1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi tiếng việt dưới góc nhìn lý thuyết thông tin

20 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Lịch sử vấn đề 11 Mục đích nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 Nguồn tài liệu tham khảo ngữ liệu 19 phương pháp nghiên cứu 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 22 10 Bố cục luận án 23 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 24 1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI, GIỮA CÂU VÀ PHÁT NGÔN 25 1.2 CẤU TRÚC TƯƠNG THÍCH CỦA CÂU HỎI 27 1.2.1 Vai trò ngữ cảnh việc xác định nghĩa câu 27 1.2.2 Khái niệm cấu trúc tương thích 29 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc tương thích 29 1.2.4 Một số hệ việc sử dụng cấu trúc tương thích 34 1.3 LÝ THUYẾT NGỮ DỤNG HỌC 35 1.3.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 35 1.3.2 Nhân tố giao tiếp 36 1.3.3 Chức giao tiếp, thành tố nội dung đích diễn ngôn 39 1.3.4 Lý thuyết lập luận hội thoại 40 1.4 CẤU TRÚC THÔNG TIN VÀ CÂU HỎI 43 1.4.1 Cấu trúc thông tin 43 1.4.2 Mối quan hệ câu hỏi cấu trúc thông tin 54 1.5 TIỂU KẾT 56 Chương 2: CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 60 2.1 VAI TRÒ CỦA CÂU TRẢ LỜI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 61 2.1.1 Sự tương hợp đích ngữ dụng 61 2.1.2 Sự tương hợp khung tình thái 62 2.1.3 Sự tương hợp nội dung mệnh đề 62 2.1.4 Sự tương hợp TT TGĐ ND 63 2.1.5 Sự tương hợp TT XN ND 63 2.2 HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 64 2.2.1 Thành phần TT TGĐ ND 64 2.2.2 Thành phần TT XN ND 67 2.2.3 CTTT kiểu câu hỏi danh tiếng Việt 72 2.2.4 Các kiểu TT câu hỏi danh tiếng Việt 87 2.3 HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 92 2.3.1 Các tầng TT câu hỏi phi danh tiếng Việt 92 2.3.2 Mối quan hệ tầng TT 96 2.3.3 Các kiểu TT câu hỏi phi danh tiếng Việt 107 2.4 MỐI QUAN HỆ CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH VÀ CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT 119 2.5 TIỂU KẾT 127 Chương 3: SỰ ĐÁNH DẤU CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG CÂU HỎI VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI TRONG TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI 131 3.1 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ 131 3.1.1 Phương tiện ngữ âm 131 3.1.2 Phương tiện từ vựng 135 3.1.3 Phương tiện ngữ pháp 139 3.2 VAI TRÒ CỦA CÁC CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TRONG HỘI THOẠI 147 3.2.1 Câu hỏi quan hệ với yếu tố phi ngôn 147 3.2.2 Các chức câu hỏi đảm nhận HT 149 3.3 TIỂU KẾT 161 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN CH chủ hướng CTTT cấu trúc thông tin HÂ hàm ẩn HT hội thoại HV hành vi PT phụ thuộc Sp1 người nói Sp2 người nghe TT thông tin TĐ tiêu điểm TĐ TTM (TĐM) tiêu điểm thông tin TĐ TTPT (TĐPT) tiêu điểm thông tin pha tạp TĐ TTTP (TĐTP) tiêu điểm thông tin tương phản TĐ NV tiêu điểm nghi vấn TGĐ ND tiền giả định ngữ dụng TM tường minh TTĐ NV tầm tác động nghi vấn XN ND xác nhận ngữ dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1a Bảng 2.1b Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 10 11 12 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 13 Bảng 2.10 14 Bảng 2.11a 15 16 Bảng 2.11b Bảng 2.12a 17 Bảng 2.12b 18 Bảng 2.12c 19 20 21 22 Bảng 2.13a Bảng 2.13b Bảng 2.13c Bảng 2.13d Nội dung Trang Cấu trúc TT câu hỏi tiếng Việt Mô tả hai thành phần TT câu Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi danh) Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi phi danh) Mô tả hai thành phần TT câu hỏi danh CTTT câu hỏi có tiểu từ tình thái đứng cuối CTTT câu hỏi có vị từ (ngữ vị từ) tình thái mang nghĩa nghi vấn đứng đầu CTTT câu hỏi chứa cặp từ mang nghĩa đối lập “có” – “không”, “đã” – “chưa” CTTT câu hỏi có ngữ vị từ nghi vấn đứng cuối CTTT câu hỏi chứa từ “hay” lựa chọn CTTT câu hỏi chứa đại từ nghi vấn Mô tả hai thành phần TT câu hỏi phi danh Mối quan hệ CTTT câu hỏi danh câu hỏi phi danh TĐ TTM chuyển thành TĐ mang tính hiển nhiên thứ yếu TĐ TTM chuyển thành TĐ TTTP Chuyển đổi vị trí TĐ thành phần TT XN ND Chuyển đổi vị trí TĐ NV từ thành phần TT XN ND sang thành phần TT TGĐ ND Chuyển vị trí TTĐ NV từ thành phần TT XN ND Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đánh giá Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố so sánh Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đối lập Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố giải thích 37 44 53 54 62 65 67 69 71 74 77 95 111 112 113 114 114 115 115 116 116 117 23 Bảng 3.1 Vai trò câu hỏi hội thoại 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cái hệ thống ký hiệu nhiều cấp bậc, nhiều bình diện - gọi ngôn ngữ hình thành phát triển chủ yếu để phục vụ cho giao tiếp người, vừa có mối quan hệ bên (cấu trúc thành tố) vừa có mối quan hệ bên (với văn hóa mà phận cấu thành) Vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ, dừng lại bình diện mã tín hiệu mang tính hình thức túy mà phải tìm hiểu mặt nội dung nó, xem đằng sau mã hóa gì, nghĩa hiển ngôn lẫn hàm ngôn, hoàn cảnh cụ thể, có tính đến yếu tố nhân vật giao tiếp Chính ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngôn ngữ hành chức, đưa ngôn ngữ học vượt qua giai đoạn nghiên cứu bình diện kết học đơn vị hệ thống, không bỏ qua mặt nghĩa quan tâm đến nghĩa biểu hiện, tức tìm hiểu mối quan hệ biểu đạt biểu đạt, mà trả ngôn ngữ chức môi trường hoạt động Chúng tôi, qua đề tài này, mặt muốn làm rõ đặc điểm câu hỏi tiếng Việt góc độ lý thuyết thông tin, mặt khác, xem hội để học hỏi chuyên luận đề tài mở rộng vốn kiến thức ngôn ngữ học hạn hẹp Câu tục ngữ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” phần khẳng định vai trò HV hỏi Theo quan niệm thông thường, hỏi cách nhanh để tiếp nhận TT, mà từ mở rộng điều chỉnh tranh giới thiết lập phát triển mối quan hệ nhân vật giao tiếp Trước đây, người ta quan tâm đến câu hỏi, vì, toàn lý thuyết logic hình thức lấy câu tường thuật làm đối tượng nghiên cứu Song, thời gian gần đây, câu hỏi quan tâm nhiều hơn, trình bày thành chuyên mục riêng sách ngữ pháp trở thành đề tài nghiên cứu chuyên sâu nhiều công trình ngôn ngữ học tất bậc học Đứng góc độ chức năng, người ta thấy câu hỏi không dùng để hỏi mà dùng để thực HV khác hỏi vốn thể hình thức câu cảm thán, cầu khiến, … đảm nhận vai trò quan trọng tương tác HT Kết thu từ công trình giúp hình thành nên nhìn phong phú, sâu sắc tinh tế câu hỏi tiếng Việt Vì lý trên, mạnh dạn chọn câu hỏi làm đề tài nghiên cứu luận án Lịch sử vấn đề Trước nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt, nhà Việt ngữ học thường lấy việc phân tích bình diện làm sở cho tổng hợp vấn đề có liên quan đến cách thức tổ chức, biểu nội dung giá trị sử dụng Trong luận án này, khảo sát đặc điểm câu hỏi sở luận điểm lý thuyết CTTT Vì thế, nội dung luận án vừa mang tính kế thừa vừa có tính chất Trong phần lịch sử vấn đề có tính chất trường quy, trình bày cách sơ lược công trình nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt công trình nghiên cứu lý thuyết TT, vấn đề thuộc nội dung bàn kỹ phần tổng quan 2.1 Câu hỏi tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996) cho công câu hỏi thu nhận TT “Ta dùng câu nghi vấn để tỏ ý muốn biêt việc gì.” [147, tr.79] từ dấu hiệu hình thức câu hỏi như: câu nghi vấn có định từ, câu nghi vấn có đại từ nghi vấn, câu nghi vấn có phó từ nghi vấn giữ vai trò hạn định động từ, phó từ tính từ, … Ông ý đến giá trị lời gián tiếp câu hỏi, nhiên, ghi nhận trường hợp ngoại lệ cách sử dụng câu hỏi “Khi đặt câu hỏi mà muốn cho thấy tin việc muốn hỏi có thật ta dùng hình thức phủ định nghi vấn: Anh làm việc à?” [147, tr.7980) Nguyễn Kim Thản (1996) tiếp cận từ phương diện công yêu cầu cung cấp TT phạm vi quan sát ảnh hưởng người nói người nghe “Câu hỏi có mục đích thông báo cho người nghe, người đọc điều hoài nghi người nói, người viết nói chung đòi người đối thoại trả lời.” [132, tr.62] chia câu hỏi thành bốn loại: câu hỏi toàn bộ, câu hỏi phận, câu hỏi lựa chọn câu hỏi rộng Ông đặc biệt ý đến yếu tố hình thức tạo nên câu hỏi: tiểu từ tình thái, đại từ nghi vấn, từ nối “hay” (“hay là”), cụm từ “phải chăng”, “phải không”, …và ý nhiều đến mục đích khác hỏi câu hỏi như: câu hỏi dùng để khẳng định, phủ định, lệnh bày tỏ cảm xúc Theo ông, ngữ điệu tiêu chí nhận diện câu hỏi, cần nâng giọng cuối câu câu tường thuật trở thành câu hỏi Diệp Quang Ban (1996) cho việc nhận diện câu hỏi có kết hợp hai tiêu chí hình thức mục đích phát ngôn với trình bày, ông cho thấy cách tiếp cận câu hỏi ông chủ yếu từ phương diện mục đích phát ngôn Bảng phân loại ông chi tiết, cung cấp số lượng loại câu hỏi, diễn giải kỹ loại, mà bổ sung thêm số trường hợp biến dạng Ví dụ, ông cho câu hỏi “có … không”, “có … phải không”, “đã … chưa”, “xong (rồi, xong )… chưa” biến dạng câu hỏi “có … (hay) không”, “có phải … (hay) không”, “đã … (hay) chưa”, “xong (rồi, xong rồi) … (hay) chưa” từ “hay” dễ dàng khôi phục; câu hỏi “… có không?”, “…(có) phải không?”, “… chưa?”, “…không?” biến dạng theo cách dồn/ rút bớt vừa dồn vừa rút từ câu hỏi “ có … không” Ông ý đến giá trị khác hỏi câu hỏi xem câu hỏi giả mục đích mà câu hỏi thực mục đích giả Cao Xuân Hạo (2006) theo quan điểm ngữ pháp chức năng, nhận diện câu hỏi dựa vào tiêu chí có dấu hiệu riêng tình thái hỏi “Đối với tiếng Việt, vào số thuộc tính cấu trúc ngữ pháp, phân câu thành hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn vào hình thức mà coi câu mệnh lệnh tiểu loại câu trần thuật, khác với tiểu loại khác tình thái ” [61, tr.27] Từ đó, dựa đích ngữ dụng HV hỏi, ông chia câu hỏi thành hai loại lớn câu hỏi danh (câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) câu hỏi phi danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp) Mỗi loại lại chia thành tiểu loại câu hỏi danh bao gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) câu hỏi hạn định; câu hỏi phi danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị đoán hay ngờ vực, ngần ngại, câu hỏi có giá trị cảm thán Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu câu hỏi theo quan điểm ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngữ dụng học, mang đến nhìn sâu sắc tinh tế, đặc biệt bình diện hành chức, cho câu hỏi tiếng Việt Lê Đông (1985, 1991, 1994, 1996) sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh từ quan điểm lý thuyết cấu trúc thông báo Tác giả phát trục ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh TT tiền giả định chưa biết, cần biết Trên sở này, tác giả giải thấu đáo vấn đề phân loại câu hỏi danh kiểu TT bổ trợ thường gặp Nguyễn Thị Thìn (1994) cố gắng hệ thống hóa cấu trúc câu hỏi phi danh Trong luận án mình, tác giả trình bày mười kiểu cấu trúc hỏi, ba số “NP – mà/ mà lại – VP/ không VP – à/ ư/ sao?”, “Chẳng lẽ/ Không lẽ - à/ ư/ sao?”, “Dễ thường/ Dễ - à/ chắc/ hay sao” cho thấy phong phú việc thực đích ngữ dụng gián tiếp câu hỏi tiếng Việt Nguyễn Thị Lương (1995) có khuynh hướng nghiên cứu ý nghĩa câu hỏi tập trung miêu tả đặc điểm tiểu từ tình thái nghi vấn cuối câu Tuy tiểu từ miêu tả trạng thái tĩnh lẫn động chưa xem xét đầy đủ bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Nguyễn Đức Dân Vũ Thị Thời (2007) từ hiệu lực lời gián tiếp chất vấn bác bỏ câu hỏi phát nhiều hiệu lực lời gián tiếp khác phủ định, khẳng định, … biểu thức ngôn ngữ biểu đạt nó: “Có A đâu?”, “Có A X?”, “X được?”, “Có A X?”, “A làm gì?”, “Làm có A?”, “Chẳng A gì?”, “Có A đâu?”, “Có A bao?”, “Có A mấy?”, “A sao/ làm sao/ được?” Nguyễn Thị Thu Hương (2003) xuất phát từ cấu trúc hỏi (cấu trúc “có … không”) sở so sánh với kiểu câu hỏi tiếng Anh (yes – no question), tìm tất hiệu lực lời nó, ví dụ Câu hỏi có giá trị lời yêu cầu, đề nghị lệnh, câu hỏi có giá trị lời mời, câu hỏi diễn tả mong muốn người khác giúp đỡ, câu hỏi nhằm có đồng tình người nghe, câu hỏi diễn đạt không đồng ý, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị cảm thán, câu hỏi thể nghi ngờ, câu hỏi thể ngạc nhiên Câu hỏi lúc ý phương diện hành chức, Mai Thị Kiều Phượng (2007) chủ yếu nghiên cứu đặc điểm HV hỏi thực phát ngôn hỏi lĩnh vực định đời sống (mua bán) Từ đó, tác giả trình bày đặc điểm ba bình diện câu hỏi hai đích ngữ dụng danh phi danh Nghiên cứu câu hỏi Lê Anh Xuân (1999, 2000, 2001, 2006) không khảo sát câu hỏi mà khảo sát câu trả lời Ví dụ, để trả lời cho câu hỏi danh, tác giả cho người nói không thiết phải sử dụng câu trần thuật hay câu cầu khiến mà sử dụng nhiều loại câu khác nhau, có câu hỏi Trả lời câu hỏi người nói hoàn toàn thực HV khác hỏi khẳng định, phủ định, biện minh hay giải thích, … Dùng câu trả lời để khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi hướng nghiên cứu không có ý nghĩa Nhìn chung, công trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học, thời gian dài, ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học câu hỏi đạt thành tựu lớn Trong luận án này, xem thành tựu tiền đề quan trọng, làm sở để khảo sát đặc điểm câu hỏi tiếng Việt góc nhìn mẻ: lý thuyết TT 2.2 Lý thuyết TT V.Mathesius (1929) có lẽ người đề cập đến lý thuyết phân đoạn thực câu (Funtional Sentence Perpective – FSP) đơn vị có chức chuyển tải TT câu trình giao tiếp với phân định hai thành phần TT biết/ chưa biết (known/ unknown) ứng với cũ/ (given/ new) J Firbas (1966) nói “tỉ lực thông báo” (Communicative Dynamism – CD) câu tóm tắt sau “Các thành phần câu nối thứ tự tỉ lực thông báo mà thành phần đóng góp, mức thấp chuyển thành mức cao nhất” [173, tr.240)] Chính quan điểm đồng hai thành phần TT cũ với hai thành phần cấu trúc nội dung mệnh đề câu đề thuyết dẫn nhà ngôn ngữ học trường phái Prague đến chỗ “lẫn lộn cấu trúc đề - thuyết với cấu trúc thông báo, mà cấu trúc đề - thuyết với tượng tiêu điểm hóa (focalisation) trục đối vị (cường điệu – emphase) trục kết hợp (tương phản – contract)” [61, tr.79] M.A.K.Halliday (1967, 1985, 1991) người sử dụng thuật ngữ “cấu trúc thông tin” (information structure) viết tượng ngôn điệu lời nói năm 1967 Từ hai thành phần TT mà V Mathesius học trò phân định trước đó, M.A.K.Halliday định danh thành TT cũ TT mới, TT mà người nói giả định người nghe chưa biết cần biết, TT cũ giả định người nghe chia sẻ từ người nói Sự phân bố thường gặp hai thành phần TT cũ - Khắc phục nhược điểm tác giả lý thuyết phân đoạn thực câu, Halliday cho lúc trật tự hai thành phần TT cũ trùng với trật tự đề - thuyết câu Một đề tương phản hoàn toàn TT S.Dik (1978) cho phân chia TT câu không thiết cấu trúc lưỡng phân mà hai thành phần rời không choán hết câu Trong phần trình bày đề (theme, topic), Dik có đề cập đến TĐ (focus) mà theo ông phận có chức dụng pháp thể thành phần TT quan trọng nhất, bật câu R.Dooley (1982), tương tự S.Dik, phân tích cấu trúc câu tiếng Guarani, nêu rõ TĐ hạt nhân dụng pháp mang thông báo quan trọng câu có tác dụng đến lực ngôn trung Chính lõi cho biết trọng tâm thông báo câu hỏi danh thông tin quan yếu câu trả lời tương hợp N.Chomsky (1971) xác định hai thành phần TT câu TT cũ – TT thay thuật ngữ chủ đề - thuật đề ( theme – rheme), đề - thuyết ( topic – comment) thành thuật ngữ tiền giả định - TĐ Trong đó, TT tiền giả định TT không bắt buộc phải hiển ngôn câu, tức tồn câu, yếu tố đóng vai trò tiền đề việc xác định TĐ Cặp thuật ngữ nhiều nhà ngữ học R.Jackendoff (1972), M.Rooth (1985), E.Vallduvi R.Zacharski (1994), D.Buring (2005), S.Calhoun (2007), … sử dụng Về sau, M.Kriffka (1992, 2001, 2006) dùng cặp thuật ngữ khác thay TT - TĐ (common ground – focus) K.Lambrecht (1994) chia hết TT câu thành hai phần gọi TGĐ ND XN ND tương ứng với TT cũ TT mới, xác định cần thông báo Dựa tiêu chí quy mô vùng tiêu điểm gắn với chức giao tiếp cụ thể, ông đề xuất ba mô hình CTTT tương ứng với hai phạm vi rộng hẹp Mỗi kiểu CTTT có cấu TT TGĐ ND TT XN ND riêng, TT XN ND giới hạn phạm vi tham tố, nội dung tình mà trải dài phạm vi tình Quan điểm Lambrecht nhiều nhà ngữ học đồng tình sử dụng nghiên cứu D.Bolinger (1995), R.Van Valin (1997), E.V.Rodinova (2001), C.Breul (2004), … Mỗi tác giả có bổ sung riêng, nhiên, bản, họ tiếp nhận quan điểm Lambrecht Ngoài bình diện cú pháp, nhà ngữ học khảo sát CTTT bình diện khác M Steedman (2002, 2003) tập trung khảo sát hoạt động trọng âm xuất TĐ TP thông qua hai lớp cấu trúc đơn vị TT Theo ông, lớp biểu thị ngữ điệu phân đoạn đề - thuyết có chức phân đoạn đơn vị thông tin, lớp bên khu vực hoạt động trọng âm cường điệu với chức đánh dấu TĐ TP Như vậy, việc phân tích cấu trúc đơn vị TT, Steedman nêu vai trò đơn vị ngữ âm việc đóng gói chuyển đích ngữ dụng TT Trong lĩnh vực nghiên cứu tiếng Việt, đến chưa có công trình lớn bao quát tất vấn đề CTTT Ngoài số báo mang tính chuyên đề tác Lý Toàn Thắng (1981), Nguyễn Hồng Cổn (2001, 2004, 2010), Trần Hữu Mạnh (2004), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008, 2010), …, vấn đề trình bày cách sơ lược dạng tiểu mục sách nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Thêm (1985), Cao Xuân Hạo (1991), Hồ Lê (1991), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Hữu Châu (2001), Diệp Quang Ban (2005), … Mục đích nghiên cứu Việc thực luận án nhằm mục đích vận dụng lý thuyết mẻ Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải số bình diện câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, thành phần TT thể nào, kể câu hỏi danh câu hỏi phi danh? Các phương tiện ngôn ngữ, gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đảm nhận vai trò việc đánh dấu TĐ câu hỏi tiếng Việt? Câu hỏi thể TT giao tiếp đảm nhiệm chức tương tác HT? Nhìn chung, trả lời câu hỏi này, luận án nhằm góp phần giải vấn đề chung ngôn ngữ là: Chúng ta làm nói? Chúng ta thật nói nói? Vì thế, theo chúng tôi, đề tài thiết thực hướng giải vấn đề khả thi, có ý nghĩa mặt lý thuyết mà có giá trị mặt thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, luận án chủ yếu tập trung giải vấn đề thuộc đặc điểm câu hỏi tiếng Việt góc nhìn lý thuyết CTTT Đối tượng xác định câu có hình thức hỏi ngữ cảnh HT phạm vi nghiên cứu ba bình diện câu hỏi, đặc biệt bình diện dụng học Từ đó, luận án rút điểm giống khác hai cách sử dụng danh phi danh, làm sở cho việc khảo sát vai trò câu hỏi giao tiếp Để phục vụ cho việc xử lý TT nhân vật giao tiếp đảm bảo tính phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, luận án trình bày thêm đặc điểm cấu trúc tương thích, xem yêu cầu quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ tương tác HT 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: Đi tìm lý giải, sở phân tích, so sánh tổng hợp, cấu trúc câu hỏi phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp mà tạm gọi cấu trúc câu hỏi tương thích Miêu tả hai thành phần TT kiểu thông tin câu hỏi tiếng Việt sở chấp nhận quan điểm ngôn ngữ học K.Lambrecht (1994) Việc trình bày đặc điểm câu hỏi không tách bạch bình diện, song qua đặc điểm CTTT, hy vọng làm rõ đặc điểm bình diện Cách trình bày có thuận lợi riêng, giải mối quan hệ mật thiết ba bình diện cấp độ câu, cụ thể câu hỏi Khảo sát mối quan hệ bước chuyển từ câu hỏi dùng để hỏi, sang câu hỏi không dùng để hỏi xét góc độ cấu trúc thông tin, xem câu dùng để hỏi: (1) a- Anh có mệt không? Trong câu khác có cấu trúc không dùng để hỏi: b- Anh có rảnh không? Và câu hoàn toàn cấu trúc song dùng để đe dọa: c- Con có muốn ăn đòn không? Hay hai câu hỏi sau đây: (2) a- Anh nói gì? Và: b- Anh nói mà kỳ vậy? mà theo trải nghiệm thông thường, câu hỏi (1)a, (2)a dùng để hỏi, câu (1)b, (2)b không dùng để hỏi Trình bày vai trò câu hỏi tương tác HT để thấy hết tầm quan trọng giao tiếp HV hỏi Nhân việc khảo sát đặc điểm câu hỏi, muốn góp tiếng nói làm phong phú thêm tranh tương tác HT 6 Nguồn tài liệu tham khảo ngữ liệu Để thực luận án này, sử dụng nguồn tài liệu ngữ liệu phong phú Về tài liệu tham khảo: - Đó công trình nghiên cứu nước công bố dạng báo sách, không vấn đề trình bày luận án mà vấn đề liên quan - Đó công trình nghiên cứu nước ngoài, chủ yếu công trình mang tính lý thuyết sở dịch sang tiếng Việt - Và công trình nước chưa dịch sang tiếng Việt, chủ yếu sách tham khảo tiếng Anh Về ngữ liệu: - Ngữ liệu trích lại tác giả trước - Ngữ liệu sưu tập hội thoại hàng ngày - Ngữ liệu sưu tập báo chí số tác phẩm văn chương phương pháp nghiên cứu Trong trình tiếp cận, khảo sát, phân tích lý giải đối tượng, luận án tuân theo nguyên tắc sử dụng phương pháp vốn có hiệu lực khoa học nói chung ngành ngôn ngữ học nói riêng Về nguyên tắc, trước hết, phải kể đến nguyên tắc bao quát tối đa nguồn tài liệu, chừng mực có Chúng cố gắng tìm đọc, nhiều tốt, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, từ công trình viết CTTT đến công trình nghiên cứu đặc điểm câu hỏi tiếng Việt Sau nguyên tắc điều tra thực tế cách sử dụng câu hỏi tiếng Việt giao tiếp Hai công việc tiến hành lúc độc lập nhau: việc bao quát tài liệu tham khảo cho nhìn bước đầu đối tượng việc xử lý tư liệu giúp nắm rõ đặc điểm đối tượng Trên sở đó, luận án thống kê, phân tích, lý giải rút đặc điểm phổ quát câu hỏi Về phương pháp, đối tượng nghiên cứu đơn vị tập hợp đủ ba bình diện ngôn ngữ nên hệ phương pháp lựa chọn mặt phải đảm bảo tiền đề lý thuyết, mặt khác phải có giá trị thực hành Có thể hình dung công việc nghiên cứu sau: xuất phát từ luận điểm CTTT theo quan điểm ngôn ngữ học K Lambrecht (1994), sở xử lý tư liệu cách sử dụng câu hỏi thực tế, tiến hành khảo sát sau miêu tả thành phần TT câu hỏi, xem câu hỏi, kể danh phi danh, hai thành phần TT thể nào, TĐ NV có đặc điểm Tiếp theo, so sánh, đối chiếu để tìm điểm giống khác bước chuyển góc độ CTTT câu hỏi danh câu hỏi phi danh Bên cạnh đó, phân tích kiểu thông tin mà câu hỏi thể hiện, vai trò phương tiện ngôn ngữ việc đánh dấu TĐ câu hỏi vai trò câu hỏi tương tác hội thoại Cuối cùng, tổng hợp kết thu được, cố gắng rút nhìn khái quát đặc điểm câu hỏi góc độ lý thuyết TT Như vậy, số thủ pháp mà công trình nghiên cứu phải sử dụng sưu tập, xử lý tư liệu, phân loại, thống kê, tổng hợp, cách tiếp cận luận án dựa vào ba phương pháp chính: Phương pháp miêu tả, phân tích ngữ cảnh Vì ý đến bình diện hành chức câu hỏi nên nghiên cứu, luận án không trừu xuất đối tượng khỏi hoàn cảnh giao tiếp, thế, cố gắng miêu tả phân tích ngữ cảnh hẹp lẫn ngữ cảnh rộng Đối với ngữ cảnh hẹp, luận án ý đến tương tác yếu tố ngôn ngữ; Đối với ngữ cảnh rộng, luận án ý đến chi phối yếu tố phi ngôn Phương pháp so sánh - đối chiếu Khi khảo sát đặc điểm CTTT câu hỏi danh phi danh, luận án tiến hành so sánh, đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt chúng Đặc biệt, từ điểm tương đồng dị biệt ấy, luận án phát mối quan hệ bước chuyển từ cách sử dụng để thu nhận TT sang cách sử dụng để truyền đạt TT câu hỏi Phương pháp hệ thống hóa [...]... tiếp) và câu hỏi phi chính danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp) Mỗi loại như thế lại được chia thành các tiểu loại như câu hỏi chính danh bao gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) và câu hỏi hạn định; câu hỏi phi chính danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị phỏng đoán hay ngờ vực, ngần ngại, câu hỏi có... một lý thuyết còn khá mới mẻ ở Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải quyết một số bình diện của câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu của chúng tôi trả lời những câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, các thành phần TT được thể hiện như thế nào, kể cả câu hỏi chính danh và câu hỏi phi chính danh? Các phương tiện ngôn ngữ, gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đảm nhận vai trò gì trong việc đánh dấu TĐ câu hỏi. .. nghiên cứu về câu hỏi tiếng Việt và những công trình nghiên cứu về lý thuyết TT, còn những vấn đề thuộc nội dung chúng tôi sẽ bàn kỹ ở phần tổng quan 2.1 Câu hỏi tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996) cho rằng công năng của câu hỏi là thu nhận TT “Ta dùng câu nghi vấn để tỏ ý muốn biêt một việc gì.” [147, tr.79] và từ đó chỉ ra các dấu hiệu hình thức của câu hỏi như: câu nghi vấn có chỉ định từ, câu nghi vấn... mật thiết giữa ba bình diện ở cấp độ câu, cụ thể là câu hỏi Khảo sát mối quan hệ và các bước chuyển từ câu hỏi dùng để hỏi, sang câu hỏi không dùng để hỏi xét ở góc độ cấu trúc thông tin, xem tại sao một câu như thế này là dùng để hỏi: (1) a- Anh có mệt không? Trong khi một câu khác cũng có cấu trúc như thế nhưng không dùng để hỏi: b- Anh có rảnh không? Và một câu cũng hoàn toàn là cấu trúc ấy song... nghiên cứu câu hỏi theo quan điểm ngữ pháp chức năng, dưới ánh sáng ngữ dụng học, đã mang đến một cái nhìn rất sâu sắc và tinh tế, đặc biệt là ở bình diện hành chức, cho câu hỏi tiếng Việt Lê Đông (1985, 1991, 1994, 1996) đi sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của câu hỏi chính danh từ quan điểm của lý thuyết cấu trúc thông báo Tác giả đã phát hiện ra trục ngữ nghĩa, ngữ dụng cơ bản của câu hỏi chính... trúc hỏi (cấu trúc “có … không”) trên cơ sở so sánh với một kiểu câu hỏi của tiếng Anh (yes – no question), đã tìm ra tất cả các hiệu lực tại lời của nó, ví dụ như Câu hỏi có giá trị như một lời yêu cầu, đề nghị hoặc ra lệnh, câu hỏi có giá trị như một lời mời, câu hỏi diễn tả sự mong muốn được người khác giúp đỡ, câu hỏi nhằm có được sự đồng tình của người nghe, câu hỏi diễn đạt sự không đồng ý, câu hỏi. .. Nghiên cứu câu hỏi nhưng Lê Anh Xuân (1999, 2000, 2001, 2006) không khảo sát câu hỏi mà khảo sát câu trả lời Ví dụ, để trả lời cho câu hỏi chính danh, tác giả cho rằng người nói không nhất thiết phải sử dụng câu trần thuật hay câu cầu khiến mà có thể sử dụng nhiều loại câu khác nhau, trong đó có cả câu hỏi Trả lời bằng câu hỏi nhưng người nói hoàn toàn có thể thực hiện được các HV khác hỏi như khẳng... thành tựu đó như những tiền đề quan trọng, làm cơ sở để khảo sát đặc điểm câu hỏi tiếng Việt dưới một góc nhìn còn khá mới mẻ: lý thuyết TT 2.2 Lý thuyết TT V.Mathesius (1929) có lẽ là người đầu tiên đề cập đến lý thuyết về phân đoạn thực tại câu (Funtional Sentence Perpective – FSP) và những đơn vị có chức năng chuyển tải TT của câu trong quá trình giao tiếp với sự phân định hai thành phần TT cái đã... tình thái hỏi “Đối với tiếng Việt, căn cứ vào một số thuộc tính về cấu trúc ngữ pháp, có thể phân câu thành hai loại lớn: câu trần thuật và câu nghi vấn và căn cứ vào hình thức mà coi câu mệnh lệnh như một tiểu loại của câu trần thuật, khác với các tiểu loại khác về tình thái ” [61, tr.27] Từ đó, dựa trên đích ngữ dụng của HV hỏi, ông chia câu hỏi thành hai loại lớn là câu hỏi chính danh (câu hỏi có lực... chẳng những có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có giá trị về mặt thực tiễn 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, luận án chủ yếu tập trung giải quyết những vấn đề thuộc đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc nhìn lý thuyết CTTT Đối tượng được xác định là câu có hình thức hỏi trong bất kỳ ngữ cảnh nào của HT và phạm vi nghiên cứu là ba bình diện của câu hỏi, đặc biệt bình diện dụng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:58

Xem thêm: Câu hỏi tiếng việt dưới góc nhìn lý thuyết thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w