Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lành BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lành BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Tác giả xin chịu trách nhiệm Nội dung Luận văn Tác giả Luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình Thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thanh Chung, Người giúp em có định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em gặp khó khăn trình thực đề tài tạo hội để em phát huy hết khả việc nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học ( Tiểu học) khóa 23 để em có điều kiện, nâng cao trình độ lĩnh vực mà em tâm huyết Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo em trường Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh nhiều anh chị đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực nghiệm Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Lành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các tác giả nước 1.1.2 Các tác giả nước 1.2 Một số vấn đề chung đạo đức GDĐĐ cho HS 10 1.2.1 Khái niệm đạo đức 10 1.2.2 Khái niệm hành vi đạo đức 11 1.2.3 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình XH 11 1.2.4 Giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học 12 1.2.5 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học 15 1.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học 17 1.3.1 Một vài nét tổng quan địa bàn khảo sát 17 1.3.2 Mẫu khảo sát 20 1.3.3 Tiến trình khảo sát 22 1.3.4 Kết khảo sát 22 1.3.5 Kết luận thực trạng hoạt động GDĐĐ HS số trường Tiểu học TP HCM 46 1.3 Nguyên nhân thực trạng 47 Tiểu kết chương 48 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở TP.HCM 50 2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học TP HCM 50 2.1.1 Cơ sở lý luận 50 2.1.2 Cơ sở pháp lý 50 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 51 2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học TP.HCM 52 2.2.1 Nhóm biện pháp nhận thức GDĐĐ cho HS tiểu học 53 2.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS tiểu học 54 2.2.3 Nhóm biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho HS tiểu học 56 2.3 Một số giáo án thực nghiệm 61 2.3.1 Giáo án 61 2.3.2 Giáo án 65 2.3.3 Giáo án 68 2.3.4 Giáo án 71 2.3.5 Giáo án 74 2.3.6 Giáo án 78 2.3.7 Giáo án 81 2.3.8 Giáo án 82 2.3.9 Giáo án 85 Tiểu kết chương 87 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.4 Thời gian đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 90 3.5 Phương pháp thực nghiệm 91 3.6 Tiến hành thực nghiệm 92 3.7 Kết thực nghiệm, phân tích, đánh giá 93 3.7.1 Xử lí kết thực nghiệm 93 3.7.2 Kết đánh giá tháng 94 3.7.3 Kết đánh giá tháng 96 3.8 Nhận xét trình thực nghiệm sư phạm 97 3.9 Nhận xét GV sau tham gia thực nghiệm 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Hướng phát triển đề tài 101 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lý ĐTNCSHCM : Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh ĐC : đối chứng GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo G : giỏi GV : giáo viên HS : học sinh K : NXB : nhà xuất PHHS : phụ huynh học sinh PL : phụ lục QL : quản lý SHTT : sinh hoạt tập thể STT : số thứ tự TB : trung bình TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mẫu khảo sát 21 Bảng 1.2 Mức độ thực hoạt động giáo dục đạo đức trường Tiểu học 22 Bảng 1.3 Hiệu tổ chức hoạt động giáo dục lực lượng 26 Bảng 1.4 Yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hình thành ý thức đạo đức HS lứa tuổi Tiểu học 28 Bảng 1.5 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân hoạt động GDĐĐ trường Tiểu học 29 Bảng 1.6 Mức độ thực hoạt động giáo dục đạo đức trường Tiểu học 31 Bảng 1.7 Hiệu tổ chức hoạt động giáo dục lực lượng 35 Bảng 1.8 Yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hình thành ý thức đạo đức HS lứa tuổi tiểu học 40 Bảng 1.9 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân hoạt động GDĐĐ trường Tiểu học 41 Bảng 1.10 Các yếu tố tác động đến hình thành ý thức hành vi đạo đức HSTH 44 Bảng 1.11 Mức độ phối hợp nhà trường gia đình 45 Bảng 1.12 Mức độ phối hợp gia đình nhà trường 45 Bảng 3.1 Danh sách GV, lớp trường Tiểu học Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP HCM tham gia thực nghiệm 90 Bảng 3.3 Số nhận xét HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nhiệm vụ HS Tiểu học 96 Bảng 3.4 Khảo sát Tiêu chí đánh giá giáo án thực nghiệm 98 108 41 Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb GD, Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý – số vấn đề lý luận thực tiễn –Nxb Thống kê – Hà Nội 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến CBQL, GV PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính gửi: Quý thầy cô quản lý công tác trường Tiểu học Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) HS vấn đề cấp thiết nhà trường, gia đình xã hội Để nâng cao hiệu GDĐĐ HS trường Tiểu học, góp phần giáo dục hoàn thiện nhân cách HS, xin quý thầy cô vui lòng hợp tác với cách trả lời câu hỏi Xin quý thầy cô cho biết Thầy cô đảm trách nhiệm vụ nhà trường? CBQL ( BGH, tổ trưởng phó môn) Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Cán Đoàn niên Tổng phụ trách Đội Quý thầy cô vui lòng cho biết, hoạt động sau nhà trường thầy cô thực nào? ( đánh dấu (×) vào cột lựa chọn ) Hoạt Nội dung động Tốt 1.Căn vào mục tiêu giáo dục Tiểu học 2.Căn vào kế hoạch ngành, địa phương Xây Mức độ 3.Rút kinh nghiệm từ thực tế giáo dục dựng kế năm trước hoạch 4.Thực trước khai giảng năm học GDĐĐ 5.Thực theo chủ điểm (tuần, tháng, quý…) 6.Phổ biến bàn bạc buổi họp nhà trường 7.Phân công cụ thể nhiệm vụ cho Khá TB Yếu 110 phận 8.Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho nhân thực công việc 9.Từng nhân xác định nhiệm vụ Tổ chức GDĐĐ thực 10.Có phương tiện hỗ trợ cho việc GDĐĐ HS kế 11.Có kinh phí dành cho hoạt động GDĐĐ hoạch 12.Có phối hợp, ràng buộc GDĐĐ phận nhà trường để GDĐĐ HS 13.Đúng tiến độ so với yêu cầu đề 14.GV trao đổi lồng ghép mục tiêu GDĐĐ HS giảng Chỉ đạo 15.Họp định kỳ với GV chủ nhiệm hoạt thực động GDĐĐ HS kế 16.Trao đổi với GV chủ nhiệm nguyên tắc hoạch biện pháp GDĐĐ HS HS cá biệt GDĐĐ 17.Giám sát hoạt động GDĐĐ phòng Tổng phụ trách Đội TNTP HCM 18.Giám sát hoạt động GDĐĐ Đoàn TNCS HCM 19.Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 20.Xây dựng môi trường sư phạm 21.Đối với CB công chức Kiểm 22.Đối với GV chủ nhiệm, cán đoàn tra TNCS HCM đánh 23.Kiểm tra, giám sát việc đánh giá rèn luyện giá việc HS thực 24.Tổng kết rút kinh nghiệm động viên khen thưởng kịp thời hoạt động GDĐĐ HS GDĐĐ 111 Trong nhà trường có nhiều lực lượng tham gia vào hoạt động GDĐĐ HS, quý thầy cô đánh hiệu giáo dục lực lượng này? Hoạt động Nội dung Giáo viên chủ nhiệm Có kỹ xử lý tình sư phạm Tốt 2.Hiểu rõ hoàn cảnh HS 3.Có biện pháp giáo dục HS cá biệt Thường xuyên liên lạc với PHHS để phối hợp giáo dục, quản lý HS Tổ chức sinh hoạt chủ nhiệm Theo dõi, đánh giá ý thức rèn luyện HS, xếp loại kết rèn luyện HS học kỳ, năm học, khóa học Có phương pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh Quan tâm đến hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lớp Đội Thiếu niên Tiền phong HCM Mức độ Tổ chức sinh hoạt cờ 10 Tổ chức giáo dục pháp luật, phổ biến chế độ sách Nhà nước, nội qui, qui chế đầu năm học, khóa học 11 Tổ chức phong trào văn nghệ, TDTT… 12 Tổ chức công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, kỹ sống hoạt động lên lớp… 13.Sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề Khá TB Yếu 112 14.Tổ chức phong trào xã hội từ thiện 15.Tổ chức tham quan, cắm trại, dã ngoại 16.Tổ chức câu lạc Anh văn, Võ thuật, 17.Tổ chức thi kể chuyện, viết báo tường, thi đố vui Các lực 18.Phối hợp phận chức nhà trường lượng khác 19.Phối hợp địa phương địa bàn trường trú đóng 20.Hỗ trợ doanh nghiệp công tác tiếp nhận HS tham quan 21.Phối hợp phụ huynh HS giáo dục quản lý HS Theo thầy cô, yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hình thành ý thức đạo đức HS lứa tuổi Tiểu học? ( Chọn lí sau) TT Nội dung Giáo dục gia đình Giáo dục nhà trường Môi trường xã hội Ảnh hưởng bạn bè Nỗ lực HS Chọn Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu GDĐĐ HS nhà trường, quý thầy cô vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân sau: ( mức 0: không ảnh hưởng, mức độ 1: có ảnh hưởng , mức độ 2: ảnh hưởng nhiều, mức 3: ảnh hưởng mạnh nhất) 113 TT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Thiếu văn đạo ngành cấp kế hoạch GDĐĐ cho HS năm học CBQL giáo viên chưa xác định tầm quan trọng vấn đề GDĐĐ cho HS nhà trường Thiếu nhân cho tổ chức hoạt động GDĐĐ HS Nhân đảm trách nhiệm vụ chưa qua đào tạo không tập huấn nâng cao lực thực nhiệm vụ Tiêu chí đánh giá rèn luyện HS chưa phù hợp Chưa động viên khen thưởng kịp thời cho cán làm tốt công tác GDĐĐ HS Thiếu sân chơi HS Thiếu phương tiện phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí Quý thầy cô vui lòng cho biết khó khăn lớn nhà trường công tác GDĐĐ HS giải pháp đề xuất tháo gỡ khó khăn ( có)? Khó khăn:………………………………………………………………………… Giải pháp:………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô 114 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến PHHS PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính gửi: Quý vị Phụ huynh học sinh có em học trường Tiểu học TP.HCM Giáo dục đạo đức cho HS tiểu học giai đoạn vấn đề khó khăn cần phải quan tâm từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội Để phối hợp tốt gia đình nhà trường công tác giáo dục học sinh quý vị vui lòng hợp tác cách trả lời câu hỏi Quý vị vui lòng cho biết thêm số thông tin: Nghề nghiệp Viên chức Công nhân Buôn bán Lao động tự Đề nghị đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Câu 1: Theo Quý vị yếu tố tác động đến hình thành ý thức hành vi đạo đức HS yếu tố nào? (Chọn yếu tố) TT Nội dung Gia đình Nhà trường Môi trường xã hội Ảnh hưởng bạn bè Nỗ lực HS Chọn Câu 2: Theo Quý vị, mức độ phối hợp nhà trường với gia đình xếp vào mức sau đây? Hình thức phối hợp Mức độ Tốt Khá TB Kém 1.Thông báo kết học tập rèn luyện HS qua website trường 2.Mời họp phụ huynh định kỳ 3.Mời họp phụ huynh học sinh HS vi phạm kỷ luật 4.Thư ngỏ cho phụ huynh Câu 3: Theo Quý vị, mức độ phối hợp gia đình với nhà trường xếp vào mức độ sau đây: 115 Hình thức phối hợp Mức độ Tốt Khá TB Kém 1.Chủ động trao đổi với nhà trường tình hình học tập kỉ luật em 2.Thông tin liên lạc với nhà trường qua GVCN 3.Theo dõi kết học tập rèn luyện HS qua Website trường 4.Quan tâm đến hoạt động nhà trường qua Website trường, thông qua buổi họp 5.Đóng góp ý kiến với nhà trường hoạt động giáo dục đào tạo thông qua buổi họp, thông qua hộp thư góp ý… 6.Nhắc nhở em học tập, thực nội quy tham gia phong trào nhà trường Những ý kiến đóng góp khác cùa Quý vị để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Tiểu học ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị 116 Phụ lục 3: Một số biểu cụ thể( chứng cứ) nhiệm vụ HS Tiểu học NHẬN XÉT MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỤ THỂ ( Chứng cứ) Nhiệm vụ : Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập Nhận xét 1.1: Thực đầy đủ có - Biết thực hoạt động học kết hoạt động học tập; giữ gìn sách tập giáo viên hướng dẫn đồ dùng học tập - Kết học tập đạt yêu cầu - Sách sạch, không rách, không làm đồ dùng học tập Nhận xét 1.2 : Chấp hành nội quy - Biết thực quy định cụ thể nhà trường; học nhà trường - Tuân theo dẫn hành động thầy giáo, cô giáo - Nghỉ học có đơn xin phép, đến lớp học Nhiệm vụ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy cô, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người có hoàn cảnh khó khăn Nhận xét 2.1: Hiếu thảo với ông bà, cha - Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, mẹ, kình trọng, lễ phép với thầy giáo, cô cha mẹ người thân gia giáo, nhân viên người lớn tuổi đính - Biết chào hỏi thầy giáo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi Nhận xét 2.2 : Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người có hoàn cảnh khó khăn Không đánh bạn Biết quan tâm, giúp đỡ bạn Biết quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn Nhiệm vụ : Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Nhận xét 3.1: Biết rèn luyện thân thể - Biết ăn, ngủ,học tập theo hướng dẫn giáo viên bố mẹ - Tham gia tập thể dục, hoạt động thể thao - Ngồi học tư Nhận xét 3.2: Biết giữ vệ sinh cá nhân - Đầu tóc gọn gàng, chân tay - 117 - Trang phục phù hợp, gọn gàng, Rửa tay trước ăn sau vệ sinh Nhiệm vụ 4: Tham gia hoạt động tập thể lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Nhận xét 4.1 : Tham gia hoạt động tập - Biết tham gia sinh hoạt tổ, lớp thể lên lớp - Biết tham gia hoạt động lên lớp theo hướng dẫn - Biết tham gia hoạt động tập thể trường Nhận xét 4.2 : Giữ gìn, bảo vệ tài sản - Giữ gìn, bảo vệ tài sản lớp, nơi công cộng, tham gia hoạt động trường (bàn, ghế ) bảo vệ môi trường, thực trật tự an - Biết tham gia xây dựng trường toàn giao thông xanh-sạch-đẹp - Thực qui định an toàn giao thông Nhiệm : Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường địa phương Nhận xét 5.1 : Góp phần bảo vệ phát - Biết tên trường; tên thầy giáo, cô huy truyền thống nhà trường giáo dạy lớp Hiệu trưởng nhà trường - Biết truyền thống nhà trường - Biết tham gia hoạt động nhằm bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Nhận xét 5.2 : Góp phần bảo vệ phát - Biết địa nhà huy truyền thống địa phương - Biết truyền thống địa phương - Cùng gia đình thực quy định xây dựng gia đình văn hóa 118 Phụ lục 4: Những đọc, hát có nội dung theo chủ điểm “Yêu quý mẹ cô” “ Kính yêu Bác Hồ” Bài NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (8−3−1910) − Cuối kỷ XIX, Chủ nghĩa tư phát triển mạnh Mĩ Nền kĩ nghệ phát triển thu hút đông đảo phụ nữ, kể trẻ em vào làm việc nhà máy Nhưng chủ tư trả công rẻ mạt, đời sống phụ nữ trẻ em vô khốn khổ, điêu đứng Căm phẫn trước bóc lột đó, ngày 8−3−1899 nữ công nhân ngành dệt may thành phố Chi-ca-go Niu-óoc (Mỹ) đứng lên đòi tăng lương, giảm làm Cuộc đấu tranh nữ công nhân Mĩ cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh phụ nữ lao động giới − Năm 1910, Hội nghị quốc tế phụ nữ họp Co-pe-nha-gơ (thủ đô Đan Mạch) định lấy ngày 8−3 ngày “Quốc tế Phụ nữ”, ngày đoàn kết đấu tranh phụ nữ toàn giới với hiệu : + Ngày làm + Việc làm ngang – hưởng lương ngang + Bảo vệ người mẹ trẻ em − Từ ngày 8−3 ngày hội đấu tranh chung chị em phụ nữ lao động toàn giới nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ Bài SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II (từ 20−3−1931 đến 26−3−1931) nghị thành lập tổ chức “Đoàn Thanh niên Cộng Sản Đông Dương” vào ngày 26−3−1931 Bài NGÀY CHIẾN THẮNG, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (30−4−1975) Vào lúc 11g30’ ngày 30−4−1975, xe tăng mang số hiệu 843 (do đại đội trưởng Đại đội Bùi Quang Thận huy) dẫn đầu đội hình tiến đến hàng rào Dinh Độc Lập, húc thẳng vào cổng phụ bên trái, xe chết máy, ngừng lại Ngay sau đó, xe số 390 (do Chính trị viên đại đội Vũ Đăng Toàn huy) húc đổ cổng Trong khoảnh khắc đó, đại đội trưởng Bùi Quang Thận, từ xe 843, cầm cờ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, lao lên yểm hộ đồng đội, chạy thẳng đến ban công thượng Dinh Độc lập, hạ cờ địch xuống, kéo cờ cách mạng tung bay Phủ Tổng thống nguỵ, báo hiệu sụp đổ quyền Sài Gòn toàn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh 119 lịch sử Miền Nam giải phóng, đất nước hoàn toàn độc lập Bài THÀNH LẬP ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH (15−5−1941) Ngày 15−5−1941, Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, theo thị Đảng, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Đội Nhi đồng Cứu quốc thành lập Đoàn Thanh niên Cứu quốc (nay Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) trực tiếp phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý lấy ngày 15−5−1941 ngày thức thành lập Đội, với tên gọi lúc đầu Đội Nhi đồng Cứu quốc Lúc đầu Đội có đội viên Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thủy) Ngày 15−5−1961, nhân kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác Hồ viết thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc dặn điều Bác Hồ dạy Từ ngày thành lập đến nay, Đội qua nhiều lần đổi tên Sự kiện đổi tên có ý nghĩa sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, thể theo nguyện vọng thanh,thiếu nhi nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng phiên họp ngày 30−1−1970 cho phép Đội Thiếu niên mang tên Bác Hồ vĩ đại : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bài : NHỮNG BÀI HÁT THEO CHỦ ĐIỂM • “Cô mẹ” nhạc sĩ Phạm Tuyên • “Bông hoa mừng cô”nhạc sĩ Trần Thị Duyên • “Cô giáo” nhạc sĩ Đỗ Mạnh Thường • “Cháu vẽ ông mặt trời” nhạc sĩ Tân Huyền • “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện • “Hoa bé ngoan” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến • “Sáng thứ hai” nhạc sĩ Mộng Lân • “Những em bé ngoan” nhạc sĩ Phan Đình Điểu • “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” nhạc sĩ Thanh Hoa • “ Chiến sĩ tí hon” nhạc sĩ Đinh Nhu 120 Phụ lục 5: Giáo án lớp đối chứng HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐIỂM I Mục đích, yêu cầu ( Xem giáo án -9 lớp thực nghiệm) II Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, nêu gương, khuyến khích, trách phạt III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động Giáo viên Khởi động Giới thiệu nêu vấn đề : -Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm tuần qua để tuần tới lớp có tiến Hoạt động 1: Báo cáo tiếp nhận báo cáo - Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng báo cáo mặt tuần qua để tuần tới lớp có tiến Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng báo cáo mặt tổ, lớp tuần về: + Chuyên cần + Học tập + Vệ sinh, kỷ luật + Phong trào Hoạt động 2:Giáo viên nhận xét báo cáo công tác tuần tới: -Nhận xét chung tuần qua -GV báo cáo tuần tới Văn nghệ GV tổng kết Hoạt động học sinh HS hát Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng lên báo cáo 121 Phụ luc 6: Phiếu đánh giá HS theo nhiệm vụ học sinh Tiểu học Họ tên HS Kết nhận xét 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 122 Phụ lục 7: Phiếu thăm dò ý kiến tiêu chí đánh giá giáo án thực nghiệm PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Giáo viên đánh giá (X) vào mức độ đánh giá giáo án thực nghiệm tham gia thực nghiệm Tiêu chí đánh giá giáo án thực nghiệm Tốt Đánh giá nội dung - Đầy đủ - Phong phú - Thiết thực - Bám sát nội dung theo chủ điểm Nhà trường ( tuần, tháng, quý ) Đánh giá hình thức tổ chức - Đa dạng - Phong phú Đánh giá tính khả thi -Phù hợp với tâm lý HS lớp -Phù hợp lứa tuổi -Phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường học - HS tham gia thực nhiệm vụ HS Tiểu học tốt - GV đánh giá HS cách công bằng, khách quan - Chất lượng tiết sinh hoạt tập thể theo chủ điểm nâng cao - Xây dựng nề nếp lớp tốt, lớp học thân thiện, trường học tiến tiến Mức độ Khá TB Yếu [...]... hội Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh với mong muốn giúp CBQL và GV ở các trường tiểu học sẽ hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận, thực tiễn và tính khả thi các biện pháp GDĐĐ cho HS tiểu học nhằm nâng cao chất lượng cuả hoạt động GDĐĐ 2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát và phân tích nguyên nhân thực trạng GDĐĐ cho. .. lên lớp ở các trường Tiểu học huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh qua đó cũng đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động này [32] Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở “ Thực trạng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh (2012) TS Lê Thị Thanh Chung đã tiến hành khảo sát CBQL, GV, PHHS về hoạt động quản lí giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học ở TP.HCM,... Quá trình GDĐĐ cho học sinh ở trường Tiểu học 3.2.Đối tượng nghiên cứu 3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS tiểu học ở TP.HCM 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu về cơ sở lý luận GDĐĐ cho HS tiểu học ở TPHCM 4.2 Khảo sát thực trạng GDĐĐ cho HS tiểu học ở TPHCM; tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng 4.3 Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS tiểu học ở TPHCM Từ đó lựa chọn... mở rộng hơn về tổ chức GDĐĐ cho HS trường tiểu học chúng tôi mong rằng Biện pháp nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh Tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh có thể giúp cho các nhà QL, GV các trường tiểu học nói chung trong đó có TP HCM tham khảo để nâng cao hiệu quả hoạt động này 10 1.2 Một số vấn đề chung về đạo đức và GDĐĐ cho HS 1.2.1 Khái niệm về đạo đức Một số tác giả đã đưa ra những khái niệm đạo đức: ... trên, Giáo dục tiểu học thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch chuyên môn như sau [39]: • Mục tiêu định hướng: 1 Thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông cấp tiểu học theo luật giáo dục, các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục tiểu học và theo hướng dẫn năm học của Bộ GD & ĐT 2 Giáo dục tiểu học thành phố Hồ Chí Minh là niềm tin của gia đình và xã hội với yêu cầu trẻ thích đi học và thích học để mỗi... cập và nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh, Tin học • Biện pháp thực hiện: 1 Tiếp tục phát triển Trường hiện đại, thân thiện Các trường khó khăn nâng lên đạt mức cao hơn Xây dựng mô hình trường tiểu học chất lượng cao 2 Đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn kiến thức kỹ năng, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học theo đúng độ tuổi theo thông tư 36/2009/BGDĐT 3 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL... chỉ đạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo Giáo dục Tiểu học Thành phố đón nhận tất cả trẻ đến tuổi vào lớp 1 đều được đến trường (ở quận Bình Tân, có trưởng Tiểu học mà khai sinh có đủ 63 tỉnh thành trong cả nước) Cho nên một số học sinh mỗi năm đều tăng cao, chỉ số học sinh/ lớp vượt quá 35 học sinh trong một lớp học hoặc vượt quá 30 lớp trong một trường Tuy nhiên có nhiều nơi sắp xếp, bố trí chỗ cho học sinh. .. HS Tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình 1.2.5 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học Quá trình GDĐĐ cho HSTH là quá trình thực hiện ba nhiệm vụ: giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức, giáo dục hành vi thói quen đạo đức Nội dung GDĐĐ cho HSTH được thể hiện qua nội dung cụ thể của việc thực hiện các nhiệm vụ đó [13, tr.45, 46, 47] 1.2.5.1 Giáo dục. .. trường tiểu học chất lượng cao ở TP.HCM, đồng thời góp phần xây dựng một nền giáo dục tiểu học Việt Nam tiên tiến và hội nhập Năm học 2013 – 2014, xây dựng trường tiểu học chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM là nhiệm vụ và sứ mệnh Giáo dục tiểu học của TP.HCM với nhiều giải pháp mang tính toàn diện [38] Theo số liệu của sở GD & ĐT TP.HCM [38] Với 523.403 học sinh tiểu. .. động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức [13, tr.47]: 1.2.5.3 Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức là tổ cchức cho HS lặp đi lặp lại nhiều lần những thao tác, hành động đạo đức trong học tập, sinh hoạt, cuộc sống, nhằm có được hành vi đứng đắn, từ đó có thói quen đạo đức bền vững 1.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học 1.3.1 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lành BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học. .. trường Tiểu học nói riêng Đây việc làm có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Chính vậy, chọn đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí. .. 51 2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học TP.HCM 52 2.2.1 Nhóm biện pháp nhận thức GDĐĐ cho HS tiểu học 53 2.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức