đánh giá chất lượng nước dưới đất khu vực lân cận bãi chôn lấp thành phố hồ chí minh

65 112 0
đánh giá chất lượng nước dưới đất khu vực lân cận bãi chôn lấp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án tốt nghiệp Mục tiêu đồ án tốt nghiệp Nội dung phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 1.1.1 Ngồi nước 1.1.2 Trong nước 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.2.2 Sơ lược BCL khu vực TP HCM 14 1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC CÁC THÔNG SỐ PHÂN TÍCH 19 1.3.1 Các thơng số đo nhanh (pH, Ec, TDS) 19 1.3.2 Thông số Amonia 20 1.3.3 Thông số Nitrat 20 1.3.4 Thông số Sắt 20 1.3.5 Thông số Mangan 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU 23 2.3.1 Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu 23 2.3.2 Dụng cụ chứa mẫu 26 2.3.3 Kĩ thuật lấy mẫu 26 2.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM 26 2.4.1 Các thơng số đo nhanh (pH, Ec, TDS) 27 2.4.2 Thông số Amonia (N-NH4+) 28 2.4.3 Thông số Nitrat (N-NO3-) 30 iii 2.4.4 Thông số Sắt (Fe) 31 2.4.5 Thông số Mangan (Mn) 32 2.4.6 Đảm bảo kiểm soát chất lượng (QA/QC) 33 2.5 PHƢƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 33 2.6 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 31 3.1.1 Hiện trạng sử dụng nước giếng khu vực lân cận BCL 31 3.1.2 Chất lượng NDĐ qua cảm quan người dân 32 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NDĐ KHU VỰC LÂN CẬN BCL TP HCM 35 3.2.1 BCL Đông Thạnh 36 3.2.2 BCL Gò Cát 39 3.2.3 BCL Đa Phước 42 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NDĐ KHU VỰC LÂN CẬN BCL TP HCM 45 3.4 ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NDĐ KHU VỰC LÂN CẬN BCL TP HCM 48 3.4.1 BCL Đông Thạnh 48 3.4.2 BCL Gò Cát 50 3.4.3 BCL Đa Phước 51 3.5 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ PHÂN TÍCH 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ Môi Trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KLN Kim loại nặng NDĐ Nước đất PTN Phòng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính hóa lý nước rỉ rác số BCL Ấn Độ Bảng 1.2 Thành phần chung nước rỉ rác Bảng 1.3 Thành phần nước rỉ rác có số BCL khu vực TP HCM Bảng 1.4 Chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh BCL Bảng 1.5 Đặc điểm tính chất đặc trưng ba BCL 18 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu NDĐ BCL khu vực TP HCM 23 Bảng 2.2 Bảng phương pháp phân tích 27 Bảng 3.1 Thống kê giá trị thơng số phân tích khu vực lân cận BCL 35 Bảng 3.2 So sánh số liệu qua năm BCL Đông Thạnh 47 Bảng 3.3 So sánh số liệu BCL Gò Cát 47 Bảng 3.4 So sánh số liệu BCL Đa Phước 48 Bảng 3.5 Mối tương quan thơng số phân tích 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 BCL Đông Thạnh 15 Hình 1.2 BCL Gò Cát 16 Hình 1.3 BCL Đa Phước 17 Hình 2.1 Quy trình đo pH 28 Hình 2.2 Quy trình phân tích Amonia b ng phương pháp Phenate 29 Hình 2.3 Quy trình phân tích Amonia theo phương pháp chưng cất 29 Hình 2.4 Quy trình phân tích Nitrat b ng phương pháp cột Cadimi 30 Hình 2.5 Quy trình phân tích Nitrat b ng phương pháp trắc phổ 31 Hình 2.6 Quy trình phân tích Sắt 32 Hình 2.7 Quy trình phân tích Mangan 33 Hình 3.1 Mục đích sử dụng nước giếng khu vực lân cận BCL 32 Hình 3.2 Nhận xét chất lượng NDĐ b ng cảm quan 33 Hình 3.3 NDĐ bị nhiễm phèn xã Đa Phước 34 Hình 3.4 Dụng cụ nấu ăn bị rỉ sét dụng cụ chứa bị đóng phèn 34 Hình 3.5 Giá trị pH giếng lân cận BCL Đơng Thạnh 37 Hình 3.6 Hàm lượng Amonia có giếng lân cận BCL Đơng Thạnh 37 Hình 3.7 Hàm lượng Nitrat có giếng lân cận BCL Đông Thạnh 38 Hình 3.8 Hàm lượng Sắt có giếng lân cận BCL Đơng Thạnh 38 Hình 3.9 Hàm lượng Mangan có giếng lân cận BCL Đơng Thạnh 39 Hình 3.10 Giá trị pH giếng lân cận BCL Gò Cát 40 Hình 3.11 Hàm lượng Amonia có giếng lân cận BCL Gò Cát 40 Hình 3.12 Hàm lượng Nitrat có giếng lân cận BCL Gò Cát 41 Hình 3.13 Hàm lượng Sắt có giếng lân cận BCL Gò Cát 41 Hình 3.14 Hàm lượng Mangan có giếng lân cận BCL Gò Cát 42 Hình 3.15 Giá trị pH giếng lân cận BCL Đa Phước 42 Hình 3.16 Hàm lượng Amonia có giếng lân cận BCL Đa Phước 43 Hình 3.17 Hàm lượng Nitrat có giếng lân cận BCL Đa Phước 43 Hình 3.18 Hàm lượng Sắt có giếng lân cận BCL Đa Phước 44 Hình 3.19 Hàm lượng Mangan có giếng lân cận BCL Đa Phước 44 Hình 3.20 Tần suất xuất thơng số phân tích 45 vii Hình 3.21 Tỉ lệ số mẫu vượt QCVN BCL 46 Hình 3.22 Mơ tả thạch học đặc tính chứa nước BCL Đơng Thạnh 49 Hình 3.23 Mơ tả thạch học đặc tính chứa nước BCL Gò Cát 51 viii TÓM TẮT Để đánh giá chất lượng NDĐ khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập tài liệu có liên quan, lấy mẫu phân tích thơng số amonia, nitrat, sắt mangan Bên cạnh đó, đề tài tiến hành lấy phiếu khảo sát ý kiến người dân sống lân cận BCL chất lượng nguồn nước giếng mà họ sử dụng, đồng thời vẽ sơ đồ vị trí nghiên cứu vị trí lấy mẫu BCL Đề tài thực lấy mẫu nước gồm 14 giếng khu vực BCL Đông Thạnh, 07 giếng khu vực BCL Gò Cát 14 giếng khu vực BCL Đa Phước Mẫu sau lấy bảo quản lạnh đưa phòng thí nghiệm Chất lượng Mơi Trường – IER để tiến hành phân tích thơng số b ng phương pháp so màu, chưng cất khử cột Cadimi Bên cạnh đó, đề tài khảo sát lấy ý kiến người dân với số lượng 20 phiếu BCL Kết phân tích mẫu nước cho thấy, 03 BCL TP HCM, chất lượng NDĐ khu vực lân cận BCL Gò Cát tương đối tốt, hàm lượng amonia, nitrat, sắt mangan chưa đến mức báo động Phần lớn giếng khu vực khai thác độ sâu 40 - 80 m, n m lớp sét cách nước dày 20m độ sâu 27m Ngoài ra, BCL Gò Cát BCL có cơng nghệ tiên tiến, hợp vệ sinh nên ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ khu vực Tại BCL Đông Thạnh, NDĐ khu vực có bị nhiễm amonia (trung bình 4,91 mg/L) nitrat (trung bình 1,6 mg/L), số vị trí bị nhiễm phèn sắt (cao 62,35 mg/L) Nguyên nhân khoảng độ sâu giếng khai thác từ 35 – 50m, thành phần thạch học tầng chứa nước chủ yếu cát sét pha nên NRR BCL có nguy ngấm vào mạch nước ngầm cao Thêm vào đó, BCL hoạt động lâu năm (1991 – 2002), lại BCL không hợp vệ sinh, khơng có lớp lót đáy hệ thống thu gom NRR Do đó, NDĐ số vị trí giếng bị ảnh hưởng BCL Ngoài ra, số hoạt động nhân sinh khác (trồng trọt, chăn ni, ủ phân gia súc,…) có nguy gây ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ khu vực Tại BCL Đa Phước, NDĐ khu vực có hàm lượng sắt (trung bình 9,91 mg/L) mangan (trung bình 0,54 mg/L) cao Mặt khác, NDĐ khu vực có bị nhiễm amonia nitrat, nhiên hàm lượng chúng không nhiều Do giếng khoan khu vực có độ sâu từ 180 – 220m, BCL Đa Phước BCL hợp vệ sinh giai đoạn hoạt động nên chất ô nhiễm khó ngấm vào mạch nước ngầm