câu hỏi tiếng việt dưới góc nhìn lý thuyết thông tin

270 305 1
câu hỏi tiếng việt dưới góc nhìn lý thuyết thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI CÂU HỎI TIẾNG VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN LÝ THUYẾT THÔNG TIN Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Các chữ viết tắt dùng luận án iii Danh mục bảng iiii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ lời nói, câu phát ngôn 16 1.2 Cấu trúc tương thích câu hỏi 18 1.3 Lý thuyết ngữ dụng học 26 1.4 Cấu trúc thông tin câu hỏi 33 1.5 Tiểu kết 46 Chương CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 50 2.1 Vai trò câu trả lời việc xác định hai thành phần thông tin câu hỏi 51 2.2 Hai thành phần thông tin câu hỏi danh tiếng Việt 55 2.3 Hai thành phần thông tin câu hỏi phi danh tiếng Việt 82 2.4 Mối quan hệ cấu trúc thông tin câu hỏi danh câu hỏi phi danh tiếng Việt 109 2.5 Tiểu kết 116 Chương SỰ ĐÁNH DẤU CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG CÂU HỎI VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI TRONG TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI 121 3.1 Vai trò phương tiện ngôn ngữ 121 3.2 Vai trò cấu trúc thông tin câu hỏi hội thoại 137 3.3 Tiểu kết 161 KẾT LUẬN 164 Danh mục công trình công bố tác giả 169 Tài liệu tham khảo 170 Nguồn ngữ liệu 181 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN CH chủ hướng CTTT cấu trúc thông tin HÂ hàm ẩn HT hội thoại HV hành vi PT phụ thuộc Sp1 người nói Sp2 người nghe TT thông tin TĐ tiêu điểm TĐ TTM (TĐM) tiêu điểm thông tin TĐ TTPT (TĐPT) tiêu điểm thông tin pha tạp TĐ TTTP (TĐTP) tiêu điểm thông tin tương phản TĐ NV tiêu điểm nghi vấn TGĐ ND tiền giả định ngữ dụng TM tường minh TTĐ NV tầm tác động nghi vấn XN ND xác nhận ngữ dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1a Bảng 2.1b Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 10 11 12 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 13 Bảng 2.10 14 Bảng 2.11a 15 16 Bảng 2.11b Bảng 2.12a 17 Bảng 2.12b 18 Bảng 2.12c 19 20 21 22 23 Bảng 2.13a Bảng 2.13b Bảng 2.13c Bảng 2.13d Bảng 3.1 Nội dung Trang Cấu trúc TT câu hỏi tiếng Việt Mô tả hai thành phần TT câu Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi danh) Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi phi danh) Mô tả hai thành phần TT câu hỏi danh CTTT câu hỏi có tiểu từ tình thái đứng cuối CTTT câu hỏi có vị từ (ngữ vị từ) tình thái mang nghĩa nghi vấn đứng đầu CTTT câu hỏi chứa cặp từ mang nghĩa đối lập “có” – “không”, “đã” – “chưa” CTTT câu hỏi có ngữ vị từ nghi vấn đứng cuối CTTT câu hỏi chứa từ “hay” lựa chọn CTTT câu hỏi chứa đại từ nghi vấn Mô tả hai thành phần TT câu hỏi phi danh Mối quan hệ CTTT câu hỏi danh câu hỏi phi danh TĐ TTM chuyển thành TĐ mang tính hiển nhiên thứ yếu TĐ TTM chuyển thành TĐ TTTP Chuyển đổi vị trí TĐ thành phần TT XN ND Chuyển đổi vị trí TĐ NV từ thành phần TT XN ND sang thành phần TT TGĐ ND Chuyển vị trí TTĐ NV từ thành phần TT XN ND Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đánh giá Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố so sánh Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố đối lập Mở rộng phạm vi TĐ yếu tố giải thích Vai trò câu hỏi hội thoại 37 44 53 54 62 65 67 69 71 74 77 95 111 112 113 114 114 115 115 116 116 117 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cái hệ thống ký hiệu nhiều cấp bậc, nhiều bình diện - gọi ngôn ngữ hình thành phát triển chủ yếu để phục vụ cho giao tiếp người, vừa có mối quan hệ bên (cấu trúc thành tố) vừa có mối quan hệ bên (với văn hóa mà phận cấu thành) Vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ, dừng lại bình diện mã tín hiệu mang tính hình thức túy mà phải tìm hiểu mặt nội dung nó, xem đằng sau mã hóa gì, nghĩa hiển ngôn lẫn hàm ngôn, hoàn cảnh cụ thể, có tính đến yếu tố nhân vật giao tiếp Chính ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngôn ngữ hành chức, đưa ngôn ngữ học vượt qua giai đoạn nghiên cứu bình diện kết học đơn vị hệ thống, không bỏ qua mặt nghĩa quan tâm đến nghĩa biểu hiện, tức tìm hiểu mối quan hệ biểu đạt biểu đạt, mà trả ngôn ngữ chức môi trường hoạt động Chúng tôi, qua đề tài này, mặt muốn làm rõ đặc điểm câu hỏi tiếng Việt góc độ lý thuyết thông tin, mặt khác, xem hội để học hỏi chuyên luận đề tài mở rộng vốn kiến thức ngôn ngữ học hạn hẹp Câu tục ngữ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” phần khẳng định vai trò HV hỏi Theo quan niệm thông thường, hỏi cách nhanh để tiếp nhận TT, mà từ mở rộng điều chỉnh