bán, thông tin về nhu cầu thị hiếu của khách hàng, thông tin về giá cả, về ñối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ra quyết ñịnh kinh doanh của doanh nghiệp Nắm bắt thông tin giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, giúp doanh nghiệp tìm và tạo ra “ lợi thế so sánh” của doanh nghiệp

- Thứ năm: ðảm bảo chữ tín

Bên cạnh các yếu tố trên thì uy tín cũng là một yếu tố quan trọng, doanh nghiệp nào mà ñảm bảo ñược chữ tín trên thị trường, các ñối tác thì sẽ tạo dựng ñược chỗ ñứng của mình trên thị trường

- Thứ sáu: Trình ñộ công nghệ

Trang 20

Trình ñộ máy móc trang thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất quyết ñịnh năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác ñộng trực tiếp ñến chất lượng sản phẩm Ngoài ra, công nghệ sản xuất, thiết bị máy móc cũng ảnh hưởng ñến giá thành và giá bán sản phẩm ðể có năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải ñầu tư trang thiết bị máy móc hiện ñại, công nghệ hiện ñại là những công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn, tiêu hao nguyên liệu và nhiên liệu tốt, ít gây ô nhiễm môi trường Sử dụng công nghệ hiện ñại giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao ñộng, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm do ñó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng Do ñó doanh nghiệp cần lựa chọn công nghệ thích hợp, một doanh nghiệp có trang thiết bị hiện ñại thì sản phẩm của doanh nghiệp ñó nhất ñịnh

sẽ có chất lượng cao

- Thứ bẩy: Chất lượng cán bộ quản lý, ñội ngũ lao ñộng

Yếu tố này quyết ñịnh ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua ñó nó cũng ảnh hưởng ñến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Trình ñộ, năng lực của các cán bộ quản lý ảnh hưởng lớn ñến kết quả sản xuất kinh doanh Nếu ñội ngũ lao ñộng này có trình ñộ có kinh nghiệm, khả năng ñánh giá, năng ñộng, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ ñem lại lợi ích cho doanh nghiệp Trình ñộ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của người lao ñộng và lòng hăng say làm việc là một yếu tố tác ñộng mạnh mẽ ñến sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D); các chi phí tiện ích; chi phí vận tải; chi phí mặt bằng sản xuất, là những nhân tố ảnh hưởng ñến cạnh tranh của doanh nghiệp

Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới là chi phí quan trọng trong nền kinh tế hiện ñại bởi các doanh nghiệp muốn tồn tại, có sức cạnh tranh thì cần phải có sựu ñổi mới mình, do ñó ñối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là các nước ñang phát triển, chi phí nghiên cứu sản phẩm mới chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm ñầu tư nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới, ñộc ñáo, hiện ñại, ñáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, qua ñó tạo một vị thế tốt trên thị trường

- Thứ chín: Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp

Trang 21

Các doanh nghiệp cho dù có các yếu tố mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân

sự, tài chắnh, trang thiết bị hay máy móc, công nghệ như nhau nhưng do trật tự tổ chức hệ thống với hiệu lực khác nhau thì sức cạnh tranh của nó cũng có những ựiểm khác nhau

2.1.5 Hoạt ựộng ựể năng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm TACN

2.1.5.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nó quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường

để nâng cao năng lực cạnh tranh lại cần nghiên cứu thị trường tại vì: Nghiên cứu thị trường là thăm dò những ựặc tắnh của người tiêu dùng và ựối thủ cạnh tranh

ở thị trường ựó về: sở thắch tiêu dùng, giá cả sản phẩm, chất lượng của ựối thủ cạnh tranh,Ầ.ựể cải tiến và phát triển sản phẩm phù hợp với từng thị trường hay từng ựoạn thị trường Ở Công ty TNHH NUTRECO vấn ựề công tác nghiên cứu thị trường luôn ựược Công ty coi trọng

Nghiên cứu thị trường ựược tiến hành thông qua các hoạt ựộng nghiên cứu thị trường rất ựa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau, cụ thể:

* Nghiên cứu thị trường trực tiếp:

Hoạt ựộng nghiên cứu thị trường ở dạng hình thức tiến hành thu thập ý kiến khách hàng trong quá trình cung cấp sản phẩm, ựể có ựược những thông tin phản hồi về sản phẩm Trên cơ sở ựó, Công ty tiến hành cải tiến sản phẩm hay nghiên cứu phát triển sản phẩm mới

Thông tin thu thập ựược thực hiện bởi các nhân viên Marketting của Công ty, nên ựộ chắnh xác của thông tin phụ thuộc vào trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, khả năng tiếp cận của nhân viên ựiều tra thị trường Thông tin thu thập ựược yêu cầu có

ựộ chắnh xác cao, bởi nó là cơ sở ựưa ra các quyết ựịnh trong hoạt ựộng sản xuất kinh doan của Công ty

* Nghiên cứu thị trường thông qua ựánh giá chất lượng cung ứng sản phẩm của nhà phân phối

Chất lượng cung ứng sản phẩm của nhà phân phố thể hiện chắnh là: đánh giá

về số lượng, năng lực tài chắnh, ựịa ựiểm kinh doanh,Ầcủa nhà phân phối ựể từ ựó Công ty có những biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Dựa trên việc ựánh giá các vấn ựề về tài chắnh, ựịa ựiểm, quy mô,Ầ của nhà

Trang 22

phân phối mà Công ty mở rộng thị trường của mình dưới hình thức cho các nhà phân phối này bán sản phẩm của mình, khi nào bán ñược hàng mới trả tiền, hàng không bán ñược Công ty sẵn sàng nhận lại hàng

* Nghiên cứu thị trường thông qua các hình thức kết hợp

ðối các vùng có tập quán canh tác lạc hậu, Công ty kết hợp với các cơ quan chức năng ñịa phương thực hiện chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nông dân theo mô hình 5 nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông - Nhà doanh nghiệp – Người tiêu dùng

Công tác hoạt ñộng nghiên cứu thị trường rất quan trọng, nhưng không phải công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi nào cũng coi trọng vấn ñề này, ñặc biệt là các công ty thức ăn chăn nuôi có quy mô nhỏ Do ñó, sự coi trọng các hoạt ñộng nghiên cứu thị trường của Công ty là góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường Thông qua các hình thức nghiên cứu thị trường, thấy rằng hoạt ñộng nghiên cứu thị trường của Công ty ñược bên cạnh những thành tích ñạt ñược song còn nhiều vấn ñề khó khăn cần có giải pháp khắc phục

2.1.5.2 Chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm có vai trò cực kỳ quan trọng, trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp ñều xác ñịnh phương hướng sản xuất kinh doanh trên cơ sở: “ kết hợp chuyên môn hoá với ña dạng hoá sản xuất kinh doanh tổng hợp” Chuyên môn hoá thông qua chiến lược chi phối bằng chi phí, chiến lược khác biệt hoá nhằm tạo và cung cấp loại sản phẩm hàng hoá ñộc ñáo trên thị trường, chiến lược liên kết sản phẩm, chiến lược sản phẩm kết hợp” Chiến lược sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường ñồng thời là phương pháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới, ñể nghiên cứu thực hiện chiến lược sản phẩm một cách tốt nhất, sản phẩm có vị trí trên thị trường cần quan tâm ñến từng yếu tố nhỏ cấu thành nên sản phẩm: Nhãn hiệu sản phẩm, Bao bì hàng hoá, Thiết kế sản phẩm mới: Vai trò của chiến lược sản phẩm: Là hệ thống chiến lược ñầu tiên, quan trọng

và là nền tảng của hệ thống Maketting Mix Chiến lược này quyết ñịnh hướng ñầu

tư kinh doanh của doanh nghiệp

* Chất lượng: Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm

trong ñiều kiện nhất ñịnh về kinh tế, kỹ thuật, chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau, có tính chất lý hoá, với mỗi sản phẩm khác nhau thì

Trang 23

chỉ tiêu chất lượng cũng khác nhau, tuy nhiên vấn ñề chính là chất lượng sản phẩm cùng loại với các doanh nghiệp khác phải luôn giữ vững và nâng cao hơn Nếu hai hàng hóa có công dụng như nhau, giá cả bằng nhau, người tiêu dùng sẵn sàng mua hàng hoá nào có chất lượng cao hơn Do ñó, chất lượng hàng hoá là công cụ, là vũ khí tấn công ñầu tiên ñối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng ñối với việc tăng khả năng cạnh tranh, thể hiện ở nhiều giác ñộ:

- Nếu chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút ñược khách hàng, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, tăng uy tín của sản phẩm, mở rộng thị trường

- Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1.5.3 Chiến lược giá

Chiến lược giá: Là chiến lược nhằm xác ñịnh mức giá bán phù hợp cho từng

mặt hàng, ở từng thời ñiểm cụ thể, cho từng ñối tượng và phù hợp với mục tiêu ñề ra

Bên cạnh chất lượng sản phẩm thì giá bán cũng có vai trò rất quan trọng Giá bán là biểu hiện bằng tiền của giá trị theo sự thoả thuận của người mua và người bán trong quan hệ cung cầu và yếu tố cạnh tranh Mỗi một doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của chúng cũng khác nhau, mỗi mức giá ñưa ra phải căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trường, mức giá quy ñịnh của nhà nước Giá cả có ảnh hưởng ñến khối lượng sản phẩm bán ra, sự ñánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm, về vị trí của doanh nghiệp, nó quyết ñịnh ñến việc mua sản phẩm hàng hoá của khách hàng và là phương thức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Hai hàng hoá có chất lượng và công dụng như nhau, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá thấp hơn Giá cả bao giờ cũng là một trong những yếu tố cơ bản quyết ñịnh lựa chọn của người mua, giá cả ñược sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách ñịnh giá bán mà doanh nghiệp áp dụng với thị trường

* Các chiến lược ñịnh giá

- ðịnh giá sản phẩm mới có sử dụng chiến lược ñịnh giá chắt lọc thị trường; Chiến lược ñịnh giá sản phẩm cải tiến, sản phẩm hiện có ñưa vào kênh phân phối mới, thị phần mới

* Các chiến lược ñiều chỉnh giá

Trang 24

- định giá chiết khấu, bớt giá

- định giá phân biệt

- định giá cổ ựộng (như giá lỗ ựể thu hút khách hàng, ựịnh giá những dịp ựặc biệtẦ, tài trợ bằng lãi suất thấp)

- định giá danh mục sản phẩm; loại sản phẩm; sản phẩm tuỳ chọn; sản phẩm bắt buộc; ựịnh giá 2 phần

* Thay ựổi giá cả sản phẩm

- Chủ ựộng thay ựổi giá: Chủ ựộng giảm giá, chủ ựộng tăng giá; phản ứng của người mua, ựối thủ cạnh tranh với sự thay ựổi giá

- đáp ứng với những thay ựổi của giá cả: Giữ nguyên giá; nâng cao chất lượng và giữ nguyên giá, giảm giá, tăng giá và giữ nguyên chất lượng

2.1.5.4 đào tạo nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ thị trường

- đội ngũ quản lý từ Phó trưởng phòng ựến Ban lãnh ựạo Công ty ựều có trình ựộ đại học và trên đại học

- độ ngũ cán bộ kỹ thuật ựều là kỹ sư chuyên ngành ựược ựào tạo trong nước

và tu nghiệp ở nước ngoài

đội ngũ cán bộ thị trường trên 100% có bằng đại học hoặc Cao đẳng đặc biệt là ựội ngũ cán bộ cao cấp có kinh nghiệm nhiều năm, có năng lực và tầm nhìn, luôn năng ựộng sáng tạo và biết chia sẻ tầm nhìn cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

2.1.5.5 Tăng cường hoạt ựộng Marketing

Hoạt ựộng Marketing gồm: Quảng cáo, khuyến mại, truyền thông

Hệ thống quảng cáo, truyền thông gồm 5 công cụ:

Quảng cáo: ấn phẩm, truyền thanh, bao bì, pano, áppắc, bảng hiệu, logoẦ

Maketting trực tiếp: Catalog, gửi thư, ựiện thoại mua bán qua máy vi tắnhẦ

Bán hàng trực tiếp: Trình diễn bán hàng; Mẫu trào hàng, hội trợ và triển lãm thương mại

Khuyến mãi: Là những khắch lệ ngắn hạn dưới hình thức thưởng dưới hình thức khuyến khắch dùng thửẦđể kắch thắch người kinh doanh và người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần phải thực hiện nhiều nội dung trong ựó có chương trình khuyến mại Khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách giành những lợi ắch nhất ựịnh cho khách hàng, kắch thắch người mua tiêu dùng sản phẩm và làm tăng doanh số bán

Trang 25

Quan hệ công chúng và tuyên truyền; Chương trình ñề cao và bảo vệ hình ảnh của DN như họp báo, nói chuyện, hội thảo

2.1.5.6 Chiến lược hệ thống phân phối và lưu thông sản phẩm

Khái niệm: Phân phối là toàn bộ công việc ñể ñưa một sản phẩm dịch vụ từ

nơi sản xuất ñến tận tay người tiêu dùng có nhu cầu bảo ñảm về thời gian, số lượng

và chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, chất lượng mà người tiêu dùng mong muốn Phân phối là cầu nối giúp nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho khách hàng ñảm bảo việc phân phối rộng khắp, ñưa ñược sản phẩm ñến thị trường nhanh chóng, góp phần giảm bớt các giao dịch trong trao ñổi trên phạm vi toàn xã hội

* Các kênh phân phối: Có thể ñược mô tả bằng số lượng các trung gian của

nó Mỗi trung gian ñược thực hiện bằng một số công việc nhất ñịnh nhằm ñem sản phẩm tới người tiêu dùng hơn và tạo thành một cấp kênh phân phối

Các kênh phân phối:

+ Kênh không cấp: Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng +Kênh một cấp: Gồm một người trung gian, trên thị trường hàng tư liệu sản xuất thì người trung gian thường là ñại lý tiêu thụ

+ Kênh 2 cấp: Gồm 2 người trung gian,trên thị trường hàng tiêu dùng những người này là người bán xỉ và bán lẻ, còn trên thị trường hàng tư liệu sản xuất thì có thể là ñại lý phân phối hay ñại lý công nghiệp

+ Kênh 3 cấp: Gồm 3 người trung gian, những người bán sỉ nhỏ mua hàng của những người bán sỉ lớn ñể bán hàng cho những người bán lẻ nhỏ mà thông thường là những người bán sỉ lớn không phục phụ

2.1.5.7 Chiến lược áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện ñại

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên khi giá cả hàng hoá cá bịêt của họ thấp hơn giá trung bình trên thị trường, nhưng ñó với chỉ là một mặt của vấn ñề, mặt khác còn phải ñảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp khi chấp nhận hạ giá ðiều ñó thúc ñẩy doanh nghiệp phải tập trung nguồn lực tăng năng suất lao ñộng, hạ thấp chi phí ñầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, ñể giành ưu thế trong cạnh tranh Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao ñộng, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, quản lý hiện ñại vào trong sản xuất kinh doanh

2.1.5.8 Chiến lược phương thức phục vụ, thanh toán

ðây là phương tiện khá quan trọng của cạnh tranh, ñặc biệt trong ñiều kiện

Trang 26

doanh nghiệp chưa tạo ñược sự ñộc ñáo của sản phẩm, trong ñiều kiện giá cả và chất lượng sản phẩm như các ñối thủ thì ai nắm giữ ñược vũ khí này thì sẽ giành thắng lợi Phương thức phục vụ và thanh toán sẽ tạo sự tiện lợi cho khách hàng ñược thể hiện ở ba giai ñoạn của quá trình bán hàng: trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng

Trước khi bán hàng các doanh nghiệp có các hoạt ñộng: quảng cáo, giới thiệu, triển lãm, ñể hướng dẫn thị hiếu khách hàng Những ñộng tác này nhằm hấp dẫn lôi cuốn khách hàng ñến với sản phẩm của doanh nghiệp mình

Trong quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật mặc cả, chào mời khách, ân cần, chu ñáo

Sau bán hàng gồm những dịch vụ như khuyến mãi, giao hàng, bảo hành,

2.1.5.9 Chiến lược sự ñộc ñáo của sản phẩm

Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thị trường ñều có một chu kỳ sống nhất ñịnh, ñặc biệt là vòng ñời của nó sẽ rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh ðể kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, các doanh nghiệp phải dùng nhiều biện pháp trong ñó có biện pháp là liên tục cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét ñộc ñáo riêng, tung ra các sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ

2.1.5.10 Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm

Chính sách là những sách lược, những biện pháp cụ thể của nhà nước ñể can thiệp vào hoạt ñộng kinh tế, nhằm ñiều chỉnh và hướng mọi hoạt ñộng theo mục ñích ñã ñịnh trên cơ sở ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng và pháp luật

Các chính sách triết khấu trên hóa ñơn, chế ñộ phần trăm hoa hồng dành ñại

lý cấp 1 phân phối sản phẩm, chính sách hỗ trợ và phát triển thị trường có thể kìm hãm hoặc thúc ñẩy quá trình phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn năng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN ở một số nước trên thế giới

Tình hình sản sản xuất thức ăn chăn nuôi và năng lực canh của một số Công

ty trên thế giới từ năm 2011 trên thế giới có trên 25.000 Nhà máy sản xuất TACN hiện ñại chiếm trên 80% Thị phần TACN còn lại 20% do các cá thể sản xuất bằng phương pháp thủ công

Trang 27

Tại nước Trung Quốc cĩ một số Cơng ty lớn như: Cơng ty TACN EH, Cơng

ty TACN Newhops… năng lực cạnh tranh của Cơng ty này thường tập trung sản xuất và tiêu thụ trên Thị trường các sản phẩm TACN dùng cho gia súc (cho Lợn) nhiều hơn vì đất nước Trung Quốc với thời tiết lạnh nên người dân cần dùng một lượng mỡ nhiều để chống lại cái rét lạnh của thời tiết Ngồi ra họ cịn dùng rất nhiều chính sách cạnh tranh như gía cả, chính sách triết khấu phần trăm hoa hồng cho ðại lý mới phân phối rất cao so với một số Cơng ty nhỏ…

Tại nước Mỹ cĩ Cơng ty lớn như: Cơng ty TACN Cargill với năng lực cạnh tranh của Cơng ty này thường tập trung sản xuất và tiêu thụ trên Thị trường các sản phẩm TACN dùng cho gia súc (cho Lợn), TACN Thủy sản (Tơm, cá)