Đồng thời, Đa Phước vùng đất trầm tích có nguồn gốc sơng - biển nên thường có chứa lượng đáng kể khống vật nhóm sulfua pyrit, chancopyrit,… dạng xâm tán Do đó, NDĐ khu vực chưa bị ảnh hưởng BCL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đồ án tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – thị hóa với tốc độ cao, số lượng người dân nhập cư khu dân cư ngày nhiều (8,426 triệu người năm 2016), nhiều nhà máy, xí nghiệp cụm khu công nghiệp ngày phát triển mạnh, lượng rác thải h ng ngày tạo sức ép không nhỏ cho thành phố Hầu hết lượng rác khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh tập trung chơn lấp bãi rác Đơng Thạnh, Gò Cát, Đa Phước, n m quận huyện ngoại ô thành phố BCL Đông Thạnh hoạt động giai đoạn 1991 – 2002 có diện tích 45ha với cơng suất lên đến 2.000-2.500 tấn/ngày Đây BCL khơng có hệ thống lớp lót đáy, hệ thống thu gom nước rò rỉ, khí bãi chôn lấp hệ thống xử lý nước rỉ rác Khác với BCL Đơng Thạnh, BCL Gò Cát Đa Phước BCL hợp vệ sinh, xây dựng hệ thống thu gom xử lý đại BCL Gò Cát hoạt động từ 2001 – 2007 có diện tích 25 với cơng suất 2000 tấn/ngày BCL Đa Phước hoạt động từ năm 2007 có diện tích lớn (128ha) với cơng suất tiếp nhận rác trung bình 5.000 tấn/ngày, hoạt động Với diện tích cơng suất lớn lượng nước rỉ rác phát sinh nhiều Lượng nước rỉ rác có nguy ngấm vào NDĐ làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm sức khỏe người dân sống xung quanh Đặc biệt vào mùa mưa, mực nước ngầm dâng lên, đồng thời nước rỉ rác tràn ra, làm tăng nguy ô nhiễm mạch nước ngầm Hiện nay, số BCL hoạt động dừng hoạt động, tác động nước rỉ rác không dừng lại, nguy gây ô nhiễm đất, nước mặt đặc biệt nguồn nước đất xảy Theo khảo sát thực tế, ngoại trừ khu vực BCL Gò Cát, khu vực nghiên cứu có 95% hộ dân sử dụng nước giếng khoan cho sinh hoạt, khoảng 5% hộ dân sử dụng nước máy Vì triển khai nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng nước đất khu vực lân cận bãi chôn lấp TP HCM” cần thiết Mục tiêu đồ án tốt nghiệp Đánh giá trạng chất lượng nước đất khu vực lân cận bãi chôn lấp Đông Thạnh, Gò Cát Đa Phước TP HCM Nội dung phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, đồ địa hình, địa chất thủy văn, tài liệu BCL Đơng Thạnh, Gò Cát, Đa Phước nghiên cứu, báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài - Điều tra khảo sát lấy ý kiến người dân để đánh giá trạng sử dụng NDĐ vị trí xung quanh khu vực nghiên cứu lựa chọn vị trí lấy mẫu phù hợp - Lấy mẫu nước giếng vị trí xung quanh BCL để phân tích thơng số đánh giá chất lượng nước: pH, Ec, TDS, amonia, nitrat, sắt mangan - Đánh giá chất lượng NDĐ khu vực lân cận bãi chôn lấp TP HCM - Thể mối tương quan thơng số phân tích  Phạm vi nghiên cứu Khu vực lân cận bãi chôn lấp Đông Thạnh, Gò Cát Đa Phước (TP HCM) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp lấy mẫu - Phương pháp phân tích – thí nghiệm - Phương pháp đồ - Phương pháp xử lý số liệu Hình 3.12 Hàm lƣợng Nitrat có giếng lân cận BCL Gò Cát Hàm lượng nitrat có NDĐ khu vực lân cận BCL thấp, phát vị trí cách xa BCL (GC5, GC4, GC7 GC6), dao động khoảng từ 0,06 mg/L đến 0,92 mg/L (hình 3.12)  Mức độ nhiễm phèn Theo đánh giá người dân sống gần BCL, NDĐ khu vực bị nhiễm phèn Sau lấy mẫu phân tích, hàm lượng sắt mangan không cao, xuất số mẫu Hình 3.13 Hàm lƣợng Sắt có giếng lân cận BCL Gò Cát Ở hình 3.13, sắt có NDĐ xuất 03 vị trí GC5, GC3 GC2 với hàm lượng 10,0 mg/L, 0,32 mg/L 1,81 mg/L Trong đó, hàm lượng sắt cao vị trí GC5 (gần BCL nhất), vượt chuẩn gấp lần so với QCVN, 02 vị trí lại n m giới hạn cho phép 41 Mangan có NDĐ khu vực phát vị trí GC5 (cách BCL khoảng 10m) với hàm lượng 0,158 mg/L, nhiên thấp khoảng lần so với QCVN (hình 3.14) Hình 3.14 Hàm lƣợng Mangan có giếng lân cận BCL Gò Cát 3.2.3 BCL Đa Phƣớc Kết phân tích 14 mẫu nước giếng có vị trí giếng cách BCL Đa Phước từ 20m đến 2.100m cho thấy, trạng NDĐ khu vực lân cận có pH, amonia nitrat đạt QCVN Tuy nhiên, hàm lượng sắt mangan khu vực cao, hầu hết vị trí lấy mẫu vượt chuẩn gần vượt chuẩn Cụ thể sau:  Chỉ số pH NDĐ khu vực BCL Đa Phước có tính trung tính Giá trị pH 14 vị trí lấy mẫu n m giới hạn cho phép, dao động từ 5,62 đến 7,25 Hình 3.15 Giá trị pH giếng lân cận BCL Đa Phƣớc 42  Các thành phần dinh dưỡng Về thành phần dinh dưỡng có NDĐ khu vực lân cận BCL, hàm lượng amonia nitrat thấp, gần khơng đáng kể Cụ thể: Hình 3.16 Hàm lƣợng Amonia có giếng lân cận BCL Đa Phƣớc Ở hình 3.16, hàm lượng amonia phát 11 mẫu nước giếng dao động khoảng từ 0,04 mg/L đến 0,14 mg/L, thấp QCVN nhiều lần Hình 3.17 Hàm lƣợng Nitrat có giếng lân cận BCL Đa Phƣớc Trong hình 3.17, nitrat phát có 08 mẫu nước giếng, nhiên hàm lượng nitrat không đáng kể, dao động khoảng 0,03 mg/L đến 0,1 mg/L 43  Mức độ nhiễm phèn Theo người dân, chất lượng NDĐ khu vực bị nhiễm phèn cao Kết phân tích hình 3.18 cho thấy, cách xa BCL, hàm lượng sắt cao, dao động từ 3,19 mg/L đến 62,1 mg/L Trong 14 mẫu phân tích có 10 mẫu phát có sắt, có 07 mẫu vượt chuẩn (> mg/L) 03 mẫu tới mức chuẩn Đột biến cao vị trí DT8 (cách BCL khoảng 1,9km) với hàm lượng sắt 62,1 mg/L, vượt khoảng 12 lần so với QCVN Hình 3.18 Hàm lƣợng Sắt có giếng lân cận BCL Đa Phƣớc Tương tự sắt, NDĐ 14 vị trí khu vực lân cận BCL phát 11 mẫu có hàm lượng mangan, dao động từ 0,15 mg/L đến 3,37 mg/L (hình 3.19) Trong đó, có 03 mẫu vượt QCVN (> 0,5 mg/L) Cao vị trí DT8 (cách BCL khoảng 1,9km) với hàm lượng mangan 3,37 mg/L, vượt QCVN khoảng lần Hình 3.19 Hàm lƣợng Mangan có giếng lân cận BCL Đa Phƣớc 44 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NDĐ KHU VỰC LÂN CẬN BCL TP HCM Qua kết phân tích 35 mẫu nước giếng khu vực lân cận ba BCL, tần suất xuất thông số BCL thể hình 3.20 50 50 Hình 3.20 Tần suất xuất thơng số phân tích Theo hình 3.20 cho thấy: Tại BCL Đông Thạnh: tần suất xuất nitrat amonia cao, chiếm 100% 71% số mẫu BCL Mặt khác, tần suất xuất sắt mangan thấp (dưới 50%) Điều cho thấy, NDĐ khu vực có chứa amoni nitrat Tại BCL Gò Cát: tần suất xuất thông số amonia, nitrat, sắt mangan không cao (dưới 60% số mẫu BCL), cho thấy chất lượng NDĐ tương đối tốt, chưa đến mức báo động Tại BCL Đa Phước: tần suất xuất tất thông số cao (chiếm 50% số mẫu BCL), amonia mangan đồng xuất 79% số mẫu BCL, tiếp đến sắt (chiếm 71% số mẫu BCL) cuối nitrat (chiếm 57% số mẫu BCL) Điều cho thấy, NDĐ khu vực có chứa sắt, mangan, amonia nitrat Qua trạng chất lượng NDĐ khu vực lân cận 03 BCL TP HCM cho thấy, NDĐ khu vực nghiên cứu bị nhiễm phèn nhiễm bẩn Trong tổng số mẫu xuất thơng số phân tích hóa học khu vực