tranh giới thiết lập phát triển mối quan hệ nhân vật giao tiếp Trước đây, người ta quan tâm đến câu hỏi, vì, toàn lý thuyết logic hình thức lấy câu tường thuật làm đối tượng nghiên cứu Song, thời gian gần đây, câu hỏi quan tâm nhiều hơn, trình bày thành chuyên mục riêng sách ngữ pháp trở thành đề tài nghiên cứu chuyên sâu nhiều công trình ngôn ngữ học tất bậc học Đứng góc độ chức năng, người ta thấy câu hỏi không dùng để hỏi mà dùng để thực HV khác hỏi vốn thể hình thức câu cảm thán, cầu khiến, … đảm nhận vai trò quan trọng tương tác HT Kết thu từ công trình giúp hình thành nên nhìn phong phú, sâu sắc tinh tế câu hỏi tiếng Việt Vì lý trên, mạnh dạn chọn câu hỏi làm đề tài nghiên cứu luận án Lịch sử vấn đề Trước nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt, nhà Việt ngữ học thường lấy việc phân tích bình diện làm sở cho tổng hợp vấn đề có liên quan đến cách thức tổ chức, biểu nội dung giá trị sử dụng Trong luận án này, khảo sát đặc điểm câu hỏi sở luận điểm lý thuyết CTTT Vì thế, nội dung luận án vừa mang tính kế thừa vừa có tính chất Trong phần lịch sử vấn đề có tính chất trường quy, trình bày cách sơ lược công trình nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt công trình nghiên cứu lý thuyết TT, vấn đề thuộc nội dung bàn kỹ phần tổng quan 2.1 Câu hỏi tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996) cho công câu hỏi thu nhận TT “Ta dùng câu nghi vấn để tỏ ý muốn biêt việc gì.” [147, tr.79] từ dấu hiệu hình thức câu hỏi như: câu nghi vấn có định từ, câu nghi vấn có đại từ nghi vấn, câu nghi vấn có phó từ nghi vấn giữ vai trò hạn định động từ, phó từ tính từ, … Ông ý đến giá trị lời gián tiếp câu hỏi, nhiên, ghi nhận trường hợp ngoại lệ cách sử dụng câu hỏi “Khi đặt câu hỏi mà muốn cho thấy tin việc muốn hỏi có thật ta dùng hình thức phủ định nghi vấn: Anh làm việc à?” [147, tr.7980) Nguyễn Kim Thản (1996) tiếp cận từ phương diện công yêu cầu cung cấp TT phạm vi quan sát ảnh hưởng người nói người nghe “Câu hỏi có mục đích thông báo cho người nghe, người đọc điều hoài nghi người nói, người viết nói chung đòi người đối thoại trả lời.” [132, tr.62] chia câu hỏi thành bốn loại: câu hỏi toàn bộ, câu hỏi phận, câu hỏi lựa chọn câu hỏi rộng Ông đặc biệt ý đến yếu tố hình thức tạo nên câu hỏi: tiểu từ tình thái, đại từ nghi vấn, từ nối “hay” (“hay là”), cụm từ “phải chăng”, “phải không”, …và ý nhiều đến mục đích khác hỏi câu hỏi như: câu hỏi dùng để khẳng định, phủ định, lệnh bày tỏ cảm xúc Theo ông, ngữ điệu tiêu chí nhận diện câu hỏi, cần nâng giọng cuối câu câu tường thuật trở thành câu hỏi Diệp Quang Ban (1996) cho việc nhận diện câu hỏi có kết hợp hai tiêu chí hình thức mục đích phát ngôn với trình bày, ông cho thấy cách tiếp cận câu hỏi ông chủ yếu từ phương diện mục đích phát ngôn Bảng phân loại ông chi tiết, cung cấp số lượng loại câu hỏi, diễn giải kỹ loại, mà bổ sung thêm số trường hợp biến dạng Ví dụ, ông cho câu hỏi “có … không”, “có … phải không”, “đã … chưa”, “xong (rồi, xong )… chưa” biến dạng câu hỏi “có … (hay) không”, “có phải … (hay) không”, “đã … (hay) chưa”, “xong (rồi, xong rồi) … (hay) chưa” từ “hay” dễ dàng khôi phục; câu hỏi “… có không?”, “…(có) phải không?”, “… chưa?”, “…không?” biến dạng theo cách dồn/ rút bớt vừa dồn vừa rút từ câu hỏi “ có … không” Ông ý đến giá trị khác hỏi câu hỏi xem câu hỏi giả mục đích mà câu hỏi thực mục đích giả Cao Xuân Hạo (2006) theo quan điểm ngữ pháp chức năng, nhận diện câu hỏi dựa vào tiêu chí có dấu hiệu riêng tình thái hỏi “Đối với tiếng Việt, vào số thuộc tính cấu trúc ngữ pháp, phân câu thành hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn vào hình thức mà coi câu mệnh lệnh tiểu loại câu trần thuật, khác với tiểu loại khác tình thái ” [61, tr.27] Từ đó, dựa đích ngữ dụng HV hỏi, ông chia câu hỏi thành hai loại lớn câu hỏi danh (câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) câu hỏi phi danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp) Mỗi loại lại chia thành tiểu loại câu hỏi danh bao gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) câu hỏi hạn định; câu hỏi phi danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị đoán hay ngờ vực, ngần ngại, câu hỏi có giá trị cảm thán Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu câu hỏi theo quan điểm ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngữ dụng học, mang đến nhìn sâu sắc tinh tế, đặc biệt bình diện hành chức, cho câu hỏi tiếng Việt Lê Đông (1985, 1991, 1994, 1996) sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh từ quan điểm lý thuyết cấu trúc thông báo Tác giả phát trục ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh TT tiền giả định chưa biết, cần biết Trên sở này, tác giả giải thấu đáo vấn đề phân loại câu hỏi danh kiểu TT bổ trợ thường gặp Nguyễn Thị Thìn (1994) cố gắng hệ thống hóa cấu trúc câu hỏi phi danh Trong luận án mình, tác giả trình bày mười kiểu cấu trúc hỏi, ba số “NP – mà/ mà lại – VP/ không VP – à/ ư/ sao?”, “Chẳng lẽ/ Không lẽ - à/ ư/ sao?”, “Dễ thường/ Dễ - à/ chắc/ hay sao” cho thấy phong phú việc thực đích ngữ dụng gián tiếp câu hỏi tiếng Việt Nguyễn Thị Lương (1995) có khuynh hướng nghiên cứu ý nghĩa câu hỏi tập trung miêu tả đặc điểm tiểu từ tình thái nghi vấn cuối câu Tuy tiểu từ miêu tả trạng thái tĩnh lẫn động chưa xem xét đầy đủ bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Nguyễn Đức Dân Vũ Thị Thời (2007) từ hiệu lực lời gián tiếp chất vấn bác bỏ câu hỏi phát nhiều hiệu lực lời gián tiếp khác phủ định, khẳng định, … biểu thức ngôn ngữ biểu đạt nó: “Có A đâu?”, “Có A X?”, “X được?”, “Có A X?”, “A làm gì?”, “Làm có A?”, “Chẳng A gì?”, “Có A đâu?”, “Có A bao?”, “Có A mấy?”, “A sao/ làm sao/ được?” Nguyễn Thị Thu Hương (2003) xuất phát từ cấu trúc hỏi (cấu trúc “có … không”) sở so sánh với kiểu câu hỏi tiếng Anh (yes – no question), tìm tất hiệu lực lời nó, ví dụ Câu hỏi có giá trị lời yêu cầu, đề nghị lệnh, câu hỏi có giá trị lời mời, câu hỏi diễn tả mong muốn người khác giúp đỡ, câu hỏi nhằm có đồng tình người nghe, câu hỏi diễn đạt không đồng ý, câu hỏi có giá trị phủ định, Sư cụ: Sao lại ông chánh? Ông Chánh: Vì … hà hà … trúng phải đòn kim sương sống qua nửa tuần trăng … Thế mà hôm thấy sư phụ sống sờ sờ đấy, lại béo tốt khỏe mạnh Nói khí vô phép, phải sợ vãi đái quần (Trích “Trả lại đòn” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 164: A: Cậu nghe chứ? B: Có! Có! Tôi nghe đây, ông kể nốt … A: Chuyến bước chân … năm năm, ba năm hay mươi mười lăm năm, có đến làng nước không Nó chết nhà neo người quá, phải đi, tôi, lại làng với anh em quê cha đất tổ lúc rứt ruột bỏ làm mà không đau xót hở bác? (Trích “Làng” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 165: A: Gì hả? B: Không A: Làm mà họ khỏe nhìn không biết? B: Này bác Tràng, bác Tràng ơi! C: Về muộn mấy? Hẵng vào chơi nào! A: Thôi ông để hôm khác B: Cánh đấy? A: À hà … người quen Thôi để hôm khác ông nhá! (Trích “Vợ nhặt” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 166: A: Sắp đến chưa? B: Sắp A: Nhà có không? B: Có u A: Đã lại u Bé đấy! B: À A: Dầu tối thắp B: Sang nhỉ! A: Khá Hai hào đấy, đắt quá, mà chả cần B: Hoang vừa vừa A: Vợ vợ miết phải cho sáng sủa tí chứ, chả nhẽ chưa tối rút vào … B: Khỉ gió! (Trích “Vợ nhặt” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 167: A: Muốn ăn cơm trắng giò Lại mà đẩy xe bò với anh nì! B: Kìa anh gọi có muốn ăn cơm trắng giò đẩy xe bò với anh ấy! C: Có khối cơm trắng giò đấy! nhà ơi,k nói thất hay nói khóac đấy? A: Thật đấy, có đẩy đẩy mau lên! C: Đã thật đẩy sợ gì, đằng nhỉ? (Trích “Vợ nhặt” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 168: A: Điêu, người mà điêu! Hôm mồm hẹn xuống mà mặt! B: Chả hôm hôm Này ngồi xuống ăn miếng giầu A: Có ăn ăn, chả ăn giầu! B: Đấy muốn ăn ăn! A: Ăn thật nhá! Ừ, ăn ăn, sợ gì? … Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền B: Đã làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe (Trích “Vợ nhặt” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 169: A: U đấy! A: Hôm u muộn thế? Làm đợi nóng ruột B: Có việc vậy? A: Thì u vào nhà nào! Thì u vào ngồi lên giường lên giếc cho chĩnh chệm C: U ạ! A: Kìa nhà chào u đấy! nhà làm bạn với u Chúng phải duyên phải kiếp với … chẳng qua số … B: Thôi phải duyên phải kiếp với … u mừng lòng Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi ra, may nhờ ông trời cho … Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? có chúng mày sau (Trích “Vợ nhặt” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 170: A: Có ý kiến lên chứ, lại im ắng ? hả? B: Thưa đội … không A: Như từ bà ta không để anh Đoàn học tập với dân làng Bà ta đồng ý ạ? B: Đồng ý ạ! A: Sao ý kiến này? Góc nào? Chưa thấy có ý kiến sao? B: Thưa đồng ý ạ! A: Đồng ý chứ? Nào bà ta có ý kiến lên lượt cho rầm rộ nào! Bà ta có đồng ý không? B: Đồng y ý ý !!! … (Trích “Ông lão hàng xóm” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 171: A: Thưa … có đông anh em đô hàng tỉnh, xin có đôi nhời … Ông Cản Ngũ thị tay đô kỳ tài thật Nhưng tài tài đâu kia, ta người