Tại nước Thái Lan cĩ Cơng ty lớn như: Tập đồn C.P với năng lực cạnh tranh của Cơng ty này thường tập trung sản xuất và tiêu thụ trên Thị trường các sản phẩm TACN dùng cho gia súc (cho Lợn), gà Trắng, Gà đẻ trứng

Tại Pháp cĩ Cơng ty Prooconco với năng lực cạnh tranh của Cơng ty này thường tập trung sản xuất và tiêu thụ trên Thị trường các sản phẩm TACN dùng cho con gà Trắng (gà Cơng nghiệp)

2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn năng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN ở Việt Nam

Hiện nay tại Việt Nam cĩ các Cơng ty sản xuất và tiêu thụ TACN lớn như:

CP (của Thái Lan), Prooconco (của Pháp), DABACO (Việt Nam), Newhops (của Trung Quốc), EH (của Trung Quốc), caculls (của Mỹ), AST(Việt Nam), RTD (Việt Nam), Hoa mai (Việt Nam) Trong các Cơng ty trên đều cĩ những năng lực cạnh tranh khác nhau như: , Cơng ty CP (của Thái Lan) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về sản phẩm TACN dùng cho Lợn thịt, Cơng ty DABACO (Việt Nam) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về sản phẩm TACN dùng cho Lợn thịt và dùng cho con Gà thịt lơng mầu thả vườn, Cơng ty Newhops (của Trung Quốc) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về sản phẩm TACN dùng cho con Vịt đẻ, Cơng ty EH (của Trung Quốc) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về sản phẩm TACN dùng cho Lợn con, Cơng ty caculls (của Mỹ) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về sản phẩm TACN dùng cho Lợn Nái hậu

bị và Lợn nái đẻ, cịn các Cơng ty: AST(Việt Nam), RTD (Việt Nam), Hoa mai (Việt Nam) cĩ năng lực cạnh tranh mạnh về các sản phẩm TACN đậm đặc dùng cho Lợn thịt

Trang 28

Dẫn đầu thị trường thức ăn chăn nuơi Việt Nam hiện nay là tập đồn C.P Với hệ thống 2 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuơi tại Miền Nam và một nhà máy C.P tại Miền Bắc Sản phẩm của cơng ty hiện được tiêu thu chiếm 30% thị phần cả nước, thơng qua hệ thống kênh phân phối cấp 1, cấp 2 và trại trực tiếp, được phục

vụ bởi đội ngũ Bắc sỹ thú y, kỹ sư chăn nuơi trong và ngồi nước Bên cạnh đĩ cơng ty phát triển cơng nghệ tiên tiến và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và HACCP, điều mà rất ít các doanh nghiệp nội địa cĩ được ðể hỗ trợ cho việc phát triển ngành thức ăn chăn nuơi C.P đã xây dựng nhà máy dụng cụ và thiết bị chăn nuơi, Trại gà giống bố mẹ và Nhà máy ấp trứng Với việc xây dựng chiến lược phát triển tồn diện và cĩ hệ thống CP hỗ trợ đắc lực cho ngành chăn nuơi Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp chuyên hĩa, đồng thời khẳng định vị thế số một trên thị trường thức ăn chăn nuơi Việt Nam

Các Cơng ty TACN tại Việt Nam thì mỗi Cơng ty đều cĩ những năng lực cạnh tranh khác nhau cĩ Cơng ty cạnh tranh về chất lượng sản phẩm của từng loại Vật nuơi, cĩ Cơng ty cạnh tranh về giá, cạnh tranh mẫu mã bao bì, cạnh tranh nhãn mác, cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh chính sách bán hàng… Sản lượng thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua Nếu năm 1992, tổng sản lượng thức ăn chăn nuơi mới đạt 65.000 tấn đến năm 2000 đạt 2.700.000 tấn và 2009 đạt 5.400.000 tấn đạt mức độ tăng trưởng bình quân 33,9% năm Tỷ lệ thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp với tổng nhu cầu về lượng thức ăn tinh cho vật nuơi cũng tăng đáng kể, nếu năm 1992 tỷ lệ này mới chỉ đạt 1.2% thì đến năm 1995 con số đã là 13% và năm 2010 vươn lên trên 30%

Nhu cầu về thức ăn cơng nghiệp cho gia súc, gia cầm tăng bình quân 10-15% mỗi năm và năm 2010 đang ở mức xấp xỉ trên 15 triệu tấn Trong khi sản lượng thức ăn hiện mới chỉ đạt trên 7 triệu tấn/năm do vậy mới đáp ứng được khoảng 32-35% nhu cầu Như vậy, tiềm năng phát triển ngành thức ăn cơng nghiệp là rất lớn Chính vì vậy, những năm qua ngành thức ăn cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển mạnh cả về số lượng và máy cũng như chủng loại thức ăn gia súc, gia cầm

Tính đến hết năm 2009 cả nước hiện cĩ 233 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuơi gia sức, trong đĩa 175 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trong nước và 58 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi Song 70 - 80% thị phần thức ăn chăn nuơi

Trang 29

Việt Nam do các doanh nghiệp nước ngoài nắm giữ, các doanh nghiệp nội ñịa chỉ chiếm khoảng 20 - 25% thị phần ở những vùng mà nhà ñầu tư ngoài không với tới ñược như vùng sâu, vùng xa, vùng dịch bệnh Như vậy, lợi thế thị trường ñang nghiêng về các doanh nghiệp ngoại

Bảng 2.1: Số lượng, tổng công suất các nhà máy chế biến TACN tính ñến 2010

Loại hình

sản lượng nhà máy

Số lượng nhà máy

(Nguồn: Cục chăn nuôi – Bộ nông nghiệp và PTNT)

2.2.3 Bài học kinh nghiệm năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN của Công ty

Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp nội ñịa Việt Nam ñã xây dựng cho mình những chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường Có thể kể ñến một

số công ty nội ñịa lớn như: DABACO Việt Nam, Lái thiêu, Hồng hà,Vina ngoài việc ñầu tư dây truyền trang thiết bị hiện ñại các doanh nghiệp Việt Nam ñồng thời ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm trên cơ sở cung cấp con giống, thức

ăn chất lượng cao, nâng cao hiệu quả của công tác chăn nuôi gia công, xây dựng hệ thống giết mổ và kiểm soát chặt chẽ các khâu trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra một vùng thực phẩm sạch Một trong những lợi thế của các doanh nghiệp trong nước là có thể quy hoạch và khai thác các vùng nguyên liệu một cách ổn ñịnh, giúp các doanh nghiệp trong nước trực tiếp cạnh tranh thị trường bằng giá có hiệu quả Công ty TNHH NUTRECO ngày càng có nhiều các ñối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh trên thị trường ðể giữ vững ñược vị trí hiện nay và vươn lên vị trí dẫn ñầu, Công ty cần tập trung nghiên cứu, phân tích, ñánh giá cạnh tranh cái gì?, cạnh tranh như thế nào? Nhằm xây dựng hoàn chỉnh và lựa chọn ñúng chiến lược, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TACN cụ thể như:

+ Cạnh tranh chất lượng sản phẩm

+ Cạnh tranh với sự ña dạng hoá của sản phẩm

Trang 30

+ Cạnh tranh theo giá và cạnh tranh không theo giá

+ Cạnh tranh nhãn mác hàng hóa

+ Cạnh tranh thể chế tổ chức nhân lực

+ Cạnh tranh bằng chính sách, dịch vụ (trước, trong, sau bán hàng)

Ngoài ra Công ty còn tăng cường quản lý sản xuất, thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng IS0 9001 – 2000 (Chất lượng sản phẩm), IS0 2005 – 22.000 (An toàn thực phẩm) ở tất cả các khâu

Trang 31

PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðặc ñiểm Công ty

3.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của Công ty

Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH NUTRECO

Tên Công ty viết bằng tiếng Anh: NUTRECO Company Limited

Tên Công ty viết tắt: NUTRECO Co., Ltd

ðịa chỉ giao dịch: Khu công nghiệp Hoàn Sơn – Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh

ðiện thoại: (0241).3847993 - 3.847.997 – Fax: 0241.3847994

Hình ảnh toàn cảnh Công ty TNHH NUTRECO

Công ty TNHH NUTRECO ñược thành lập ngày 10/7/2010 Công ty ñã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Sau 3 năm xây dựng và trưởng thành, từ (tháng 7/2010 - 2013) Công ty có tổng vốn ñiều lệ trên 50 tỷ VNð Doanh thu hàng năm Công ty ñạt trên 300 tỷ ñồng ( nguồn từ phòng tài chính – Kế toán Công ty)

Với tầm nhìn và quản lý của lãnh ñạo Công ty, cùng với sự phấn ñấu của tập thể CBCNV - Lð Công ty ñã xây dựng ñược hệ thống khách hàng làm ñại lý cho Công ty trên 40 tỉnh thành và là một khách hàng lớn có uy tín ñối với các nhà cung cấp nguyên liệu trong và ngoài nước Thu nhập của cán bộ công nhân viên lao ñộng ngày 1 tăng lên Từ ñó niềm tin của người chăn nuôi vào thức ăn chăn nuôi của Công ty ngày càng ñược bền vững

Trang 32

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ ñồ 3.1 Hệ thống bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH NUTRECO

Chức năng – Nhiệm vụ tổng quát từng phòng ban, Bộ phận của công ty:

 Hội ñồng thành viên: Là cơ quan quản lý của công ty, do các thành viên

có vốn xây dựng, thành lập công ty Hội ñồng thành viên có toàn quyền nhân danh công ty ñể quyết ñịnh mọi vấn ñề liên quan ñến mục ñích quyền lợi của công ty Người ñứng ñầu là Giám ñốc Công ty do Hội ñồng thành viên bầu ra trong số thành viên của Hội ñồng thành viên Giám ñốc có nhiệm vụ lập chương trình, kế hoạch hoạt ñộng của Hội ñồng thành viên, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết ñịnh của Hội ñồng thành viên và chủ toạ các cuộc họp của Hội ñồng thành viên

 Giám ñốc: Là người ñiều hành hoạt ñộng của công ty theo chế ñộ thủ trưởng

là chủ tài khoản Giám ñốc có quyền ký và thực hiện các hợp ñồng Thực hiện các cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật, cơ quan cấp trên về mọi hoạt ñộng của công ty, về tài sản và vốn ñược giao

 Các Phó giám ñốc: Có nhiệm vụ chỉ ñạo trực tiếp từng phòng ban, bộ phận,

từng phân xưởng thuộc lĩnh vực ñược Giám ñốc giao phó, thực hiện các nhiệm vụ ñược Giám ñốc uỷ quyền, thay mặt Giám ñốc giải quyết các công việc khi Giám ñốc ñi vắng

Phòng

Kỹ thuật

Phòng Bán hàng

Phòng ban nghiệp vụ

Phòng Thị trường

Phòng Vật tư

Phòng

Kế toán -

Tài chính

Các tổ sản xuất

HỘI ðỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ðỐC

Các tổ phục vụ sản xuất

Phó Giám ñốc

Thị trường

Phó Giám ñốc sản xuất

Trang 33

 Phòng Tổ chức - Hành chính: Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng và phát triển

nguồn nhân lực cho công ty Từ việc tuyển dụng lao ñộng, ñào tạo, sắp xếp nhân sự, lao ñộng tiền lương, giải quyết các chế ñộ chính sách ñối với người lao ñộng theo quy ñịnh của Công ty và pháp luật Nhà nước

 Phòng Kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi hoạt ñộng tài chính của

công ty và giải quyết các vấn ñề thu chi liên quan ñến lợi ích về tài sản , tài chính trong quá trình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty

 Phòng Vật tư : Có nhiệm vụ làm các thủ tục nhập nguyên vật liệu và vận

chuyển nguyên vật liệu về công ty, bộ phận vật tư sẽ tiếp nhận nguyên vật liệu ñầy

ñủ chính xác tại kho

 Phòng Thị trường: Chuyên nghiên cứu và mở rộng thị trường nhằm tìm

kiếm khách hàng, tổ chức giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm Có nhiệm vụ triển khai các hoạt ñộng quảng cáo, tiếp thị, xây dựng các mạng lưới tiêu thụ nhằm giới thiệu sản phẩm trên thị trường các tỉnh

 Phòng Kỹ thuật : Nhiệm vụ ñảm bảo kỹ thuật (công thức pha chế) cho quy

trình sản xuất ra từng loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi, nhiệm vụ giám sát, kiểm tra chất lượng từng lô nguyên liệu nhập vào cũng như từng lô thành phẩm xuất ra trước khi sản phẩm ñược ñưa ra bán trên thị trường của công ty

 Phòng Bán hàng: Nhiệm vụ kết hợp với nhân viên thị trường tổng hợp ñiều

ñộng ñơn hàng, tham gia tổng hợp ý kiến khách hàng về sản phẩm, ñóng góp ý kiến nhằm cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm Tổng hợp các kế hoạch ñơn hàng của khách hàng, kế hoạch ñặt hàng, theo dõi, quản lý, viết phiếu xuất hàng, tổng hợp doanh thu hàng ngày, tuần, tháng của ðại lý

 Ban ðiều hành sản xuất: Nhiệm vụ ðiều hành toàn bộ các quy trình hoạt

ñộng của dây truyền nhà xưởng sản xuất Phân công nhiệm vụ tới từng Tổ sản xuất,

bộ phận, từng khâu công việc trong quy trình sản xuất ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật và

chất lượng sản phẩm

 Tổ sản xuất và tổ phục vụ sản xuất: Thực hiện nhiệm vụ do Ban ñiều

hành phân công nhiệm vụ tới từng Tổ sản xuất, bộ phận, từng khâu công việc trong

quy trình sản xuất ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng sản phẩm trong sản xuất

3.1.3 Tình hình Lao ñộng của Công ty

Nguồn nhân lực ñược coi là vấn ñề rất quan trọng ñối với mỗi quốc gia, mỗi

Trang 34

khu vực và mọi tổ chức Mọi quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cho xã hội ñều phải có nguồn lực lao ñộng, ñó là nguồn lực thiết yếu ñể phát triển một doanh nghiệp Phương pháp tuyển dụng lao ñộng, bồi dưỡng ñào tạo ñều có ảnh hưởng tới việc tạo lợi thế cạnh tranh của công ty

Năm 2010 khi mới thành lập chỉ có hơn 124 lao ñộng sau 3 năm thành lập ñến nay lao ñộng ñã có 157 lao ñộng cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Tình hình lao ñộng của Công ty năm 2010 - 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu Số

người

Cơ cấu (%)

Số người

Cơ cấu (%)

Số người

Cơ cấu (%) 11/10 12/11

Tổng số lao ñộng 124 100,00 140 100,00 157 100,00 108,06

I Phân theo tính chất Lao ñộng trực tiếp 64 51,61 65 46,43 68 43,31 - 5,15 - 3,12 Lao ñộng gián tiếp 60 48,39 75 53,57 79 56,69 5,18 53,57

II Phân theo trình ñộ 100,00 100,00 100,00

là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần cho nên năm 2012 công ty tăng nhân sự cho phòng thị trường, ñây là ñội ngũ có trình ñộ ñại học, cao ñẳng ñược tuyển dụng làm công tác thị trường, tiếp cận khách hàng, mở ñại lý khai thác những thị trường mới và những khách hàng tiềm năng Lao ñộng trực tiếp tham gia sản xuất tăng vì trong năm công ty ñầu tư thêm dây truyền sản xuất ñể ñáp ứng lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng, tuy nhiên lượng lao ñộng này không nhiều

là do các dây truyền thiết bị của công ty rất hiện ñại ñược nhập khẩu từ các nước tiến tiến và tự ñộng hóa hoàn toàn

Trang 35

3.1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty

* Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất và chế biến các loại thức ăn chăn nuôi:

- Thức ăn chăn nuôi cho dòng tăng trưởng:

- Thức ăn chăn nuôi cho dòng sinh sản:

- Nhập khẩu và bán các loại nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi

Vốn ñiều lệ : 50.000.000.000 ñ (Năm mươi tỷ Việt Nam ñồng)

3.1.5 Tình hình cơ sở vật chất và tài sản của Công ty

Cơ sở vật chất của Công ty thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của ñơn vị, sức mạnh kinh doanh của toàn ñơn vị.Tổng giá tị tài sản của Công ty là 56 tỷ Việt Nam ñồng Cụ thể Công ty có Nhà máy sản xuất chế biến TACN có diện tích 10ha Dây chuyền sản xuất TACN trị giá 9 tỷ ñồng, ñơn vị sản xuất kinh doanh ñều có các nhà ñiều hành trực tiếp, các phòng ban, bộ phận hoạt ñộng làm việc trực tiếp ñể báo cáo tổng hợp lên Công ty rất tiện cho việc quản lý, ñiều hành và trao ñổi thông tin Công ty

có 4 xe ô tô tải trở hàng từ 1,25 - 6 tấn, có 3 chiếc xe nâng chuyên dụng tại Công ty ñể phục vụ sản xuất, có 5 xe ôtô con phục vụ Lãnh ñạo Công ty và các Ban, phòng ban nghiệp vụ, ñiều này ñảm bảo tính chủ ñộng của Công ty trong sản xuất kinh doanh Vốn là yếu tố quan trọng, là cơ sở nền tảng ñể doanh nghiệp tiến hành các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nhằm hướng tới lợi nhuận cao nhất có thể, là cơ sở phát triển mở rộng quy mô tạo lợi thế cạnh tranh với các ñối thủ, tình hình tài chính của Công ty có vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị thông tin trong xây dựng các chiến lược, mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong những năm qua, tổng tài sản và doanh thu của công ty ñều có xu hướng tăng Từ năm 2010 ñến 2013 tài sản của công ty không ngừng gia tăng năm

2012 giá trị tài sản là 51.125 triệu ñồng, tăng 24,49% so với năm 2010 Giá trị tài sản của công ty tăng là do Công ty là một công ty mới thành lập ñang trong quá trình ñầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng ñể mở rộng quy mô Trong những năm qua công ty ñã ñầu tư nâng công suất máy, lắp ráp thêm nhà xưởng và ñầu tư phương tiện ô tô cho nhân viên làm thị trường nên làm cho giá trị tài sản không ngừng tăng lên làm cho giá trị TSCð mới tăng bình quân qua 3 năm là 43,05%

Nguồn vốn của công ty bao gồm nợ phải trả vốn chủ sở hữu và nguồn vốn

Trang 36

kinh doanh trong ñó nguồn vốn kinh doanh chiếm nhiều hơn trong cơ cấu nguồn vốn Là công ty ñang trong quá trình ñầu tư ñể phát triển nhưng do chủ ñộng về tài chính nên tổng nợ mà công ty vay là rất ít trong cơ cấu nguồn vốn Bên cạnh ñó, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng luôn ñược bổ sung năm 2012 so với năm

2010 tăng 24,49% Nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng không ngừng gia tăng qua các năm ðiều này tạo ñiều kiện rất thuận lợi cho công ty nắm bắt những cơ hội trên thương trường và trong quá trình cạnh tranh

Bảng 3.2: Kết quả tình hình tài chính của công ty năm 2010 - 2012

So sánh(%) Chỉ tiêu Năm 2010

(tr.ñồng)

Năm2011 (tr.ñồng)

Năm 2012 (tr.ñồng) 11/10 12/11 BQ

1 Tổng tài sản 104.604 161.598 257.861 154,49 159,57 157,01 TSLð và ñầu tư ngắn hạn 74.154 98.616 150.229 132,99 152,41 142,37 TSCð và ñầu tư dài hạn 30.450 62.982 107.562 206,84 170,78 187,94

- TSCð ñầu tư mới 20.320 25.532 41.580 125,65 162,85 143,05

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán của công ty)

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty năm 2010 - 2012

So sánh (Lần) Chỉ tiêu Năm 2010

(Lần)

Năm 2011 (Lần)

Năm 2012 (Lần) 11/10 12/11

1 Khả năng thanh toán 4,84 4,77 5,92 - 0,07 + 1,15

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính của công ty)

* Khả năng thanh toán: Qua các năm khả năng thanh toán của công ty ñều lớn hơn 1, chỉ số này của công ty là rất an toàn, năm 2010 chỉ số này là 4,84, năm

2011 là 4,77 giảm 0,07 lần nhưng ñến năm 2011 chỉ số này tăng lên là 5,92 tương

Trang 37

ứng mức tăng 1,15 lần Mặc dù số nợ phải trả ñều tăng qua các năm nhưng khả năng thanh toán của công ty rất an toàn vì công ty NUTRECO là công ty nội ñịa có tiềm lực tài chính của công ty rất lớn ðây chính là một lợi thế của công ty trong quá trình cạnh tranh

* Hệ số nợ: Qua bảng biểu ta thấy, tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu và so với tổng tài sản của công ty là rất thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm, năm

2010 chỉ số nợ phải trả / Tổng tài sản là 0,15 giảm 0,03 lần so với năm 2008 Năm

2011 so với năm 2010 giảm 0,05 lần Chỉ tiêu này nhỏ và giảm qua các năm cho thấy sự tự chủ về mặt tài chính của công ty rất cao Sự tự chủ về tài chính hay mức

ñộ ñộc lập về tài chính của công ty tăng làm giảm chi phí của công ty, ñây là một lợi thế khi công ty muốn hạ giá thành sản phẩm ñể nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường

* Số quay vòng tài sản: Chỉ tiêu này dùng ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Năm 2011 so với năm 2010 chỉ tiêu này tăng 0,08 lần nhưng ñến năm 2012 chỉ tiêu này lại giảm 0,38 lần ðiều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chưa cao, kém hiệu quả làm ảnh hưởng ñến sức cạnh tranh của công ty

* Tỷ suất lợi nhuận: ðây là chỉ tiêu ñánh giá mức cạnh tranh trên thị trường Chỉ tiêu này mặc dù tăng nhưng vẫn rất thấp năm 2008 là 0,056 tăng 0,006 lần so với năm 2010, năm 2011 là 0,060 tăng 0,004 lần so với năm 2012 Chỉ tiêu này cho thấy công ty cũng ñang từng bước ñể tăng sức cạnh tranh tuy nhiên mức ñộ cạnh tranh trên thị trường rất gay gắt Là một công ty mới thành lập trong khi ñó trên thị trường có rất nhiều các ñối thủ mạnh, có lợi thế Công ty cần phải có những biện pháp, có chiến lược kinh doanh ñể nâng cao năng lực cạnh tranh, có như vậy thì công ty mới tồn tại và phát triển ñược

* Hệ số TSCð mới / Tổng TS năm 2010 là 0,19, năm 2011 là 0,15, năm

2012 là 0,16 chứng tỏ công ty luôn cố gắng ñầu tư thêm trang thiết bị máy móc nhà xưởng ñể phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng

Theo kết quả trên ta thấy tình hình tài chính của công ty là rất tốt tạo ñiều kiện thuận lợi ñể công ty có thể ñầu tư vào sản xuất kinh doanh ðây là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty so với các ñối thủ cạnh tranh có tiềm lực như Cargill, CP, Proconco,

Trang 38

3.1.6 Tình hình về máy móc, thiết bị và công nghệ sản suất

Công ty TNHH NUTRECO là một trong những công ty hàng ñầu có dây truyền sản xuất hiện ñại trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi tại thị trường Việt Nam ðể có thể mở rộng và giữ vững thị phần của mình công ty ñã không ngừng ñổi mới công nghệ, ñầu tư trang thiết bị hiện ñại Hiện nay nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp của công ty, ñược ñầu tư dây truyền sản xuất hiện ñại của Hà Lan, ðức, Mỹ, Nhật với công suất 20.000 tấn/h

Phòng ñiều hành sản xuất Công ty TNHH NUTRECO

Hệ thống dây truyền máy móc của công ty ñược lắp ñặt tập trung, bao gồm

cả sản phẩm ñậm ñặc và hỗn hợp Toàn bộ quy trình hoạt ñộng sản xuất ñược ñiều khiển tự ñộng bằng hệ thống vi tính Với phần mềm công thức phối trộn thức ăn chăn nuôi có ñộ chính xác cao, luôn ổn ñịnh… Theo tính chất sản phẩm có thể phân loại máy móc thiết bị của công ty thành 2 nhóm chính: Nhóm dây truyền sản xuất ñậm ñặc, nhóm dây truyền sản xuất hỗn hợp Với sản lượng tiêu thụ của công ty ngày càng tăng ñòi hỏi khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng lớn ñể ñáp ứng nhu cầu của khách hàng Với chiến lược 3P: Product (Sản phẩm)- Process( Quy trình sản xuất) và Personnel (Nhân lực) Và mục tiêu xuyên suốt của công ty là mong người chăn nuôi có lãi, công ty luôn chú trọng sản xuất các dòng sản phẩm hỗn hợp Heo con, heo nái, heo trang trại với chất lượng tốt Do ñó công ty ñã trang

bị dây chuyền sản xuất hiện ñại ñảm bảo cho quá trình sản xuất ñược liên tục, phục

vụ ñủ nhu cầu của thị trường Với hệ thống trang bị máy móc như hiện nay các sản phẩm của công ty cả ñậm ñặc, hỗn hợp và sản phẩm cho thuỷ sản có thể cạnh tranh trên thị trường

Trang 39

3.1.7 Tình hình về nguyên liệu của công ty

Nguyên liệu có vai trò quan trọng ñặc biệt ñể sản xuất ra sản phẩm hàng hoá Nếu không có nguyên liệu hoặc nguyên liệu không ñảm bảo chất lượng thì sản phẩm hàng hoá ñược tạo ra cũng không ñảm bảo chất lượng và không ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu (70% nguyên liệu sản xuất TACN của Việt Nam nhập khẩu

từ các nước) Mặc dù là một nước nông nghiệp nhưng hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khoảng hơn 1tỷ ñô la Mỹ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trong ñó phần lớn là các mặt hàng khô ñậu tương, bột cá và ngô Năm 2012 diện tích và sản lượng các loại hoa mầu, ñặc biệt là ngô trong nước sụt giảm khiến cho lượng nhập khẩu nguyên liệu nước ngoài ngày càng tăng Việc lệ thuộc quá nhiều nguyên liệu nhập khẩu khiến cho ngành sản xuất thức ăn của Việt Nam trở nên bấp bênh, các doanh nghiệp sản xuất TACN và người chăn nuôi gặp không ít khó khăn

Là ñơn vị nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lớn ở trong nước nên nguyên liệu chính mà công ty sử dụng ñể sản xuất sản phẩm chủ yếu là ngoài nhập

từ ấn ðộ, Argentina, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Brazin Các nguyên liệu ngoại nhập chủ yếu là các nhóm nguyên liệu giầu ñạm, giầu khoáng, giầu vitamin như bột thịt xương ngoại nhập, bột cá, bột sò, khô ñậu tương, khô cải, khô dừa, các loại mix, Vitamin và một số nguyên liệu khác dùng ñể sản xuất thức ăn gia súc.Trong ñó nhập khẩu khô ñậu tương từ Achentina, ấn ðộ, Ngô ñược nhập khẩu từ Mỹ, Bột cá ñược nhập khẩu từ Peru, bột thịt xương từ Argentina, tất cả những nguyên liệu nhập khẩu này ñều có chất lượng cao và nguồn cung ổn ñịnh ñể ñáp ứng mục tiêu chất lượng sản phẩm của công ty NUTRECO Ngoài ra, công ty còn thực hiện việc thu mua nguyên liệu từ thị trường trong nước như ngô của Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Sắn ở các tỉnh miền trung tây Nguyên, Nam bộ và Tây Bắc Cám gạo ở các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long và ñồng Bằng Sông Hồng, Nguồn nguyên liệu nhập khẩu và trong nước phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp ñược mùa hay mất mùa của các nước xuất khẩu và nền nông nghiệp trong nước, bên cạnh ñó sự thay ñổi của tỷ giá ñồng USD với ñồng VNð cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến lượng nhập khẩu Việc thu mua nguyên liệu từ thị trường trong nước và từ nhập khẩu của công ty sẽ góp phần làm cho nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất luôn ñược ổn

Trang 40

ñịnh, nâng cao sức cạnh tranh về giá, về chất lượng của các sản phẩm của công ty

so với ñối thủ cạnh tranh

Nguyên liêu chủ yếu Công ty sử dụng phân thành các nhóm

Sản lượng nguyên liệu thu mua của các công ty phụ thuộc vào sản lượng sản

phẩm TACN của các công ty tiêu thụ trên thị trường

Bảng 3.4 Tình hình thu mua nguyên liệu sản xuất TACN của công ty và ñối thủ cạnh tranh năm 2012

Loại nguyên liệu

Công ty NUTRECO (Tấn)

Công ty Cargill (Tấn)

Công ty DABACO (Tấn)

- Nguyên liệu trong nước 27.675 42.486 80.912

Vitamin tự nhiên Vitamin công nghiệp

Ngày đăng: 07/07/2015, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ðinh Văn Ân (2003), ðề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt Nam
Tác giả: ðinh Văn Ân
Năm: 2003
2. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. Trương Quang Hựng & Phạm Thu Hương (2004), “ Từ lợi thế so sỏnh ủến lợi thế cạnh tranh”, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lợi thế so sỏnh ủến lợi thế cạnh tranh”
Tác giả: Trương Quang Hựng & Phạm Thu Hương
Năm: 2004
7. ðỗ Thị Huyền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, Luận văn thạc sĩ, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Tác giả: ðỗ Thị Huyền
Năm: 2004
8. Vũ Trọng Lân (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Nguyễn Văn Lịch (2005), “ Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý kinh tế, tháng 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch
Năm: 2005
11. Michael Poter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12. P.A Samuelson và W.D.Nordhous (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ Quốctế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12. P.A Samuelson và W.D.Nordhous (1989), "Kinh tế học
Tác giả: Michael Poter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12. P.A Samuelson và W.D.Nordhous
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1989
14. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường”, tạp chí Kinh tế & dự báo, số 8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường”
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Năm: 2006
15. Hoàng Phương (2005), Quản lý marketing trong thế kỷ 21, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khoá 2005-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý marketing trong thế kỷ 21
Tác giả: Hoàng Phương
Năm: 2005
19. Trung tõm ủào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: Trung tõm ủào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp
Năm: 1999
20. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và chương trình phát triển LHQ (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và chương trình phát triển LHQ
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2002
21. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Lao ủộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
Nhà XB: NXB Lao ủộng
Năm: 2000
22. Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Cỏc vấn ủề phỏp lý về thể chế và chớnh sỏch cạnh tranh và kiểm soỏt ủộc quyền kinh doanh, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏc vấn ủề phỏp lý về thể chế và chớnh sỏch cạnh tranh và kiểm soỏt ủộc quyền kinh doanh
Tác giả: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2002
4. Nguyễn Quốc Dũng (2000), cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹkinh tế, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội Khác
5. Fairbanks, M.and Lindsay (2004), Marketing ủịa phương, chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fulbright Khác
18. Lê Hồng Tiệm (2005), Một vài nhận thức về cạnh tranh, thông tin những vấn ủề kinh tế chớnh trị Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w