lân cận ba BCL, có 11 mẫu 45 có pH khơng đạt chuẩn, mẫu chứa amonia, mẫu chứa sắt mẫu chứa mangan vượt QCVN cho phép 50 50 Hình 3.21 Tỉ lệ số mẫu vƣợt QCVN BCL Cụ thể hình 3.21 cho thấy: Tại BCL Đơng Thạnh: Số mẫu có pH khơng đạt chuẩn chiếm 64% số mẫu BCL Thêm vào đó, số lượng mẫu chứa amonia sắt vượt chuẩn chiếm 29% 7% số mẫu BCL Có thể nhận định r ng, NDĐ khu vực lân cận BCL Đông Thạnh bị nhiễm bẩn amonia nhiễm phèn sắt nhẹ Tại BCL Gò Cát: Số mẫu có pH sắt khơng đạt chuẩn chiếm 29% 14% số mẫu BCL Các thông số lại (amonia, nitrat mangan) mẫu nước đạt chuẩn (chiếm tỉ lệ 100% số mẫu BCL) Điều chứng minh Chất lượng NDĐ khu vực tương đối tốt, nhiên số giếng bị nhiễm phèn sắt nhẹ Tại BCL Đa Phước: Số mẫu phân tích có pH, amonia nitrat đạt chuẩn (chiếm tỉ lệ 100% số mẫu BCL) Tuy nhiên, số lượng mẫu chứa sắt mangan vượt QCVN chiếm 50% 21% số mẫu BCL Điều khẳng định, NDĐ khu vực bị nhiễm phèn sắt cao So với số liệu quan trắc Trung tâm Quan Trắc Phân Tích Mơi Trường năm 2014, 2015 BCL Đông Thạnh (bảng 3.2) cho thấy, giá trị pH khu vực (pH = 5,27) thấp 02 năm trước Hàm lượng amonia kết phân tích trung 46 bình (KQPTTB) thấp nhiều so với năm 2015, kéo theo hàm lượng nitrat tăng cao năm 2015 Hàm lượng sắt KQPTTB giảm dần qua năm (từ 12,67 mg/L (năm 2014) 4,74 mg/L (năm 2017)) Do số liệu qua 03 năm không đủ chứng minh diễn biến nồng độ chất tăng giảm theo thời gian, đủ nhìn nhận diện chất có mặt nguồn NDĐ khu vực Vì thế, chất lượng NDĐ khu vực BCL Đông Thạnh bị ô nhiễm amonia nhiễm phèn sắt Bảng 3.2 So sánh số liệu qua năm BCL Đông Thạnh Chỉ tiêu Đơn vị KQPTTB (Năm 2017) Năm 2014 Năm 2015 5,27 6,45 6,7 pH Amonia mg/L 4,91 3,43 89,14 Nitrat mg/L 1,60 1,96 0,18 Sắt mg/L 4,74 12,67 9,21 Mangan mg/L 0,02 KPH 0,154 Trung tâm Quan Trắc Và Phân Tích Mơi Trường Nguồn tham khảo: Về BCL Gò Cát: Các năm gần khơng có số liệu quan trắc BCL Gò Cát đường ống bị gập, số liệu KQPTTB (năm 2017) so sánh với số liệu CENTEMA (năm 2009) (bảng 3.3) Bảng 3.3 So sánh với số liệu CENTEMA BCL Gò Cát Chỉ tiêu Đơn vị pH KQPTTB (2017) BCL Gò Cát (2009) 5,6 4,6 – 5,6 TDS mg/L 143 40 – 79 Amonia mg/L 0,02 KPH Nitrat mg/L 0,37 KPH Sắt mg/L 1,73 1,9 – 12 Mangan mg/L 0,02 0,32 Nguồn tham khảo: CENTEMA, 2009 47 Kết so sánh cho thấy, số pH qua năm dao động khoảng từ 4,6 đến 5,6 So với năm 2009, hàm lượng sắt mangan giảm, tổng độ khống hóa tăng Tuy nhiên, với hàm lượng nhỏ amonia nitrat có KQPTTB (2017) cho thấy bắt đầu phát có amonia nitrat NDĐ khu vực lân cận Tương tự khu vực BCL Gò Cát, BCL Đa Phước chưa có giếng quan trắc riêng, so sánh KQPTTB với chất lượng NDĐ trước xây dựng BCL (năm 2005) Bảng số liệu so sánh tổng hợp bảng 3.4 Bảng 3.4 So sánh với số liệu trƣớc xây dựng BCL Đa Phƣớc Chỉ tiêu Đơn vị pH Kết phân tích (2017) BCL Đa Phƣớc (2005) 6,41 – 7,2 TDS mg/L 175 82 – 106 Amonia mg/L 0,06 0,29 – 1,05 Nitrat mg/L 0,03 0,03 – 0,08 Sắt mg/L 9,91 7,7 – 16,1 Mangan mg/L 0,54 0,32 – 0,56 Nguồn tham khảo: Báo cáo dự án BCL Đa Phước, 2005 Các số liệu bảng 3.4 cho thấy, pH khu vực lân cận trước sau xây dựng BCL dao động khoảng đến 7,2 Hàm lượng amonia có NDĐ giảm khoảng lần, tổng độ khống hóa tăng khoảng gấp đơi so với trước xây dựng BCL Các thơng số lại nitrat, sắt mangan có NDĐ trước sau xây dựng BCL khơng có thay đổi nhiều 3.4 ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NDĐ KHU VỰC LÂN CẬN BCL TP HCM Các nguồn tác động gây ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ đa dạng, gồm hai nguồn gốc nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo 3.4.1 BCL Đông Thạnh Tại khu vực lân cận BCL Đông Thạnh, đa số mẫu lấy giếng có độ sâu từ 35m đến 50m, n m tầng pleistocen (qp3) Theo vẽ giếng quan trắc số 3A (GK3A-64m) (Huỳnh Ngọc Phương Mai, 2012) BCL Đông Thạnh, thành phần 48 thạch học tầng chứa nước khu vực chủ yếu cát sét pha (hình 3.22) Do đó, hoạt động nhân sinh khu vực có tác động đến chất lượng NDĐ Hình 3.22 Mơ tả thạch học đặc tính chứa nƣớc BCL Đơng Thạnh  Thơng số Amonia Trong 14 mẫu phân tích khu vực lân cận BCL Đơng Thạnh có mẫu vượt QCVN gồm mẫu DT13, DT11, DT3 DT2 Nguyên nhân chủ yếu hoạt động nhân sinh khu vực Vị trí DT13 vị trí giếng gần BCL (cách BCL khoảng 30m) có hàm lượng amonia cao 14 mẫu Đồng thời, vị trí có địa hình thấp BCL (khoảng 10m), nên có nguy bị ảnh hưởng BCL Ngồi ra, vị trí có ủ phân bò (trong phân có tính chất hóa học như: hàm lượng chất hữu cơ: 68,6%, nitơ tổng: 1,57%, axit kali (K2O): 1,08% axit photphoric (P2O5): 2,29%) nên làm tăng hàm lượng amonia Tại vị trí DT11 khu vực chăn nuôi gia súc gia cầm, n m cách BCL khoảng 50m có địa hình thấp BCL (khoảng 10m) Trong nước thải chăn nuôi thường 49 chứa hàm lượng Nitơ tổng (571 mg/L – 1.026 mg/L) Phospho tổng (39 – 94 mg/L) cao nên nguyên nhân từ nước thải chăn ni gia súc hộ gia đình phần bị ảnh hưởng BCL Tại vị trí DT2 DT3: Đây vị trí n m cách BCL khoảng 200m, có địa hình cao BCL (khoảng 5m) có trồng hoa màu, lại sử dụng phân bón hữu để trồng trọt Thêm vào đó, giếng khoan lại khơng có hệ thống trám cách ly, che tạm b ng thau, nguyên nhân gây nhiễm bẩn amonia vị trí trồng trọt  Thơng số Nitrat Từ kết phân tích cho thấy hàm lượng nitrat mẫu xung quanh khu vực BCL Đơng Thạnh có thấp so với QCVN Sự có mặt nitrat chứng tỏ oxi hóa hồn tồn chất hữu chứa nitơ Điều xem dấu hiệu nước bị nhiễm từ lâu Tại vị trí DT5 (cách xa BCL khoảng 400m), có hàm lượng nitrat cao đột biến Ngun nhân nước thải chăn ni hoạt động ủ phân hộ gia đình  Thông số Sắt Mangan Hàm lượng sắt mangan có mẫu khơng cao Tuy nhiên vị trí DT13 (cách BCL khoảng 30m) lại cao đột biến Tại khu vực nghiên cứu, thành phần thạch học tầng NDĐ bao gồm thạch anh, laterit cát hạt xám trắng lẫn hạt thơ Do đó, nguyên nhân dẫn đến hàm lượng sắt cao 3.4.2 BCL Gò Cát Kết phân tích khu vực lân cận BCL Gò Cát cho thấy, chất lượng NDĐ khu vực tương đối tốt, nồng độ amonia, nitrat, sắt mangan không đáng kể Đa số mẫu lấy giếng có độ sâu từ 40m đến 80m, n m tầng pleistocen - (qp3 qp2-3) Theo vẽ giếng quan trắc số 1A (GK2A-55m) (Huỳnh Ngọc Phương Mai, 2012) BCL Gò Cát, thành phần thạch học tầng chứa nước khu vực sét pha cát trung thơ (hình 3.23) Đồng thời, BCL Gò Cát BCL hợp vệ sinh, sau đóng cửa thiết kế, lắp đặt vận hành hợp lý lớp che phủ cuối cùng, hệ thống thoát nước bề mặt, hệ thống thu gom xử lý NRR theo công nghệ đại Do BCL ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ 50 Hình 3.23 Mơ tả thạch học đặc tính chứa nƣớc BCL Gò Cát Tuy nhiên, vị trí GC5 có tượng đột biến nồng độ sắt (vượt chuẩn) mangan (chưa vượt chuẩn) Đây vị trí giếng khoan có độ sâu 60m, n m phía tầng sét nên nguyên nhân từ nguồn gốc tự nhiên 3.4.3 BCL Đa Phƣớc BCL Đa Phước BCL xây dựng, BCL hợp vệ sinh, với công nghệ tiên tiến, giai đoạn vận hành Đồng thời, khu vực lân cận BCL Đa Phước, đa số mẫu lấy giếng có độ sâu từ 180m đến 220m, n m tầng Pliocen Theo vẽ giếng quan trắc số 507857 Mặt cắt Địa chất thủy văn tuyến II – II’ TP HCM, thành phần thạch học tầng chứa nước khu vực cát bột sét pha (phần phụ lục) Nhưng giếng khoan hộ dân sâu BCL xây dựng với công nghệ đại nên có tác động đến chất lượng NDĐ  Thơng số Amonia Qua kết phân tích mẫu nước giếng lân cận BCL cho thấy, mẫu có amonia hàm lượng thấp, QCVN khoảng 10 lần Nguyên nhân ảnh hưởng thổ mộ chôn cất bừa bãi, không quy hoạch, lại lâu năm (đa số 20 năm) nên có nguy ngấm vào NDĐ 51  Thơng số Nitrat Hàm lượng nitrat phân tích 14 mẫu nước giếng thấp xuống sâu, hàm lượng oxi nước giảm nên trình nitrat hóa khơng cao  Thơng số Sắt Mangan Sắt mangan có hầu hết mẫu phân tích Càng xa BCL, hàm lượng sắt mangan cao Như biết, khu vực Đa Phước (huyện Bình Chánh) vùng đất trầm tích chủ yếu có nguồn gốc sơng - biển nên thường có chứa lượng đáng kể khống vật nhóm sulfua pyrit, chancopyrit,… dạng xâm tán Chính khống vật cung cấp cho NDĐ khu vực hàm lượng đáng kể ion Fe2+ Fe3+ tùy theo mơi trường địa hóa (Nguyễn Việt Kỳ, 2013) Như vậy, xuất sắt mangan NDĐ giếng không bị ảnh hưởng BCL mà liên quan đến nguồn gốc tự nhiên 3.5 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC THƠNG SỐ PHÂN TÍCH Dựa vào bảng số liệu kết phân tích thơng số để đánh giá chất lượng NDĐ khu vực lân cận BCL TP HCM phần mềm Excel 2010 cho thấy mối tương quan tuyến tính thơng số quan trắc sau (bảng 3.5): + Độ dẫn điện (Ec) tổng độ khống hóa (TDS) tỉ lệ thuận với có hệ số tương quan b ng + Thơng số sắt tỉ lệ thuận với TDS Ec hai thơng số có hệ số tương quan gần b ng (k 0,9413 0,9416) + Thông số sắt tỉ lệ thuận với thông số mangan hai thơng số có hệ số tương quan gần b ng (k = 0.8039) + Các cặp thơng số lại khơng tương quan gần tương quan với Bảng 3.5 Mối tƣơng quan thơng số phân tích pH TDS Ec T0C NH4+ NO3Fe Mn pH TDS Ec T0C NH4+ NO3- Fe -0.031 -0.031 0.316 0.172 0.241 -0.253 -0.429 1 0.103 0.710 -0.424 0.941 0.432 0.103 0.710 -0.423 0.942 0.432 0.179 -0.379 -0.193 -0.554 0.015 0.639 -0.213 -0.352 -0.372 0.804 Mn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết phân tích chất lượng NDĐ khu vực lân cận BCL Đơng Thạnh, Gò Cát Đa Phước thuộc TP HCM cho thấy: Đa số người dân sử dụng nguồn NDĐ cho nhiều mục đích khác NDĐ khu vực khảo sát khai thác chủ yếu tầng Pleistocen Kết phân tích cho thấy chất lượng NDĐ khu vực không đảm bảo: Tại BCL Đông Thạnh, NDĐ bị ô nhiễm amonia (0,09 – 46,34 mg/L) với 29% số mẫu BCL vượt QCVN, số giếng bị nhiễm phèn sắt (DT13) NDĐ khu vực lân cận BCL Đa Phước bị nhiễm phèn sắt (3,19 – 62,1 mg/L) (chiếm 50% số mẫu BCL vượt QCVN) mangan (0,15 – 3,37 mg/L) (chiếm 21% số mẫu BCL vượt QCVN) Tại BCL Gò Cát, chất lượng NDĐ khu vực tương đối tốt, nồng độ thông số chưa vượt QCVN số vị trí giếng khoan bị nhiễm phèn sắt (chiếm 14% số mẫu BCL vượt QCVN) Nguyên nhân làm chất lượng NDĐ khu vực suy giảm thành phần thạch học tầng chứa nước ảnh hưởng NRR từ BCL Ngoài ra, hoạt động người trồng trọt, chăn nuôi, ủ phân,… làm ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ khu vực nghiên cứu KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài, sinh viên thuận lợi lấy phiếu khảo sát lấy mẫu phân tích thơng số nh m đánh giá chất lượng NDĐ khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài lấy mẫu phân tích đợt (mùa mưa) nên chưa thể đánh giá diễn biến chất lượng NDĐ khu vực, đồng thời không đủ thông tin liệu để xác định nguyên nhân cụ thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn NDĐ Do đó, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Để xác định rõ nguồn gây nhiễm, cần thực chương trình quan trắc chất lượng NDĐ với số lượng mẫu lớn tần suất nhiều Ngoài việc quan trắc giếng nước có, nên khoan thêm giếng khoan để quan trắc tầng sâu khác nh m thăm dò lan truyền chất ô nhiễm nguồn NDĐ (nếu có) - Cần học thêm phần mềm SPSS để xử lý số liệu tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt: Hoàng Hưng - Giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát quận Bình Tân TP HCM, 2013 Huỳnh Ngọc Phương Mai - Nghiên cứu tác động bãi chơn lấp rác thải (Gò Cát, Đơng Thạnh, Phước Hiệp) đến tầng chứa nước TP.HCM, 2012 http://hepa.gov.vn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường TP HCM http://vpub.hochiminhcity.gov.vn: Ủy ban nhân dân TP HCM http://www.cesti.gov.vn: Mạng thông tin khoa học TP HCM http://www.hochiminhcity.gov.vn: Thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Tuấn - Đánh giá tác động môi trường hoạt động chôn lấp CTR đô thị địa bàn TP HCM, 2013 Nguyễn Việt Kỳ - Ô nhiễm Mangan nước đất tầng Pleistocen khu vực TP HCM, tạp chí Các Khoa học Trái Đất (2013) tr 81-87 Vũ Chí Hiếu - Báo cáo dự án BCL Đa Phước, 2005 10 Vương Quang Việt - Vấn đề môi trường nước rỉ rác BCL Đông Thạnh, 2010  Tài liệu Tiếng Anh: Christopher Oluwakunmi AKINBILE - Environmental Impact of Landfill on Groundwater Quality and Agricultural Soils in Nigeria, 2012 https://www.ncbi.nlm.nih.gov: US National Library of Medicine Rajkumar NagarajanEmail - Impact of leachate on groundwater pollution due to non-engineered municipal solid waste landfill sites of erode city, Tamil Nadu, India, 2012 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đường chuẩn thơng số phân tích PHỤ LỤC Số liệu phân tích chất lượng NDĐ khu vực lân cận BCL TP HCM PHỤ LỤC Các đồ kèm theo báo cáo PHỤ LỤC Hình ảnh kèm theo báo cáo PHỤ LỤC Phiếu theo dõi tiến độ thực đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Nhật kí lấy mẫu, phiếu khảo sát số liệu phân tích thơ (đóng kèm theo báo cáo) 55 ... Đánh giá chất lượng nước đất khu vực lân cận bãi chôn lấp TP HCM” cần thiết Mục tiêu đồ án tốt nghiệp Đánh giá trạng chất lượng nước đất khu vực lân cận bãi chơn lấp Đơng Thạnh, Gò Cát Đa Phước... amonia, nitrat, sắt mangan - Đánh giá chất lượng NDĐ khu vực lân cận bãi chôn lấp TP HCM - Thể mối tương quan thơng số phân tích  Phạm vi nghiên cứu Khu vực lân cận bãi chơn lấp Đơng Thạnh, Gò Cát... sức ép không nhỏ cho thành phố Hầu hết lượng rác khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh tập trung chôn lấp bãi rác Đơng Thạnh, Gò Cát, Đa Phước, n m quận huyện ngoại ô thành phố BCL Đông Thạnh

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan