Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề 11 Mục đích nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 Nguồn tài liệu tham khảo ngữ liệu 19 phương pháp nghiên cứu 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 22 10 Bố cục luận án 23 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 24 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI, GIỮA CÂU VÀ PHÁT NGÔN 25 1.2 CẤU TRÚC TƯƠNG THÍCH CỦA CÂU HỎI 27 1.2.1 Vai trò ngữ cảnh việc xác định nghĩa câu 27 1.2.2 Khái niệm cấu trúc tương thích 29 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc tương thích 29 1.2.4 Một số hệ việc sử dụng cấu trúc tương thích 34 1.3 LÝ THUYẾT NGỮ DỤNG HỌC 35 1.3.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 35 1.3.2 Nhân tố giao tiếp 36 1.3.3 Chức giao tiếp, thành tố nội dung đích diễn ngôn 39 1.3.4 Lý thuyết lập luận hội thoại 40 1.4 CẤU TRÚC THÔNG TIN VÀ CÂU HỎI 43 1.4.1 Cấu trúc thông tin 43 1.4.2 Mối quan hệ câu hỏi cấu trúc thông tin 54 1.5 TIỂU KẾT 56 Chương 2: CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 60 2.1 VAI TRÒ CỦA CÂU TRẢ LỜI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 61 2.1.1 Sự tương hợp đích ngữ dụng 61 2.1.2 Sự tương hợp khung tình thái 62 2.1.3 Sự tương hợp nội dung mệnh đề 62 2.1.4 Sự tương hợp TT TGĐ ND 63 2.1.5 Sự tương hợp TT XN ND 63 2.2 HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 64 2.2.1 Thành phần TT TGĐ ND 64 2.2.2 Thành phần TT XN ND 67 2.2.3 CTTT kiểu câu hỏi danh tiếng Việt 72 2.2.4 Các kiểu TT câu hỏi danh tiếng Việt 87 2.3 HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 92 2.3.1 Các tầng TT câu hỏi phi danh tiếng Việt 92 2.3.2 Mối quan hệ tầng TT 96 2.3.3 Các kiểu TT câu hỏi phi danh tiếng Việt 107 2.4 MỐI QUAN HỆ CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH VÀ CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 119 2.5 TIỂU KẾT 127 Chương 3: SỰ ĐÁNH DẤU CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG CÂU HỎI VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI TRONG TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI 131 3.1 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ 131 3.1.1 Phương tiện ngữ âm 131 3.1.2 Phương tiện từ vựng 135 3.1.3 Phương tiện ngữ pháp 139 3.2 VAI TRÒ CỦA CÁC CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TRONG HỘI THOẠI 147 3.2.1 Câu hỏi quan hệ với yếu tố phi ngôn 147 3.2.2 Các chức câu hỏi đảm nhận HT 149 3.3 TIỂU KẾT 161 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN CH chủ hướng CTTT cấu trúc thông tin HÂ hàm ẩn HT hội thoại HV hành vi PT phụ thuộc Sp1 người nói Sp2 người nghe TT thông tin TĐ tiêu điểm TĐ TTM (TĐM) tiêu điểm thông tin TĐ TTPT (TĐPT) tiêu điểm thông tin pha tạp TĐ TTTP (TĐTP) tiêu điểm thông tin tương phản TĐ NV tiêu điểm nghi vấn TGĐ ND tiền giả định ngữ dụng TM tường minh TTĐ NV tầm tác động nghi vấn XN ND xác nhận ngữ dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1a Bảng 2.1b Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 10 11 12 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 13 Bảng 2.10 14 Bảng 2.11a 15 16 Bảng 2.11b Bảng 2.12a 17 Bảng 2.12b 18 Bảng 2.12c 19 20 21 22 Bảng 2.13a Bảng 2.13b Bảng 2.13c Bảng 2.13d Nội dung Trang Cấu trúc TT câu hỏi tiếng Việt Mô tả hai thành phần TT câu Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi danh) Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi phi danh) Mô tả hai thành phần TT câu hỏi danh CTTT câu hỏi có tiểu từ tình thái đứng cuối CTTT câu hỏi có vị từ (ngữ vị từ) tình thái mang nghĩa nghi vấn đứng đầu CTTT câu hỏi chứa cặp từ mang nghĩa đối lập “có” – “không”, “đã” – “chưa” CTTT câu hỏi có ngữ vị từ nghi vấn đứng cuối CTTT câu hỏi chứa từ “hay” lựa chọn CTTT câu hỏi chứa đại từ nghi vấn Mô tả hai thành phần TT câu hỏi phi danh Mối quan hệ CTTT câu hỏi danh câu hỏi phi danh TĐ TTM chuyển thành TĐ mang tính hiển nhiên thứ yếu TĐ TTM chuyển thành TĐ TTTP Chuyển đổi vị trí TĐ thành phần TT XN ND Chuyển đổi vị trí TĐ NV từ thành phần TT XN ND sang thành phần TT TGĐ ND Chuyển vị trí TTĐ NV từ thành phần TT XN ND Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đánh giá Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố so sánh Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đối lập Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố giải thích 37 44 53 54 62 65 67 69 71 74 77 95 111 112 113 114 114 115 115 116 116 117 23 Bảng 3.1 Vai trò câu hỏi hội thoại 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cái hệ thống ký hiệu nhiều cấp bậc, nhiều bình diện - gọi ngôn ngữ hình thành phát triển chủ yếu để phục vụ cho giao tiếp người, vừa có mối quan hệ bên (cấu trúc thành tố) vừa có mối quan hệ bên (với văn hóa mà phận cấu thành) Vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ, dừng lại bình diện mã tín hiệu mang tính hình thức túy mà phải tìm hiểu mặt nội dung nó, xem đằng sau mã hóa gì, nghĩa hiển ngôn lẫn hàm ngôn, hoàn cảnh cụ thể, có tính đến yếu tố nhân vật giao tiếp Chính ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngôn ngữ hành chức, đưa ngôn ngữ học vượt qua giai đoạn nghiên cứu bình diện kết học đơn vị hệ thống, không bỏ qua mặt nghĩa quan tâm đến nghĩa biểu hiện, tức tìm hiểu mối quan hệ biểu đạt biểu đạt, mà trả ngôn ngữ chức môi trường hoạt động Chúng tôi, qua đề tài này, mặt muốn làm rõ đặc điểm câu hỏi tiếng Việt góc độ lý thuyết thông tin, mặt khác, xem hội để học hỏi chuyên luận đề tài mở rộng vốn kiến thức ngôn ngữ học hạn hẹp Câu tục ngữ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” phần khẳng định vai trò HV hỏi Theo quan niệm thông thường, hỏi cách nhanh để tiếp nhận TT, mà từ mở rộng điều chỉnh tranh giới thiết lập phát triển mối quan hệ nhân vật giao tiếp Trước đây, người ta quan tâm đến câu hỏi, vì, toàn lý thuyết logic hình thức lấy câu tường thuật làm đối tượng nghiên cứu Song, thời gian gần đây, câu hỏi quan tâm nhiều hơn, trình bày thành chuyên mục riêng sách ngữ pháp trở thành đề tài nghiên cứu chuyên sâu nhiều công trình ngôn ngữ học tất bậc học Đứng góc độ chức năng, người ta thấy câu hỏi không gói TT câu báo cho cách dùng trực tiếp gián tiếp Về mặt ngữ âm, phân biệt tiêu chí trọng âm (1) khinh âm (0) tượng trọng âm tần số biến thiên không ngừng đường nét thuộc tượng ngữ điệu giúp TĐ hóa TT mà phản ánh thái độ, tình cảm, quan điểm Sp1 Từ vựng với hệ thống thực từ hư từ, đặc biệt lớp từ tình thái trở thành phương tiện xác định TĐ NV TTĐ NV câu hỏi tiếng Việt Cơ cấu cú pháp câu phương tiện định vị định hướng TT Bất kỳ thay đổi trật tự, gia giảm thành tố ngữ pháp biểu thức trở thành tố đánh dấu TĐ NV TTĐ NV Các kiểu TT câu hỏi tiếng Việt Chúng trình bày kiểu TT câu hỏi danh câu hỏi yêu cầu cung cấp TT mới, câu hỏi yêu cầu xác nhận/ phủ nhận, xác định/ phủ định, khẳng định/ phủ định TT nghi ngờ lẫn kiểu TT câu hỏi phi danh câu hỏi có giá trị lời chào, câu hỏi có giá trị lời mời, câu hỏi có giá trị thông báo, câu hỏi có giá trị cảm thán, câu hỏi thể ngạc nhiên, câu hỏi có giá trị lời than thở, câu hỏi thể mỉa mai, giễu cợt, câu hỏi có giá trị lời khen, câu hỏi có giá trị lời chê, câu hỏi có giá trị lời mắng, câu hỏi có giá trị lời thách thức, câu hỏi có giá trị lời bắt tội, kết tội, câu hỏi có giá trị lời khoe, câu hỏi có giá trị lời mượn, câu hỏi có giá trị lời xin, câu hỏi có giá trị lời xin phép, câu hỏi có giá trị lời nhắc nhở, câu hỏi có giá trị lời khuyên, câu hỏi có giá trị lời nhờ, câu hỏi có giá trị lời nhờ, câu hỏi có giá trị lời rủ rê, câu hỏi có giá trị lời hứa, câu hỏi có giá trị lời đòi, câu hỏi có giá trị lời đòi hỏi, câu hỏi có giá trị lời biết lỗi xin lỗi, câu hỏi có giá trị lời từ chối, câu hỏi có giá trị lời đe dọa, câu hỏi có giá trị lời cảnh báo, câu hỏi có giá trị lời dặn dò, câu hỏi có giá trị lời khẳng định, câu hỏi có giá trị lời phủ định, câu hỏi có giá trị lời phản bác, câu hỏi có giá trị lời chất vấn, câu hỏi có giá trị lời đề nghị, câu hỏi có giá trị lời yêu cầu Chính đa dạng kiểu loại TT giúp câu hỏi đảm nhận vai trò quan trọng tương tác HT Vai trò câu hỏi tương tác HT Lý thuyết CTTT lý thuyết khảo sát ngôn ngữ hoạt động hành chức, sau có nhìn phân bố TT câu hỏi, tiếp tục khảo sát vai trò câu hỏi tương tác HT Trong tương tác HT, sở hữu hệ thống hàm ý phong phú nên câu hỏi đảm nhận nhiều chức tiền dẫn nhập, dẫn nhập, phản hồi (hồi đáp), tái dẫn nhập, phản dẫn nhập, …và nhiều vai trò xác lập đề tài HT, xác định lại nội dung tham thoại dẫn nhập, hiển ngôn hóa ý diễn đạt cách hàm ẩn, phát triển đề tài nội dung HT, chuyển đề tài làm chệch hướng HT, điều chỉnh ý Sp2, … Trong ngôn bản, câu hỏi sử dụng cho mục đích giao tiếp định, phục vụ cho chiến lược giao tiếp xác định yếu tố giải vấn đề tính lịch sự, quan hệ liên nhân nhân vật giao tiếp Đứng quan điểm người xử lý TT tính đến tuyệt đối yêu cầu ngữ cảnh, đề cao vai trò cấu trúc tương thích so với cấu trúc lựa chọn ngôn ngữ Cấu trúc tương thích xem kết việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ, đề cao tính tương thích với ngữ cảnh tính phù hợp với lực tiếp nhận đối tượng truyền đạt, nhằm mục đích làm cho trình giao tiếp đạt hiệu cao Để đảm bảo cho cấu trúc ngôn ngữ tương thích với ngữ cảnh giao tiếp định, Sp1 tuân thủ quy tắc kết hợp yếu tố ngôn ngữ mà bị chi phối yếu tố phi ngôn Hệ thấy rõ việc sử dụng cấu trúc tương thích bề mặt ngôn ngữ thực hai đích ngữ dụng khác đích ngữ dụng chấp nhận số lượng hữu hạn cấu trúc tương thích hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Tuy nhiều hạn chế luận án thể nỗ lực việc sử dụng quan điểm ngôn ngữ học mẻ để giải vấn đề cụ thể tiếng Việt Quan điểm này, theo chúng tôi, triển vọng việc nghiên cứu tiếng Việt Từ câu hỏi, ta mở rộng để nghiên cứu loại câu khác nghiên cứu diễn ngôn Những thành tựu nghiên cứu CTTT nước phương Tây sử dụng để nghiên cứu nhiều ngôn ngữ, có tiếng Việt, lẽ ngôn ngữ khác cách mã hóa giải mã TT không khác nhiều TT mã hóa giải mã DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mai (1998) “Câu hỏi tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa”, tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 20 tháng 11/2008 Nguyễn Thị Mai (2011) “Vai trò câu hỏi tương tác hội thoại”, tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số Nguyễn Thị Mai (2011) “Sự linh hoạt tiêu điểm câu hỏi”, tạp chí Ngôn ngữ, số 12 (271) tháng 12/2011 Nguyễn Thị Mai (2011) “Hai thành phần thông tin câu hỏi danh tiếng Việt”, tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP HCM, số 32 (66) tháng 12/2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Hoàng Anh (1996), Hỏi mà không hỏi, Ngôn ngữ, số Đỗ Ảnh (1990), Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu, Ngôn ngữ, số Bưstrov.I Gordina.M.V (1990), Ngữ điệu nghi vấn tiếng Việt phương ngữ có điệu, Ngôn ngữ, số Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Hữu Biên (1997), Vài ghi nhận logic hàm ý, Ngôn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, ĐHTH, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1982, 1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ, số số 13 Đỗ Hữu Châu (1985), Các yếu tố dụng học tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 14 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đaị cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 10 19 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập – Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Chi (1997), Từ chối – hành vi ngôn ngữ tế nhị, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 (25) 21 Nguyễn Phương Chi (2001), Một số sở chiến lược từ chối, Hội thảo ngữ học trẻ 22 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 23 Nguyễn Hồng Cổn (2010), Cấu trúc thông tin biến thể ngữ pháp câu tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 24 Nguyễn Hồng Cổn (2010), Các kiểu cấu trúc thông tin câu đơn tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 11 25 Nguyễn Đức Dân, (1983), Phủ định bác bỏ, Ngôn ngữ, số 26 Nguyễn Đức Dân – Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, Ngôn ngữ, số 27 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, mà, là, Nxb Trẻ 31 Nguyễn Đức Dân – Vũ Thị Thời, (2007), Câu chất vấn, Ngôn ngữ, số 9+10 32 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Viện Văn hóa, VHTT, Nxb VHTT, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiên cứu lịch sử giao tiếp, Ngôn ngữ, số1 34 Nguyễn Văn Độ (1999), Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 35 Nguyễn Văn Độ (1999), Lời thỉnh cầu bóng gió tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 36 Lê Đông (1985), Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Ngôn ngữ, số phụ 37 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ, số 38 Lê Đông (1994), Vai trò thông tin tiền giả định cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi, Ngôn ngữ, số 39 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi danh (luận văn TS), ĐH KHXHNV, Hà Nội 40 Lê Đông – Phạm Hùng Việt (1995), Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 41 Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngôn ngữ học, Ngôn ngữ, số 42 Vũ Xuân Đoàn (2003), Những yếu tố ngôn ngữ thể sắc thái chủ quan khách quan diễn ngôn, Ngôn ngữ, số 43 Đinh Văn Đức (1992), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc Gia HN 48 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Lược sử Việt ngữ học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trịnh Thị Thanh Hà (2002), Một số mô hình cấu trúc kiện lời nói điều kiện, Ngôn ngữ, số 10 50 Trịnh Thanh Hà (2002), Hành vi điều khiển kiện lời nói hàm ẩn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 51 Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Cách biểu nhân quan hệ từ tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 52 Hoàng Văn Hành (1992), Về ý nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 53 Nguyễn Thị Hai (2001), Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại, Ngôn ngữ, số 54 Dương Thị Tuyết Hạnh (2000), Khen tự khen hội thoại mua bán, Ngôn ngữ & Đời sống, số 55 Dương Thị Tuyết Hạnh (2005), Hành vi mở rộng tham thoại, Ngôn ngữ & Đời sống, số 56 Dương Thị Tuyết Hạnh (2006), Hành vi chủ hướng hàm ẩn tham thoại, Ngôn ngữ, số 57 Dương Thị Tuyết Hạnh (2007), Hành vi chủ hướng “nhờ” hàm ẩn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 1+2 58 Dương Thị Tuyết Hạnh (2007), Tham thoại dẫn nhập kiện lời nói “nhờ”, Ngôn ngữ, số 59 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ 61 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), Nxb KHXH, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2004), Tiểu từ tình thái cuối câu “nhé” – Hàm ý người nói, Ngôn ngữ, số 63 Lương Hinh (2010), Các hình thức cám ơn gián tiếp người Việt, Ngôn ngữ, số 64 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 65 Hoàng Thị Xuân Hoa (2008), Ngữ dụng việc phát triển lực ngoại ngữ, Ngôn ngữ & Đời sống, số 66 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh phân tích diễn ngôn, Ngôn ngữ, số 11 67 Nguyễn Hòa (2003), Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy học “Phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp”, Ngôn ngữ, số 68 Nguyễn Hòa (2005), Khía cạnh văn hóa phân tích diễn ngôn, Ngôn ngữ, số 12 69 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn, Ngôn ngữ, số 70 Nguyễn Thượng Hùng (1991), Nghi thức ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt tiếng Anh, Ngôn ngữ, số 71 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Về cấu trúc tiêu điểm thông tin, tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 15 tháng 2/2008 72 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Sự chuyển vị trọng âm tiêu điểm hoạt biến diễn ngôn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 1+2 73 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Cấu trúc tiêu điểm thông tin câu tiếng Việt tiếng Anh (Luận án Tiến sĩ), Trường ĐHKHXHNV, TP HCM 74 Vũ Minh Huyền & Hà Cẩm Tâm (2008), Cách chào hỏi người Việt người Mỹ, nét tương đồng khác biệt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 75 Thanh Hương (1990), Bước đầu tìm hiểu hành vi giao tiếp mở đầu tương tác bác sĩ – bệnh nhân, Ngôn ngữ, số 76 Vũ Thị Thanh Hương (2001), Biến thể xã hội lời cầu khiến giao tiếp lịch tiếng Hà Nội, Nxb VHTT, Hà Nội 77 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Chiến lược thay đổi mức độ lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10 78 Nguyễn Thị Thu Hương, (2003), Hiệu lực lời câu hỏi “có … không” tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 79 Đỗ Thị Thu Hương (2008), Những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng đề tài hội thoại hàng ngày, Ngôn ngữ, số 80 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại, Ngôn ngữ, số1 82 Nguyễn Lai (1990), Từ hướng vận động tiếng Việt, ĐHTH Hà Nội 83 Đào Thanh Lan (2007), Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 11 84 Hồ Lê (1979), Vấn đề logic ngữ nghĩa tính thông tin lời nói, Ngôn ngữ, số 85 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 86 Halliday M.A.K (2000, 2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ, số 2, 3,5, 87 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb.Giáo dục, Hà Nội (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 88 Phạm Hùng Linh (2004), Phương tiện điều chỉnh ý người nghe hội thoại Việt ngữ, Ngôn ngữ, số 10 89 Nguyễn Thị Lương (1995), Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp, Ngôn ngữ, số 90 Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, Ngôn ngữ, số 91 Nguyễn Thị Lương (2007), Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự, Ngôn ngữ, số 11 92 Phạm Thị Ly (2002), Tiểu từ tình thái cuối câu – phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 12 93 Trần Hữu Mạnh (2004), Cấu trúc thông tin cấp độ câu, Ngôn ngữ, số 10 94 Trần Chi Mai (2005), Cách biểu lời từ chối phát ngôn lảng tránh, Ngôn ngữ, số 95 Nguyễn Thị Mai (1998), Câu hỏi tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa, tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 20 tháng 11/2008 96 Nguyễn Thị Mai (2000), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa câu hỏi tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP HCM 97 Nguyễn Thị Mai (2011), Vai trò câu hỏi tương tác hội thoại, Ngôn ngữ & Đời sống, số 98 Nguyễn Thị Mai (2011), Sự linh hoạt tiêu điểm câu hỏi, Ngôn ngữ, số 12 99 Nguyễn Thị Mai (2011), Hai thành phần thông tin câu hỏi danh tiếng Việt, tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP HCM, số 32 (66) 100 Thanh Nga (2002), Hỏi chê trách, Ngôn ngữ & Đời sống, số 101 Vũ Thị Nga (2005), Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt, Ngôn ngữ, số 102 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2003), Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10 103 Nguyễn Văn Ngoan (2007), Một số chiến lược phản bác thường dùng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 104 Nguyễn Thị Tố Ninh (2007), Hàm ý nội dung ngầm ẩn phát ngôn có sử dụng tượng biện pháp tu từ, Ngôn ngữ, số12 105 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, số 106 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Ngôn ngữ, số 107 Hoàng Phê (1982), Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngôn ngữ từ, Ngôn ngữ, số 108 Hoàng Phê (1982), Logic ngôn ngữ tự nhiên, Ngôn ngữ, số 109 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 110 Hoàng Trọng Phiến, (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Phổ (2005), Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lý thuyết quan yếu, Ngôn ngữ, số 112 Đào Nguyên Phúc (2003), Quan hệ người nói, người nghe cách xưng hô giao tiếp, Ngôn ngữ & Đời sống, số 113 Đào Nguyên Phúc (2003), Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lý thuyết hội thoại P.Grice, Ngôn ngữ, số 114 Đào Nguyên Phúc (2004), Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”, Ngôn ngữ, số 10 115 Mai Thị Kiều Phượng (2004), Hành động gián tiếp câu hỏi mua bán, Ngôn ngữ & Đời sống, số 116 Mai Thị Kiều Phượng (2005), Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi mua bán tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 117 Mai Thị Kiều Phượng (2007), Phát ngôn chứa hành động hỏi họat động giao tiếp mua bán tiếng Việt, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP HCM 118 Nguyễn Quang (2002), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp, Ngôn ngữ, số 13 119 Võ Đại Quang (2008), Tình thái câu - phát ngôn: Một số vấn đề lý luận bản, Ngôn ngữ & Đời sống, số 120 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb KHXH, Hà Nội 121 Saussure, F.de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 122 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, TPHCM 123 Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Câu tiếng Việt (quyển 1): Cấu trúc, ngữ nghĩa, công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Hành vi mời đọan thoại mời, Ngôn ngữ, số 125 Đặng Thị Hảo Tâm (1996), Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho kiện lời nói rủ, Ngôn ngữ, số 10 126 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Chiến lược kết tội mối quan hệ với lời chất vấn, Ngôn ngữ & Đời sống, số 1+2 127 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Thử tìm hiệu lực bác bỏ mối quan hệ với hành vi hỏi, Ngôn ngữ & Đời sống, số 128 Đặng Thị Hảo Tâm Nguyễn Thị Bích Hợp (2009), Một số chiến lược kết tội thể qua tiền dẫn nhập kết tội, Ngôn ngữ & Đời sống, số 10 129 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch giao tiếp, Ngôn ngữ, số 11 130 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận, Ngôn ngữ, số 131 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Về số kiểu nói lịch tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 132 Nguyễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 133 Lê Xuân Thại (1994), Về khái niệm chức năng, Ngôn ngữ, số 134 Lý Toàn Thắng (1981), Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu, Ngôn ngữ, số 135 Lý Toàn Thắng (1983), Ngôn ngữ tư duy, Ngôn ngữ, số 136 Lý Toàn Thắng (1994), Ngôn ngữ tri nhận không gian, Ngôn ngữ, số 137 Đỗ Tiến Thắng (2008), Ngữ điệu tiếng Việt-Sơ khảo, Nxb.ĐHQG, Hà Nội 138 Phạm Văn Thấu (1999), Cấu trúc liên kết cặp thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP HN 139 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa ngôn ngữ học, Ngôn ngữ, số 141 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt: số kiểu câu không dùng để hỏi, Luận văn Tiến sĩ, ĐHSP HN 142 Huỳnh Văn Thông (1996), Tìm hiểu vài đặc điểm kết thúc lượt lời tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 143 Hoàng Văn Thung Lê A (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHSP HN 144 Nguyễn Thị Thúy (2000), Về cấu trúc thông báo câu trả lời trực tiếp câu hỏi danh, Ngôn ngữ, số 145 Phạm Văn Tình (2000), Giá trị mở thoại phát ngôn chào hỏi, Ngôn ngữ & Đời sống, số 146 Phạm Văn Tình (2002), Im lặng – dạng tỉnh lược ngữ dụng kiện lời nói điều khiển, Ngôn ngữ, số 147 Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn Hóa 148 Nguyễn Việt Tiến (2002), Phân tích hội thoại góc độ văn hóa, Ngôn ngữ, số 13 149 Bùi Minh Toán (1996), Từ loại tiếng Việt: khả thực hành vi hỏi, Ngôn ngữ, số 150 Bùi Minh Toán (2010), Tiếp cận câu hỏi danh từ bình diện ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, số, 10 151 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt ( so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 152 Nguyễn Hoàng Tuấn (2000), Vận dụng khái niệm thể diện vào việc phân tích ngôn ngữ nhân vật, Ngôn ngữ, số 153 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb KHXH, Hà Nội 154 Lê Anh Xuân (1999), Câu trả lời gián tiếp: chối cãi minh, Ngôn ngữ & Đời sống, số 155 Lê Anh Xuân (2000), Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định, Ngôn ngữ, số 156 Lê Anh Xuân (2000), Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh, Ngôn ngữ, số 157 Lê Anh Xuân (2001), Trả lời dạng câu nghi vấn để thực hành vi khẳng định cách gián tiếp, Ngôn ngữ, số 158 Lê Anh Xuân (2006), Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh, trả lời im lặng, Ngôn ngữ, số 159 Hà Thị Hải Yến (2001), An ủi – lời hồi đáp tích cực cho hành vi cảm thán, Ngôn ngữ, số 160 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê, Ngôn ngữ, số 161 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Một số kiểu hồi đáp tích cực hành vi “chê”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 12 162 UBKHXH (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội B Tiếng Anh 163 Austin J.L (1962), How to Do Things with Words, Harvard University Press 164 Bondarko A.V (1991), Functional Grammar – A Field Appoach, Federal Republic of Germany 165 Bott S (2007), Information Structure and Discouse Modelling, University Pompeu Fabra 166 Breul C (2004), Focus Structure in Generative Grammar, John Benjamins publishing company, Amsterdam/Philadelphia 167 Burling D (2005), Semantics, Intonation and Information Structure, Semanticsarchive.net/Archive/GQOYJGXM/burling.information.structure.v2005.p df 168 Charles R B., and James, J B (1982), Language and Social Knowledge: Uncertainty in Interpersonal Relations, Edward Arnold Publishers, London 169 Chomsky N (1964), Aspects of syntax, M.I.T press 170 Chomsky N (1971), Deep Structure, Surface Structure, and Semantic Interpretation, In D Steinberg and L Jakobovits (eds.): Semantics, Cambridge University Press 171 Dik S.C (1983), Advance in Funtional Grammar, Publications in Language Sciences 172 Dik S.C (1989), The Theory of Funtional Grammar, Part I The Structure of the Clause, Dordrecht, Foris 173 Firbas J (1966), Non – Thematic Subjects in Contemporary English, Prague: Academia 174 Firbas J (1992), Functional Sentence Perspective in Writen and Spoken Discourse, Cambridge University Press 175 Givon T (1989), Mind, code and context: Essays in Pragmatics, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, London 176 Givon T (1990), Syntax, University of Oregon, Eugene 177.Gundel J.K & Fretheim, T (2006), Topic and Focus, www.sfu.ca/hedberg/gundel-fretheim.pdf 178 Halliday M.A.K (1991), An Introduction to Funtional Grammar, Edward Arnold London, New York, Melbourne Auckland 179 Herman R (1998), Intonation and Discourse Structure, Ohio State University 180 Jackendoff R.S (1972), Semantic Structure, Cambridge, Mass: M.I.T Press 181 Krifka M (2006), Basic Notion of Information Structure, Interdisciplinary Studies on Information Structure 06:000-000 182 Lambrecht K (1994), Information Structure and Sentence Form: Topic, Focus, and the mental representation of discouse referent, Cambridge Press 183 Polanyi L (2002), Discourse Structure and Sentential Information Structure, Kluwer Academic Pulishers 184 Uhmann S (1991), On the tonaldisambigutation of Focus Structures, Jounal of Semantics 8:219-238, N.I.S, Foudation 185 Xiao R (2007), Information Structure and Sentence Structure, Lancaster University Pess 186 Yule G (1985), The study of language, Cambridge University Press, London NGUỒN NGỮ LIỆU A Hội thoại hàng ngày: Hội thoại sinh viên ký túc xá Hội thoại học sinh phổ thông lớp học Hội thoại gia đình Hội thoại mua bán chợ Hội thoại nhân viên công sở Hội thoại nông dân đồng Hội thoại bác sĩ bệnh nhân bệnh viện B Hội thoại phim Việt Nam: Phim “Lẵng hoa tình yêu” (HTV7) Phim “Hương phù sa” (HTVC Phụ nữ) Phim “Cái bóng bên chồng” (HTVC Gia đình) C Hội thoại tác phẩm văn xuôi Việt Nam: Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (1996), Tập III, IV, Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (2002), Nxb Văn nghệ, TP HCM Tuyển tập Kim Lân (1996), Nxb Văn học, Hà Nội Đường đến thiên đàng (2009), Nguyễn Thơ Sinh, Nxb Lao động, Hà Nội D Hội thoại truyện cười: Truyện cười nước (sưu tầm từ Internet) Truyện cười nước (sưu tầm từ Internet) [...]... tiếp) và câu hỏi phi chính danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp) Mỗi loại như thế lại được chia thành các tiểu loại như câu hỏi chính danh bao gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) và câu hỏi hạn định; câu hỏi phi chính danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị phỏng đoán hay ngờ vực, ngần ngại, câu hỏi có... một lý thuyết còn khá mới mẻ ở Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải quyết một số bình diện của câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu của chúng tôi trả lời những câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, các thành phần TT được thể hiện như thế nào, kể cả câu hỏi chính danh và câu hỏi phi chính danh? Các phương tiện ngôn ngữ, gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đảm nhận vai trò gì trong việc đánh dấu TĐ câu hỏi. .. dụ như sự chuyển đổi của câu hỏi từ cách dùng để hỏi sang cách dùng không hỏi, Sử dụng một lý thuyết còn khá mới mẻ, lý thuyết CTTT, thuộc ngành ngữ dụng học để xử lý một vấn đề không mới Lý thuyết CTTT tuy đã được quan tâm nhưng hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu về câu hỏi tiếng Việt nào lấy lý thuyết này làm cơ sở và trình bày vấn đề một cách có hệ thống Sử dụng lý thuyết này luận án xem... hiểu sang các loại câu khác và các em có thể thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt để thêm yêu quý tiếng Việt Góp thêm một tiếng nói có ý nghĩa vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 9 Đóng góp của luận án Luận án một mặt làm rõ đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc nhìn của lý thuyết TT ở cả hai đích ngữ dụng thu nhận và truyền đạt TT, mặt khác, tìm hiểu mối quan hệ giữa câu hỏi được sử dụng... chẳng những có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có giá trị về mặt thực tiễn Về lý thuyết, luận án muốn góp phần làm rõ thêm một số đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc độ lý thuyết TT, cụ thể là các vấn đề sau: Lấp đầy một số ô trống mà các công trình khác còn để lại Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm câu hỏi tiếng Việt ở cả ba bình diện, đặc biệt là câu hỏi chính danh, tuy nhiên, vẫn... mật thiết giữa ba bình diện ở cấp độ câu, cụ thể là câu hỏi Khảo sát mối quan hệ và các bước chuyển từ câu hỏi dùng để hỏi, sang câu hỏi không dùng để hỏi xét ở góc độ cấu trúc thông tin, xem tại sao một câu như thế này là dùng để hỏi: (1) a- Anh có mệt không? Trong khi một câu khác cũng có cấu trúc như thế nhưng không dùng để hỏi: b- Anh có rảnh không? Và một câu cũng hoàn toàn là cấu trúc ấy song... nghiên cứu về câu hỏi tiếng Việt và những công trình nghiên cứu về lý thuyết TT, còn những vấn đề thuộc nội dung chúng tôi sẽ bàn kỹ ở phần tổng quan 2.1 Câu hỏi tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996) cho rằng công năng của câu hỏi là thu nhận TT “Ta dùng câu nghi vấn để tỏ ý muốn biêt một việc gì.” [147, tr.79] và từ đó chỉ ra các dấu hiệu hình thức của câu hỏi như: câu nghi vấn có chỉ định từ, câu nghi vấn... trúc hỏi (cấu trúc “có … không”) trên cơ sở so sánh với một kiểu câu hỏi của tiếng Anh (yes – no question), đã tìm ra tất cả các hiệu lực tại lời của nó, ví dụ như Câu hỏi có giá trị như một lời yêu cầu, đề nghị hoặc ra lệnh, câu hỏi có giá trị như một lời mời, câu hỏi diễn tả sự mong muốn được người khác giúp đỡ, câu hỏi nhằm có được sự đồng tình của người nghe, câu hỏi diễn đạt sự không đồng ý, câu hỏi. .. phong phú và tinh tế của tiếng Việt Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, giúp học sinh giải quyết một số vấn đề thuộc phạm vi câu hỏi theo hướng xử lý TT, ví như xác định hai thành phần TT của câu hỏi chính danh và câu hỏi phi chính danh, giải thích tại sao có thể sử dụng một cấu trúc hỏi cho hai đích ngữ dụng khác nhau trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, … Từ câu hỏi, học... nghiên cứu câu hỏi theo quan điểm ngữ pháp chức năng, dưới ánh sáng ngữ dụng học, đã mang đến một cái nhìn rất sâu sắc và tinh tế, đặc biệt là ở bình diện hành chức, cho câu hỏi tiếng Việt Lê Đông (1985, 1991, 1994, 1996) đi sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của câu hỏi chính danh từ quan điểm của lý thuyết cấu trúc thông báo Tác giả đã phát hiện ra trục ngữ nghĩa, ngữ dụng cơ bản của câu hỏi chính ... dụng lý thuyết mẻ Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải số bình diện câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, thành phần TT thể nào, kể câu hỏi danh câu. .. TT câu hỏi tiếng Việt Mô tả hai thành phần TT câu Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi danh) Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi phi danh) Mô tả hai thành phần TT câu hỏi. .. câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) câu hỏi hạn định; câu hỏi phi danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có