đánh ông Nhất định đánh Tôi xin cam đoan với chư vị hàng đô ta B: Ai, mà chứ? C: Ai cụ nói tọac móng heo Tôi xin hỏi: đánh ông Cản Ngũ nào? A: Ấy, … thong thả, để thong thả nào… việc thị dễ thôi, lại khó khăn … B: Thôi biết Đánh ngã ông Cản Ngũ tỉnh phi tay cụ Lẫm ra, vào nữa? C: Đúng đúng, cụ lẫm không đánh ông Cản Ngũ! Chúng nghĩ từ hôm có tin Ông Cản Ngũ phá giải Nhưng thật tình ngại, cụ Cả có nhận lời không? D: Tôi trâu già rồi, biết gân cốt có trước không? (Trích “Ông Cản Ngũ” –Tuyển tập Kim Lân) Cuộc thoại 172: Mẹ: Mày dại ạ! Thời buổi người ngoan khó tìm … Con: Nhưng mà xấu Mẹ: Vợ đẹp làm gì? Mày định chuốc vào người à? Con bé mà cưới nhà ta có phúc đấy! Con: Con ôm vào gốc chuối mà ngủ Mẹ: Gốc chuối dễ có chửa đẻ cho anh đấy! Con: Mặt nom hãm tài Mẹ: Đẹp mà mài ăn à? Con: Trong làng chết hết gái Mẹ: Mày ngu nghe lời mẹ đi, đâu vào (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 173: A: Thế người ta gả Đoạn Cũng phải B: Gả tỉnh, tốt A: Sao lại thế? B: Thì phải chứ, trai làng đánh Rồi phải lấy vợ nữa.Bà bảo nói nghe có phải không nào? (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 174: Mẹ: Mày cho mẹ xin! Con: Mẹ xê kia! Mẹ: Mày đánh giết chết chị mày gì? Con: Ngu sống làm gì? Mẹ: Thì mày đánh mẹ này! Cho mẹ xin con! (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 175: A: Đằng lấy chồng à? B: Lấy ai? Mà bảo với anh thế? A: Người ta bảo đằng lấy Văn tải Đằng mê tiếng sáo Văn Tải B: Chỉ tin nhảm hay! A: Nhưng mà … lo B: Đừng lo, không chịu họ A: Nhưng mà gia đình họ Bùi găng B: Tôi cố Bất bố Mắng chửi nhịn Anh chịu khó chờ A: Ừ, đến nước biết Làm làm khác được? (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 176: A: Chuyện hở bà? B: Chuyện lạ lắm! A: Lạ lạ làm sao? B: Không nuôi A: Trai hay gái? B: Không rõ A: Thế nghĩa làm sao? B: Hỏng Lạ A: Quái thai à? (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 177: A: Hỏng Có đẻ mà kể sảy B: Mẹ có không? A: Mẹ mệt, nhà ta vận ám nặng quá! B: Con trai hay gái? A: Con trai B: Thế vừa đẻ chết à? A: Ừ B: Con muốn thấy mặt A: Không ạ, bấm quẻ nhà mình, thấy bảo bố khắc, không nên gặp mặt B: Sao lại thế? A: Đấy theo lời thầy bói nói B: Nhưng muốn nhìn thấy mặt con A: Nom kháu lắm, giống y hệt thằng Thái! (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 178: A: A chị, khỏe không? Khi cắn ổ đây? B: Mời bác vào nhà chơi! Em độ hai giăng sinh Nặng nề bác ạ! A: Thế bác giai nhà đâu? B: Nhà em sang làng bên có việc Cơ mà bác lại chơi hay có việc thế? A: Lại chơi B: Bác sướng thật, chả phải lo gì? A: Thì chẳng có việc làm A, mà thấy bác giai dạo hay sang nhà bên Lài Thế bác không ghen à? B: Không A: Sao lại thế? Chia chồng chung nhục đấy! B: Bận bỏ sừ, bác bảo? A: Bác dại lắm, biết làm mà chả biết Mà em sang để báo cho bác hay tin (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 179: Chồng: Thế nhà có đủ tiền để ăn qua mùa giáp hạt không? Vợ: Ông bảo nhà có đồng qua mặt ông không? Chồng: Khó khăn bán đất, bán ruộng Vợ: Ông điên à? Chồng: Còn người của, việc mà bà phải rối lên thế? Vợ: Đi ăn mày Qua mùa đói quay trở lại Chồng: Ăn mày? Làng mà mẹ bà định ăn mày? Vợ: Sang làng khác Làng khác xa Đi đến nơi có khoai có sắn, có gạo để ăn mày Chồng: Thế đi? Vợ: Tôi bầy trẻ Chồng: Tùy bà đấy! Vợ: Cũng cách bất đắc dĩ Nhưng dạy Chồng: Nhưng không ngóc đầu lên Vợ: Ăn mày không xấu Chồng: Nhưng mà nhục Vợ: Còn ăn trộm, ăn cướp (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 180: A: Bác gái cháu đâu rồi? B: Đi nhà người quen xuôi A: Bao về? B: Bố mà biết được? Nhà chẳng bấn bảo tùy thích (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 181: A: Cháu nghe nói nhà bác có hạt giống Xin giúp cho nhà cháu với! B: Thế có tiền không? A: Không ạ, nhà cháu có chó B: Như nhé, bán thiếu hạt giống cho bác, đến mùa bác trả lại cho gốc lẫn lãi A: Vâng (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 182: A: Xin lỗi bác ạ? B: Không xa lạ đâu, chồng chị đấy! A: Thưa út? B: Phải, anh đâu rồi? A: Nhà cháu có việc B: Chị nhà có à? A: Vâng Thái gọi thầy nhanh lên! B: Đi đâu mà vội? Tôi lần hẳn với anh chị đấy! A: Sao ạ? B: Chị ngạc nhiên à? Cáo chết ba năm quay đầu núi, phiền đến anh chị nhiều (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 183: A: Thầy ơi, u gọi thầy gấp B: Về đi, chốc tao A: Nhà có khách Ông B: Ông nào? A: Con Con chưa gặp ông lần C: Ăn non à? B: Phải nhà có việc gấp C: Việc việc đếch gì? Việc giao cho bà xong hết B: Xong việc lại sang B: Già hay trẻ? A: Già thầy ạ! B: Già cỡ ai? A: Cỡ … B: Già cỡ bác Lý không? A: Già B: Thế ông ta tên gì? A: Dạ ạ! B: Nuôi mày phí cơm, chả biết (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 184: A: Mình à? B: Ừ A: Tưởng chết bờ chết bụi lâu Về à? B: Không A: Thế làm gì? B: Về để đưa tiền cho ông nuôi thằng cò A: Bao đi? B: Chốc A: Thế làm gì? B: Cầm tiền về, bảo mà! Hai thằng lớn đâu? A: Bỏ nhà lâu rồi, với thằng Cò, với Xinh Thế bà có không? B: Không biết A: Bà ơi, dạo yếu lắm! B: Rượu đẫy vào người khỏe A: Không rượu chết, kiêng khem làm quái gì? B: Thế than thân trách phận làm gì? A: Tại nhớ bà … B: Chịu khó ăn vào Giờ phải đi, kẻo trễ đò A: Cái xinh gả cho nhà bên B: Con đưa thứ cho A: Cố mà với nhá! (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Cuộc thoại 185: A: Làm mà đun nước sớm u? B: Hãm cho thầy mày bát nước chè? A: Cái mà nom hay u? B: Sâm A: Thế lọ lọ u? B: Mật ong Mày tinh mắt chịu khó chạy vườn hái cho u nụ lài (Trích “Đường đến thiên đàng” – Nguyễn Sinh Thơ) Hội thoại số phim Việt Nam (trích từ phim “Lẵng hoa tình yêu”, “Cái bóng bên chồng”, “Hương phù sa”): Cuộc thoại 186: A: Giờ nóng sao? B: Có cách A: Cách gì? B: Thuyết phục anh Hai mua máy lạnh (Trích phim “Lẵng hoa tình yêu”) Cuộc thoại 187: Chồng: Món em? Vợ: Dạ, phở Chồng: Phở hả? Trời nóng vầy cho ăn phở em? Vợ: Ấy chết, em quên Mà dạo nóng quá, hay mua máy lạnh anh? Chồng: Máy lạnh hả? Để từ từ đi, chưa phải lúc (Trích phim “Lẵng hoa tình yêu”) Cuộc thoại 188: A: Tôi không muốn dính vô chuyện Cậu muốn làm cậu tự làm nha! B: Được rồi, có làm A: Tôi nói hết đó, nha? B: Nhưng mà tùy nha A: Ý cậu sao? B: Còn tùy theo thái độ biết điều bà chị A: Cậu làm sợ Nè nhìn mặt đi! Bộ mặt dễ hù hả? (Trích phim “Cái bóng bên chồng”) Cuộc thoại 189: A: Giờ chưa Hường? … A: Ê, gan ha? Bữa dám lấy máy ông Trí chat ha? Thế chút la um sùm lên cho coi Ủa tắt rồi? B: Đâu có, em chat A: Chat với mà cười hoài vậy? Bạn trai phải không? B: Hổng có, bạn thường A: Nghi lắm, thằng Đoàn phải không? B: Trời ơi, chị Trang, chị phủ đầu em hoài hà Em thiếu bạn mà phải ông A: Thiệt hôn đó? B: Thiệt Hổng tin chị coi đi! A: Coi làm gì? Không thèm Hường nè! B: Dạ! A: Không phải chị lên lớp em mà chị khuyên em trước quen phải tìm hiểu kỹ Em biết chị em xuân sắc không Em quen Đoàn hay quen chị ủng hộ hết, mà, … B: Biết rồi, phải tìm hiểu kỹ không? Chị Trang hôm chị không cho miu ăn à? A: Về Về nha! (Trích phim “Cái bóng bên chồng”) Cuộc thoại 190: A: Bây anh làm đơn đi, để tụi em vô cho B: Anh không hiểu ý A: Sao ạ? B: Những người quen mà chuyện nhỏ Nếu làm to chuyện sau có tội nghiệp người ta A: Nó quậy gia đình mình, phải tố giác công an cho chấm dứt B: Tôi muốn giải nội A: Vậy để đề phòng lần sau, anh làm đơn tường trình việc, ý anh sao? B: Thôi được, anh nhớ không muốn làm to chuyện nha Cảm ơn anh A: Có đâu anh (Trích phim “Cái bóng bên chồng”) Cuộc thoại 191: A: Đi hát karaoke hôn chị Hai? B: Karaoke hả? Chờ chị với! Chị dọn chút xíu xong liền hà C: Nhà có Karaoke không hát bây? A: Mấy nhạc tía cũ hà (Trích phim “Hương phù sa”) Hội thoại số truyện cười (trích từ “Truyện cười Việt Nam” “Truyện cười giới”): Cuộc thoại 192: Cô giáo: Tèo em cho cô biết thỏ thua rùa? Tèo: Dạ, nguyên nhân … giá thị trường ạ! Cô giáo: ??? Tèo: Dạ thưa cô, thịt rùa tới 150.000 ký, thịt thỏ có khoảng 30.000 ký (Sưu tầm từ Internet) Cuộc thoại 193: Vợ: Điếc tần số anh? Chồng: Thì có nhiều dạng điếc từ tần số cao, tần số trầm, … Vợ: Là sao? Em hổng hiểu Chồng: Thôi anh ví dụ cho dễ hiểu nè: giống anh nói oang oang bảo em làm đồ nhậu đãi bạn em nghe không rõ anh nói nho nhỏ có lương em móc ví anh liền (St từ Internet) Cuộc thoại 194: A: Đố mày biết vịt ăn gì? B: Ăn lúa ăn gì? A: Không B: Ăn ốc? A: Không B: Ăn cá? A: Cũng không B: Vậy ăn gì? A: Ăn bắp! mày nghe kêu không? Ăn bắp cạp cạp ăn lúa, ăn ốc, ăn cá cạp cạp nỗi gì? (St từ Internet) Cuộc thoại 192: A: Đã cậu hôn lên mắt người yêu chưa? B: Rồi Tớ hôn làm mờ mắt cô A: Sao? Hôn mà mờ mắt à? B: Tớ quên cô đeo kính cận nên hôn phải kính cô (St từ Internet) Cuộc thoại 193: A: Nhờ đâu mà gia đình anh chị giữ vững danh hiệu gia đình văn hóa năm liền? B: Thưa quý anh, …nhờ thuốc ngủ A: Trời, giữ vững danh hiệu mà nhờ thuốn ngủ sao? B: Vâng ạ, lần bất đồng ý kiến, chúng em xoay tua uống thuốc ngủ để yên giấc giữ hòa thuận gia đình (St từ Internet) Cuộc thoại 194: A: Đố ông giới đồng tiền có giá nhất? B: Đô Mỹ A: Không B: Châu Âu? A: Sai B: Vậy đồng tiền nước nào? A: Việt Nam B: Đâu nói thử nghe coi! A: Nghe nè: 1Km cáp quang mua 13.000 USD bà bán đồng nát có 7000 đồng tiền Việt Nam ăn đứt USD gì? (St từ Internet) Cuộc thoai 195: A: Sao mắt cậu bị thâm quầng kia? B: Tớ bị ngủ A: Sao không uống thuốc ngủ? B: Tớ sợ bị nghiện khốn A: Vậy đếm số lúc lên giường nằm B: Đếm khô cổ mà chẳng ăn thua A: Thế nghe băng đọc báo cáo hội nghị chưa? B: Chưa Để tớ thử xem (St từ Internet) Cuộc thoại 196: A: Lúc xã hội nhiều tặc há? Tôi đố anh thằng rải đinh gọi tặc gì? B: Đinh tặc A: Phá rừng? B: Lâm tặc A: Cướp biển? B: Hải tặc Vậy đố A: Mấy thằng ăn trộm, cướp? B: Đạo tặc A: Còn cha cán mà tham nhũng hà hiếp dân gọi gì? B: Quan tặc (St từ Internet) Cuộc thoại 197: A: Cô bán cho loại thuốc theo đơn B: Sao chữ lại dây cà dây muống này? A: Tôi không đọc tưởng cô phải đọc chữ bác sĩ chứ? B: Tất nhiên chữ bác sĩ (St từ Internet) Cuộc thoại 198: A: Là bố, anh phải nêu gương tốt cho chứ! B: Thế em muốn anh làm gì? A: Thì anh cần nghe làm theo điều em bảo (St từ Internet) Cuộc thoại 199: A: Khi lớn cháu lấy anh bạn nhà bên cạnh B: Tại sao? A: Vì nhà có cho phép cháu sang bên đường đâu? (St từ Internet) Cuộc thoại 200: A: Bác sĩ chữa mà vừa bà cụ không còng lưng lại thẳng nữa? B: À, tư vấn bà cụ vứt gậy ngắn thay gậy dài Thế (St từ Internet) Cuộc thoại 201: A: Anh mua máy giặt anh! Hôm làm em giặt thau đồ, mệt quá! B: Để từ từ em! A: Sao lúc nói anh bảo từ từ? Vậy mà hồi yêu em, anh bảo em muốn anh hái trời anh lên trời hái cho em B: Đồng ý anh có hứa lên trời hái cho em, anh đâu có hứa mua máy giặt cho em? (St từ Internet) Cuôc thoại 202: A: Sao lúc em hát anh lan can đứng vậy? B: Là anh muốn cho người thấy anh thời đánh đập em hết (St từ Internet) Cuộc thoại 203: A: Con gái rượu bố đây! B: Con gái đây, rượu bố đâu? (St từ Internet) Cuộc thoại 204: A: Đêm nghe chồng đếm, hết ngủ B: Còn chồng đếm lại ngủ ngon, chả suy nghĩ A: Sao vậy? B: Vì ông đếm tiền (St từ Internet) Cuộc thoại 205: A: Tại anh lại sản xuất phân có hàm lượng đạm thấp nhiều so với hàm lượng đạm đăng ký bao bì? B: Dạ, người dân hay lạm dụng phân đạm Em sợ họ bón thừa đạm cho làm ảnh hưởng suất trồng (St từ Internet) Cuộc thoại 206: A: Cháu làm đâu? B: Thưa bác, cháu làm hãng phim truyền hình A: À, dạo phim truyền hình làm theo công nghệ 3D không? B: Dạ bác biết công nghệ tiên tiến ạ? A: Thì 3D dài dai dở, mà chẳng biết? (St từ Internet) Cuộc thoại 207: A: Nghe nói xã ta, tháng trước có cháu bé lạc, tìm thấy chưa? B: Dạ, lu bu quá, giai đọan cuối tháng hành động trẻ em nên chưa rảnh tìm (St từ Internet) Cuộc thoại 208: A: Bản tự phê bình ưu khuyết điểm tớ để nộp cho sếp coi viết xong B: Cậu viết mà dài thế? Những 20 trang mà toàn ưu điểm, khuyết? A: Có vài dòng viết lúc chả được! (St từ Internet) Cuộc thoại 209: A: Cậu nhà bạn trai chơi chưa? B: Chưa A: Có vẻ họ hàng bên không ưa cậu lắm? B: Đúng đấy, chí có lần vợ anh bóp cổ (St từ Internet) Cuộc thoại 210: A: Từ em ngủ nướng cấm anh gọi dậy, em gọi điện thoại cấm anh cắt ngang, em lang thang net cấm anh góp ý, nhớ chưa? B: Vậy anh du hí cấm em cản ngăn, anh cá độ đá banh cấm em chọt mỏ, rượu bia anh không bỏ cấm em cằn nhằn, không? (St từ Internet) Cuộc thoại 211: A: Bố thấy đàn ông thời nào? B: Giống máy ATM A: Sao lại thế? B: Vì đến kỳ lương bị rút cách không thương tiếc với câu mật “ông đưa lương tháng để lo việc gia đình.” (St từ Internet) Cuộc thoại 212: A: Em cho cô biết biển chết nằm đâu? B: Dạ thưa cô, biển chết nằm nước ta A: ??? B: Lúc nhà em tắm biển, bố em bảo: tình trạng ô nhiễm nước thải công nghiệp đổ biển không biển thành biển chết (St từ Internet) Cuộc thoại 213: A: Rõ khổ, ngày thấy chị tập cho thằng cu Bi chạy bộ, tính lớn lên làm vận động viên điền kinh hả? B: Không Chuẩn bị năm sau cho cháu vô học mẫu giáo Vì nghe nói trẻ 4-5 tuổi phải chạy 150m vòng phút nên tập dần từ bé cho cháu quen mà! (St từ Internet) Cuộc thoại 214: A: Các em viết đoạn văn ngắn tả đường phố mà nhà em B: Thưa cô, tả đường phố chưa có lô cốt hay có lô cốt ạ? (St từ Internet) Cuộc thoại 215: Mẹ: Lớn lên thích làm nghề gì? Con: Dạ làm bác sĩ, không bán thuốc tây Mẹ: Sao thích hai nghề này? Con: Đơn giản mẹ! Bởi có khám bệnh mua thuốc mà kỳ kèo trả giá bao giờ? (St từ Internet) Cuộc thoại 216: A: Trong công trình nhà công trình nhà chợ cho an toàn nhất! B: Ý ông nói họ xây dựng kỹ thuật, không rút ruột à? A: Không, an toàn chỗ … B: Chỗ nào? A: Vắng chùa bà Đanh không vào họp an toàn sao? (St từ Internet) Cuộc thoại 217: A: Các ông làm mà bày biện sớm thế? B: Em à! Hôm anh tổ chức ăn mừng … A: Mừng gì? B: Mừng … thằng cu Tí nhà uống sữa chất Melamine (St từ Internet) Cuộc thoại 218: A: Đố ông, người sống nhờ vậy? B: Ăn cơm gì?? A: Trật lất, sống nhờ vui chơi giải trí … B: ??? A: Nếu lại quy họach ruộng đất trồng lúa làm sân gôn, khu du lịch làm chi? (St từ Internet) Cuộc thoại 219: A: Từ ngày vợ chồng tớ có nhỏ đến cãi B: Sao vậy? A: Vì cãi khóc, hai phải thay dỗ không xuể, nên sức đâu mà cãi nhau? (St từ Internet) Cuộc thoại 220: A: Thủ trưởng quan nghỉ hưu B: Chết thật, cung cấp thông tin tày trời này? Cậu phải giữ mồm giữ miệng chứ! A: Thì cậu tính, cưới vợ cho thằng út, lại làm đám cưới cho đứa cháu xa lơ xa lắc vợ, … (St từ Internet) Cuộc thoại 221: A: Thầy bảo vợ đẻ trai, mà cô đẻ gái B: Thì người dự báo thời tiết mà! A: Như nào? B: Dự báo thời tiết bảo: ngày nắng đêm không mưa mà mưa lụt ngày liền có đâu? (St từ Internet) Cuộc thoại 222: A: Dạo cậu em gầy thế, có chia sẻ với anh đây? B: À, có đâu, tháng vừa tớ nhận có thiệp cưới, thiệp mừng tân gia, đám nôi Chạy cho đủ tiền mừng không gầy được? (St từ Internet) Cuộc thoại 223: A: Trước khai báo, anh có biết nhận khai gian? B: Thưa tòa, biết Họ hứa cho xe đời (St từ Internet) Cuộc thoại 224: A: Bố ơi, ăn vụng bánh mà bố lại đánh mạnh tay bố? B: Bố đánh tội ăn vụng bánh mà bố đánh để lại dấu vết khắp nhà (St từ Internet) Cuộc thoại 225: A: Tại nhiều kiến thức cô ta mà không tuyển? B: Vì kiến thức học được, chân ngắn kéo thành chân dài (St từ Internet) Cuộc thoại 226: A: Có chuyện xảy với cậu vậy? B: Tai nạn giao thông A: Vậy cậu tự à? B: Được chứ, bác sĩ nói tự lại luật sư khuyên ngồi xe lăn (St từ Internet) Cuộc thoại 227: A: Nếu muốn hỏi phải giơ tay, cô cho phép nói Em muốn hỏi gì? B: Không ạ, em muốn kiểm tra xem mạng có hoạt động tốt không (St từ Internet) Cuộc thoại 228: A: Công việc anh quét kho hàng B: Nhưng tốt nghiệp đại học A: Ồ, xin lỗi, điều Nào đưa chổi cho tôi, cho anh cách quét (St từ Internet) Cuộc thoại 229: A: Em nói cho thầy biết quan trọng không tồn cách 100 năm không? B: Đó em A: ?!? (St từ Internet) Cuộc thoại 230: A: Tại em lại nút vào tai vậy? Em không sợ nhiễm trùng sao? B: Ồ thứ thầy nói vào tai lại tai kia, mà em cố giữ chúng lại (St từ Internet) Cuộc thoại 231: A: Nam Mỹ đâu? B: Em A: Đảo Băng đâu? B: Em A: Vậy Bun-ga-ri đâu? B: Em A: Hãy xem chúng sách giáo khoa đi! B: Nhưng em sách giáo khoa chỗ (St từ Internet) Cuộc thoại 232: A: Chồng gan đời, dám làm nghề sang chiết ga mà không cần bình chữa cháy B: Chồng bà gan chồng Ông xã dám cưa bom to đùng nhà đấy! C: Thế mà gan nỗi gì? Chỉ có chồng gan A: Chồng bà làm mà gan nhất? C: Ông xã dám kiện ngành điện ngành điện cúp điên B: Ông xã bà làm mà gan vậy? C: Ổng bán cà rem, điện, kem chảy, không bán chết hà! (St từ Internet) Cuộc thoại 233: A: Cái thằng dại, bảo mua gà làm chi cho uổng của? B: Con tính làm vầy nên mua gà: bỏ bánh tráng mà ăn cho khỏi rơi rớt vụn vằn xuống nên mua gà phòng có vụn rớt xuống cho ăn A: Thôi mày hà tiện cha tao học làm chi nữa? (St từ Internet) [...]... một lý thuyết còn khá mới mẻ ở Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải quyết một số bình diện của câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu của chúng tôi trả lời những câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, các thành phần TT được thể hiện như thế nào, kể cả câu hỏi chính danh và câu hỏi phi chính danh? Các phương tiện ngôn ngữ, gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đảm nhận vai trò gì trong việc đánh dấu TĐ câu hỏi. .. dụ như sự chuyển đổi của câu hỏi từ cách dùng để hỏi sang cách dùng không hỏi, Sử dụng một lý thuyết còn khá mới mẻ, lý thuyết CTTT, thuộc ngành ngữ dụng học để xử lý một vấn đề không mới Lý thuyết CTTT tuy đã được quan tâm nhưng hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu về câu hỏi tiếng Việt nào lấy lý thuyết này làm cơ sở và trình bày vấn đề một cách có hệ thống Sử dụng lý thuyết này luận án xem... hiểu sang các loại câu khác và các em có thể thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt để thêm yêu quý tiếng Việt Góp thêm một tiếng nói có ý nghĩa vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 9 Đóng góp của luận án Luận án một mặt làm rõ đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc nhìn của lý thuyết TT ở cả hai đích ngữ dụng thu nhận và truyền đạt TT, mặt khác, tìm hiểu mối quan hệ giữa câu hỏi được sử dụng... chẳng những có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có giá trị về mặt thực tiễn Về lý thuyết, luận án muốn góp phần làm rõ thêm một số đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc độ lý thuyết TT, cụ thể là các vấn đề sau: Lấp đầy một số ô trống mà các công trình khác còn để lại Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm câu hỏi tiếng Việt ở cả ba bình diện, đặc biệt là câu hỏi chính danh, tuy nhiên, vẫn... mật thiết giữa ba bình diện ở cấp độ câu, cụ thể là câu hỏi Khảo sát mối quan hệ và các bước chuyển từ câu hỏi dùng để hỏi, sang câu hỏi không dùng để hỏi xét ở góc độ cấu trúc thông tin, xem tại sao một câu như thế này là dùng để hỏi: (1) a- Anh có mệt không? Trong khi một câu khác cũng có cấu trúc như thế nhưng không dùng để hỏi: b- Anh có rảnh không? Và một câu cũng hoàn toàn là cấu trúc ấy song... phong phú và tinh tế của tiếng Việt Vận dụng vào việc dạy tiếng Việt trong nhà trường phổ thông, giúp học sinh giải quyết một số vấn đề thuộc phạm vi câu hỏi theo hướng xử lý TT, ví như xác định hai thành phần TT của câu hỏi chính danh và câu hỏi phi chính danh, giải thích tại sao có thể sử dụng một cấu trúc hỏi cho hai đích ngữ dụng khác nhau trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, … Từ câu hỏi, học... phạm trù khác Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày những lý luận như mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói, lý thuyết CTTT và mối quan hệ giữa CTTT với câu hỏi, cấu trúc câu hỏi tương thích, … làm cơ sở cho việc triển khai nội dung khảo sát là đặc điểm câu hỏi tiếng Việt ở hai đích ngữ dụng thu nhận và truyền đạt TT dưới góc nhìn của lý thuyết TT Trong luận án, chúng tôi một mặt vẫn đặt đối tượng... thành tựu đó như những tiền đề quan trọng, làm cơ sở để khảo sát đặc điểm câu hỏi tiếng Việt dưới một góc nhìn còn khá mới mẻ: lý thuyết TT 2.2 Lý thuyết TT V.Mathesius (1929) có lẽ là người đầu tiên đề cập đến lý thuyết về phân đoạn thực tại câu (Funtional Sentence Perpective – FSP) và những đơn vị có chức năng chuyển tải TT của câu trong quá trình giao tiếp với sự phân định hai thành phần TT cái đã... Nghiên cứu câu hỏi nhưng Lê Anh Xuân (1999, 2000, 2001, 2006) không khảo sát câu hỏi mà khảo sát câu trả lời Ví dụ, để trả lời cho câu hỏi chính danh, tác giả cho rằng người nói không nhất thiết phải sử dụng câu trần thuật hay câu cầu khiến mà có thể sử dụng nhiều loại câu khác nhau, trong đó có cả câu hỏi Trả lời bằng câu hỏi nhưng người nói hoàn toàn có thể thực hiện được các HV khác hỏi như khẳng... chẳng những có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có giá trị về mặt thực tiễn 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, luận án chủ yếu tập trung giải quyết những vấn đề thuộc đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt dưới góc nhìn lý thuyết CTTT Đối tượng được xác định là câu có hình thức hỏi trong bất kỳ ngữ cảnh nào của HT và phạm vi nghiên cứu là ba bình diện của câu hỏi, đặc biệt bình diện dụng ... dụng lý thuyết mẻ Việt Nam, lý thuyết CTTT, để giải số bình diện câu hỏi tiếng Việt Nói cụ thể, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Trong câu hỏi tiếng Việt, thành phần TT thể nào, kể câu hỏi danh câu. .. TT câu hỏi tiếng Việt Mô tả hai thành phần TT câu Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi danh) Sự tương hợp CTTT câu hỏi câu trả lời (câu hỏi phi danh) Mô tả hai thành phần TT câu hỏi. .. CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TIẾNG VIỆT 50 2.1 Vai trò câu trả lời việc xác định hai thành phần thông tin câu hỏi 51 2.2 Hai thành phần thông tin câu hỏi danh tiếng Việt 55

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI, GIỮA CÂU VÀ PHÁT NGÔN

    • 1.2. CẤU TRÚC TƯƠNG THÍCH CỦA CÂU HỎI

    • 1.3. LÝ THUYẾT NGỮ DỤNG HỌC

    • 1.4. CẤU TRÚC THÔNG TIN VÀ CÂU HỎI

    • 1.5. TIỂU KẾT

    • CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TIẾNG VIỆT

      • 2.1. VAI TRÒ CỦA CÂU TRẢ LỜI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI TIẾNG VIỆT

      • 2.2. HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT

      • 2.3. HAI THÀNH PHẦN THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT

      • 2.4. MỐI QUAN HỆ CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU HỎI CHÍNH DANH VÀ CÂU HỎI PHI CHÍNH DANH TIẾNG VIỆT

      • 2.5. TIỂU KẾT

      • CHƯƠNG 3: SỰ ĐÁNH DẤU CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG CÂU HỎI VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU HỎI TRONG TƯƠNG TÁC HỘI THOẠI

        • 3.1. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ

        • 3.2. VAI TRÒ CỦA CÁC CẤU TRÚC THÔNG TIN CÂU HỎI TRONG HỘI THOẠI

        • 3.3. TIỂU KẾT

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan